Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi De nghi HK II Hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.81 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

t

o

<sub>t</sub>

o

t

o


KIỂM TRA HOÁ 8 HKII (09 – 10)
Thời gian : 60 phút


<b> I – TRẮC NGHIỆM :(3Đ) </b>


<b> </b><i>Đánh dấu<b> X </b> vào đầu câu có các chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng nhất:</i>


2/ Oxi là một chất :


A) Khí không màu, nhẹ hơn không khí


<b>B) Khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí</b>


C) Khí màu xanh nhạt, không mùi, nặng hơn không khí
D) Khí không màu, nặng hơn không khí


3/ Dãy chất nào dưới đây gồm toàn các oxit bazơ ?


A) SO3 , N2O5 <b>B) CuO, MgO</b> C) ZnO , CO2 D) P2O5 , Na2O


4/ Chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm :


A) Fe3O4 B) P2O5 <b>C) KMnO4</b> D) Tất cả đúng


5/ Công thức oxit của nitơ ( IV ) là :


A) NO <b>B) NO2</b> C) NO3 D) N2O



6/


7/ Thể tích của 0,25 mol khí oxi (đktc) là :


<b>A) 5,6 lít</b> B) 11,2 lít C) 16,8 lít D) 22,4 lít


8/ Hydro là một chất :


A – Nhẹ nhất trong các chất khí B – Có tính khử


C– Có tính oxy hóa <b>D – Nhẹ nhất trong các chất khí và có tính khử</b>


9/ Phản ứng sau đây là phản ứng


Zn + 2HCl ZnCl2 + H2


<b>A – Thế</b> B – Hóa hợp


C– Phân hủy <sub>D – a,c đúng</sub>


10/ Trong phương trình sau đây đồng oxit là chất:


H2 + CuO <i>t</i>0 Cu + H2O


<b>A – Oxy hoá</b> B – Khử


C – Chiếm oxy <sub>D – a,c đúng</sub>


11/ Chất oxy hoá là chất :



A–Chiếm Oxy B – Khử


<b>C – Nhường oxy</b> <sub>D – a,c đúng</sub>


12/ Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng :


A – Xảy ra sự khử


B – Xảy ra sự oxi hoá


C – Xảy ra sự khử trước sự oxi hoá sau


<b>D – Xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử</b>


13/ Các ý sau, ý nào là đúng ?


a) Photpho cháy trong không khí mạnh hơn trong oxi


<b>b) </b>Photpho<b> cháy trong khí oxi mạnh hơn trong không khí</b>


c) Photpho cháy trong khí oxi và trong khơng khí đều như nhau
d) Photpho khơng cháy trong trong khơng khí


14/ Phản ứng sau đây, phản ứng nào <b>không phải</b> là phản ứng oxy hoá – khử ?


a) C + O2 CO2 b) 3Fe + 2O2 Fe3O4


<b>c) CaCO3</b> <b>CaO + CO2</b> d) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2


15/ Khí hiđro được điều chế từ :



<b>a) Axít H2SO4 lỗng với nhơm</b> b) Axít HCl lỗng với Cu


c) Axít H2SO4 loãng với ZnCl2 d) Axít HCl với CuO


<b>II – TỰ LUẬN : (7đ )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

t

o


t

o


t

o


MgCl2



H2



t

o


t

o


2 – Lập phương trình các phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ? (2đ)


a) HgO ---> Hg + O2


b) Fe3O4 + H2 -- ---> H2 O + Fe


c) Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2


d) P + O2 ---> P2O5



3 – Bài toán: ( 3đ )


Cho 60 gam Magie tác dụng với axit clohiđric HCl thì thu được muối magie clorua MgCl2 và một chất khí


a) Tính khối lượng muối magie tạo thành ?
b) Tính thể tích khí thu được ở đktc ?


c) Nếu dùng lượng khí trên để khử đồng oxit thì thu được bao nhiêu gam đồng kim loại?
( Biết : Mg =24 ; Cl = 35,5 ; H = 1 )


<b>Đáp Án</b>


<b>I – Phần trắc nghiệm: </b> Mỗi câu 0.2đ Theo dấu in đậm của mỗi câu


<b>II – Phần tự luận: </b>


<b>1/ Tính chất hố học của hiđro:</b>


<b> </b>a) Tác dụng với oxi : Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro tác dụng với khí oxi sinh ra nước( 0,5đ )


2H2<i>(k)</i> + O2<i>(k)</i>  2H2O <i>(h)</i> ( 0,25ñ )


b) Tác dụng với đồng oxit : Ở nhiệt độ khoảng 4000<sub>C, khí hiđro tác dụng với đồng oxit (màu đen) tạo thành hơi</sub>


nước và đồng kim loại (màu đỏ gạch) ( 0,25đ )


H2<i>(k)</i> + CuO <i>(r)</i>  H2O <i>(h)</i> + Cu <i>(r)</i> ( 0,25ñ )


✽ Kết luận: : Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro khơng những kết hợp được với đơn chất oxi , mà nó cịn có thể kết



hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại . Khí hiđro có tính khử, các phản ứng này đều toả nhiệt ( 1đ


)


<b>2 – Lập phương trình các phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ? </b>


a) 2HgO 2Hg + O2 Phản ứng Phân hủy ( 0.5đ)


b) Fe3O4 + 4H2 4H2 O + 3Fe Phản ứng oxi hóa khử ( 0.5đ)


c) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Phản ứng thế ( 0.5đ)


d) 4P + 5O2 2P2O5 Phản ứng hóa hợp ( 0.5đ)


3 – Bài toán: ( 3đ )


Số mol của 60 g magie nMg =  


24
60


<i>M</i>
<i>m</i>


2.5 mol ( 0.25đ)
Ta có phương trình phản ứng:


Mg + 2HCl MgCl2 + H2 ( 1 ñ)



1 mol 1 mol 1 mol


0.25 mol 0.25 mol 0.25 mol ( 0.25đ)
a) Tính khối lượng muối magie tạo thành ?


m = M x n = 95 x 0.25 = 23.75g ( 0.25đ)
b) Tính thể tích khí thu được ở đktc ?


V = 22.4 x n = 22.4 x 0.25 = 5.6l ( 0.25ñ)


c) Số mol của Hydro :


n<i>H</i>2 = <sub>22</sub><sub>.</sub><sub>4</sub> 0.25<i>m</i>


6
.
5




Ta có PTPỨ


CuO + H2 <i>to</i> Cu + H2O 0.5ñ


1 1


0.25 0.25 0.25đ
Khối lương đồng kim loại


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×