Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tiết giáo án môn ngữ văn tiết 162 bắc sơn tiếp theo ngày soạn 25 ngày dạy 45 a mục tiêu giống tiết 161 b phương pháp giống tiết 161 c chuẩn bị giống tiết 161 d tiến trình i ổn định 1’ sĩ số vắng i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.61 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 162

<b><sub>BẮC SƠN</sub></b>



Ngày soạn: 2/5


Ngày dạy: 4/5


A. MỤC TIÊU: Giống tiết 161
B. PHƯƠNG PHÁP: Giống tiết 161
C. CHUẨN BỊ: Giống tiết 161
D. TIẾN TRÌNH:


I. Ổn định: 1’ Sĩ số: Vắng:


II. Bài cũ: 2’ ? Tóm tắt nội dung đoạn trích vở kịch Bắc
Sơn (hồi 4)?


III. Bài mới:


1.Đặt vấnđề: 1’ GV nhận xét bài cũ, chuyển ý giới thiệu bài
mới.


2.Triểnkhai:


Hoạt động của GV và
HS


Nội dung kiến thức
<b>Hoạt động 1: (35’) Hướng dẫn tìm hiểu văn bản (tiếp theo).</b>


* GV cho HS đọc lại
lớp II.



? Tình huống xẩy ra
căng thẳng như thế
nào?


? Thái và Cửu có thái
độ như thế nào khi
chưa hiểu Thơm? (Lo
sợ bị bắt vì Thơm là
vợ của Ngọc).


? Thơm lúc này được
đặt trong tình huống
như thế nào?


? Qua đó bộc lộ tâm
trạng gì của Thơm?


? Thơm đã có hành
động như thế nào?
? Thái và Cửu đã có
quan niệm như thế
nào khi nhận xét về
Thơm?


? Hành động của


<i><b>2. Phân tích:</b></i>
<i><b>a) Nhân vật Thơm.</b></i>



* Lớp II:


- Tình huống căng thẳng kịch tính: cứu người hay bỏ mặc.
- Tâm trạng:


+ ngạc nhiên (ngỡ họ đến bắt Ngọc)
+ Hốt hoảng, lo lắng, lúng túng khi hiểu ra.


- Hành động: thể hiện ở câu nói được lặp lại 2 lần -> Thơm đã quyết
bảo vệ cán bộ, khẳng định dứt khốt khơng tiếp tay cho giặc.


=> Thơm thốt khỏi trạng thái day dứt đắn đo để đứng hẳn về phía
cách mạng.


* Lớp III:


- Tình huống: Ngọc về bất chợt, Thái và Cửu đang ở buồng sau. Thơm
phải làm sao để đuổi Ngọc đi mà không bị nghi ngờ.


- Thơm nói với Ngọc: dịu dàng, thân thiết để gây tình cảm, tạo điều
kiện cho hai người trốn thoát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thơm cho thấy sự
chuyển biến gì ở cơ?
* Cho HS đọc lớp III.
? Tình huống căng
thẳng hơn xuất hiện ở
lớp III đã đặt Thơm
vào hoàn cảnh như
thế nào?



? Thơm làm thế nào
để giữ chân Ngọc?


? Qua cuộc trò
chuyện với Ngọc, cơ
càng nhận rõ điều gì
ở chồng mình?


? Tình huống càng trở
nên căng thẳng khi
nào? Thơm đã xử lí ra
sao?


? Qua sự chuyển biến
của nhân vật Thơm,
tác giả muốn khẳng
định điều gì?


- Bằng cách đặt nhân
vật vào hồn cảnh éo
le và tình huống gay
cấn, tác giả đã làm
chuyển biến thái độ
và hành động của
Thơm. Qua đó tác giả
khẳng định: ngay cả
khi cách mạng gặp
khó khăn, kẻ thù đàn
áp khốc liệt, cách


mạng vẫn không thể
bị tiêu diệt, nó vẫn
tiềm tàng khả năng
thức tỉnh quần chúng,
cả với những người ở
vị trí trung gian như
Thơm.


? Bằng thủ pháp nào,
tác giả đã để cho
Ngọc bộc lộ bản chất


<i><b>b) Các nhân vật khác:</b></i>


* Ngọc:


- Bằng lời đối thoại trực tiếp với Thơm mang tình bộc bạch tâm sự,
Ngọc đã bộc lộ bản chất xấu xa:


+ Nuôi tham vọng để thoả mãn lòng ham muốn địa vị
+ Can tâm làm tay sai cho giặc


+ Che giấu bản chất với vợ nhưng vẫn lộ.
* Thái và Cửu:


- Là những cán bộ cách mạng kiên trung.


+ Thái: bình tĩnh, sáng suốt, củng cố được lòng tin của Thơm vào cách
mạng.



+ Cửu: hăng hái nhưng nóng nảy, thiếu chín chắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của y?


? Đó là bản chất gì?


? Em biết gì về hai
nhân vật này?


? Nêu những nét nổi
bật của mỗi người?
? Nhận xét về nghệ
thuật viết kịch của tác
giả?


? Nêu chủ đề của
đoạn trích?
* HS trả lời.


* GV nhận xét, chốt
ghi nhớ, cho HS đọc.


IV. Củngcố: 2’ ? Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật
Thơm?


V. Dặn dò: 4’ - Học thuộc lòng ghi nhớ.


- Phân biệt văn bản kịch và văn bản truyện về
phương thức biểu đạt.



- Chuẩn bị: Tổng kết Tập làm văn


+ Phân biệt sự khác nhau giữa các kiểu văn
bản; sự giống và khác nhau giữa kiểu văn bản
và thể loại văn học....


</div>

<!--links-->

×