Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tìm Hiểu Về Nông Nghiệp Đông Bắc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.05 KB, 4 trang )

TIỂU LUẬN
TÌM HIỂU VỀ NƠNG NGHIỆP ĐƠNG BẮC
***
1. Khái qt chung của vùng Đông Bắc
2.Điều kiện để phát triển ngành nơng nghiệp của vùng
Đơng Bắc
3.Các hình thức tổ chức nơng nghiệp của Đơng Bắc
4.Nơng sản chính của vùng Đơng Bắc
5.Định hướng phát triển
***
1. Khái quát chung của vùng Đông Bắc
Vùng Đơng Bắc bao gốm;
Về phạm vi hành chính, vùng đơng bắc bao trùm các tỉnh Phú Thọ, Hà
Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc
Giang và Quảng Ninh. Đôi khi Lào Cai, Yên Bái vốn thuộc Vùng tây
bắc cũng được xếp vào vùng này

 Địa hình
Vùng đồi núi Đông Bắc gồm chủ yếu là núi trung bình và núi thấp.
Khối núi thượng nguồn sơng Chảy có nhiều đỉnh cao trên dưới 2000m là
khu vực cao nhất của vùng. Từ khối núi này ra tới biển là các dãy núi
hình cánh cung thấp dần về phía biển. Có bốn cánh cung lớn là cánh cung
sơng Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn và cánh cung Đơng
Triều

 Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng của gió mùa. Chế độ gió mùa có sự
tương phản rõ rệt: Mùa hè gió mùa Tây Nam nóng khơ, mưa nhiều, mùa
đơng gió mùa Đơng Bắc lạnh, khơ, ít mưa. Chế độ gió tạo ra thời tiết có
phần khắc nghiệt, gây nên khơ nóng, hạn hán, sương muối gây trở ngại cho
sản xuất và sinh hoạt.


 Thủy Văn


- Nguồn nước ở đây tương dối dồi dào,chất lượng tốt. Vùng Đơng Bắc có
những con sơng lớn chảy qua như S.Hồng, S.Thái Bình, S.Kì Cùng....ngồi
ra cịn có những con sơng nhỏ ở ven biển Quảng Ninh
 Đất
Đơng Bắc có phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vơi và các đá
mẹ khác, ngồi ra cịn có đất phù sa cổ (ở trung du). Đất phù sa có ở dọc các
thung lũng sơng và các cánh đồng ở miền núi như Nghĩa Lộ, Trùng Khánh
 Sinh Vật
Sinh vật ở đây rất phong phú và đa dạng có cả lồi cận nhiệt và ơn đới, ở
đây có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có thể Trồng cây cơng nghiệp dài ngày,
cây dược liệu và cây ăn quả
Có thể chăn ni các động vật ăn cỏ vì ở đây có nhiều đồng cỏ…..

2.Điều kiện để phát triển ngành nơng nghiệp của vùng Đơng
Bắc
2.1 Tự nhiên
• Thuận lợi
- Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp thuận lợi cho trồng cây công nghiệp
lâu năm như cây chè
- Nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới, nhưng lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh
nhất của gió mùa Đơng Bắc có mùa đông lạnh thuận lợi cho trồng cây
ôn đới (như bắp cải, xu hào…)
- Nguồn nước ở đây tương đối dồi dào có một số song lớn như sơng
Hồng sơng Thái Bình…), chất lượng tốt thuận lợi trồng các loại cây
- Thổ nhưỡng chủ yếu là đất đỏ vàng hoặc thẫm đen thuận lợi trồng
cây công nghiệp,cây đặc sản và cây ăn quả ngồi ra cịn thuận lợi chăn
ni các động vật ăn cỏ như trâu, bị, ngựa,dê…


• Khó khăn
- Địa hình đồi núi bị xói mịn đất, làm cho đất bạc màu khó khăn cho trồng
trọt và chăn ni
- thời tiết hay bị nhiễu động có sương muối,nguồn nước phân bố khơng đều
gây khó khăn cho canh tác nơng nghiệp

2.2 kinh tế-xã hội

Thuận lợi


-Dân cư ở đây cần cù chịu khó, có kinh nghiệm lâu đời về sản xuất nơng
nghiệp
- Có thị trường tiêu thụ nơng sản rộng lớn vì giáp với Trung Quốc,
ĐBSH…
- Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng được nâng cao
- Nhà nước có những chính sách quan tâm phát triển nơng nghiệp ở vùng
này



Khó khăn

-Trình độ sản xuất của người dân ở đây chưa cao còn lạc hậu dẫn đến
năng suất, chất lượng thấp
- Nông sản phải cạnh tranh với các vùng khác như ĐBSH…
- Cơ sở vật chất được đầu tư nhưng vẫn còn chậm chưa đáp ứng được với
nhu cầu đặt ra của ngành.


3. Các hình thức tổ chức nơng nghiệp ở Đơng Bắc
Ở đây có những hình thức tổ chức nơng nghiệp sau
- Hộ gia đình: hình thức này có ở tất cả các tỉnh trong vùng
- Hợp tác xã: số lượng hợp tác xã tính đến ngày 01/7/2008 cả nước có
14.500 htx đang hoạt động trong đó ở vùng Đơng Bắc Bộ có 2.628 htx
chiếm 18,1%
- Trang trại: vùng có số lượng trang trại lớn
- Nông trường quốc doanh: một số nông trương tiêu biểu như nông trường
Nghĩa Lộ ( Yên Bái)
Thị trấn được hình thành gắn liền với Nơng trường chè Nghĩa Lộ hình
thành sau chiến dịch Điện Biên Phủ, ban đầu nơng trường có một nhà máy
chè 13 tấn và đến này đã hình thành Cơng ty cổ phần Chè Nghĩa Lộ với nhà
máy có cơng suất 28 - 30 tấn/ngày. Trên 90% diện tích chè già cỗi của thị
trấn đã được cải tạo, trồng thay thế bằng các giống chè khác có chất lượng
cao, năng suất trung bình đạt 12-14 tấn/ha/năm. Đa số cư dân của thị trấn
hiện nay sinh sống phụ thuộc vào nơng nghiệp, trong đó chính quyền thị trấn
lấy cây chè, cây lúa và trồng màu làm cây kinh tế chủ lực. diện tích chè kinh
doanh của thị trấn là 411 ha, năng suất lúa cả năm đạt 14 tấn/ha. Năm 2010,
thu nhập bình quân của người dân là 14 triệu/người/năm

4.Một số nơng sản, đặc sản chính của vùng Đông Bắc


- Đơng Bắc có khả năng phát triển tập đồn giống cây trồng,vật nuôi khá đa
dạng và phong phú,vừa mang sắc thái của nền nơng nghiệp cận nhiệt đới,
vừa có những nét của nền nông nghiệp cận nhiệt và ôn đới

• Một số nơng sản tiêu biểu
- Lúa, lúa được trồng ở tất cả các tỉnh của vùng Đông Bắc. Nhưng được
trồng nhiều ở Bắc Giang,

-Ngô, ngô được trồng nhiều ở Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang
-Đậu tương được trồng nhiều ở Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Bắc
Giang.đây cũng là vùng trồng đậu tương lớn nhất cả nước
-Chè, đây là vùng trồng chè lớn nhất cả nước. Chiếm gần 60% diện tích và
58% sản lượng chè của cả nước, chè được trồng nhiều ở Hà Giang, Tuyên
Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ
- Chăn nuôi lợn chủ yếu ở Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Ngun. Đơng Bắc có
đàn trâu đông nhất cả nước với trên 1,2 triệu con(2009)
- thủy sản chủ yếu ở Quảng Ninh đặc biệt là nuôi tu hài

• Một số đặc sản của vùng
cây ăn quả như mận ở Bắc Hà (Lào Cai), na ở Chi Lăng (Lạng Sơn), hồng ở
Lạng Sơn và Bắc Giang, vải thiều ở Bắc Giang, cam ở Bắc Quang Hà Giang,
bưởi ở Đoan Hùng( Phú Thọ)

5. Định hướng phát triển
- Phát triển bảo đảm an tồn lương thực cho vùng; hình thành các vùng
chuyên canh cây công nghiệp chất lượng cao.
- Đổi mới cơ cấu nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng
sản xuất hang hóa
- Chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, chú trọng phát triển các vùng cây đặc sản.
- Đổi mới hệ giống và tạo đủ giống cây trồng, vật nuôi,đi đôi với việc áp
dụng khoa học- kĩ thuật, kể cả khâu sau thu hoạch



×