Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

mặt đường cấp phối đá dăm gia cố xi măng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.05 MB, 13 trang )


THẢO LUẬN MƠN
THI CƠNG MẶT ĐƯỜNG ƠTƠ

Tìm hiểu về
một số loại mặt đường

Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đường
Ngơ Việt Đức
Hồng Nam Trường


1

MẶT ĐƯỜNG CẤP PHỐI ĐÁ DĂM GIA CỐ XI MĂNG

2

MẶT ĐƯỜNG ĐÁ DĂM LÁNG NHỰA

3

MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA

4

MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG


1


MẶT ĐƯỜNG CẤP PHỐI ĐÁ DĂM GIA CỐ XI MĂNG

Nguyên lí cấp phối: Nguyên lí sử dụng hạt cốt liệu có kích cỡ to nhỏ
khác nhau, phối hợp với nhau theo những tỉ lệ nhất định, sau khi lu
lèn sẽ tạo được cường độ nhất định.

01

Cấp phối đá dăm gia cố xi măng là trộn cốt liệu theo nguyên lí cấp
phối chặt liên tục với xi măng rồi lu lèn ở độ ẩm phù hợp trước khi xi
măng ninh kết để tăng độ liên kết giữa các hạt cốt liệu.

02

Để duy trì tính tồn khối và bền vững lâu dài thì phải tiến hành
xử lí lún triệt để cho móng đường

Có thể sử dụng chất phụ gia để làm chậm thời gian ninh kết của
xi măng, thuận tiện cho công tác thi công.

03


1

MẶT ĐƯỜNG CẤP PHỐI ĐÁ DĂM GIA CỐ XI MĂNG

Yêu cầu về cấp phối đá dăm
Có hai cỡ hạt:


Yêu cầu về cường độ
Đặc trưng bởi sức chịu ép chẻ và sức chịu nén

- D max.=31,5mm
- D max.=37,5mm

Yêu cầu về xi măng gia cố
Xi măng dùng trong cấp phối đá gia cố xi măng được quy định ở Tiêu
chuẩn Việt Nam hiện hành (TCVN 2682 – 2009 hoặc TCVN
6260:2009).

Yêu cầu về nước
Tỷ lệ hàm lượng các tạp chấp vô cơ và hữu cơ ở mức cho phép.


1

Yêu cầu về cấp phối đá dăm

Kích cỡ lỗ sàng

Tỷ lệ % lọt qua sàng

Vuông (mm)

D max = 37,5mm

50,0

100


37,5

95-100

100

31,5

--

95-100

25,0

--

79-90

19,0

58-78

67-83

D max = 31,5mm

Cả hai cỡ hạt ở bảng trên đều được phép sử dụng để gia cố với xi
măng làm lớp móng trên hoặc móng dưới cho mọi loại kết cấu áo đường
cứng hoặc mềm. Khi cấp phối đá dăm gia cố xi măng dùng làm lớp

móng trên của đường cấp cao A1 hoặc làm lớp mặt dưới lớp láng nhựa
hoặc của đường cao tốc, cấp I, cấp II thì sử dụng cấp phối đá dăm có

9,5

39-69

49-64

4,75

24-39

34-54

2,36

15-30

25-40

0,425

7-19

12-24

0,075

2-12


2-12

Dmax = 31,5mm.


2

Yêu cầu về cường độ đá

Vị trí lớp cấp phối đá

Gia cố xi măng

Cường độ giới hạn yêu cầu (Mpa)

Chịu nén

Chịu ép chẻ

(Sau 14 ngày tuổi)

(Sau 14 ngày tuổi)

Mẫu nén và chẻ được chế tạo thành hình trụ, bảo dưỡng với
độ ẩm và độ chặt theo tiêu chuẩn rồi tiến thành gia tải xác

Lớp móng trên của tầng mặt bê tơng

4


0,45

nhựa và lớp mặt có láng nhựa

Lớp móng trên trong các trường hợp

Mẫu nén: 22TCN 333-06
3

0,35

1,5

--

khác

Lớp móng dưới trong mọi trường
hợp

định cường độ

Mẫu chẻ: TCVN 8862:2011


3

Yêu cầu về xi măng


 Xi măng dùng trong cấp phối đá gia cố xi măng phải là các loại xi măng Pc lăng thơng thường có
các đặc trưng kỹ thuật phù hợp các quy định ở Tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành (TCVN 2682 – 2009
hoặc TCVN 6260:2009). Xi măng sử dụng có mác ≥30MPa.

 Lượng xi măng dùng để gia cố tối thiểu là 3% và thường khơng q 6% tính theo khối lượng hỗn
hợp cốt liệu khô khi gia cố cấp phối đá dăm. Lượng xi măng cần thiết phải được xác định thơng qua
thí nghiệm trong phịng để đạt các yêu cầu đối với cấp phối đá gia cố xi măng

Xi măng phải có thời gian bắt đầu ninh kết tối thiểu là 120 phút và càng chậm càng tốt
Có thể sử dụng phụ gia làm chậm quá trình ninh kết của xi măng


4

Yêu cầu về nước thi công

Các loại nước dùng cho cấp phối đá gia cố xi măng phải thoả mãn các chỉ tiêu sau:
-         Khơng có váng dầu hoặc váng mỡ;
-         Khơng có màu;
-         Lượng hỗn hợp hữu cơ khơng q 15 mg/lít;
-         Độ PH khơng nhỏ hơn 4 và khơng lớn hơn 12,5;
-         Lượng muối hồ tan khơng lớn hơn 2000mg/lít;
-         Lượng Ion Sulfat khơng lớn hơn 600mg/lít;
-         Lượng Ion Clo khơng lớn hơn 350mg/lít;
-         Lượng cặn khơng lan khơng lớn hơn 200mg/lít;
-         Tỷ lệ nước cần thiết thường trong khoảng 4 - 7%


1


MẶT ĐƯỜNG CẤP PHỐI ĐÁ DĂM GIA CỐ XI MĂNG

THI CÔNG

CHẾ TẠO CẤP PHỐI

CÔNG TÁC TẠI HIÊN

TẠI TRẠM TRỘN

TRƯỜNG


1

Chế tạo cấp phối tại trạm trộn

Có 2 bước trộn:
- Trộn khô cốt liệu (đá dăm) với xi măng

-

Trộn hỗn hợp trên với nước
Thời gian trộn của mỗi giai đoạn phải được xác định thông qua việc trộn thử

Lưu ý:

-

Trong mỗi ca trộn hoặc khi thay đổi điều kiện thời tiết, cần xác định lại độ ẩm của đá để

có điều chỉnh lượng nước phù hợp

-

Để tránh hiện tượng phân tâng bê tông, khoảng các từ miệng của ống trộn đến xe không
quá 1,5m xe cần được đậy bạt để giữ ẩm


2

Thi công tại hiện trường

BƯỚC 2: CHUẨN BỊ VẬT LIỆU

BƯỚC 3: THI CÔNG

BƯỚC 1: CHUẨN BỊ NỀN ĐƯỜNG
Khối lượng vật liệu cần được tính tốn kĩ lưỡng cho mỗi

- Vận chuyển nguyên liệu đổ ra đường

lượt rải, đồng bộ hóa với năng suất rải và lu lèn để tạo
Trước khi rải lớp cấp phối đá gia cố xi măng phải kiểm tra
độ bằng phẳng và độ dốc ngang của lớp móng dưới theo
tiêu chuẩn nghiệm thu của lớp đó, phân làn và chuẩn bị

hiệu suất tối đa

- Cấy trộn, tưới ẩm và san đều cấp phối


Độ ẩm của vật liệu trong q trình vận chuyển và thi
cơng cũng phải ln được duy trì bằng cách tưới ẩm
- Lu lèn ép mặt đường gồm hai giai đoạn:

thi cơng. Nếu lớp móng dưới là loại có thể thấm nước thì
phải làm ẩm bằng cách tưới đẫm nước trước khi rải.
+ Lu sơ bộ ổn định
+ Lu ép chặt mặt đường


1

MẶT ĐƯỜNG CẤP PHỐI ĐÁ DĂM GIA CỐ XI MĂNG

Ưu điểm

 - Cường độ rất cao 9000-11000 daN/
- Có khả năng chịu kéo khi uốn, ổn định với nhiệt và nước

- Tận dụng được các loại vật liệu địa phương, giá thành rẻ

- Có thể cơ giới hóa tồn bộ các khâu thi công

Nhược điểm

- Chịu tải trọng động kém

-

Yêu cầu thiết bị thi công chuyên dụng (trộn


và rải)
- Khống chế thời gian thi công
- Không thông xe được ngay sau khi thi công



×