Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Ga 4 tuan 31 du cac mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.55 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 31



<i><b>Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010</b></i>


<b>Tp c:</b>


<b>AấNG CO VAT</b>



<b> Theo Những kì quan thế giới</b>
<b>I Mục đích – Yêu cầu.</b>


- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi ng – co Vát , một cơng trình kiến trúc và điêu khắ tuyệt
diệu của nhân dân Khơ - me.( TL các câu hỏi SGK)


- Biết đọc diễn cảm một đoạn bài văn giọng chậm rãi thể hiện tình cảm kính phục .
<b>II Đồ dùng dạy - học</b>


- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có )
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.


<b>III Các hoạt động dạy – học </b>
1 – Khởi động


2 – Bài cũ : Dòng sông mặc áo


- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3 – Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>



- Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với đất nước
Cam – pu chia , thăm một cơng trình kiến trúc và điêu
khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ-me đó là Aêng – co
Vát .


<b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc</b>


- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.


- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b>
<b>* Đoạn 1 : 2 dịng đầu</b>


- Aêng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
<b>* Đoạn 2 : … kín khít như xây gạch vữa.</b>


- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?


- Khu đền chính được xây dựng kì cơng như thế nào ?


- HS khá giỏi đọc toàn bài .


- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .


- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi .



- Aêng – co Vát được xây dựng ở
Cam-pu – chia từ đầu thế kỉ thứ mười
hai.


+ Gồm ba tầng với những ngọn tháp
lớn , ba tầng hành lang dài gần 1500
mét.


+ Coù 398 gian phoøng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>* Đoạn 3 : phần còn lại.</b>


- Phong cảnh khu đền lúc hồng hơn có gì đẹp ?


=> Nêu đại ý của bài ?


<b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b>


<i><b>- GV đọc diễn cảm đoạn Lúc hồng hơn….từ các</b></i>


<i><b>ngách..</b></i>


- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
4 – Củng cố – Dặn dò


- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Chuẩn bị : Con chuồn chuồn nước.



- Vào lúc hoàng hơn ng – co Vát
thật huy hồng .


+ nh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa
đền .


+ Những ngon tháp cao vút lấp loáng
giữa những chùm lá thốt nốt .


+ Ngôi đền cao với những thềm đá
rêu phong càng trở nên uy nghi , thâm
nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng , khi
đàn dơi bay toả ra từ các ngách .
- HS nêu


- HS luyện đọc diễn cảm.


- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài
văn.


<b>...</b>
<b>Tốn :</b>


<b>THỰC HÀNH</b>

<b> (tiếp theo)</b>
I - MỤC TIÊU :


Giúp HS :


Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ
II Chuẩn bị:



Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét)
Phi ếu thực hành (trong VBT)


III Các hoạt động dạy - học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>
Khởi động:


Bài cũ: Thực hành


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


Bài mới:
Giới thiệu:


Yêu cầu: Từ độ dài thực tế (đoạn thẳng AB ) trên mặt đất 20
mét, em hãy vẽ đoạn thẳng trên giấy theo tỉ lệ 1 : 400


Gợi ý thực hiện:


Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (cm)
Đổi 20 m = 2000 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm)
Thực hành:



Bài 1: Chiều dài của bảng là 3m, hãy vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ
1 : 50 .


Đổi 3m = 300 cm


Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm)
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm.


Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài tập 1
Đổi 8 m = 800 cm, 6 m = 600 cm


Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật và vẽ hình.
Củng cố - Dặn dị:


Chuẩn bị bài: Ơn tập về số tự nhiên
Làm bài trong SGK


HS thực hành vẽ.


- HS khá giỏi làm


<b>Đạo đức :</b>


<b>BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>

<b>(T2)</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, HS có khả năng:


-Hiểu: Con người phải sống thân thiện với mơi trường vì cuộc sống hơm nay và mai sau. Con


người phải có trách nhiệm gìn giữ mơi trường trong sạch.


-Biết bảo vệ, gìn giữ mơi trường trong sạch.


-Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ mơi trường.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-SGK Đạo đức 4. -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -Phiếu giao việc.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


Tiết: 2


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


*Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài
tập 2- SGK/44- 45)


-GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm
vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo
luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ
xảy ra với mơi trường, với con người, nếu:
Nhóm 1 :


a/. Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá,
tơm.


Nhóm 2 :


b/. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng
đúng quy định.



Nhóm 3 :
c/. Đố phá rừng.
Nhóm 4 :


d/. Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã
cho chảy xuống sơng, hồ.


Nhóm 5 :


-HS thảo luận và giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đ/. Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong
thành phố.


Nhóm 6 :


e/. Các nhà máy hóa chất nằm gần khu
dân cư hay đầu nguồn nước.


-GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm
và đưa ra đáp án đúng:.


*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (Bài
tập 3- SGK/45)


-GV nêu yêu cầu bài tập 3.


Em hãy thảo luận với các bạn trong
nhóm và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau:


(tán thành, phân vân hoặc không tán
thành)


a/. b/. .c/ d/. đ/. -GV mời một số HS lên
trình bày ý kiến của mình.


-GV kết luận về đáp án đúng:
a/. Khơng tán thành


b/. Không tán thành
c/. Tán thành
d/. Tán thành
đ/. Tán thành


*Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập
4-SGK/45)


-GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm
vụ cho từng nhóm.


Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?
Vì sao?


Nhóm 1 :


a/. Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong
ở lối đi chung để đun nấu.


Nhoùm 2 :



b/. Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá
lớn.


Nhoùm 3 :


c/. Lớp em thu nhặt phế liệu và dọn sạch
đường làng.


-GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa
ra những cách xử lí có thể như sau:


*Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh”
-GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm
vụ cho các nhóm như sau:


Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình mơi
trường, ở xóm / phố, những hoạt động bảo
vệ mơi trường, những vấn đề cịn tồn tại và
cách giải quyết.


-HS làm việc theo từng đôi.
-HS thảo luận ý kiến .


-HS trình bày ý kiến.


-Nhóm khác nhận xét , bổ sung.


-Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và
tìm cách xử lí.



-Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận (có thể bằng đóng vai)


-Từng nhóm HS thảo luận.


-Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các
nhóm khác bổ sung ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhóm 2 : Tương tự đối với mơi trường trường học.
Nhóm 3 : Tương tự đối với môi trường lớp học.
-GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
 Kết luận chung :


-GV nhắc lại tác hại của việc làm ô
nhiễm môi trường.


-GV mời 1 vài em đọc to phần Ghi nhớ
(SGK/44).


<b>4.Củng cố - Dặn dò: </b>


-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ
môi trường tại địa phương.


<b>LÞch sư</b>


<b>NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>



-HS biết : Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ,kinh đơ đóng ở đâu và một số ơng vua
đầu thời Nguyễn .


- Nêu một số chính sách cụ thể của nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị.
<b>II.Chuẩn bị :</b>


Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt
đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) .


<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC :</b>


-Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế,văn
hóa ,GD của vua Quang Trung ?


-Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính
sách về kinh tế và văn hóa ?


GV nhận xét ,ghi điểm .
<b>3.Bài mới :</b>


a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :


*Hoạt động cả lớp:



GV phát PHT cho HS và cho HS thảo luận theo
câu hỏi có ghi trong PHT :


-Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Sau khi HS thảo luận và trả lời câu hỏi ; GV đi
đến kết luận : Sau khi vua Quang Trung mất, lợi
dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn
Aùnh đã đem quân tấn công ,lật đổ nhà Tây Sơn
- GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn Aùnh
đối với những ngưòi tham gia khởi nghĩa Tây
Sơn.


-HS hỏi đáp nhau .
-HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV hỏi: Sau khi lên ngơi hồng đế, Nguyễn
nh lấy niên hiệu là gì ? Đặt kinh đơ ở đâu ?Từ
năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời
vua nào ?


*Hoạt động nhóm:


-GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp
cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long
để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận
xét: nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà
khắc để bảo vệ ngai vàng của vua ?


- GV cho các nhóm cử người báo cáo kết quả
trước lớp .



-GV hướng dẫn HS đi đến kết luận :Các vua
nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để
tập trung quyền hành vào tay và bảo vệ ngai
vàng của mình .Vì vậy nhà Nguyễn khơng được
sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.


<b>4.Củng cố :</b>


GV cho HS đọc phần bài học .


-Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
-Để thâu tóm mọi quyền hành trong tay mình,
nhà Nguyễn đã có những chính sách gì?


<b>5.Tổng kết - Dặn dò:</b>


-Về nhà học bài và xem trước bài : “Kinh
thành Huế”.


-Nhận xét tiết học.


-Nguyễn nh lên ngơi hồng đế, lấy niên
hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô
.Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải
qua các đời vua: Gia Long Minh
Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức .


-HS đọc SGK và thảo luận.



-HS cử người báo cáo kết quả .
-Cả lớp theo dõi và bổ sung.


-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi .


-HS cả lớp.


<i><b>Thø ba ngµy 20 tháng 4 năm 2010</b></i>


<b>Chính tả.( Nghe -vi t) </b>


<i><b> </b></i>

<b>NGHE LỜI CHIM NĨI</b>



<b> I/Mục đích, u cầu:</b>


1,Nghe - viết đúng chính tả, bài Nghe lời chim nói


2,Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là: l/n hoặc có thanh hỏi ngã
<b> II/Đồ dùng dạy-học:</b>


- Ba tê phiÕu khỉ to hc bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
- Vë bµi tËp TiÕng ViÖt 4 tËp hai ( nÕu cã )




<b> III/Các hoạt động dạy-học:</b>


<b> Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b>
<b>I.Kiểm tra bài cũ</b>



<b>II.Bµi míi:</b>
<i><b> 1,Giíi thiƯu bµi:</b></i>


Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe cô
đọc và viết đúng chính tả bài Nghe lời chim nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> 2, Híng dÉn HS nghe -viÕt:</b></i>
+GV §äc bài viết.


<i><b>-Nêu nội dung bài viết (Nói về những cảnh </b></i>


<i><b>p, nhng i thay ca t nc)</b></i>


+ Nêu những từ cần viết hoa và những từ em
cho là dễ viết sai ? (Viết hoa đầu dòng).


( Từ dễ viết sai lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng,
thanh khiết, thiết tha,...)


GV đọc từ khó
*Viết bài


-Nêu cách trình bày bài và t thế ngồi viết ?
+ GV nhắc HS trình bày bài. Khi chấm xuống
dịng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào một ô li
Chú ý ngồi viết đúng t thế.


-GV đọc đúng tốc độ
+ GV đọc tồn bài chính tả.
+ Chấm chữa.



GV chÊm 7 - 10 bài .
GV nêu nhận xét chung.


<i><b>3, Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b></i>


* Bài tập (2)


- Tìm 3 từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi
- Tìm 3 từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh ngÃ
VD: + Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi:
bải hoải, bẻo lẻo, bỏm bẻm, hỉn hĨn, hë hang,
lÈm bÈm, lÈm cÈm,...


+ Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh ngÃ:
bẽ bàng, bẽn lẽn, bỗ bÃ, bỡ ngỡ, chễm chệ, dõng
dạc, kẽo kịt.,...


* Bi tập (3):Chọn các tiếng cho trong ngoặc
đơn để hoàn chnh on vn.


Băng trôi


<b>(Lúi/Núi) băng trôi (lớn/nớn) nhất trôi </b>


<b>khỏi(Lam/Nam) Cực vào (lăm/năm) 1956. Nã </b>
chiÕm mét vïng réng 31 000 ki-l«-mÐt vu«ng.
<b>Núi băng(lày/này) lớn bằng nớc Bỉ.</b>


<b>III.Củng cố,dặn dò:</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


-Về nhà các em ghi nhớ những từ ngữ đã
luyện tập để khơng viết sai chính tả


Xem tríc bµi sau.


1 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK.


HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi của GV.


-HS viết từ khó ra nháp.1HS viết lên bảng
- nhận xét đúng/sai


-1 HS đọc lại các từ vừa luyện viết


(. HS gấp SGK. HS viết bài vào vở
GV đọc từng câu.


HS so¸t lại bài.


HS i v soỏt li cho nhau.


1 HS đọc yêu cầu .


-các nhóm thi làm bài trong thời gian 7’. Các
nhóm làm xong trớc lên bảng đọc kết quả
Cả lớp bình chọn nhóm tìm đợc đúng nhiều từ.


- 3 nhóm HS(mỗi nhóm 5 em) thi tiếp sức. Đại


diện nhóm đọc lại truyện Băng trơi sau khi đã
điền các tiếng thích hợp; nói về tính khơi hi
ca chuyn.


Cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
HS tự làm bài vào vở.


<i><b>Nhạc</b></i>
<i><b>GV chuyên dạy</b></i>


<i><b>...</b></i>


<b>Toỏn: : </b>


<b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>



I - MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập về :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nắm được Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể.
Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.


II Chuẩn bị: VBT


III Các hoạt động dạy - học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>
Khởi động:



Bài cũ: Thực hành (tt)


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


Bài mới:


Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:


Củng cố về cách đọc, viết số & cấu tạo thập phân của một
số


GV hướng dẫn HS làm câu mẫu
Bài tập 2:


Yêu cầu HS tự làm
Bài tập 3a


-

Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng &
lớp.


- Yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm
những hàng nào?


Bài tập 4:


HS tự làm và chữa bài.


Bài tập 5:


Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ trống.
Củng cố - Dặn dị:


Chuẩn bị bài: Ơn tập về số tự nhiên (tt)
Làm bài trong SGK


HS sửa bài
HS nhận xét


HS nêu lại mẫu
HS làm bài
HS sửa
HS giỏi làm
HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả


HS làm bài
HS sửa bài
HS giỏi làm


LUYỆN TỪ VAØ CÂU


<b> </b>

<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU</b>



I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU



1. Hiểu được thế nào là trạng ngữ .


2. Biết nhận diện BT1 mục III và đặt được câu có trạng ngữ trong đoạn văn ngắn. BT2.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu</b>
Hoạt động 2: Nhận xét


Ba HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1,2,3
Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến.


GV chốt lại: Câu b có thêm bộ phận được in nghiêng.
Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng.


Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?
Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?
Tác dụng của phần in nghiêng: Nêu nguyên nhân và
thời gian.


Hoạt động 3: Ghi nhớ


Hai HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài tập 1:


HS đọc yêu cầu và làm vào VBT


Nhắc HS lưu ý: bộ phận trạng ngữ trả lời cho các câu
hỏi Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì?


<i><b>GV chốt lại trạng ngữ: Ngày xưa. Trong vườn. Từ tờ mờ </b></i>


<i><b>sáng.Vì vậy, mỗi năm. </b></i>


Bài tập 2:


HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần đi chơi
xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ.


HS đổi nhau sửa bài.
GV theo dõi, nhận xét
<b>Củng cố - Dặn dò: </b>
GV nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài:


HS đọc
HS phát biểu


HS đọc ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu


HS phát biểu ý kiến.


HS laøm baøi


HS nối tiếp nhau đọc bài.


<b>KHOA HOÏC: </b>


<b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT </b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


Sau bài này học sinh biết:


-Kể ra những gì thực vật phải thường xuyên lấy chất khống, khí CO2, khí O2 từ mơi trường và
thải ra mơi trường hơi nước , khí CO2,O2 trong q trình sống


-Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và sơ đồ trao đổi thức ăn của thực vật.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Hình trang 122,123 SGK.


-Giấy A 0 bút vẽ dùng trong nhóm.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


Giới thiệu:


Bài “Trao đổi chất ở thực vật”
Phát triển:


Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên
ngoài của trao đổi chất ở thực vật


-Yêu cầu hs qua sát hình 1 trang 122 SGK.


-Kể tên những yếu tố cây thường xuyên lấy từ
môi trường và thải ra môi trường trong q trình
sống.


-Quá trình trên gọi là gì?
<b>Kết luận:</b>


Thực vật pải thường xun lấy từ mơi trường các
chất khống, khí các-bơ-níc, nước khí ơ-xi và
thải ra hơi nước, khí các-bơ-níc, chất khống
khác….Q trình đố được gọi là quá trình trao
đổi chất giữa thực vật với môi trường.


Hoạt động 2:Thực vật vẽ sơ đồ trao đổi chất
ở thực vật


-Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm.


-Quan sát và thực hiện các u cầu:
+Kể tên những gì được vẽ trong hình.


+Phát hiện những yếu tố đóng vai trị quan
trọng đối với đời sống của cây(ánh sáng,
nước, chất khống trong đất) có trong hình.
+Phát hiện những u tố cịn thiếu để bổ
sung.


-Các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao
đổi thức ăn ở thực vật.


-Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện
trình bày.


<b>Củng cố:Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở thực vật”?</b>
<b>Dặn dò: nhận xét tiết dạy ,và chuẩn bị bài sau</b>


<i><b>Thứ t ngày 21 tháng 4 năm 2010</b></i>


<b> KỂ CHUYỆN</b>


<b>Tiết 31: </b>

<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>



I-MUÏC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 1. Rèn kó năng nói :


-Hs chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà các em được tham gia.
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối .


- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Tranh ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp (nếu có).


- Viết sẵn gợi ý 2(dàn ý cho 2 cách kể)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A – Bài cũ


B – Bài mới 1/Giới thiệu bài:- Hướng dẫn hs kể chuyện:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<i><b>*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu</b></i>


<i>đề bài</i>


-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các
từ quan trọng.


-Yêu cầu 2 s nối tiếp đọc các gợi ý.
-Lưu ý hs nếu chưa từng du lịch hay cắm
trại cùng bạn bè người thân, các em có
thể kể về một cuộc đi thăm ông, bà cô,
bác… hoặc một buổi đi chơi xa ở đâu đó.
Kể chuyện phải có đầu cuối.


-Yêu cầu giới thiệu câu chuyện mình
muốn kể.


<i><b>*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện,</b></i>


<i>trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</i>


-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn


đánh giá bài kể chuyện nhắc hs :


+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.


-Cho hs thi kể trước lớp.


-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được
ý nghĩa câu chuyện.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs
kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn
kể, nêu nhận xét chính xác


<i>-Đọc và gạch: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc</i>


<i>cắm trại mà em được tham gia.</i>


-Đọc gợi ý.


-Giới thiêu câu chuyện của mình.


-Kể theo cặp và trao đổi vê ấn tượng của buổi
cắm trại, du lịch đó.



-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả
lời.


<b>Tập đọc</b>



<b>CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC</b>



<b> Nguyễn Thế Hội</b>
<b>I Mục đích – Yêu cầu</b>


- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn , thể hiện tình cảm của tác giả
với đất nước , với quê hương. ( TLCH trong SGK)


- . Biết đọc diễn cảmmột đoạn bài văn với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ
đẹp của chú chuồn chuồn ; biết thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn


<b>II Đồ dùng dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
<b>III Các hoạt động dạy – học </b>


1 – Khởi động


2 – Bài cũ : ng – co Vaùt


- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3 – Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>


- Bài đọc hôm nay “ Con chuồn chuồn nuớc “ là một
bằng chứng : một con chuồn chuồn nước thật bé nhỏ
và quen thuộc , nhưng dưới ngịi bút miêu tả tài tình ,
đầy phát hiện của nhà văn Nguyễn Thế Hội , nó hiện
lên trước mắt chúng ta – vẫn đúng là nó như chúng ta
thường thấy – nhưng thật đẹp và mới mẻ . Các em
hãy đọc bài văn để thấy được nghệ thuật miêu tả của
tác giả.


<b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc</b>


- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.


- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b>
<b>* Đoạn 1 : … như còn đang phân vân</b>


- Chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình
ảnh so sánh nào ?


- Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?


- HS khá giỏi đọc toàn bài .


- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.



- 1,2 HS đọc cả bài .


- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi .


+ Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
+ Hai con mắt long lanh như thuỷ
tinh.


+ Thân chú nhỏ và thon vàng như
màu vàng của nắng mùa thu.


+ Bốn cánh khẽ rung rung như còn
đang phân vân.


<i>- Hình ảnh “ Bốn cái cánh mỏng như</i>


<i>giấy bóng hoặc hai con mắt long lanh</i>
<i>như thuỷ tinh “ vì những hình ảnh so</i>


sánh đó giúp em hình dung rõ hơn về
đơi cánh và cặp mắt chuồn chuồn là
những hình ảnh rất đẹp.


<i>- Thân chú nhỏ và thon vàng như</i>


<i>màu vàng của nắng mùa thu hoặc</i>
<i>Bốn cánh khẽ rung rung như cịn</i>


<i>đang phân vân vì những hình ảnh so</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
=> Ý đoạn 1 : Tả chú chuồn chuồn nước lúc đậu một


chỗ.


<b>* Đoạn 2 : Cịn lại</b>


- Cách miêu tả chuồn chuồn nước bay có gì hay ?


- Tình yêu quê hương , đất nước của tác giả thể hiện
qua bài văn như thế nào ?


+ Bài văn miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước .
Miêu tả theo cách bay của chuồn chuồn , tác giả đã
vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam với hồ
nước mênh mơng , luỹ tre rì rào trong gió , bờ ao với
những khóm khoai nước rung rinh , cánh đồng với
những đàn trâu thung thăng gặm cỏ , dịng sơng với
những đồn thuyền ngược xi , đàn cò đang bay ,
bầu trời xanh trong và cao vút . Tất cả những từ ngữ ,
hình ảnh miêu tả đó đã bộc lộ rất rõ tình u của tác
giả với đất nước , quê hương .


=> Ý đoạn 2 : Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh
bay.


=> Nêu đại ý của bài ?



<b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b>


<i><b>- GV đọc diễn cảm đoạn Ôi chao….phân vân . Giọng</b></i>
đọc ngạc nhiên , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ
đẹp của chú chuồn chuồn.


4 Củng cố Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương
HS học tốt- Chuẩn bị : Vương quốc vắng nụ cười


chuồn vời màu của nắng , so sánh độ
rung của cánh với tâm trạng phân
vân của con người .


- Cách miêu tả đó rất hay vì tả rất
đúng cách bay vọt lên rất bất ngờ
của chuồn chuồ nước . Miêu tả theo
cách bay của chuồn chuồn , tác giả
kết hợp tả được một cách rất tự
nhiên phong cảnh làng quê thật đẹp
và sinh động.


- HS nêu: Mặt trời trải rộng mênh
mơng và gợn sóng ….cao vút.


- HS luyện đọc diễn cảm.


- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài
văn.


<b>Tốn:</b>



<b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>

<b> (tiếp theo)</b>
<b>I - MỤC TIÊU :</b>


Giúp HS ôn tập về so sánh số cĩ 6 chữ số và xếp thứ tự các số tự nhiên. Theo thứ tự từ bé đến
lớn và ngược lại


<b>II Chuẩn bị: VBT</b>


<b>III Các hoạt động dạy - học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<b>Bài tập 1 (dịng 1,2 ) </b>


Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số.
<b>Bài tập 2: So sánh rồi xếp thứ tự từ bé đến lớn. </b>
HS làm vào vở



<b>Bài tập 3: So sánh rồi xếp thứ tự từ lớn đến bé. </b>
HS làm vào vở.


<b>Bài tập 4: HS làm bảng con. </b>
<b>Bài 5: HS tự làm rồi chữa bài.</b>
Hướng dẫn cách giải:


Ví dụ: Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là: 58; 60
Vậy x là : 58 ; 60


Yêu cầu HS tự làm
<b>Củng cố - Dặn dò: </b>


Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
Làm bài trong SGK


HS nhận xét


HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả


HSgiỏi làm bài
HS sửa


HS giỏi làm bài
HS sửa bài


<b>MÜ thuật</b>


<b>Gv chuyên dạy</b>


<b>...</b>
<b>K thut</b>


<b>LP XE NễI</b>
<b>A.Mc tiờu</b>


<b> - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển </b>
động được.


<b>B. Đồ dùng </b>


<b> Giáo viên :Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật . </b>
<b> Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .</b>


<b>C. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I.Bài cũ:</b>


-Nêu các chi tiết để lắp xe nôi.
<b>II.Bài mới</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:LẮP XE NÔI (tiết 2)</b></i>
<i><b>2.Phát triển:</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe nôi.</b></i>


a)Hs chọn chi tiết:



-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết.
-Gv kiểm tra.


b)Lắp từng bộ phận


<i><b>*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:</b></i>


-Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs.
<i>-Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. </i>
<b>IV.Củng cố-Dặn dị:</b>


Ơn lại cách thực hành lắp xe nôi.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.


-Chọn các chi tiết.
-Hs thực hành lắp ráp:


+Vị trí trong ngồi của các thanh.


+ Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ
trên tấm lớn.


+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành
xe và mui xe.


-Trng by sn phm v ỏnh giỏ ln nhau.


<b>...</b>


<i><b>Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010</b></i>



<b>TAP LAỉM VAấN </b>


<b>LUYEN TAP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT .</b>




<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CAÀU :</b>


Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật em thích bước đầu tìm những từ ngữ miêu tả.
Biết tìm những đặc điểm chính của con vật trong đoạn văn BT1,2 .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và </b>
<b>chọn lọc chi tiết miêu tả.</b>


Bài tập 1,2.
GV chốt lại:



<i>Hai tai: to, dựng đứng..</i>


HS đọc nội dung bài tập 1,2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i>Hai lỗ mũi: ươn ướt…..</i>
<i>………</i>


Baøi tập 3:


GV treo một số ảnh con vật.


Lưu ý HS: Đọc kĩ 2 ví dụ trong SGK để
hiểu bài.


Viết lại những từ ngữ miêu tả theo hai cột.
HS và giáo viên nhận xét.


4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.


Một HS đọc u cầu bài tập 3.
HS đọc yêu cầu bài tập.


Một vài HS nhắc tên con vật em chọn để quan
sát.


HS viết bài theo hai cột
HS đọc kết quả.



<b>Tốn :</b>


<b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>

<b> (tiếp theo)</b>
I - MỤC TIÊU :


Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và giải các bài toán liên quan đến chia
hết cho các số tự nhiên.


II Chuẩn bị: VBT


III Các hoạt động dạy - học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Khởi động: </b>


Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2 : Thực hành</b>
<b>Bài tập 1:</b>


Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu
chia hết cho 2, 5, 3, 9; GV giúp HS củng cố lại dấu hiệu
chia hết cho 2, 5 (xét chữ số tận cùng); cho 3, 9 (xét tổng


các chữ số của số đã cho)


<b>Bài tập 2 : </b>


Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu của số chia
hết cho cả 2 và 5 (tận cùng bằng 0)


<b>Bài tập 3:</b>


HD cách giải như sau:


<i><b>x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ; x</b></i>
<i><b>là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5. </b></i>


Vì 23 < x < 31 nên x là 25
<b>Bài tập 4:</b>


u cầu HS tự làm


HS sửa bài
HS nhận xét


HS laøm baøi


Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
HS giải thích cách làm nhưng khi trong bài làm chỉ yêu



cầu HS viết số.
<b>Bài tập 5:</b>
Hướng dẫn :


Xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết, vậy số cam là một số chia
hết cho 3. Xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết, vậy số cam là
một số chia hết cho 5. Số cam đã cho ít hơn 20 quả. Vậy
số cam là 15 quả.


<b>Cuûng cố - Dặn dò : </b>


Chuẩn bị bài: Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên
Làm bài trong SGK


HS giỏi làm bài
HS sửa bài


LUYỆN TỪ VAØ CÂU


<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU </b>



I

- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở
đâu ? ).


2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn ; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.bước đầu
thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa cĩ trạng ngữBT2- bước đầu viết được đoạn văn cĩ câu
mở đầu cho sẳn.BT3



II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp viết :


Hai câu văn ở BT 1 (phần nhận xét ).
Ba câu văn ở BT11 (phần luyện tập ).


Ba băng giấy – mỗi băng viết một câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 (phần luyện tập )


Bốn băng giấy – mỗi băng chỉ viết một câu chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn ở BT3 (phần luyện tập
)


III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>


GV u cầu HS sửa bài làm về nhà.
GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu</b>
Hoạt động 2: Nhận xét


Hai HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1,2


GV nhắc HS : trước tiên tìm thành phần CN, VN của câu.
Sau đó tìm thành phần trạng ngữ.



Bài 1:


GV chốt lại lời giải đúng:


<i><b>Trước nhà</b></i>


<i><b>Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường </b></i>
<i><b>nhựa, từ khắp năm cửa đổ vào, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
Bài 2: Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được


<i><b>Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?</b></i>
<i><b>Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? </b></i>
Hoạt động 3: Ghi nhớ


Ba HS đọc lại ghi nhớ.
Hoạt động 4: Luyện tập


Cách thực hiện như bài tập trên.
Bài tập 1:


<i>Trước rạp. Trên bờ. Dưới những mái nhà ẩm nước.</i>


Bài tập 2:


GV nhắc HS : phải thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
GV cho 3 HS lên bảng làm vào phiếu.



Câu a: Ở nhà,
Câu b: Ở lớp,
Câu c: Ngoài vườn.
Bài tập 3:


HS đọc nội dung bài tập.
HS làm tương tự bài tập 2


<i><b>Câu a: Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.</b></i>


<i><b>Câu b: Trong nhà, mọi người đang nói chuyện sơi nổi.</b></i>
<i><b>Câu c: Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người.</b></i>
<i><b>Câu d: Ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng. </b></i>
<b>Củng cố - Dặn dị: </b>


GV nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài:


HS đọc yêu cầu
HS suy nghĩ làm bài.
HS khác nhận xét
HS đọc ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu
HS suy nghĩ làm bài.
HS khác nhận xét
HS lên bảng làm bài.
HS khác nhận xét.



HS suy nghó làm bài.
HS khác nhận xét.


Địa lí :


<b> </b>

<b>BIỂN, ĐẢO VAØ QUẦN ĐẢO</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


Học xong bài này, HS biết:


-Chỉ trên BĐVN vị trí Biển Đơng, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần
đảo Cái Bàu,Cát Bà, Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng sa, Trường Sa.


-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta .


-Vai trò của Biển Đông , các đảo và quần đảo đối với nước ta .( khai thác khống sản, dầu khí
,cát trắng,muối và đánh bắt thuỷ ,hải sản, nuơi trồng thuỷ sản


<b>II.Chuẩn bị :</b>


-BĐ Địa lí tự nhiên VN.
-Tranh, ảnh về biển , đảo VN.
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1.Ổn định:HS hát .</b>
<b>2.KTBC : </b>


-Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của
ĐN.



-Vì sao ĐN lại thu hút nhiều khách du lịch?
GV nhận xét, ghi điểm .


<b>3.Bài mới :</b>


a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :


1/.Vùng biển Việt Nam:


*Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp:


GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi
trong mục 1, SGK:


+Cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào
của phần đất liền nước ta ?


+Chỉ vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan trên lược
đồ .


+Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của
nước ta .


Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản
đồ trả lời các câu hỏi sau:


+Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?


+Biển có vai trò như thế nào đối với nước


ta?


-GV cho HS trình bày kết quả.


-GV mơ tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển
của nước ta, phân tích thêm về vai trị của
Biển Đơng đối với nước ta.


2/.Đảo và quần đảo :
*Hoạt động cả lớp:


-GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông
và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:


+Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?


+Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo
không?


+Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?
-GV nhận xét phần trả lời của HS.


* Hoạt động nhóm:


Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận
các câu hỏi sau:


-Nêu đặc điểm của các đảo ở Vịnh Bắc Bộ.
-Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển
phía nam nước ta có những đảo lớn nào?


-Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị
gì?


GV cho HS thảo luận và trình bày kết quả.


-HS hát .
-HS trả lời .


-HS nhận xét, bổ sung.


-HS quan sát và trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung .


-HS trình bày.


-HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV nhận xét và cho HS xem ảnh các đảo,
quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp về giá trị
kinh tế và hoạt động của người dân trên các
đảo, quần đảo của nước ta.


<b>4.Củng cố : </b>


<b> -Cho HS đọc bài học trong SGK.</b>


-Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối
với nước ta.


-Chỉ bản đồ và mô tả về vùng biển của nước ta.


<b>5.Tổng kết - Dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài ở nhà: “Khai thác khoáng sản
và hải sản ở vùng biển VN”.


-HS trình bày.


-HS đọc.


-HS cả lớp.


THỂ DỤC


<b>M«n thĨ thao tù chän</b>



<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Ơn một số nội dung của môn tự chọn (Đá cầu). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và
nâng cao thành tích


- Ôn nhảy dây tập thể.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Mỗi tổ 2 – 3 sơi dây dài


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



Nội dung Định lươÏng Biện pháp tổ chức


I. PHẦN MỞ ĐẦU :


1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu của
giờ học


2. Khởi động chung :
- Xoay các khớp


- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc do
cán sự dẫn đầu: 200 – 250m


- Cán sự hô nhịp, cả lớp ôn


- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và nhảy của bài thể
dục phát triển chung đã học


II. PHẦN CƠ BẢN
- Đá cầu


+ Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người


- 2 – 4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách
nhau 2 – 3m, trong mỗi hàng người nọ cách người kia tối thiểu
1,5 m, một người cầm cầu, khi có lệnh, người cầm cầu tung cầu


6 – 10 phuùt


18 – 22 phuùt


9 – 11 phuùt


X
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

lên, đá chuyền cầu cho bạn đứng đối diện. Bạn đứng đối diện
có thể đứng tại chỗ hoặc di chuyển để chuyền cầu lại ngay cho
bạn hoặc tâng và chỉnh hướng của cầu một vài lần rồi chuyền
trả lại. Cách tập tiếp tục như vậy một cách liên tục, nếu để cầu
rơi, nhặt cầu, tiếp tục tập. Cần chuyền cầu sang cho bạn
- Thi tâng cầu bằng đùi:


- GV cho HS thi thử 2 – 3 lần để HS nắm vững cách thi và
chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc thi


- Nhảy dây :


-GV cùng HS nhắc lại cách nhảy


- Chia tổ để HS tự điều khiển tập luyện. GV giúp đỡ và nhắc
HS tuân thủ kỉ luật để bảo đảm an toàn .


III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài


- GVø nhận xét, đánh giá, giao bài tập về nhà



- Ôn tâng cầu bằng đùi, và chuyền cầu theo nhóm hai người
- Tổ chức trị chơi theo nhóm vào các giờ chơi


9 – 11 phuùt


4 – 6 phuùt


X X
X X
X X
X X


<i><b>...</b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010</b></i>



Tp lm văn:



<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT .</b>



<b>I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : </b>


Ôn lại kiến thức về đoạn văn, và ý chính qua bài văn con chuồn chuồn BT1 và biết sắp xếp các
câu cho trước thành một đoạn văn BT2- Bước đầu viết được một đoạn văn cĩ câu mở đầu cho sẳn
BT3


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Khởi động:


2. Bài cũ:
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập .</b>
Bài tập 1:


<i>GV chốt lại:</i>


<i><b>Đoạn 1: từ đầu đến như cịn đang phân </b></i>


<i><b>vân. </b></i>


<i><b>(Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước </b></i>


<i>lúc đậu một chỗ)</i>
<i>Đoạn 2: Còn lại</i>


<i><b>(Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh </b></i>


<i><b>bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên </b></i>
<i><b>theo cánh bay của chuồn chuồn)</b></i>


HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước trong
SGK, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý


chính của từng đoạn.


HS phát biểu yù kieán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Bài tập 2:


GV chốt lại: thứ tự b, a, c.
Bài tập 3:


GV nhaéc HS:


Mỗi em phải viết một đoạn văn có câu mở
đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng
một chú gà trống đẹp.


GV nhận xét, sửa chữa.


đoạn văn hợp lí.
HS phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu bài tập.


HS viết dựa vào gợi ý trong SGK.
Một số HS đọc đoạn văn viết.


<b>Toán: </b>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN</b>



I - MỤC TIÊU :



Giúp HS ơn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên : Cách làm tính (bao gồm cả tính
nhẩm ), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, …., giải các bài toán liên quan đến
phép cộng, phép trừ .


II Chuẩn bị: VBT


III Các hoạt động dạy - học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Khởi động:


<b>Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt)</b>
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
<b>Bài tập 1:(dịng 1,2)</b>


Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện
phép tính)


<b>Bài tập 2:</b>


Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số
hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”



<b>Bài tập 3:</b>


-

Củng cố tính chất của phép cộng, trừ; đồng thời củng
cố về biểu thức có chứa chữ.


- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS phát biểu lại các tính
chất của phép cộng, trừ tương ứng

.



<b>Bài tập 4: (Dịng 1)</b>


u cầu HS vận dụng tính chất giao hốn &kết hợp của
phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.


Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời
tính chất được vận dụng ở từng bước.


<b>Bài tập 5:</b>


u cầu HS đọc đề tốn & tự làm


HS sửa bài
HS nhận xét


HS làm baøi


Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả


HS giỏi làm bài


HS sửa


HS làm bài
HS sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Củng cố - Dặn dò: </b>


Chuẩn bị bài: Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên
(tt)


Làm bài trong SGK


<i><b>...</b></i>


<b>KHOA HỌC</b>


<b>ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


Sau bài này học sinh biết:


--Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.là nước, khơng khí, thức
ăn và ánh sáng


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-Hình trang 124,125 SGK.
-Phiếu học tập.



<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ:</b>


-Trong quá trình trao đổi chất, thực vật lấy vào và thải ra nhũng gì?
<b>Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


Giới thiệu:


Bài “Động vật cần cần gì để sống?”
Phát triển:


Hoạt động 1:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm
động vật cần gì để sống


-Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có thể làm thí
nghiệm như thế nào?


-Ta sẽ dùng kiến thức đó để chứng minh: động vật
cần gì để sống.


-u cầu hs làm việc theo thứ tự:


+Đọc mục “Quan sát” trang 124 SGK để xác định
điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
+Nêu nguyên tắc thí nghiệm.



+Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của 5
con chuột trong thí nghiệm.


-Cho cây sống thiếu các điều kiện.


-Các nhóm làm theo hướng dẫn và viết
vào bảng :


Chuột sống
ở hộp


Điều kiện
được cung
cấp


Điều kiện
thiếu


1 nh sáng,


nước,
khơng khí


Thức ăn


2 nh sáng,


khơng khí,
thức ăn



Nước


3 nh sáng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động 2:Dự đốn kết quả thí nghiệm


-Dự đốn xem con chuột trong hộp nào sẽ chết
trứơc? Tại sao? Những con còn lại sẽ như thế nào?
-Kể ra những yếu tố để một con vật sống và phát
triển bình thường.


<b>Kết luận : </b>


Như mục “Bạn cần biết” trang 125.
<b>Củng cố:</b>


-Hãy nêu những điều kiện cần để động vật vật sống
và phát triển bình thường?


<b> Dặn dò : </b>


Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.


khơng khí,
thức ăn


4 nh sáng,


nước, thức
ăn



Không khí


5 Nước,


khơng khí,
thức ăn


nh sáng
-Dự đốn kết quả và ghi vào bảng (kèm
theo)


<b>: THỂ DỤC</b>


<b>MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>
<b>TRỊ CHƠI “CON SÂU ĐO”</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Ôn một số nội dung của môn tự chọn (Đá cầu). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và
nâng cao thành tích


- Trị chơi “Con sâu đo”. u cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhằm rèn
luyện sức mạnh tay.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :


1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung,
yêu cầu của giờ học


2. Khởi động chung :
- Xoay các khớp
- Chạy


- Ñi


II. PHẦN CƠ BẢN
- Đá cầu


6 – 10 phuùt


18 – 22 phuùt
9 – 11 phuùt



X


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Ôn tâng cầu bằng đùi


+ Ơn chuyền cầu theo nhóm ba người
- Trị chơi: “Con sâu đo”


Cách chơi:



+ (Thứ nhất) các em ngồi xổm, mặt hướng về phía
vạch đích, hai tay chống ở phía sau lưng, bụng
hướng lên. Khi có lệnh các em dùng sức của hai tay
và tồn thân, di chuyển về vạch đích, em nào về
đích trước em đó thắng.


+ (Thứ hai) Các em bị bằng hai tay và hai chân về
phía trước, hàng nào có em cuối cùng bị về qua
đích trước hàng đó thắng cuộc


III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài


- GVø nhận xét, đánh giá, giao bài tập về nhà


- Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu bằng đùi, và chuyền
cầu theo nhóm ba người


- Tổ chức trị chơi theo nhóm vào các giờ chơi


9 – 11 phuùt


4 – 6 phuùt


X X


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×