Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Đề Cương Địa Lý Kinh Tế Xã Hội Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.5 KB, 100 trang )

Đề cương địa lý kinh tế xã hội việtnam 2

PHẦN 1 (3,5 ĐIỂM)
Câu 1: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế?
Trả lời:
Khái niệm: cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận
kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế, có thể chia thành 2
nhóm: nhóm nhân tố bên trong và nhóm nhân tố bên ngồi.
 Nhân tố trong n ước
 Thị trường và nhu cầu tiêu dùng trong nước là nhân tố quan
trọng đối với việc h ình thành cơ cấu kinh tế của nước ta.
+ Nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân công lao động xã
hội cũng như đến quy mô, tỉ trọng ngành trong cơ cấu nền kinh
tế.
VD : ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ngày càng
chiếm tỉ trọng cao trong c ơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của
nước ta vì: nước ta có dân số đơng trên 85 triệu người -là một thị
trước rất rộng lớn đối với ngành sx hàng tiêu dùng, phục vụ cho
nhu cầu tiêu dùng của người dân trong nước. Ngoài thị trường
trong nước rộng lớn thì thị trường xuất khẩu cũng được mở
rộng. Đây chính là yếu tố kích thích sản xuất phát triển.
+ Nhu cầu tiêu dùng trong n ước:


VD: Khi nền KT phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao,
nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn, yêu cầu hàng hóa có chất
lượng cao, mẫu mã đẹp đây là điều kiện thúc đẩy ngành CN sản
xuất hàng tiêu dùng nhất là hàng dệt may, da giày ở n ước ta
phát triển
VD. Du lịch nội địa nước ta trong thời kì tr ước kém phát triển,


nhưng hiện nay du lịch đã bắt đầu phát triển có vị trí ngày càng
quan trọng trong c ơ cấu kinh tế của nước ta v ì những năm trước
đây kinh tế cịn kém phát triển, đời sống cịn khó khăn nên
người dân chưa có điều kiện đi du lịch. Ngày nay kinh tế đ ã
phát triển, điều kiện đi lại thuận tiện hơn, người dân sau những
ngày làm việc mệt mỏi căng thẳng họ có nhu cầu nghỉ ngơi thư
giãn, họ tìm đến những địa điểm du lịch, nghỉ dưỡng…điều này
đã làm tăng doanh thu du lịch trong nước.
 Trình độ phát triển của sức sản xuất góp phần phá vỡ thế cân
bằng cũ để tạo nên cơ cấu kinh tế mới với sự thay đổi về
tương quan giữa các bộ phận hợp thành nhằm thích hợp với
yêu cầu của đất nước trong thời kì mới.
Ví dụ: trước đổi mới cơ cấu kinh tế nước ta nông nghiệp chiếm
tỉ trọng rất cao, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp. từ
sau khi đất nước thực hiện chính sách đổi mới , mở cửa nền
kinh tế, nước ta tiến hành CNH -HĐH đất nước tr ình độ KHKT
ngày càng được nâng cao cơ cấu kinh tế bắt đầu có sự chuyển
dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng nông nghiệp, tăng dần tỉ
trọng công nghiệp xây dựng và dịch vụ. nh ư vậy thế cân bằng
cũ đã bi phá vỡ tạo ra c ơ cấu ki nh tế mới phù hợp với yêu cầu
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời k ì CNH-HDH đất nước.


+ Nguồn lực trong nước là tiền đề vật chất để hình thành cơ cấu
kinh tế.
Ví dụ: n ước ta có nguồn nơng sản phong phú, dồi dào, dân cư
đơng –nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn,
trình độ lao động ngày càng được nâng cao. Đó là các điều kiện
thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp chế biến l ương thực
thực phẩm.

+ Đường lối chính sách trong từng giai đoạn cụ thể có vai trị
quan trọng hàng đầu trong việc h ình thành cơ cấu kinh tế.
Ví dụ: trước 1986: nước ta có nền kinh tế quan liêu bao cấp:
ưu tiên ptriển ưu tiên ngành cn nặng, trong khi nước ta mới
thống nhất cơ sở vật chất cịn thấp kém... sản xuất đình trệ,
đới sống nhân dân cực kì khó khăn,
Sau 1986_ đại hội đổi mới kinh tế mở cửa, thực hiên kt hành
hóa nhiều thành phần...kt việt nam dần đi vào ổn định định
hướng 2020 trỏ thành n ước cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.
.
 Nhân tố bên ngồi (lấy vd để chứng minh)
Xu thế chính trị của khu vực và thế giới ảnh h ưởng nhiều đến
việc h ình thành cơ cấu kinh tế của mỗi nước trong đó có Việt
Nam.(ví dụ: nước ta trước chiến tranh c òn là một nước thuộc
đia chưa qgia nào công nhận chủ quyền của nước ta, nước ta
ln trong tình trạng kt tự cung tự cấp, đóng cửa, làm cho kt
lạc hậu... sau khi hịa bình...
 Xu thế tồn cầu hóa khu vực hóa tạo nên thế phát triển đan
xen, hợp tác và cạnh tranh trong sản xuất, trao đổi hàng hóa,
dịch vụ(nước ta liên tục gia nhập các tổ chúc quốc tế, đặc
biệt 2010 vn gia nhập wto tạo đkien cho nước ta thu hút vốn
đầu tư nước ngồi từ đó tạo nên sự đa dạng nên cơ ccấu các


ngành k, thúc đẩy tỉ trọng các ngành tăng nhanh và hoàn
thiện hơn)
 Các tiến bộ KH-CN, nhất là bùng nổ cơng nghệ thơng tin
cũng có ảnh hưởng nhất định, góp phần thúc đẩy cơ cấu kinh
tế hình thành và phát triển


Câu 2: Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc phát
triển ngành nông nghiệp ở n ước ta?
Trả lời
Nông nghiệp lầ nghành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất nhằm
cung cấp lương thực cho con người, việt nam cũng là một trong
những nước h ình thành và phát triển dựa trên cái nôi là một nền
nông nghiệp lâu đời. là một đất nước nằm gần trung tâm của đơng
nam á, với những lợi thế sẵn có đã tạo điều kiện thuận lợi cũng như
những khó khăn gặp phải trong phát triển nông nghiệp.
 Thuậ n lợi
‫ ٭‬Vị trí địa lí
- Nằm ở rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương có đường bờ biển
dài 3260 km, trong vành đai nội chí tuyến gió mùa có nên nhiệt
ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển ngành đánh
bắt ni trồng thủy hải sản, có cơ cấu cây trồng, vật ni nhiệt
đới.
-Vì nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên cây
trồng vật ni có thể sinh trưởng quanh năm, vùng biển nước ta
khơng bị đóng băng nên ngư dân có thể ra khơi đánh bắt quanh
năm.


‫ ٭‬Điều kiện tự nhiên- tài nguyên thiên nhiên
 Đất đai: nước ta có nhiều loại đất khác nhau trong đó có 2
nhóm đất chính là đất feralit ở vùng đồi núi và đất phù sa ở
đồng bằng. đó là điều kiện đa dạng hóa cây trồng vật ni.
Dựa vào đặc điểm của mỗi loại đất mà ở vùng đồi núi và đồng
bằng sẽ có những phương hướng phát triển nông nghiệp khác
nhau phát huy tối đa nội lực của mỗi vùng.
VD: Ở vùng đồng bằng đất đai màu mỡ thích hợp trồng lúa

nước và các loại cây trồng ngắn ngày như lạc, đậu tương, cây
thực phẩm và chăn nuôi lợn, gia cầm.
Còn miền núi đất feralit đỏ vàng là điều kiện phát triển cây cơng
nghiệp lâu năm, diện tích đồng cỏ tự nhiên lớn thuận lợi cho
chăn nuôi gia súc lớn.
Vùng Tây Nguyên là những cao nguyên xếp tầng có đất badan
màu mỡ trở thành vùng chuyên canh cây cơng nghiệp lớn nhất
nước ta.
Ngồi ra, cịn có đất phèn (hơn 2,1tr ha), đất mặn khoảng 1tr ha,
tập trung ở vùng cửa sơng ĐBSCL => trồng cói, kết hợp trồng
lúa và nuôi tôm, nâng cao hiệu quả kinh tế. Các loại đất này
thích hợp cho phát triển rừng ngập mặn.
 Nguồn nước:
+ Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nguồn nước phong phú đảm
bảo nước tưới tiêu quanh năm.
+ Sơng ngịi giàu phù sa bồi đắp nên 2 đồng bằng châu thổ rộng
lớn là ĐBSH và ĐBSCL đất đai màu mỡ, không ngững mở rộng


diện tích đất nơng nghiệp và cải tạo đất. Như ĐBSCL hằng năm
lấn ra biển gần 100 m.
+ Nguồn n ước ngầm khá phong phú 6 -7 tỉ m3 có ý nghĩa lớn
trong công tác thủy lợi và các vùng cây cơng nghiệp nhất là vào
mùa khơ.
+ Nước ta có đường bờ biển dài 3260km có nhiều vũng vịnh,
vùng biển giàu tôm cá là điều kiện phát triển ngành đánh bắt
thủy hải sản, diện tích nước mặn nước lợ lớn nhất là vung đồng
bằng Sông Cửu Long rất thuận lợi cho ni trồng thủy hải sản.
 Địa hình: nước ta cú ắ din tớch l i nỳi, ẳ din tớch là
đồng bằng.

+ Vùng đồi núi là nơi có điều kiện phát triển các loại cây công
nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.
+ Đồng bằng rất thuận lợi trồng cây lương thực (lúa), cây công
nghiệp ngắn ngày và chăn nuôi gia súc nhỏ và gia cầm.
 Khí hậu:+ Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho cây
trồng sinh trưởn g và phát triển quanh năm.lượng mưa 1500 2000mm/ năm; độ ẩm trên 80%, nhiệt độ TB 22 - 250c, tổng
lượng bức xạ mặt trời lớn 120 - 130kcal/cm2/năm
- Miền Bắc có khí hậu cận nhiệt gió mùa có một mùa đơng lạnh
có thể phát triển cả các loại cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, cận
nhiệt và ơn đới.
- Miền Nam khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nền nhiệt cao cho
phép trồng nhiều vụ trong năm
 Sinh vật


- Ngồi đất, khí hậu, nước, thực vật tự nhiên cũng ảnh h ưởng đến
sự phát triển và phân bố nơng nghiệp.
• Đó là những nguồn gen để lai tạo các giống cây trồng làm
phong phú bộ giống cây trồng nơng nghiệp.
• Đặc biệt đồng cỏ là c ơ sở thức ăn tự nhiên cũng được coi là
yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển chăn nuôi theo
lãnh thổ.
• Những nơi có đồng cỏ tự nhiên phát triển thường là có ngành
chăn ni đại gia súc phát triển.

‫ ٭‬Điều kiện kinh tế xã hội
 Dân cư và nguồn lao động
+ Nước ta có dân số đơng (trên 85 triệu người năm 2009) có
nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao thuận lợi cho

người nông dân tiếp cận máy móc nơng nghiệp và ứng dụng
KHKT trong sản xuất . người nơng dân có kinh nghiệm trong
canh tác NN.
+ Nguồn lao động cùng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành là điều
kiện hình thành nhiều ngành nghề mới như dịch vụ nông
nghiệp, chăn nuôi đặc sản…
 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật
+ CSVCKT bước đầu đ ã được hoàn thiện
 Đã xây dựng được hệ thống các cơng trình thủy lợi cả n ước
có 5000 cơng trình thủy nơng trong đó có trên 3000 trạm
bơm, nhiều hồ chứa nước lớn (hồ Dầu Tiếng, hồ Kẻ Gỗ, hồ
Thạch Nham, Núi Cốc).


 Xây dựng được các trung tâm nghiên cứu giống cây trồng vật
n, các cơ sở sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, trạm thú y từ
trung ương đến địa phương.
 Cơ sở chế biến các sản phẩm nông sản đã được đầu tư xây
dựng và đổi mới trang thiết bị .
+ Cơ sở hạ tầng dịch vụ nông thôn có nhiều tiến bộ cả nước có
62,2 % số x ã có điện, 86,4% số xã có đường ơ tơ thuận lợi cho
phát triển nông nghiệp, vân chuyển nông sản chế biến sản phẩm
và bảo quản nông sản.
 Đường lối chính sách
+ Đảng, nhà nước ta đã coi nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu ,
có nhiều cải cách đổi mới làm cho nền nơng nghiệp có những
bước phát triển đáng kể.
+ Đảng ta đã thực hiện 3 ch ương trình kih tế lớn trong đó có
lương thực thực phẩm tạo điều kiện thúc đẩy nông nghiêp phát
triển.

(lương thục, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩuVề lương thực, thực
phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên (năm 1988, năm ta phải nhập hơn
45 vạn tấn gạo), đến năm 1990, chúng ta đã vươn lên đáp ứng nhu
cầu trong nước, có dự trữ và xuất kh ẩu, góp phần quan trọng ổn
định đời sống nhân dân và thay đổi cán cân xuất - nhập khẩu. Đó là
kết quả tổng hợp của việc phát triển sản xuất, thực hiện chính sách
khốn trong nơng nghiệp, xóa bỏ chế độ bao cấp, tự do lưu thơng
và điều hịa cung cầu lương thực thực phẩm trên phạm vi cả nước.
Sản lượng lương thực năm 1988 đạt 19,50 triệu tấn (vượt năm
1987 hơn 2 triệu tấn) và năm 1989 đạt 21,40 triệu tấn.
Hàng hóa trên thị trường, nhất là hàng tiêu dùng, dồi dào, đa
dạng và lưu thơng tương đối thuận lợi, trong đó nguồn hàng sản


xuất trong nước tuy chưa đạt kế hoạch vẫn tăng hơn trước và có
tiến bộ về mẫu m ã. Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị
trường, phần bao cấp của Nhà nước về vốn, giá vật tư, tiền
lương... giảm đáng kể. Đó là kết quả của chủ trương p hát triển
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và đối mới nhiều chính sách
về sản xuất và lưu thơng hàng hóa
 Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của nước ta được
mỏ rộng, nông sản nước ta đ ã có mặt trên 100 quốc gia và
vùng lãnh thổ. Điều này kích thích sản xuất nơng sản hàng
hóa phát triển.
 Tiến bộ khoa học kĩ thuật: nước ta đã lai tạo dược nhiều giống
mới có năng suất cao, chất lượng tốt có sực cạnh tranh trên thị
trường. Các giống mới có khả năng chịu hạn, chịu mặn… đ ã
góp phần mở rộng diện tích canh t ác nơng nghiệp.
 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi nước ta cũng gặp khơng ít khó khăn

trong phát triển nơng nghiệp
‫ ٭‬Vị trí địa lí rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương và nằm trong
vành đai nhiệt đới làm cho n ước ta hàng năm phải gánh chịu
nhiều thiên tai gây t hiệt hại cho sản xuất nông nghiệp và hoạt
động sản xuất của nhân dân.
‫ ٭‬Điều kiện tự nhiên
 Địa hình phần lớn là đồi núi khó khăn cho việc áp dụng cơ
giới hóa trong sản xuất. Quy mơ sản xuất manh mún.
 Đất đai:


+ Diện tích đất bạc màu, xói mịn, hoang hóa lớn ảnh hưởng đến
năng suất và chất lượng sản phẩm.
+ Diện tích đất nơng nghiệp nhất là đất trồng lúa đang bị sử
dụng bởi nhiều mục đích khác nhau như cơng nghiệp, xây dựng
đường giao thong, đơ thị.
 Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa gây nhiều khó khăn cho phát
triển nông nghiệp.
+ Gây nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán…)
+ Khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho sâu bệnh phát triển.
+ Khó bảo quản nơng sản.
 Nguồn nước:
+ Nguồn n ước phong phú song phân bố không đều theo thời
gian và khơng gian gây khó khăn cho việc điều tiết n ước sx
nơng nghiệp.
+ Nguồn nước có xu hướng ô nhiễm nghiêm trọng, ở một số
khu vực ven biển nước mặn có chiều hướng lấn sâu vào đất liền
lấn chiếm đất sản xuất nông nghiệp.
‫٭‬Điều kiện kinh tế x ã hội
 Dân cư và nguồn lao động: Lao động nông nghiệp VN chủ

yếu là lao động chưa qua đào tạo, tr ình độ KHKT cịn hạn chế
ảnh hưởng lớn tới chất lượng và năng suất sp nông nghiệp.
 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật: tuy đ ã được xây dựng
nhưng chưa đáp ứng được hết nhu cầu. Nhiều cơ sở chế biến
trang thiết bị cò n hạn chế làm ảnh h ưởng đến chất lượng sản
phẩm.


Câu 3: Phân tích những thế mạnh để phát triển ngành lâm
nghiệp và ng ư nghiệp ở nước ta?
Trả lời
 Thế mạnh phát triển ngành lâm nghiệp ở n ước ta
‫٭‬Tự nhiên
 Địa hình: ¾ diện tích là đồi núi, phần lớn là núi thấp dưới
1000m, có nhiều cao nguyên bằng phẳng là địa bàn thuận lợi
cho phát triển lâm nghiệp.
 Đất đai: chủ yếu là đất feralit và một phần đất đỏ badan rất
thuận lợi cho phát triển rừng và trồng rừng.
 Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho cây rừng phát
triển quang năm.
 Nguồn nước phong phú cả nước mặt , nước ngầm và lượng
mưa lớn là điều kiện thuận lợi cho rừng sinh trưởng và phát
triển.
 Nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn đặc biệt vùng ven
biển nam bộ.
‫ ٭‬Điều kiện kinh tế xã hội
 Lực lượng lao động dồi dào để tham gia vào hoạt động sản
xuất lâm nghiệp.
 Các phương tiện máy móc phục vụ cho việc khai thác rừng,
trồng rừng và chế biến lâm sản ngày càng cải tiến.

 Thị trường tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp ngày càng mở rộng
nhất là các sản phẩm đ ã qua chế biến.


 Thế mạnh phát triển ngành ng ư nghiệp
‫ ٭‬Tự nhiên
 Vị trí rìa phía đơng bán đảo đơng dương, nước ta dường bờ
biển dài 3260km, vùng biển rộng trên 1 triệu km² thuận lợi để
phát triển ngành thủy sản.
 Bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm, phá, nhiều đảo và quần đảo
ven bờ thuận lợi nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
 Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới có thể đánh bắt cá quanh
năm.
 Vùng biển có trữ l ượng hải sản phong phú từ 3 -4 triệu tấn cho
phép khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn.
 Vùng biển nước ta có nhiều ngư trườ ng lớn: Ngư trường vịnh
Bắc Bộ, Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa – Vũng Tàu, Cà
Mau – Kiên Giang, và quần đảo Hoàng Sa- Trường sa, những
ngư trường này có trữ lượng hải sản phong phú.
 Biển n ước ta có nhiều lồi tơm cá: trên 2000 lồi các, trong đó
có trên 100 lồi có giá trị kinh tế cao, 2500 lồi nhuyễn thể,
trên 600 lồi rong biển,1647 lồi giáp xác trong đó có trên
100 lồi tơm và nhiều lồi đặc sản khác.
 Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, hệ thống ao hồ và
nhiều ơ trũng ở đồng bằng có thể ni tơm cá nước ngọt. cả
nước có 850 000 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản.
‫ ٭‬Kinh tế xã hội
 Nhân dân ta có nhiều kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt
và nuôi trồng thủy hải sản.



 Các phương tiện tàu thuyền ngư cụ ngày càng được đổi mới
và hiện đại hóa phục vụ tốt hơn cho việc đánh bắt thủy sản xa
bờ.
 Các ngành dịch vụ chế biến thủy sản đang được mở rộng.
 Nhu cầu về các mặt hàng thủy sản tăng mạnh trong những
năm gần đây. Các mặt hàng thủy sản của n ước ta đ ã thâm
nhập vào thị tr ường châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kì…
 Những đổi mới trong chính sách của nhà nước có tác động
tích cực tới sự phát triển ngành thủy sản.
VD
Câu 4: Chứng minh tài nguyên rừng nước ta đang bị suy
thối. Phân tích hậu quả của việc suy thoái tài nguyên rừng?
Trả lời
‫ ٭‬Tài nguyên rừng nước ta đang bị suy giảm
Suy giảm về diện tích

- Năm 1943, diện tích rừng việt nam ước tính khoảng 14 triệu
ha, với tỉ lệ che phủ là 43%

_¿n n_m 1976 diện tích rừng giảm xuống cịn 11 triệu ha với
tỉ lệ che phủ 34%,

n_m 1985 còn 9,3 triệu ha với độ che phủ là 28%, năm 1995
diện tích rừng chỉ còn 8 triệu ha với tỉ lệ che phủ 24,2 % .

Trong nhïng n_m g§n _ây do k¿t quÊ cỗa cỏc chĂng trỡnh
trng v bo v rng nờn diện tích rừng n ước ta có tăng lên,
đạt 12,7 triệu ha với độ che phủ 385 vào năm
Năm


Diện tích rừng (tri ệu
ha)

Tỉ lệ che phủ rừng
(%)


1943
14,4
43
1975
9,6
29
1983
7,2
22
2005
12,7
38,3
2006
12,6639
38,2
2010
13,388
39,5
- Trong khi đó với ¾ diện tích là đồi núi như nước ta thì đất
có rừng phải đượ c duy trì tối thiểu 50-60%, vùng đồ i núi phải
là 80-90%, vùng đầu nguồn sơng suối phải là 100%.
- Tính đến năm 2005, diện tích rừng bình qn đầ u ngườ i của

nước ta chỉ có 0,15 ha/người, thấp hơn so với mức trung bình
của Đơng Nam Á.
- Trong thời kì 1945 -1975 nước ta mất khoảng 3 triệu ha
rừng, bình quân 100.000ha/năm. Quá trình mất rừng diễn ra
nhanh hơn vào giai đoạn 1975 – 1995, mất 3 triệu ha, bình
qn 150.000 ha/năm. Sau năm 1995 diện tích rừng có tăng
lên nhưng chủ yếu phần tăng thêm là rừng trồng.
- Diện tích rừng ngập mặn nước ta vốn có diện tích 450 nghìn
ha đứ ng thứ 2 thế giới sau Brazin, nhưng hiện nay diện tích
rừng ngập mạn nước ta chỉ còn khoảng 252.000 ha.
Suy giảm chất lượng rừng
- Năm 1943 trong số 14 triệu ha rừng có tới 70% là rừng giàu
(trữ lượ ng 200-300m3 /ha). Đế n năm 2005 trong số 12,7 triệu
ha rừng thì có tới 70% là rừng nghèo.
- Sở dĩ như vậy là do rừng tự nhiên nước ta đã bị tàn phá
gần hết, diện tích rừng hiện nay chủ yếu là rừng trồng và
rừng non mới phục hồi có trữ lượng gỗ dướ i 100 m3/ha.
+ Rừng giàu hiện nay chỉ còn một số nơi xa xơi hẻo lánh hoặc
địa hình hiểm trở khó khai thác, trong các vườn quốc gia.
- Hiện nay tuy diện tích rừng có tăng lên nhưng phân bố
khơng đều.


Khu
vực

Diện
tích
rừng
(nghìn

ha)

Tây Đơn Đồng Bắc Du Tây Đơng
Bắc g
bằng Trung n hải Nguyê Nam
Bắc sông Bộ
Bộ
Nam n
Hồng
Trung
Bộ
1478 3056 95
2485 1746 2943 457

‫ ٭‬Hậu quả của việc suy giảm tài nguyên rừng








Đối với tự nhiên.
Mất cân bằng sinh thái, suy giảm đa dạng sinh học. Hiện nay
có rất nhiều lồi thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
cần được bảo vệ như: Cẩm Lai,Trầm Hương, Sam Bơng,
Trắc….
Rừng cịn là mơi tr ường sống của nhiều lồi động vật, sự suy
thối tài nguyên rừng đ ã đẩy nhiều loài động vật vào nguy c ơ

tuyệt chủng như: Báo Gấm, Tê Giác, Culi Lớn, Trĩ sao…
Làm biến đổi khí hậu, góp phẩn tăng tỉ lệ CO 2 trong khí
quyển.
Gia tăng các thiên tai như lũ lụt, hạn hán

Đố i với con người:
- Mất đi nguồn gen động thực vật.
- Mất đi mguồn dược liệu, lương thực thực phẩm, gỗ…
- Gia tăng lũ lụt, hạn hán.
- Suy giảm chất lượ ng môi trường sống của con ngườ i.

Tây
Nam
Bộ

312



Câu 5: Thế nào là ngành kinh tế trọng điểm? vì sao cơng
nghiệp chế biến nơng lâm thủy sản ở nước ta được coi là
ngành công nghiệp trọng điểm?
Trả lời
 Ngành cơng nghiệp trọng điểm là ngành có thế mạnh lâu dài,
mang lại hiệu quả ki nh tế cao và có tác động mạnh mẽ đến
việc phát triển các ngành kinh tế khác.
 CN chế biến nông lâm thủy sản ở nước ta được coi là ngành
kinh tế trọng điểm vì:
‫ ٭‬CNCB nơng lâm thủy sản là ngành có thế mạnh lâu dài
+ nghành chế biến nông lâm thủy sản có nguồn nguyên liệu tại

chỗ, đa dạng và phong phú
+ ngành sx lương thực thực phẩm đang có những bước phát
triển nhnah chóng và ổn định. Đó là những điều kiện rất quan
trọng đe nghnà công nghiệp chế biến các sản phẩm phát triển ổn
định và bền vững.
+ Thị trường tiêu thụ các sản phẩm của ngành công nghiệp chế
biến, phân bố rộng khắp trong cả nước và quốc tế. việc phát
triển nhanh chóng ngành góp phần nâng cao giá trrị thực tế sản
phẩm kích thích sản xuất phát triển gắn sản xuất với chế biến
tiêu thụ
+ lao động trong nươc đơng và có trình độ khoa học kĩ thuật
ngày càng cao,
‫ ٭‬Là ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao
-  Cơng nhiÇp ch¿ bi¿n có vai trị quan trong: cung cƠp nhu
cĐu thit yu cho nhõn dõn, nõng cao chất kượng bữa ăn góp


phần hạ tỉ lệ suy dinh dưỡng, nâng cao thể lực cho người lao
động
Cơng nghiÇp ch¿ bi¿n góp phần làm tăng chất lượng sản
phẩm giúp cho việc sử dụng và bảo quản sản phẩm lâu dài

 Năm 2000 ngành CNCBNLTS đóng góp 88.591,9 tỷ
đồng/chiếm 26,8% giá trị sản xuất cơng nghiệp. năm 2005
đóng góp 220.249,9 tỷ đồng/ 22,2% GTSXCN. Năm 2008 :
405.911,2 tỷ đồng/ 21,3% GTSXCN.
 Ngành CNCBNLTS đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n ước và
là nguồn hàng xuất khẩu quan trọng.
 Ngành CNCBNLTS luôn chiếm thứ hạng cao trong hệ thống
các ngành CNCB. Năm 2000 đứng thứ nhất chiếm 26,4% giá

trị sản xuất công nghiệp chế biến, năm 2005 và 2008 đều
đứng thứ nhất.
 Các mặt hàng của ngành CNCBLTTP có giá trị kinh tế cao,
trong 9 mặt hàng xuất khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD thì
cơng nghiệp CBLTTP có 3 mặt hàng đạt trên 1 tỷ USD là
thủy sản, gạo và cà phê.
‫ ٭‬Ngành cơng nghiệp CBLTTP có tác dụng thúc đẩy các
ngành kinh tế khác phát triển
 Ngành CNCBLTTP thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển,
đẩy mạnh sản xuất CMH trên quy mô lớn để cung cấp nguyên
liệu cho các xí nghiệp chế biến LTTP.
 cơng nghiệp: cn hóa chất phát triển nhằm cung cấp các phụ
phẩm nh ư : màu thực phẩm và c ịn tác động gián tiếp tới cơng


nghiệp sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất
thức ăn gia súc… thơng qua việc kích thích sản xuất nông
nghiệp phát triển.
 giao thông vận tải: cncb phát triển cần có hệ thống vận
chuyển các nơng sản về nơi chế biến,do vậy cncb càng cần
nhiều nông sản,sx càng nhiều thì hệ thống ngày càng phát
triển theo..
 Nhờ các mặt hàng công nghiệp chế biến LTTP đa dạng làm
cho hoạt động thương mại xuất nhập khẩu sôi động hơn.
 Do cơng nghiệp chế biến khơng địi hỏi vốn đầu tư lớn, quay
vịng vốn nhanh, trình độ KHKT khơng cao như các ngành
cơng nghiệp khác nên nó thúc đẩy nhanh tốc độ tích lũy của
nền kinh tế quốc dân, tạo nguồn vốn cho các ngành kinh tế
khác phát triển.
 Ngồi ra, việc phát triển CNCBLTTP có ý nghĩa lớn đối với

xã hội: nó tạo ra nhiều cơng ăn việc làm. Các hoạt động chế
biến không bị hạn chế về quy mơ, với máy móc nhỏ, kĩ thuật
mới các xí nghiệp chế biến có thể phân tán xuốn g nơng thơn,
tạo điều kiện mở mang ngành nghề mới, góp phần giải quyết
việc làm, phân công lao động xã hội và chuyển dịch kinh tế
nơng nghiệp nơng thơn.
Câu 6: Phân tích thế mạnh phát triển công nghiệp năng
lượng ở nước ta?
Trả lời
 Cơng nghiệp năng lượng b ao gồm 2 nhóm ngành : nhóm
ngành cơng nghiệp khai thác nhiên liệu và nhóm ngành cơng
nghiệp điện lực.


Nguồn lực để phát triển công nghiệp năng lượng ở nước ta
 Nguồn lực tự nhiên
Công nghiệp năng lượng phát triển dựa trên nguồn lực của các
ngành khai thác than, dầu khí và cơng nghiệp sản xuất điện
năng.
‫ ٭‬Cơng nghiệp khai thác than
 Than ở nước ta có nhiều loại với trữ lượng lớn đứng đầu
ĐNÁ, tổng trữ lượng khoảng 6,6 tỷ tấn, trong đó tập trung chủ
ếu ở Quảng Ninh 90%.
 Ngồi ra cịn có than mỡ ở Thái Ngun, than nâu ở Na
Dương (Lạng Sơn), địng bằng Sơng Hồng, than bùn ở đồng
bằng song Cửu Long.
 Than ở nước ta được khai thác từ lâu dưới 2 h ình thức là khai
thác lộ thiên và khai thác hầm lị. Tr ước kia nước ta khai thác
trung bình 5-6 triệu tấn/năm, hiện nay khai thác trên 30 triệu
tấn/năm.

‫ ٭‬Công nghiệp khai thác dầu khí
 Dầu khí nước ta có trữ lượng lớn, tổng trữ lượng dầu thô
khoảng 10 tỷ tấn, trữ lượng khai thác từ 4 -5 tỷ tấn, trữ lượng
khí đồng hành là 250 -300 tỷ mᵌ.
 Dầu khí nước ta tập trung ở các bể trầm tích ngồi thềm lục
địa.
+ Bể trầm tích Sơng Hồng có trữ l ượng 1,5 tỷ tấn đang tiếp
tục tìm kiếm thăm dò đã phát hiện và khai thác ở Tiền Hải –
Thái Bình.


+ Các bể trầm tích Trung Bộ có trữ lượng khoảng 1 tỷ tấn.
+ Bể trầm tích Nam Cơn S ơn có trữ lượng khoả ng 2,5 tỷ tấn
và có ưu thế về khí hiện nay đang khai thác mỏ Đại Hùng.
+ Bể Cửu Long với trữ lượng từ 1,5-2 tỷ tấn, một số mỏ đã
và đang được khai thác như mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông, Rồng,
Hồng Ngọc.
+ Bể Thổ Chu- Mã Lai có trữ lượng nhỏ khoảng vài trăm
triệu tấn.
‫٭‬Cơng nghiệp sản xuất điện năng
 Nước ta có mạng lưới sơng ng ịi dày đặc, độ dốc dịng chảy,
lưu lượng nước lớn có tiềm năng thủy điện đạt trên 30 triệu
kw đứng thứ 14 trên thế giới.
Sản lượng điện đạt 260-270 tỷ kw/h tiềm năng này tập trung
chủ yếu ở hệ thống sông Hồng 37% và hệ thống song Đồng
Nai 19%.
 Nước ta có nguồn than, dầu khí khá phong phú là điều kiện
phát triển nhiệt điện.
 Nước ta nằm trong vành đai nội chí tuyến có tiềm năng lớn để
phát triển năng lượng điện mặt trời, phong điện.

 Đường bờ biển nước ta dài 3260 km thủy triều lên xuống 2
lần/ngày và lên cao tới 3 -4 m là điều kiện để phát triển điện
thủy triều.
 Nguồn lực kinh tế xã hội + Nguồn lao động trong nghành đơng có trình độ kh kt cao, tốc
độ tăng trưởng của ngành 1995 _ 2005 : 5,27%


+ thi trường rộng lớn do có dân số đơng nhu cầu sử dụng điện,
đăc biệt trong những năm gân đây, nhu cầu sử dụng điện lớn
đặc biệt kinh tế việt nam phát triển mạnh tiêu thụ nguồn điện
năng lớn
+ Đảng và nhà n ước đã quan tâm phát triển ngành năng lượng,
luôn được đầu tư phát triển đi trước 1 bước , vốn đầu tư cho
ngành điện tb 2005 đến nay 3 tỉ usd/1năm.
+ Xu hướng toàn cầu háo đổi mới công nghệh hợp tác đầu tư
làm thay đổi rất nhanh ngành cơng nghiệp điện lực.+ Xu
hướng tồn cầu hóa đổi mới cơng nghệ đang làm thay đổi rất
nhanh nhu cầu sử dụng năng lượng thế giới, thúc đẩy ngành
cơng nghiệp năng lượng phát triển.
Kết luận:
Câu 7: Phân tích thế mạnh phát triển ngành cơng nghiệp
hóa chất và cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Trả lời

‫ ٭‬Thế mạnh công nghiệp hóa chất
cơng nghiệp hóa chất là ngành cơng nghiệp cung cấp nguyên
liệu cho các ngành kinh tế ,do sự phát triển mạnh mẽ của khao
học kĩ thuật , công nghiệp hóa chất được coi là ngành cơng
nghiệp mũi nhọn của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh
tế việt nam nói chung.


Nguồn lực tự nhiên :
+ nước ta có nguồn nguyên liệu đa dạng phong phú ,nguồn
nguyên liệu có nguồn gốc vơ cơ: trên đát liền và thềm lục đia.
 aptit _500tr tấn_ cam đường lào cai, photphat ở vĩnh thịnh
lạng s ơn,núi vân_ thái nguyên, ngân sơn _ nghệ an


Pirit: l nguyờn liầu sÊn xuƠt óit sunfỗic, chỗ y¿u ß tây
b¯c ngồi ra phân bĐ ß qu£ng b¡ _ hà giang, đình nhai
,lũng hồi _ thái ngun , giáp lai phú thọ
 n°Ûc ta có tiÁm n_ng lÛn vÁ muÑi biÃn , _°Ýng bÝ
biÃn kéo dài 3260km. số giờ nắng lớn_ muối hạt to, độ
tinh khiết lớn là ngun liệu cho ngành cơng nghiệp hóa
chất
+ Nguồn ngun liệu có nguồn gốc hữu c ơ
 Nguyên liệu có nguồn gốc hữu cơ, đó là nguồn dầu khí đã và
đang được khai thác mạnh từ năm 1986 cho đến nay. Đây là
điều kiện phát triển công nghiệp năng lượng và cơng nghiệp
hóa dầu.
 Ngồi ra, nước ta cịn có thảm thực vật phong phú, điều kiện
để hình thành cơng nghiệp hóa chất hữu cơ và dược liệu nhiệt
đới.

Ngn lđc kinh t¿ xã hÙi
+ Thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn, các ngành kinh tế nô ngcông-dịch vụ đều là thị trường thụ của ngành cơng nghiệp hóa
chất.
 Nước ta có dân số đông nguồn lao động dồi dào, thị trường
tiêu thụ rộng lớn. nguồn lao động ngày càng có tr ình độ cao
phục vụ tốt hơn cho ngành công nghiệp hóa chất. Thị tr ường

trong nước ngày càng mở rộng vừa phục vụ cho nhu cầu của
nhân dân, vừa phục vụ cho nhu cầu của các ngành kinh tế
khác (nông nghiệp, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản
xuất hàng tiêu dùng…) địi hỏi nhiều sản phẩm có chất lượng
cao.
 Đảng và nhà nước có nhiều chính sách đầu tư, thu hút đầu tư.
Là một trong những ngành có thu hút vốn đầu tư nước ngoài
lớn.


‫ ٭‬Thế mạnh để phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng
tiều dùng
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là một ngành quan trọng
không thể thiếu trọng hệ thống các n gành cơng nghiệp, đặc biệt
với nước ta, vì nó tạo ra nhiều sản phẩm thông dụng cần thiết..
 Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng được coi là ngành công
nghiệp trọng điểm của nước ta gồm các ngành: dệt may, CN
thuộc da và đóng giày, CN giấy, in và văn phòng phẩm.
 Nguồn nguyên liệu cho ngành CNSX hàng tiêu dùng khá
phong phú từ sản phẩm của ngành trồng trọt nh ư đay, cói,
bơng, tơ tằm... và nguồn ngun liệu từ ngành cơng nghiệp
hóa chất như các loại sợi tổng hợp.
 Nước ta có dân số đơng, nguồn lao động dồi dào đặc biệt là
lao động nữ nước ta cần cù, chăm chỉ, khéo tay, thị trường
tiêu thụ rộng lớn.
 Thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ngày càng mở
rộng:
+ Thị tr ường trong nước: nước ta có dân số trên 80 triệu dân chỉ
lấy ví dụ đơn giản mỗi người dân có sử dụng 2 đơi giày/năm th ì
mỗi năm thị trường trong nước đã tiêu thụ ít nhất là 160 triệu

đơi giày chưa kể các mặt hàng tiêu dùng khác. Nhưng ngành
CN sản xuất hàng tiêu dùng nước ta vẫn chưa khai thác được thị
trường trong nước.
+ Thị tr ường xuất khẩu ngày càng mở rộng, hàng dệt may của
nước ta đ ã có mặt trên 176 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế
giới, đã thâm nhập được các thị trường khó tính nhất như EU,
Hoa Kì, Nhật Bản…


 Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng đ ã được đầu tư xây
dựng và đổi mới trang th iết bị, công nghệ nhằm đáp ứng nhu
cầu sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh
tranh trên thị trường.
 Nhà nước đã và đang có những chính sách ưu tiên phát triển
cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, đưa ngành này vào 1
trong 3 chương trình kinh tế của đất nước trong thời kì đổi
mới.
Câu 8: Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc
phát triển ngành GTVT
Trả lời
Giao thông vận tải là ngành sản xuất vật chất độc đáo , không
làm ra sản phẩm mới, mà sản phẩm chính của ngành là vận
chuyển ng ười và hàng hóa . là một quốc gia đang trên con đường
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa gtvt có tầm quan trọng đặc biệt đối
với sự phát triển kinh tế,xã hội.nước ta có đầy đủ những những
điều kiện thuận lợi xd hệ thống gt hiện đại nhưng bên cạnh đó
cũng gặp khá nhiều khó khăn.
 Thuận lợi
‫ ٭‬Vị trí địa lí
 Nước ta nằm ở rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung

tâm ĐNA, trên con đường hàng hải quốc tế l ưu thông giữa Ấn
Độ Dương và Thái B ình Dương. Đồng thời nằm ở vị trí trung
chuyển trên một số tuyến đường hàng k hông quốc tế từ châu
Á sang châu Âu, Mĩ và Úc.


→ Điều đó giúp nước ta dễ dàng phát triển nhiều loại hình giao
thơng đường bộ, biển, hàng khơng … gắn n ước ta với các nước
trong khu vực và trên thế giới.
‫ ٭‬Điều kiện tự nhiên
 Địa hình:
+ Địa hình và hình thể đất nước kéo dài theo h ướng bắc-nam,
ven biển là dải đồng bằng duyên hải cho phép xây dựng các
tuyến đường chạy dọc ven biển nối liền bắc -nam.
+ Các hướng thung lũng và mạng lưới d òng chảy theo h ướng
TB-ĐN cho phép xây dựng các tuyến giao thông ngang hoặc đan
chéo với các trục dọc. mở rộng tuyến đường nối đồng bằng với
miền núi.
 Sơng ngịi: nước ta có hệ thống sơng ngịi dày đặc 2360 con
sơng dài trên 10km, sơng ngịi nhiều n ước. Trong đó có nhiều
sơng chảy trên lãnh thổ của nhiều nước như sông Hồng, sông
Mêkông thuận lợi cho giao thông vận tải đường sông phát
triển
 Bờ biển dài 3260 km, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh
thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển. N ước ta có nhiều
cảng biển lớn như cảng Hải Ph ịng, Cái Lân, Cam Ranh, Dung
Quất …
 Thủy triều lên xuống ngày 2 lần, lên cao 3-4m là điều kiện để
tàu lớn cập bến dễ dàng.
 Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa, l ượng mưa lớn cung cấp nước

cho sơng ngịi. Hơn nữa biển khơng bị đóng băng tàu thuyền
có thể hoạt động quanh năm.


×