Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Đề Cương Địa Lý Kinh Tế Xã Hội Mỹ Phi Và Các Nước Đang Phát TRiển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.35 KB, 65 trang )

ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI MỸ, PHI VÀ
CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
***
CÂU 1: NÊU ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ CỦA HOA
KỲ, PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ XÃ HỘI?
*Phạm vi lành thổ :
- Hoa kì nằm ở bán cầu tây - trung tâm của lục địa bắc mĩ
- Hoa Kỳ có 50 bang trong đó có 48 bang nằm ở trung tâm lục địa Bắc Mĩ giáp
Thái Bình Dương và Đại Tây Dương ở phía đơng. Cịn 2 bang ở ở phía bắc Canada
và trên Thái Bình Dương.
-Diện tích là 9,364 tr km² lớn thứ 4 trên tg trong đó:
+Phần trung tâm lục địa có s> 8 tr km² đây là khu vực rộng lớn nhất của lãnh thổ
hoa kỳ
+Bđ Alaxca nằm ở phía Tb ld Bắc Mĩ có diện tích là 1,5 tr km².
+ Quần đảo Hwoai nằm giữa TBD có diện tích> 16000km²
-Hoa Kỳ có tổng chiều dài đường biên giới tr ên đất liền là: 12.034km
+ Phía bắc giáp Canada với trên bộ và trên hồ.
+phía Nam giáp Mêxico bao gồm phần lớn chiều dài của sông Riogande và một
phần địa giới ở phía tây.
+Bang Alaxca tiếp giáp với Canada.
-Tọa độ địa lí là : 25-49 VTB; 67-125 KTT.
-Phần đất ở trung tâm bắc mĩ có diện tích hơn 8 tr km² vói chiều dài từ ĐT khoảng
4500km², từ BN khoảng 2500km².


* Dặc điểm vị trí địa lí:
- Nằm ở phía tây bán cầu
- Nằm giữa 2 đại dương lớn là: ĐTD & TBD.
-Tiếp giáp với Canada. Và khu vực Mĩ La tinh.
Tác động của 2 đặc điểm trên:


Về kinh tế:
-Tác động tích cực:
+ lãnh thổ thổ hoa kì nằm tách với 2 đại dương lớn -là bức tường thành khổng lồ ở
là điều kiện cho Hoa Kỳ tránh được hai cuộc chiến tranh thế giới và là cơ hội để
HK bn bán vũ khí và làm giàu….( Mỹ đã trở thành đối tác cung cấp vũ khí và
thiết bị phục vụ chiến tranh cho các bên tham chiến (đặc biệt là Anh, Liên Xô và
Trung), và cũng nhận được lợi nhuận khổng lồ từ việc này, cụ thể là Mỹ kiếm được
114 tỉ đô la lợi nhuận, hơn nữa, các nước Đồng minh Châu Âu phải nợ Mỹ về vũ
khí tới 41.751 tỉ đô la (Anh nợ 24 tỉ, Liên Xơ 11 tỉ, Pháp 1.6 tỉ...). Lợi ích có được
từ việc bán vũ khí kết hợp với việc là người chiến thắng trong Chiến tranh thế giới,
bên cạnh đó chiến tranh khơng lan tới đất nước nên Mỹ có điều k iện hịa bình và
an tồn để ra sức phát triển kinh tế. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2, Mỹ trở
thành nước giàu mạnh nhất, nắm ưu thế hơn hẳn về kinh tế, tài chính trên tồn thế
giới)
+Tiếp giáp với 2 đại dương lớn thuận lợi cho pt tổng hợp nền kt biển như: du lịch,
xây dựng hải cảng( điển hình như New York ) đánh bắt và ni trồng cá biển…,
Có bang Hawai, là hịn ngọc bích trên đảo thái bình dương vừa là thiên đường du
lịch của thế giới đồng thời là địa điểm chiến lược về quân sự của Hoa Kỳ tiến ra
khu vực châu á thái bình dương.

+ Tiếp giáp với 2 quốc gia là Canada, và MLT đây là thị trường tiêu thụ của HK và
là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu, nhiên liệu và lao công với giá thành rẻ. Do sự
tách biệt với các cựu lục địa khác bởi 2 đại dương lớn là TBD và DTD, HK dễ
dàng cạnh tranh với các nước tư bản khác trong lục địa, đặc biệt là thị trường Châu
Mĩ La Tinh(Nhiều mỏ và khoáng sản của Châu Mỹ Latinh đều nằm dưới sự


quản lý của các cơng ty Hoa Kì .

+Phạm vi lành thổ rộng lớn là đk thuận lợi cho HK pt nông nghiệp với quy ô rông

lớn, đặc biệt trên lãnh thổ có nhiều khống sản tạo đk để pt các ngành cơng nghiệp
đa dạng.
+ Hình dạng lãnh thổ cân đối thuận lợi cho phân bố sx và pt giao thông đường bộ
đường thủy, hàng không với tất các quốc gia trong khu vực
+Trong thời kỳ hiện nay nhờ có cửa biển và vùng trời thơng thống, HK có thể
khống chế và đặt căn cứ quân sự ở nhiều nước trên thế giới
+ Là cầu nối giữa Canada cới các nước Mĩ LaTinh
-Khó khăn:
+ Là một đất nước có nhiều bang khác nhau hợp thành gây kk tr ong sự thống nhất
đường lối pt kt hay gây ra tình trạng rối loạn trong xh.
+Chịu nhiều thiên tai như vòi rồng, bão nhiệt đới…có thể làm gián đoạn sự pt nền
kt của một bang hay toàn lãnh thổ HK như cơn bão Andrew vào năm 1992 làm HK
thiệt hại tới 30 tỉ USD,11/2012_Bão Sandy gây ra ít nhất 110 trường hợp tử vong,
và dự đoán sẽ là một trong năm cơn bão gây tổn thất nặng nề nhất trong lịch sử
nước Mỹ. Các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất vẫn đang phải chiến đấu với hậu
quả do cơn bão gây ra, hơn 1,9 triệu dân vẫn phải sống trong cảnh khơng có điện
và nhiên liệu, ước tính tổng thiệt hại cho nền kinh tế là khoảng 30 -50 tỷ đơ la. dự
đốn cơn bão sẽ khiến cho tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ trong quý IV giảm từ
0,2-0,3%.
+ Lãnh thổ rộng lớn và đường biên giới khá dà i gây kk trong việc quản lí an ninh
quốc phịng
về văn hóa xã hội:
+ Rễ có khả năng bị ảnh hưởng của các nền văn hóa tiêu cực, gây ra các tình
trạng nghiêm trọng ( Vụ khủng bố 11/9/2001 tại Newyork Hoa Kỳ đã để lại những
hậu quả rất nghiêm trọng cho đất nư ớc Hoa Kỳ nói riêng và trên tồn thế giới nói
chung. Thị trường chứng khốn ở Hoa Kỳ phải đóng cửa, mất 1,4 nghìn tỷ trong
vịng một tuần. Tổng chi phí mà nước Mỹ bỏ ra để khắc phục hậu quả là khoảng


3000 tỷ USD, làm vị thế kinh tế của Mỹ trên trường quốc t ế bị thyuên giảm, hầu

như tất cả các quốc gia trên thế giới đều gián tiếp chịu tác động)
CÂU 2: NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH
Cơng nghiệp là sức mạnh của nền kinh tế hoa kì, tạo ra nguồn hàng xuất
khẩu chủ lực cho nền kinh hoa kì, nền cơng nghiệp phát triển tr ong những
điều kiện là một lãnh thổ có nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có,có nguồn
nhân lực ở trình độ cao, có tính thực dụng cao.
- Hoa kì tậndụng được thành tựu khoa học công nghệ bằng cách nhận luồng
nhập cư từ châu âu -đb anh,
Cơng nghiệ của HK đứng ở vị trí số 1 thế giới, cn đóng góp 19,6% GDP và sử
dụng 22,6 % lực lượng lao động (2008), đạt mức tăng trưởng o,2 %
*Nhận xét:
-Nhìn chung mức độ tập trung công nghiệp giữa các vùng củ Hoa Kỳ là không
giống nhau.
-Ở phía đơng bắc của HK có mức độ tập trung cơng nghiệp cao nhất và có một số
trung tâm cn rất lớn như: Ditroi, Sicago, New yok, Phila denphia. Các ngành cn
chính như: Thực Phẩm, Dệt may, cơ khí, luyện kim đen...
-Vùng phía nam có mức độ tập trung công nghiệp cao thứ hai của hoa kỳ, các trung
tâm cn phân bố rải rác trong vùng với một số trung tâm cn lớn như: Niuoclin,
Hiuxton, dalat. Các ngành chính như: lọc hóa dầu, đóng tàu, dệt may, điện tử viễn
thơng...
-Vùng phía tây là vùng có mức độ tập trung công nghiệp thấp nhất, các trung tâm
cn phân bố thưa thớt dọc theo phía tây của dãy Roocky với 2 trung tâm cn chính là:
Lot Angolet, Xit tơn. Các ngành cn chính như: sx ơ tơ, chế tạo máy bay, cơ khí,
điện tử viễn thơng...
*giải thích:
- Sở dĩ giữa các vùng của HK có mức độ tập trung cơng nghiệp khơng giống nhau
bởi mỗi vùng có điều kiên thuận lợi và khó khăn về đk tự nhiên cũng như kt - xh
là khác nhau.



- Vùng phía đơng có mức độ tập trung cơng nghiệp cao nhất HK vì:
+ Đây là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi việc xây dựng các khu cơng nghiệp
và pt cơng nghiệp.
◦Có vị trí thuận lợi, tập trung nhiều ks như: than đá, quặng sắt, với trữ lượng lớn
nằm lộ thiên, dễ khai thác. Đây là nguồn ngl cung cấp cho cn pt như cn cơ khí, cn
luyện kim.
◦ Địa hình chủ yếu là cao nguyên bằn g phẳng, điển hình như dãy núi Apalat độ cao
tb là: 1000-1500m, sườn thoải với nhiều thung lũng rộng cắt ngang, giao thơng
thuận lợi,
◦ Ở đây có lượng nước cung cấp cho hđ sx cn là rất rồi rào đặc biệt là hệ thốn ngũ
hồ, vì vậy xung quanh khu vực này có tập trung nhiều khu cơng nghiệp rất lớn .
◦khí hậu ơn đới có lượng mưa tương đối ổn định đây cũng là một trong những điều
kiện thuận lợi cho sự pt cn.
+ Vùng được kt sớm nhất ở HK sau khi có sự nhập cư từ châu âu, cũng do nền cn
được hình thà từ rất sớm n ên chủ yếu là ngành cn truyền thống như luyện kim, cơ
khí, chế tạo máy...

+ Về kt-xh
◦ Có nguồn lao động dồi rào, trình độ tay nghề cao và có khả năng ứng dụng khkt
tiên tiến vào trong sx
◦ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, đặc biệt là tiếp giáp với canada.
◦CSHT & CSVCKT hiện đại vào bậc nhất ở Hoa Kỳ, có hệ thống giao thơng
thuận lợi và đặc biệt là có nhiều cảng biển lớn như newyork.
Tất cả các điều kiện trên là điều kiện cho cn tập trung
-Vùng phiá nam có mức độ tập trung cơng nghiệp khơng cao như vùng đơng bắc.
+Địa hình chủ yếu là đồng bằng, rất thuận lợi cho việc trồng các loại cây cn như:
lúa mì, ngơ, và cây ăn quả, đây là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến pt


+Khống sản phong phú, Đặc biệt ở đây có nguồn dầu khí là ngành cn chủ yếu

của vùn g phía nam.
+ Ở vùng phía nam có mật độ dân số thưa thớt, chủ yếu tập trung ở Plodia.nên
nguồn lao động ở đay ít ỏi
+ Ở đay tập chung chủ yếu là một số ngành công ngành công nghiệp mới: Lọc hóa
dầu, chế tạo tên ửa, dầu mỏ...cho thấy vùng cơng nghiệp phái n am này là mới dk pt

-Vùng phía tây do
+ Tự nhiên:
◦vị trí: khơng thuận lợi ( phân tích)
◦địa hình: có hệ thống núi trẻ tập trung có độ < 2000m gây cản trở cho sự pt giao
thông và xây dưng các tung tâm cn.
◦khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc đây là điều ki ện k thuận lợi cho sự tập trung
dân cư hay pt các ngành cn.
+KT-XH:
◦Dân cư tập trung thưa thớt, chủ yếu là dân bản địa, trình độ tay nghề chưa cao
◦CSHT-CSVCKT chưa pt
◦Thị trường tiêu thụ không rộng lớn.
-Hiện nay giữa vùng phía đơng và phía tây có hky h ình thành lên vành đai cn mới “
vành đai cn mt”
Sở dĩ nta gọi đó là vùng vành đai cn mặt trời do: Trong vành đai này pt chủ yếu là
các ngành cn hiện đại như: cơ khí, điện tử, lọc hóa dầu, chế tạo máy bay, hàng k vũ
trụ...
+Vị trí của vành đai nắm ở phái nam lanh thổ của HK tiếp giáp với Mxxico, trải
dài từ bđ Frodia qua Losanzoles, chậy dọc theo miền duyên hải TBD đến tận
Sitton gần biên giới Canada.


+ Nguyên nhân hình thành vành đai cn mặt trời là:
◦ Do tác động của cuộc cm KHKT và toàn cầu hóa nền kt tg, cuộc cm làm xh các
ngành cn hiện đại nhue: cn tin học, lọc hóa dầu, điện tử viễn thơng...

◦ HK có dịnh hướng pt tạo ra sự thay đổi trong chiến lược phân bố pt cn trên tồn
lãnh thổ, đặc biệt là khu vực phía tây và phía nam . HK tạo đk thuận lợi cho sự
chuyển dịch vốn và lao động từ kv phái nam hồ lớn và kv đơng bắc tới các vùng
phía nam và dun hải TBD hình thành ở đó các trung tâm cn nghiên cứu khkt, tạo
điều kiện cho sự ra đời các vành đai cn mặt trời, tạo khả năng thu hút vốn và lao
động trên toàn lãnh thổ HK đặc biệt là kv truyền thống ĐB .
◦ Vị trí thuận lợi, gần nguồn ngun liệu và nhân cơng rẻ, có kĩ thuật từ vùng
Mexico chuyển lên.
◦ KV trung và Nam Mĩ là bạn hàng cung cấp các mặt hàng do đó các vành đai mt
có nhiều thuận trong việc tiêu thụ các mạt hàng.
CÂU 3: CHỨNG MINH RẰNG DỊCH VỤ LÀ SỨC MẠNH CỦA HOA KỲ?
Dịch vụ có vai trò quan trọng nhất trong nền kt HK, năm 1996 đóng góp 68% GDP
và sử dụng 72% lực lượng lao động, năm 2008 đóng góp 79,4% GDP và sử dụng
tới 76,8% lực lượng lao động . N ăm 2003 và 2003 hoa kỳ chiếm 55% các dự án
đầu tư chia sẻ dịch vụ thế giới, 2 010: chiếm 76,6% GDP(11.290.000 tỷ usd)tăng
3% so với 2009.
- Dịch vụ baogồm 2 nhóm ngành:
+ NHóm ngành hành chính, lưu thơng, phân phối, giáo dục , ytế
+ Nhóm ngành cho sản xuất: vận tải, tài chính, nghiên cứu khoa học.
*Giao thơng vận tải:
-Hệ thống gtvt ở HK pt hiện đại vào bậc nhất trên thế giới, gắn liền với quá trình
pt kt-xh của đất nước. Ngành náy sd hơn 3 tr lao động và có hệ thống các phương
tiện hiện đại.


+ Đường bộ: Hk có trên 6,2 triệu km nối liền các vùng của đất nước, 4,2 triệu đã
được trải nhựa, trong đó có 75.300 đường cao tốc.
+ Đường sắt: Có chiều dài lớn nhất thế giới trên 226 nghìn km, ngành này chuyên
chở 36% khối lượng vận chuyển hàng hóa,với các tuyến đư ờng sắt xuyên Đ-T dài
k’ 50.000km có vai trị to lớn trong cơng cuộc khai thác vùng đồng bằng trung tâm

và miền tây HK
+ Đường thủy nội địa: Có 41.009 km, trong đó 19.312km được sử dụng vào mục
đích thương mại.
+ Đường biển: HK có 442 tàu biển có trọng tải >10.000 tấn và có 723 tầu biển
đăng kí tên các nước khác. Có nhiều cảng biển lớn như: Newyork, Philadenphia,
Texaasc...
+ Đường hàng không: Xếp vào loại lớn nhất thế giới với trên 30 hãng máy bay,
và 8325 máy bay hoạt động suốt ngày đêm, đảm nhận 1/ 3 số lượng hành khác của
thế giới và nước này chiếm k’ ½ sân bay quốc tế.
+ Đường ống: Có hơn 244 nghìn km đường ống dẫn dầu, hơn 548 nghìn đường
ống dẫn ga tự nhiên(2006)
*Thơng tin liên lạc:
- HK có cơ sở hạ tầng thơng tin viễn thơng cơng nghệ hiện đại và đáp ứng nhu cầu
phịn phú, nhanh chóng của người dân cũng như các hoạt động kt -xh
- Thơng tin liên lạc trong nước có nhiều trạm vệ tinh, hệ thống dây dẫn và không
dây, số người sd các phương tiện truyền thông cao.
-Thông tin quốc tế: Có nhiều hệ thống cáp quang đại dương nối với các nước trên
thế giới, có k’ 105 trạm địa tĩnh được đặt ở nhiều nơi khác nhau.
*Ngoại thương:
- HK là cường quốc về x-nk của thế giới, đạt 2654 tỉ USD chiếm 18% của thế
giới. HK đứng thứ 3 tg về giá trị xuất khẩu, thứ nhất t g về giá trị nhập khẩu.


- Các mặt hàng xk chủ yếu của Hk là: các sản phẩm nông nghiệp như: ngô, đậu
nành, hoa quả.., 9,2% sản phẩm hóa chất; 26,8% máy móc và phương tiện giao
thơng, máy tính, thiết bị viến thơng.
+ Các nước bạn hàng chủ yếu là: Canada, Mê xico, Trung Quốc, Nhật Bản...
-Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là: nguyên liệu thơ, dầu thơ, hàng tiêu dùng
*Các ngành tài chính ngân hàng, du lịch:
-Hiện nay HK có hơn 600.000 tổ chức ngân hàng tài chính hoạt động. Ngành tài

chính ngân hàng có quy mơ hoạt dộng tồn thế giới. Mỗi thành phố có một thị
trường chứng khốn. Nhưng sơi động và hiện đại hơn cả là thị trường nework, Chi
cagô, Xanfran xico... ngành này tạo ra nhiều lợi nhuận và lợ thế cho HK
- Du lịch pt nhanh và mạnh đứng đầu thế giới, với lượng kh ách và doanh thu tăng
nhanh. Năm 2004 thu hut 1,4 tỉ khách du lịch trong nước và 46 tr lượt khách quốc
tế, doanh thu đạt 74,5 tỉ USD. HK là nước đứng t3 tg về số lượt khách du lịch quốc
tế, đứng thứ nhất về doanh thu du lịch.
CÂU 4: CHỨNG MINH RẰNG HK LÀ NƯỚC CĨ NỀN NƠNG NGHIỆP
PT MẠNH?
-HK là nước có nhiều đk thuận lợi cho sự pt nơng nghiệp như: đktn( diện tích đất
được tưới đứng đầu thế giới, có diện tích đất nơng nghiệp đứng thứ 3 thế giới,
phương thức sx trang trại có quy mơ lớn, hiện tb là 158,2 ha/ trang trại), có trình độ
khkt tiên tiến, nguồn vốn dồi dào vs có các chính sách hỗ trợ nơng nghiệp tích
cực.
- HK là nước có nền nông ghiệp lớn nhất thế giới với cơ sở vật chất king tế mạnh,
thúc đẩy các ngành nông nghiệp nhanh chóng đi lên cơng nghiệp h óa, khai thác có
hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai rộng lớn mầu mỡ sẵn có.
- SX nơng nghiệp ở là điển hình của nến sx nơng sản pt ở trình độ cao, số người
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chỉ chiếm 1% lao động nhưng lại cho khối
lượng sp dư thừa( theo ước tính,1 người làm nơng nghiệp ở mĩ có thể ni được
100 ng-2011 mĩ có 4,5tr nơng dânchiếm chưa đầy 2% số dân mĩ nhưng nuôi sống
250tr dân-xuất khẩu-lttp_<53 tỉ usd,)


- Sức mạnh của nền nông nghiệp HK là quỹ đất nơng nghiệp lớn khoảng 400 triệu
ha, trình độ thâm canh cao, chun mơn hóa theo vành đai ( vành đai lúa mì pt ở
vùng phía nam hồ lớn, giới hạn các sông missuri và missisipi; ngô pt ở vùng
Ohaio,Indian; bơng; chăn ni bị sữa..). hiện nay đang được đa dạng hóa và đi
theo hướng cơng nghiệp hóa, đa dạng sinh thái kết hợp vớ chăn ni gia súc.
- Gía trị sx nông nghiệp năm 2004 là 105 tỉ USD chiếm 0,9 trong cơ cấu GDP

-Năm 1997 xk nông phẩm của HK đạt 54,4 tỉ USD chiếm 20% thị phần của thế
giới
-Nến sx của HK có năng suất cao 6.453 kg lương th ực/ 1ha, nhiều sản phẩm có
chất lượng cũng như số lượng cao chiếm phần đánh kể trên tg
-sản lượng nông sản lớn đứng thứ hạng cao trên thế giới:
+ Ngô: đứng thứ 1 vs 298 tr tấn
+ Bông: 2 vs 4,5tr tấn
+ Lợn: 2vs 60,4 tr con
+Lúa mì: 3 vs 58,7 tr tấn….
-Hình t/c thức sx chuyên mơn hóa với việc hình thành các trang trại, hiện nay càng
tăng lên số lượng các trang trai ngày càng giảm, nhưng quy mơ ngaỳ càng tăng về
diện tích HK có khoảng 2 tr trang trại có quy mơ 190ha/ trang trại.hnay 7% trang
trại có thu nhập 250 tr trở lên.
- Nền nông nghiệp của Hk mang đặc trưng của nền nn sx hàng hóa và là nước xk
nơng sản lớn nhất thế giới, nền nn của HK không những đảm bảo được nhu cầu
trong nước, cung cấp nguyên nhiên liệu rồi rào cho ngành công nghiệp ( công
nghiệp chế b iến lương thực, thực phẩm) và một lượng hàng hóa lớn cho xk’.
Lượng nơng sản xk’ hàng
năm đạt khoảng 20 tr USD gồm 10 tr tấn lúa mì,
61 tr tấn ngô, 17-18 tr tấn đậu tương…
- Ngành nn của HK đang có sự chuyển dịch cơ cấu. giá trị sản lượng nn coa xu
hướng giảm tỉ trong trong các hđ thuần nông và tăng tỉ trọng dv nn.


+ SX trở nên đa canh và phức tạp, các vùng nông nghiệp đa dạng và phức tạp, thay
thế các vành đai chuyên canh truyền thồng như vành đai lúa mì, ngơ, bị sữa..là các
vùng nơng nghiệp đa dạng, với nhiều sp’ nhằm chuyển hướng linh hoạt trong sx,
đáp ứng nhu cầu của thị trường.
-Ngành chăn nuôi ở HK rất được coi trọng và sản lượng cao chiếm hơn 2/3 giá trị
thu nhập trong nông nghiệp.

-Hk hiện đang đang quan tâm đầu tư pt một nền nông nghiệp sạch và p t bền vững.
CÂU 5: TRÌNH BÀY NGUYÊN NHÂN LÀM CHO HOA KỲ CÓ NỀN KINH
TẾ PT NHANH CHÓNG Ở TRÌNH ĐỘ CAO.
- Nói tới nước mỹ là người ta biết tới 1 cường quốc số của thế giới không chỉ về
kinh tế mà cịn clà quốc gia có tiềm lực quân sự mạnh nhất thế giới, với tham
vọng làm bá chủ của thế giới_ với những công nghệ hiện đại nhất được đưa về
nước mĩ.Mỗi quốc gia có một hướng đi riêng, có chiến lược phát triển kinh tế
khác nhau, để trở thành một cường quốc có nền kinh tế giàu mạnh như hiện
nay có 4 nhóm nguyên nhân chính: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên,
điều kiện kinh tế-xã hội, lịch sử, thể chê chính trị.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .
+ Là 1 quốc gia rộng lớn có diện tích đứng thứ 3 thê giới,có nguồn tài ngun
khống sản giàu có, tạo tiền đề cho mĩ phát triển mạn những ngành cơng nghiệp
khai khống, các ngành cơng nghiệp nặng,
+ Hoa kì có điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên, đất đai màu mỡ phì nhiêu, tạo điều
kiện cho phát triển các vành đai nơng nghiệp với trình độ chun mơn hóa cao, tạo
điều kiện cho hoa kì phát triển nền nơng nghiệp dẫn đầu thế giới.
+ Hoa kì là một quốc gia có tiềm lực lớn về du lịch đặc biệt là bang hawoai trên
thái bình dương được coi là thiên đường du lịch của thế giới 2010_ có 7 tr lượt
khác du lịch tới đây,Theo Sở Du lịch Hawaii thì thu nhập về du lịch của quần đảo
này năm 2010 là 11,4 tỷ USD
- Điều kiện kinh tế xã hội:
+ Xã hội:


Xã hội Mỹ là xã hội dân chủ và tự do (tất nhiên là sự tự do được kiểm soát bởi luật
pháp nghiêm, công bằng và minh bạch), như Tổn g thống Bush đã nói: “Hy vọng
tốt nhất về sự hịa bình trên thế giới của chúng ta là mở rộng tự do trên toàn thế
giới” (năm 2005) và đầu tiên là trên nước Mỹ. Đó là lý do mà ý kiến của người dân
Mỹ được tôn trọng, và những người đại diện cho họ là những ngư ời thực sự giúp

cho họ đạt được ý muốn của mình. Mọi người Mỹ đều muốn làm giàu, đều muốn
hướng đến American Dream, chính vì thế mà chính phủ Mỹ và những người đại
diện cho dân chúng đều luôn tạo điều kiện cho người dân phát triển và làm giàu, cụ
thể hơn l à thơng qua kinh doanh “Cơng việc chính của người Mỹ là kinh doanh”
(Tổng thống Calvin Coolidge, năm 1925). Ngay cả trong kinh doanh, người dân
cũng có được sự tự do “gần như hồn tồn”. Cơng dân có quyền tự do theo đuổi
những ước muốn về kinh tế, như khởi sự kinh doanh, đầu tư,...mà không chịu gánh
nặng về thuế, quy định và luật lệ. Sự tự do đó còn cho phép sự cạnh tranh - xã hội
Mỹ là xã hội cạnh tranh, cạnh tranh từ kinh doanh đến giáo dục và thậm chí là
ngay cả trong cơng việc, điều này dẫn đến chất lượ ng sản phẩm và dịch vụ cao hơn
so với các nước trên thế giới. Hệ thống kinh tế này, như đã được khẳng định là hệ
thống mang lại cho con người “những quyền không ai có thể xâm phạm được, đó
là quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”, như đã từng được
biết trước đây là “hệ thống tự do hiển nhiên” (system of natural liberty) và hiện tại
là chủ nghĩa tư bản (capitalism).
+ Con người:
Nước Mỹ là nơi tập trung và sản sinh ra những người tài năng nhất của thế giới
(nhờ đó mà đa số mọi phát minh và thành tựu khoa học kĩ thuật đều phát sinh từ
đây - tham khảo Bảng 4 - Top 10 về số lượng giải Nobel từ 1901 - 2009). Đó là
chưa kể đến việc nước Mỹ có khuyến khích và tạo điều kiện cho các “tài năng” từ
mọi quốc gia trên thế giới đến, làm việc và định cư ở Mỹ. Vì thế, nước Mỹ cịn
được gọi là đất nước “đa chủng tộc”, không những về mặt chủng tộc, mà người dân
Mỹ cịn đa dạng về mặt văn hóa, triết lí, tơn giáo...và cũng chính sự đa dạng lại là
nhân tố thu hút càng nhiều người đến với đất nước này hơn.
+ Cơng nghệ:
• khoa học - kĩ thuật lần thứ hai của toàn nhân loại, nổ ra vào khoảng giữa
những năm 40 của thế kỉ này. Ngoài ra, Mỹ cũng là nước đi đầu trong việc


sáng tạo ra các công cụ sản xuất mới (máy tính, máy tự động và hệ thống

máy tự động,..), nguồn năng lượng mới (nguyên tử, nhiệt hạch, mặt trời,...),
những vật liệu mới (chất poolime,...), và Mỹ còn tiến hành cuộc “cách mạng
xanh” trong nông nghiệp, cách mạng trong giao thông vận tải và thông tin
liên lạc, trong khoa học chinh phục vũ trụ (đưa người lên thám hiểm mặt
trăng, tàu con thoai Discovery và Atlanta,...) và trong sản xuất vũ khí hiện
đại (tên lửa chiến lược, máy bay tàng hình, bom khinh khí,...). Kết quả của
tất cả các điều trên là nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng và đời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân Mỹ cũng có nhiều thay đổi khác trước.
• + Chính trị:
nước Mỹ có một thể chế chính trị ổn định. Tuy những kì bầu cử tổng thống diễn ra
4 năm 1 lần, có thể do đảng này hoặc đảng kia thắng cử, song tồn bộ nền tảng về
chính trị, luật pháp và hành pháp của Mỹ hồn tồn khơng hề thay đổi. Từ ổn định
về chính trị và hành chính, đưa tới sự ổn định và vững chắc trong kinh tế góp phần
vào sự phát triển của xã hội.
+ Lịch sử:
• có thể nói Chiến tranh thế giới lần thứ 2 đã giúp cho nước Mỹ có được nền
tảng vững chắc về kinh tế để có thể trở thành giàu có như ngày nay. Với
khẩu hiệu “Chúng ta phải là kho vũ khí vĩ đại của nền dân chủ” (Tổng thống
Franklin D. Roosevelt, 1941), Mỹ đã trở thành đối tác cung cấp vũ khí và
thiết bị phục vụ chiến tranh cho các bên tham chiến (đặc biệt là Anh, Liên
Xô và Trung), và cũng nhận được lợi nhuận khổng lồ từ việc này, cụ thể là
Mỹ kiếm được 114 tỉ đô la lợi nhuận, hơn nữa, các nước Đồng minh Châu
Âu phải nợ Mỹ về vũ khí tới 41.751 tỉ đơ la (Anh nợ 24 tỉ, Liên Xô 11 tỉ,
Pháp 1.6 tỉ...). Lợi ích có được từ việc bán vũ khí kết hợp với việc là người
chiến thắng trong Chiến tranh thế giới, bên cạnh đó chiến tranh khơng lan tới
đất nước nên Mỹ có điều kiện hịa bình và an tồn để ra sức phát triển kinh
tế. Sau Chiến tranh thế g iới lần thứ 2, Mỹ trở thành nước giàu mạnh nhất,
nắm ưu thế hơn hẳn về kinh tế, tài chính trên tồn thế giới. Trong những
năm 1945 - 1949, sản lượng công nghiệp Mỹ luôn chiếm hơn một nửa sản
lượng cơng nghiệp tồn thế giới (56,4% năm 1948); sản lượng nông nghiệp

bằng 2 lần sản lượng Anh, Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Italy, Nhật Bản


cộng lại (1949), nắm trong tay gần ¾ dự trữ vàng của tồn thế giới (khoảng
25 tỉ đơ la, năm 1949). Trong khoảng hai thập niên đầu sau chiến tranh, Mỹ
là trung tâm kinh tế và tài chính duy nhất của thế giới.
=> Với tất cả những điều kiện trên đã giúp mĩ trở thành cường quốc sô1 của
thế giới về kinh tế cũng như lực lượng quân sự hùng mạnh.
CÂU 6: ĐÁNH GIA NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA VTDL VÀ
DKTN DV SỰ P KT-XH CỦA CANADA?
Canada là một quốc gia lớn thứ 2 tg sau LBN với diện tích là trên 9 tr km ² thủ đơ
là OTTAWA
*Vị trí địa lí:
- Canada nằm ở phiá bắc của lục địa bắc mĩ
+ Phía B giáp với Bắc Băng Dương và Hoa Kỳ
+ Phía Nam giáp với HK
+Phía đơng giáp với ĐTD
+ Phía nam giáp với TDB
-Tọa độ địa lí:
+ 43°-28B◦ và 53 °- 144T°
-Diện tích khoảng 9,9 tr km ² và lớn thứ 2 trên thế giới, có đường bờ biển dài
202.080km
thuận lợi:
- lãnh thổ rộng lớn trải dài trên 5 múi giờ nên có sự phân hóa đa dạng, cả về tự
nhiên và kinh tế
- Đường bờ biển kéo dài trên 200.000km với ngư trường lớn, và lượng cá biển rồi
rào, thuận lợi cho nước này đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản
- Tiếp giáp với HK là một cường quốc kinh tế nên Canada có thể tiếp thu nhanh
chóng nghững tiến bộ của quốc gia này.



Khó khăn
-Lãnh thổ chủ yếu nằm ở vĩ độ cao nên khoảng 1/3 lãnh thổ Cnada nằm trong đới
đài nguyên trong năm có 9 tháng lạnh tuyết bao phủ gây khó khăn cho sinh hoạt và
kinh tế
- Mặc dù đường bờ biển dài nhưng phần lớn bị băng tuyết bao phủ nên gây kho
khăn cho việc thơng thương chỉ có vùng biển phía nam có thể pt hải cảng xây dựng
giao thông và thương mại biển.
- Tuy nhận được nhiều thuận lợi từ Hoa Kỳ nhưng Canada cũng đã bị hoa kỳ áp
đặt nhiều về điều kiện kinh tế.
* Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình
+ chia thành 3 bộ phận:
◦ Phía tây là vùng núi cao tiếp giáp với vùng núi roook ky của HK, địa hình hiểm
trở nhưng giàu tài ngun khống sản như khí đốt, dầu mỏ, khí đốt, vàng, … đây là
cơ sở để pt ngành công nghiệp của Cannada nhưng gây khó khăn về gia o thông từ
nội địa ra TBD
◦ Phần trung tâm là các cao nguyên đồi thấp, có nhiều hồ thuận lợi cho việc tổ chức
các hoạt động sx nông nghiệp, với cơ cấu đa dạng, và pt giao thông đường thủy
◦ Phần đông nam là đồng bằng Lbraddo cùng một giải các đồng bằng ve n biển
thuận lợi cho dân cư sing sống , qyu hoạc các hoạt động kt -xh với quy mơ lớn
- Đất đai
+ Khơng màu mỡ có khoảng 5% diện tích đất có thể canh tác, một diện tích đất lớn
bị đóng băng vĩnh cửu, đầm lầy có ít giá trị về kinh tế
+ đất đai mầu mỡ tập trung ở phái nam, chủ yếu là đất xám, đất đen, diện tích đồng
coe lớn thuận lợi cho pt chăn ni và trơng trọt
-Khí hậu:


+ Do lãnh thổ rộng lớn nên Canada có nhiều kiểu khí hậu song chủ yếu vẫn là khí

hậu ơn đới và hàn đới. Khí hậu thay đổi theo thời gian và k hông gian.
+ Phần lớn các quần đảo ở bắc cực có khí hậu lạnh khắc nghiệt, miền nam có khí
hậu ơn hịa, ấm áp hơn. tự đánh giá
+ Khí hậu có 4 mùa mùa đơng kéo dài tb 5 tháng đa dạng hóa cây trồng,…
-Tài nguyên nước
+ Canada có tài nguyên nước phong phú , với nhiều sơng hồ, ước tính nước này
chiếm 1/7 lượng nước ngọt của thế giới. ngồi ra ở đất nước này cịn có nhiều thác
đẹp nổi tiến như: Nigara
Thuận lợi cho pt giao thông ở vùng hạ lưu là cầu nối giữa trung tâm nội địa ra
TBD , thủy điện ở vùng đồng bằng, c ung cấp nước trong sx và sh, và pt du lịch..
khó khăn cho viêc xây dựng giao thơng đường bộ
-Tài ngun khống sản.
+ Có tài ngun rừng rất phong phú và chiếm tới 50% diện tích đất tự nhiên và
10% diện tích rừng của thế giới, và có nhiều kiểu rừng do tác động của khí hậu.
Đảm bảo cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học, bảo vệ và giữ gìn mơi trường,
nơi cung cấp và bảo tồn các nguồn gen đtv quý hiếm
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú như NiKen, Kẽm , Đồng…Cana đa đứng thứ
2 thế giới về trữ lượng dầu lửa
Cơ sở để pt các ngành công nghiệp ở Canada
+ So với thế giới thì Canda là nước có dự trữ tài ngun khống sản giàu có nhất
thế giới.
Đảm bảo sự pt bền vững cho cacr thế hệ mai sau
-Tài nguyên sv:
+ Phong phú và rồi rào…thận lợi


CÂU 7 : HÃY KỂ TÊN CÁC NGÀN H KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM CỦA
CANADA VÀ PHÂN TÍCH THC TRẠNG CỦA CÁC NGÀNH NÀY?
-Các ngành kinh tế trọng điểm của Canada là: công nghệ thông tin và viễn thông,
công nghiệp và dịch vụ môi trường, công nghiệp năng lượng sạch và điện, công

nghiệp chế biến lương th ực thực phẩm, hàng không vũ trụ, giao thông vận tải và sx
phưng tiện giao thông vận tải.
*Thực trựng pt các ngành:
- Công nghệ viễn thông và thông tin
+ Cnada đẩy mạnh pt ngành công nghệ viễn thông phục vụ cho pt kinh tế và con
người
+ Công nghệ viễn thông là ngành mũi nhọn với nhiều công ty ứng dụng hệ thống
tổng đài, sản phẩm dịch vụ đa phương tiện... Canada Có số ngưới sử dụng viễn
thông lớn nhất thế giới, 99% các hộ gia đình sử dụng điện thoại, trong đó hơn 90%
sử dụng điện thoại kĩ thuật số, 92% ngưới dân canada sử dụng truyền hình đa kênh
thơng qua hệ thống truyền hình cáp.
+Canada có truyền thơng cung cấp giải pháp cho ngành địa chất truyền thông đa
phương tiện, phần mềm, đồ họa, công cụ sử dụng và truy cập Internet, quản lí tài
liệu, hệ thống thơng tin địa lí, quản lí cơng nghệ thơng tin và dịch vụ chính phủ
trên mạng.
-Cơng nghiệp và dịch vụ môi trường
+Công nghệ môt trường là một trong những ngành pt hàng đầu của thế giới, hiện
có hơn 600 cơng ty hoạt động trong lĩnh vực này. có nhiều cơng ty king d oanh trên
lĩnh vực này, tạo ra nhiều việc làm cũng như lợi nhuận ( trên 10 tỉ USD). Chủ yếu
là bản các sản phẩm hàng hóa do Canada sx như: màng lọc thẻ cho cơng nghệ xử lí
nước, thiết bị trao đổi nhiệt độ, hệ thống gió, thiết bị tái sinh, các phương tiện chạy
săng thay thế và Tuabin khí H2, xử lí chất thải rắn, tái chế kim loại và các chất thải
nói chung.
-Cơng nghiệp năng lượng sạch và diện.


+ Cnada có nhiếu nhà máy hoạt động trong lĩnh vực điện hạt nhân, nhiệt điện và
H2 với công nghệ phát điện mới quang điện và Pin nhiên liệu. Đây là nước có sản
lượng thủy điện lớn nhất thế giới, công nghiệp năng lượng đứng thứ 4 thế giới,
công nghiệp năng lượng không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu.

+Ở Canada các nhà máy phát điện phải ở xa thị trường tiê u thụ nên phải sử dụng
cơng nghệ truyền tải điện năng an tồn, như đường truyền điện 100kv sử dụng
đường truyền điện trực tiếp và cao thế thay thế, hệ thống truyền tải đường điện của
Canada có hơn 150 km đường điện cao thế.
-Cơng nghiệp chế biến lương thự c, thực phẩm
+ Ngành công nghiệp này ở Canada là rất pt, là một trong những ngành hàng đầu
của Canada, đất nước này được coi là “ giỏ bánh mì của thế giới”. sản lượng lúa mì
đứng thứ 5 trên thế giới, sản lượng ngũ cốc đứng thứ 6 trên thế giới
+ Ngành chiếm 14,7% lao động và 8% thu nhập quốc nội, sản phẩm xuất khảu
hàng đầu của ngành là ngũ cốc, đặc biệt là lúa mì, thịt và các sản phẩm từ thịt, hạt
có dầu, đồ uống và rượi
+ Ngành ngư nghiệp đang cung cấp một lượng lớn các lợi thủy sản đã qua chế biến
và chưa qua chế biến, các loài giáp xác và hải sản khác trên thế giới. Sản lượng thịt
đạt 3,32 triệu tấn, đánh bắt được 1 tr tấn cá
-Ngành hàng không vũ trụ
+Đã pt rất nhanh với nhiều sản phẩm quan trọng, máy bay địa hình, trực thăng
thương mại, động cơ Tubin ga nhỏ, thiết bị mô phỏng máy bay, thiết bị kiểm sốt
máy bay khơng lưu.. . Công nghiệp máy bay hiện đứng thứ 5 thế giớ.
+ Đường hàng khơng có 1343 sân bay lên thẳng,và có 1 sân bay trực thăng. Trong
đó có 509 sân bay lên thẳng được trải nhựa, hiện đại, thuận tiện cho máy bay lên
xuống, các hãng hàng không nổi tiếng như Canadaian Airlines và Inter national Air
Canada.


-Giao thông vận tải và sx phương tiện giao thông vận tải
+ Do thách thức về địa lí, do nền kinh tế có truyến thống phụ thuộc vào xuát khẩu
hàng hóa khối lượng lớn, ngành giao thơng vận tải có tầm quan trọng đặc biệt với
Canada, đứng thứ 6 thế giới vế sx ô tô
+ Sản xuất phưng tiện GTVT đặc biệt là ô tô và các phụ kiện được coi là ngành
công nghiệp quan trọng nhất ở Canada, chiếm ¼ giá trị đầu ra trong sx công

nghiệp.
+ Canada năm 2005 sx 2.369 triệu chiếc xe con, đứng thứ 9 trên thế gới và sx
1.220 triệu xe ô tô sang trọng, đứng t2 trên thế giới
CÂU 8: PHÂN TÍCH NHỮNG THÁCH THỨC TRONG NỀN KINH TẾ
MÊXICO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY?
-Mixico là một quốc gia Nằm ở phía Nam lục địa Bắc Mỹ, phía Bắc giáp Mỹ,
phía Đơng giáp vịnh Mexico, phía Đơng Nam giáp biển Caribe, phía Nam giáp
Belizze và Guatemala, phía Tây giáp Thái Bình Dương
- Là quốc gia tiếp giáp với mĩ một cường quốc kinh tế thế giới,góp phần cho nền
kinh tế mehico giao lưu với cường quốc thế giới, tuy nhiên cũng là một thiệt hại
cho nền kinh tế mehico...

CÂU 9: TRÌNH BÀY CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ
MEHICO?
-Năm 1522 Meehico là thuộc địa của Bồ Đào Nha nền kinh tế của MHC bị kìm
hãm do phụ thuộc vào đế quốc


- Năm 1821 MHC được độc lập nhưng lại rơi vào vòng lũng đoạn của HK, ngày
nay nền kinh tế của MHC có những bước pt đáng kể nhưng vẫn thể hiện rõ sự phụ
thuộc vào tư bản nước ngoài.
* Nơng nghiệp:
- Nhìn chung nghành trịng trọt pt hơn chăn nuôi. Trong trồng trọt các cây trồng
chủ yếu là cây cơng nghiệp, cây cơng nghiệp có vai trị rất lớn vì có giá tri xuất
khẩu lớn vd: café, cao su, mía, bơng. Các lọai cây ăn quả và các loại cây lương
thực cũng được trồng nhiều nhưng sản lượng thấ p, koomh đáp ứng được nhu cầu
hàng năm nên MHC phải nhập một lượng lớn lương thực ở nước ngoài.
- Ngành nơng nghiệp gần đây có xu hướng giảm, chỉ đóng góp 4,1% GDP, và sử
dụng 18% lực lượng lao động(2004)
- Phương thức sản xuất chủ yếu theo hướng đồn điền và hộ gia đình.

* Cơng nghiệp:
- Cơng nghiệp MHC những năm gần đây đặc biệt là công nghiệp khai khoáng.
MHC đứng 5 TG về khai thác bạc(2003), molit đen, có 5 mỏ dầu với khoảng 300
dàn khoan dầu, đứng 6 tg về khai thác dầu mỏ, thứ 18 về khai thác khí gas tự
nhiên.
- Luyện kim đen và luyện kim màu khá pt, luyện kim màu pt hơn. Luyện kim đen
tập trung ở phía bắc cao nguyên MHC, luyện kim màu pt ở miền trung nơi gần các
hải cảng và nguyên liệu. MHC đứng thứ 2 các nước Mĩ LaTinh về sản lượng thép.
- Cơng nghiệp hóa chất với sp chính là: Dầu mỏ, phân bón, lưu huỳnh, sợi tổng
hợp.
- Công nghiệp dệt là ngành công nghiệp truyền thống dựa trên nguồn bơng có sẵn.


- Cơng nghiệp mía đường pt nhanh như : SX thảo mộc, mía đường, …
- Những năm gần đây ngành cơng nghiệp của MHC có đóng góp GDP và cơ cấu sử
dụng lao động tăng qua các năm. Năm 2004 đóng góp 24,4% và sử dụng 24% lực
lượng lao động, năm 2008 dongd góp 34,1%.
* Dịch vụ:
- Thương mại:
+ Ngoại thương có vai trị quan trọng trong sự pt kinh tế. Năm 2008 so với năm
2004, giá trị xuất nhập khẩu của MHC tăng lên 55%
+ Các mặt hàng xuất khẩu chính gồm hàng chế tác, dầu mỏ và sản phẩm từ dầu
mỏ, bạc, hoa, rau quả, café.
+ Các mặt hàng nhập khẩu chính: Mý chế biến kim loại, phơi thép, máy nơng
nghiệp, thiết bị điện..
+ Bạn hàng chính là: HK, Canada, Nhật,các nước Trung Mĩ..
+ Meehico, HK, Canada tham gia khối mậu dịch NATA, tuy nhiên xuất phát điểm
thấp và nền kinh tế kém pt nhất nên MHC đã phải chịu nhiều thiệt thịi trong q
trình thương mại hội nhập quốc tế.
+ Quan hệ với HK gây tổn hại về kinh tế và buôn bán ko cân đối.

-Du lịch:
+ Là một trong những lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế của MHC. Năm 2007
chiếm 17,7% GDP mang lại thu nhập 169,12 tỉ USD, tạo ra 3,5 triệu việc làm
+ Năm 2005, MHC đứng thứ 8 trên thế giới về số lượt khác du lịch thế giới.


-Giao thông vận tải.
+ Hệ thống gtvt của MHC vừ hiện đại và vừa lạc hậu giữ vùng nông thôn và thành
thị.
CÂU 10: PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA VỊ TRÍ
ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỐI
VỚI SỰ PT KT -XH CỦA CÁC NƯỚC MĨ LA TINH?
*Vị trí địa lí:
- sơng Riogrande là ranh giới giữa hai miền đất lục địa châu Mĩ.
- Ccác nước MĨ La tinh nằm ở phía nam của HK, kéo dài từ 83°B đến 60°N, phía
đơng
- Phía tây giáp với 2 đại dương lớn là đại tây dương và TBD.
- Phía bắc giáp với HK
- Các nước Mĩ La Tinh có 29 quốc gia với tổng diện tích là 21 triệu km²
Thuận lợi:
-Giao lưu văn hóa xã hội với các nước trên thế giới, đặc biệt châu mĩ la tinh nằm
án ngữ trên con đường tư. ĐTD sang TBD và ngược lại. Hai đại dương lớn được
nối với nhau bằng kênh đào Canada, đây là hệ thống đường thủy có vai trị lớn về
kinh tế biển đặc biệt là giao thông vận tải biển, tuy nhiên do tách biệt với hai đại
dương lớn gây khó khăn cho việc giao liu với các nước trong khu vực và trên thế
giới.
Khó khăn:
-Phía bắc tiếp giáp với HK nên bị chi phối mạnh mẽ về kinh tế cũng như, thị
trường, tài nguyên, nguồn lao động.
* Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.



-Địa hình: chia làm 3 bộ phận
+ Các đồng bằng châu thổ có diện tích rộng lớn do các sơng tạo nên ở Nam Mĩ như
Ôrinoco, Amazone, Parana.
◦ Các đồng bằng được cấu tạo bằng đá trầm tích vụn bở, có nhiều sơng cất xể, đất
đai màu mỡ.
Đây là địa bàn thuận lợi để pt nông nghiệp, nhất là vùng đồng bằng Amazon là
vùng đồng bằng có nhiều giá trị về đấ, rừng, tài nguyên khóang sản.
◦ Ở trung Mĩ và trên các đảo lớn trong vùng Cariber có các vùng đồng bằng ven
biển hẹp,
thuận lợi cho pt trồng các loại cây cơng nghiệp như mía, thuốc lá, các lọa cây ăn
quả nhiệt đới.
Khó khăn:….
+ Các cao nguyên rộng lớn: Như Guyan, Ppatagoni, trong đó điển hình là cao
ngun Guyan, do q trình xâm thực nên hai cao ngun có địa hình bằng phẳng,
hình thái mặt bàn rõ nét, độ cao tb từ 300 -600m
Các cao nguyên là các đồng cỏ PamTa, dất đai màu mỡ, thuận l ợ cho sx và sinh
hoạt, diện tích đồng cỏ lớn thuận lợ pt chăn ni.
Khó khăn: Cao ngun patagoni có khí hậu khơ hanh do tác động của dịng biển
lạnh, khó khăn cho trồng trọt nhưng thuận lợi cho pt chăn nuôi cừu quy mô lớn
nhưng vấn đề nước tưới lại gặp nh iều khó khăn trong khu vực này.
+ Các nước Mĩ La Tinh có nhiều núi
◦ Dãy AnDet là dãy núi lớn nhất nàm ở phía tây dái gần 9000km, dãy nú này nối
tiếp mach Coocdie HK , với nhiều dãy núi chạy song song, độ cao trung bình từ
500-600m, tại Trung Mĩ dãy Xera đông và xera tây bao bọc cao nguyên MHC
Thuận lợi: Đất đai chủ yếu là đất hỏa sơn nên rất màu mỡ, có nhiều khonags sản
quý hiếm, thuận lợi cho pt cây cn cho giá trị kt cao và khai thác tài nguyên khóang
sản



Khó khăn: Vẫn cịn nhiều núi lửa đang hoạt động, đại hình cao nên cản trở cho
việc di chuyển của con người và động vật hai bên sườn núi, kk cho giao lưu văn
hóa với các khu vực nội địa và các quốc gia khác trong khu vực.
-Khí hậu:
+ Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vành đai nhiệt đới giữa hai chí tuyến ch ỉ có phía
nam chí tuyến có mùa đơng. Nhiệt độ trung bình là 20°c , tuy tương đố thuần nhất
nhưng lượng mưa có sự phân hóa rõ nét, phần lớn có khí hậu cận nhiệt.
Thuận lợi: KH kết hợp với cao nguyên rộng lớn và màu mỡ giúp MLT có 1 nền
nơng nghiệp nhiệt đới với nhiếu sp có chất lượng ở vị trí nhất nhì thế giới như:
Café, cacao, chè, bơng…, Cca sp này có vai trị quan trọng với nhiều nước trong
khu vực, tạo cơng ăn việc làm lớn và nguồn ngoại tệ.
Khí hậu có sự phân hóa gây khó khân cho việc đồng nhất sx cũng như chịu nhiều
thiên tai như bão, lũ,

-Sơng ngịi:
+ Tập trung chủ yếu ở Nam mĩ( sơng amazone, Parama..)
+ Ở khu vực Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti khơng có hệ thống sơng ngịi lớn chủ
yếu là sơng ngắn, dốc có giá trị về thủy điện, khơng có giá trị về gtvt.
+ Khu vực tiếp giáp DTD có hệ thống sơng lớn bậc nhất thế giới có giá trị về thủy
văn và giao thơng rất lớn như sông AMA, Panama, Coolorado, …
+ Một số sông lớn:
◦ Sơng Amazone có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới, với nhiều hệ thống phụ
lưu, ở đây động th ực vật rất phong phú, có nhiều lồi dộng thực vật quý hiếm.,
rừng ở lưu vực sông này được coi là lá phổi của thế giới.ngịai ra sơng cịn bồi đắp
nên đồng bằng Amazone rộng lớn, có gí trị về nơng nghiệp và giao thơng.
◦ Sơng Ơrinoco. Nằm ở cực bắc lục địa bắc Mĩ có ý nghĩa về giao thông vận tải,
cho phép các tàu váo sâu 400km



-Sinh vật:
+ Phong phú đặc biệt là rừng Amazone. Diện tích rứng là 5,8 tr km song đang bị
suy giảm mạnh mẽ do hiện tượng khai thác rừng để lấy đất trồng trọt
thuận lợi:…
Khó khăn:…
-Tài ngun khống sản:
+ Có tài ngun khống sản giàu có nhất là mỏ quặng sắt, kim loại màu, và khoáng
sản quý hiếm
◦FE: trữ lượng 100 tỉ tấn
◦Mg 100
◦Cu và Bg đứng đầu thế giới.
◦ Vàng và kim cương Niken, Thiếc, dầu mỏ và khí đốt
Thuận lợi pt công nghiệp đa dạng về cơ cấu ngành như năng lượng, luyện kim, hóa
chất, cơ khí, khai khống
Khó khăn: các ngành náy chưa pt tương ứng với tiềm năng của vùng giao thơng đi
lại khó khăn dẫn đến khai thác tn khó.
Cơng nghiệp pt khá nhanh nhưng cịn phụ thuộc vào tư bản nư ớc ngoài về khoa
học và cơng ngệ.
CÂU 11: CHỨNG MINH RẰNG CƠNG CUỘC CẢI CÁCH KINH TẾ TUY
ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC MỘT SỐ THÀNH TỰU TRONG SONG NỀN KINH TẾ MĨ
LA TINH VẪN CÒN NHIỀU KHĨ KHĂN.
-Các nước MLT là những nước có nền kinh tế chậm pt hơn các quốc gia trên thế
giới, cùng với gánh nặng nợ nần là sức ép buộc các nước MLT chon chính sách kt
mới và cải cách kinh tế phù hợp
+ Trước tiên các quốc gia phế chuất chế độ quân sự độc tài, nhường chỗ cho các
nhà lãnh đạo được bầu trong các lần tuyển cử dân chủ, đây được đánh g iá cho tiền
đề xh ổn định các cuộc nội chiến giảm dần là cơ hội cho MLT pt.



×