BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
............................
Nguyễn Minh Hiếu
ĐÁNH GIÁ
CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU PHÍA NAM
DƯỚI GÓC ĐỘ ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI :
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HP
TỈNH AN GIANG
Chuyên ngành : Đòa lí kinh tế – xã hội
Mã số : 60 – 31 – 95
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
PGS. TS. Đặng Văn Phan
Thành phố Hồ Chí Minh – 2005
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thò
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... 2
4. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .......................................................... 3
5. Quan điểm – Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 6
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU ..................... 8
1.1. Khu kinh tế cửa khẩu và các khái niệm liên quan.................................. 8
1.1.1. Các khái niệm liên quan................................................................... 9
1.1.2. Khái niệm khu kinh tế cửa khẩu ..................................................... 10
1.2. Mô hình không gian và mô hình thể chế của khu KTCK ....................... 13
1.2.1. Nguyên tắc hình thành mô hình không gian khu KTCK ............... 14
1.2.2. Mô hình không gian ......................................................................... 14
1.2.3. Mô hình thể chế ............................................................................... 18
1.3. Mô hình tổ chức quản lí một khu KTCK ................................................. 20
1.3.1. Nguyên tắc hình thành ...................................................................... 20
1.3.2. Phân loại ............................................................................................ 20
1.4. Mô hình chiến lược phát triển các khu KTCK biên giới
từ đối ứng sang đối trọng .............................................................................. 21
1.5. Những đặc trưng cơ bản của khu KTCK.................................................... 28
1.5.1. Các khu KTCK cách xa trung tâm kinh tế – xã hội nước mình ........ 28
1.5.2. Sự tương đồng về văn hoá, tín ngưỡng tôn giáo................................ 29
1.5.3. Tính khác biệt về trình độ phát triển kinh tế..................................... 30
1.5.4. Hợp tác và cạnh tranh là đặc trưng chủ yếu...................................... 30
1.5.5. Tôn trọng chủ quyền của nhau, bình đẳng cùng có lợi .................... 31
1.6. Vai trò của các khu KTCK.......................................................................... 32
1.6.1 Tạo điều kiện phát huy tiềm năng, ưu thế điạ phương biên giới...... 32
1.6.2. Mở rộng giao lưu buôn bán ............................................................... 32
1.6.3. Xây dựng hệ thống phân phối cung cấp............................................ 33
1.6.4. Cải thiện đời sống dân đòa phương và khu vực ................................ 33
1.6.5. Cải thiện cơ sở hạ tầng ..................................................................... 35
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các KKTCK.. 35
1.7.1. Yếu tố tự nhiên ................................................................................. 35
1.7.2. Yếu tố lòch sử .................................................................................... 36
1.7.3. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội ................................................. 37
1.7.4. Chính sách đối ngoại và quan hệ kinh tế, chính trò ......................... 38
CHƯƠNG 2 : CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI AN GIANG –
CAMPUCHIA : LỊCH SỬ – HIỆN TRẠNG
2.1. Lòch sử hình thành và phát triển quan hệ kinh tế Việt – Campuchia .39
2.1.1. Trong quá khứ ................................................................................... 39
2.1.2. Trong thời gần đây ............................................................................ 40
2.2. Hiện trạng kinh tế các tỉnh có CKBG Việt Nam - Campuchia.............. 41
2.2.1. Hiện trạng các CKBG........................................................................... 41
2.2.2. Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế – xã hội của Campuchia................ 46
2.3. An Giang : Tình hình phát triển kinh tế ................................................... 48
2.3.1. Vò trí đòa lí và lãnh thổ......................................................................... 48
2.3.2. Thành tựu kinh tế – xã hội 6 tháng đầu năm 2005............................. 49
2.4. Thực trạng các khu KTCK biên giới tỉnh An Giang ................................ 53
2.4.1. Khu KTCK Quốc tế Tònh Biên ............................................................ 55
2.4.2. Khu KTCK Quốc tế Vónh Xương......................................................... 64
2.4.3. Khu KTCK Quốc gia Khánh Bình ....................................................... 71
CHƯƠNG 3 : TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LÃNH THỔ CÁC KHU KTCK
TỈNH AN GIANG VÀ GIẢI PHÁP............................................. 77
3.1. Tổ chức không gian lãnh thổ các KKTCK tỉnh An Giang...................... 77
3.1.1.Tổ chức không gian lãnh thổ đối ứng................................................... 76
3.1.2. Mô hình không gian đối ứng ............................................................ 80
3.2. Đánh giá các khu KTCK dưới góc độ đòa lí kinh tế – xã hội ................... 85
3.2.1. Về kết cấu hạ tầng – vật chất kó thuật................................................ 85
3.2.2. Về giáo dục – y tế – văn hoá ............................................................. 88
3.2.3. Về kinh tế – thương mại – dòch vụ ..................................................... 90
3.2.4. Về du lòch ............................................................................................ 91
3.2.5. Về môi trường ..................................................................................... 92
3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển
các khu KTCK An Giang.............................................................................. 94
3.3.1. Thuận lợi ............................................................................................ 94
3.3.2. Khó khăn ............................................................................................ 96
3.3.3. Đánh giá chung về các khu KTCK tỉnh An Giang............................ 99
3.4. Quan điểm và giải pháp nhằm phát triển KTCK An Giang ................... 102
3.4.1. Các quan điểm và phương hướng phát triển
các khu KTCK của Đảng và Nhà nước ............................................ 102
3.4.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các khu KTCK An Giang
trong hiện tại và tương lai ................................................................ 103
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
– ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
– CNH – HĐH : công nghiệp hoá – hiện đại hoá
– CKBG : cửa khẩu biên giới
– DN : doanh nghiệp
– ĐBSCL : đồng bằng sông Cửu Long
– ĐNÁ : Đông Nam Á
– ĐTNN : đầu tư nước ngoài
– GDP : tổng thu nhập trong nước
– KTCK : kinh tế cửa khẩu
– KKTCK : khu kinh tế cửa khẩu
– KVBG : khu vực biên giới
– KVCK : khu vực cử khẩu
– QL : quốc lộ
– TL : tỉnh lộ
– TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
– TW : trung ương
– WTO : Tổ chức thương mại thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 : Một số chỉ tiêu trước và sau khi mở cửa biên giới Việt – Trung tại thò xã Lạng Sơn................34
Bảng 2.1 : Một số chỉ tiêu cơ bản về các tỉnh biên giới Việt Nam – Campuchia........................................43
Bảng 2.2 : Vốn đầu tư nước ngoài tại các tỉnh biên giới Việt Nam – Campuchia.......................................44
Bảng 2.3 : Một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu của Campuchia...........................................................46
Bảng 2.4 : Ước tốc độ tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2005...................................................................50
Bảng 2.5 : Hiện trạng mạng lưới chợ – siêu thò – trung tâm thương mại tỉnh An Giang (đến 30/6/2004)... 54
Bảng 2.6 : Tình hình xuất nhập khẩu tại cửa khẩu Tònh Biên qua các năm................................................. 60
Bảng 2.7 : Hiện trạng mạng lưới chợ – siêu thò – trung tâm mua bán huyện Tònh Biên (đến 30/6/2004) ..61
Bảng 2.8 : Tình hình xuất nhập khẩu tại cửa khẩu Vónh Xương qua các năm ............................................66
Bảng 2.9 : Hiện trạng mạng lưới chợ – siêu thò – trung tâm mua bán huyện Tân Châu (đến 30/6/2004) ..69
Bảng 2.10 : Tình hình xuất nhập khẩu tại cửa khẩu Khánh Bình qua các năm ...........................................74
Bảng 2.11 : Hiện trạng mạng lưới chợ – siêu thò – trung tâm mua bán huyện An Phú (đến 30/6/2004) ....75
Bảng 3.1 : Số máy điện thoại phân theo huyện tại thời điểm 31/12/2004 ................................................... 87
Bảng 3.2 : Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu An Giang 2002 – 2004........................................ 90
VểNH XệễNG
TềNH BIEN
KHANH BèNH
MOC HOA
THệễỉNG
PHệễC
LỜI CẢM ƠN
L
ời đầu tiên, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Giáo viên hướng dẫn, PGS.TS.
ĐẶNG VĂN PHAN, người đã tận tình hướng dẫn, động viên chúng tôi trong suốt quá
trình làm luận văn, bổ sung cho chúng tôi rất nhiều kiến thức và phương pháp nghiên
cứu khoa học, giúp chúng tôi hoàn thành luận văn này.
C
húng tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Đòa Lí, trường Đại học Sư
phạm TP. Hồ Chí Minh đã truyền đạt nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình
học tập tại trường cũng như có nhiều góp ý quý báu cho chúng tôi trong quá trình thực
hiện luận văn.
Đ
ồng thời, chúng tôi xin chân thành cảm ơn các đơn vò đóng trên đòa bàn tỉnh An
Giang nói chung và tại các khu kinh tế cửa khẩu nói riêng, đã hỗ trợ, giúp đỡ cho chúng
tôi rất nhiều. Đặc biệt, chúng tôi xin cảm ơn GS. TS. Nguyễn Viết Thònh, GS. TS. Lê
Thông (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội), TS. Vũ Như Vân (Trường Đại học Sư phạm
Thái Nguyên) đã góp cho đề tài những lời khuyên hữu ích. Những hướng dẫn và góp ý
của các thầy là rất quý báu, đã giúp chúng tôi nhanh chóng nắm bắt được nhiều kiến
thức chuyên môn cũng như những góp ý thẳng thắn, khoa học về một lónh vực hết sức
mới mẻ đối với tôi.
V
à cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Gia đình và các bạn bè đã giúp đỡ và
động viên tôi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn.
T
ất cả sự giúp đỡ, động viên của mọi người trên đã góp phần quan trọng vào sự
hoàn thiện của đề tài.
X
in trân trọng biết ơn.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau hơn 20 năm “Đổi mới”, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành
tựu hết sức to lớn, trong đó không thể không đề cập đến sự đóng góp quan trọng
của kinh tế cửa khẩu (KTCK) – xu thế phát triển tất yếu trong quá trình hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới.
Ở Việt Nam ta, kinh tế cửa khẩu là một hoạt động có từ lâu nhưng qui mô
và tầm ảnh hưởng to lớn của nó chỉ mới thể hiện rõ nét trong vài năm gần đây.
Một điều dễ thấy là muốn phát triển kinh tế, khởi dậy các tiềm năng phong phú
của các tỉnh biên giới, thu hút những nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao đời
sống văn hoá - xã hội - môi trường cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân vùng biên giới, rút ngắn khoảng cách phát triển của các vùng trong cả
nước … con đường hiệu quả nhất lúc này là đẩy mạnh giao lưu cửa khẩu ở cả ba
miền với ba nước có chung đường biên giới trên đất liền với Việt Nam là: Trung
Quốc, Lào và Campuchia.
Những thành quả đạt được của KTCK trong thời gian vừa qua là biểu hiện
thành công của chủ trương đúng đắn trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội,
an ninh quốc phòng của Đảng và Nhà nước, vừa khẳng đònh sức bật kinh tế ở các
đòa phương vùng biên, nhưng đồng thời cũng là hậu quả của sự phát triển chủ
quan, cân nhắc chưa đầy đủ, bằng chứng là một thời gian dài chúng ta chưa chú
trọng đầu tư phát triển vùng biên giới. Do vậy, bên cạnh các khu KTCK hoạt
động hiệu quả, còn không ít các nguồn lực tại các cửa khẩu sử dụng chưa hợp lí
nếu không nói là kém hiệu quả.
Trong quá trình học, nghiên cứu tại trường Đại Học Sư Phạm TP. HCM
cũng như khảo sát thực tế tại các đòa phương nơi các khu kinh tế cửa khẩu toạ lạc,
thiết nghó việc nghiên cứu tìm hiểu bản chất khách quan của xu hướng phát triển,
xác lập và đánh giá hiệu quả mô hình kinh tế cửa khẩu về nhiều mặt khác nhau
dưới góc độ đòa líù kinh tế – xã hội là rất quan trọng. Trên cơ sở đó, đề xuất những
giải pháp thích hợp nhằm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực và năng lực đóng
góp của các khu KTCK vào công cuộc công nghiệp hoá – hiện đại hoá (CNH –
HĐH) ở Việt Nam hiện nay là điều nên làm. Đó cũng chính là líù do chúng tôi
muốn hướng tới trong đề tài: “ Đánh giá các khu kinh tế cửa khẩu phía Nam
dưới góc độ đòa lí kinh tế – xã hội : Nghiên cứu trường hợp tỉnh An Giang”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Chúng tôi xác đònh ba mục tiêu cần hoàn thành như sau :
U Hệ thống hoá lí thuyết trong và ngoài nước về KTCK cũng như phương
pháp phân tích, đánh giá hiệu quả các mặt khác nhau của các khu KTCK. Đồng
thời, trên cơ sở những dữ liệu thu thập được, phân tích hiệu quả trong thực tiễn
hoạt động các khu KTCK biên giới tỉnh An Giang.
U Bước đầu hệ thống và đánh giá một cách tổng thể thực trạng hoạt động
các khu KTCK các tỉnh phía Nam, nhất là khu vực KTCK tỉnh An Giang.
U Đề xuất các giải pháp mang tính đònh hướng góp phần nâng cao hiệu
quả hoạt động các KTCK phía Nam nói chung và các khu KTCK biên giới tỉnh
An Giang nói riêng dưới góc độ đòa lí kinh tế – xã hội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Mặc dù nghiên cứu toàn bộ các khu KTCK phía Nam nói riêng và cả nước
nói chung bao gồm cả các khu mậu dòch tự do biên giới được hình thành tự phát
trong lòch sử ở Việt Nam là điều cần thiết, nhưng luận văn này chỉ tập trung đánh
giá hiệu quả của các khu KTCK biên giới tỉnh An Giang trong quá trình hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới cũng như vai trò của nó trong quá trình CNH – HĐH
của tỉnh và khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đồng thời, đề tài chỉ
nghiên cứu trong phạm vi thời gian từ thời kì đổi mới (1986) đến nay, đặc biệt là
từ năm 1996 – năm bản lề của phát triển KTCK cả nước.
4. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Sự hình thành và phát triển các khu KTCK đã lôi cuốn nhiều tác giả trong
và ngoài nước quan tâm nghiên cứu cả về líù luận lẫn đánh giá thực tiễn trong quá
khứ cũng như hiện tại, đặc biệt là giai đoạn những năm đầu thập niên 90 trở lại
đây.
Có thể nói, trong suốt chiều dài lòch sử dựng nước và giữ nước, ông cha ta
thường xuyên quan tâm nghiên cứu vấn đề biên giới và liên quan đến biên giới
với các nước láng giềng nhằm khẳng đònh và giữ vững nền độc lập dân tộc,
quyền tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ đất nước. Điều này thể hiện rõ nhất qua hệ
thống các sơ đồ, bản đồ đòa giới được thành lập ngay từ thời Lý, Trần. [A, 2]
Đầu tiên có thể kể đến tập “Dư đòa chí” của Nguyễn Trãi (1435). Đây là
một tác phẩm hoàn chỉnh đầu tiên và là bản “kiểm kê tài nguyên vật chất đất
nước của từng đòa phương”, thông qua đó thể hiện rõ rệt về quốc gia tự chủ, về sự
thống nhất và đa dạng trên toàn bờ cõi. Tiếp theo có các tác phẩm “Hồng Đức
bản đồ”; “Phủ biên tạp lục” của Lê Quý Đôn (1776); “Lòch triều hiến chương
loại chí” của Phan Huy Chú (1809 – 1819) đã trình bày toàn diện đất nước, thiên
nhiên, con người và sản vật của một quốc gia thống nhất.
… Trong những năm gần đây, vấn đề biên giới mà trong đó có KTCK
được quan tâm nghiên cứu. Xuất phát là những bài phóng sự trên các báo phản
ánh tình hình thò trường sôi động, các mặt tích cực và tiêu cực của nó. Sau đó là
các bài của nhiều tác giả nghiên cứu sâu hơn về các phương diện như tác giả Hoà
Bình được đăng tải trên tạp chí Quan hệ quốc tế (1991) phản ánh thực trạng buôn
bán biên giới Việt – Trung. Năm 1992, Trònh Tất Đạt và Đào Tiến Bản nghiên
cứu và phát hiện ra những đặc điểm, hình thức tiến hành, phương thức thanh toán
của thương mại biên giới Trung Quốc – Việt Nam.
Vấn đề này tiếp tục được nghiên cứu sâu hơn qua tác giả Đỗ Tiến Sâm,
2001, “ Ảnh hưởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với quan hệ kinh tế
thương mại Việt Nam – Trung Quốc”; Cổ Tiểu Tùng, 2001, “Hợp tác nhòp nhàng
cùng phát triển, hợp tác và phát triển kinh tế biên mậu Việt Nam và Trung Quốc
trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX”; Nguyễn Minh Hằng, 2001,”Buôn bán qua biên
giới Việt Nam – Trung Quốc : Lòch sử – hiện trạng – triển vọng”, Phạm Văn
Linh, 2001, “Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt – Trung và tác động của nó
tới sự phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam”; Lương Đăng Ninh, 2004, “Đổi mới
quản lí nhà nước về hoạt động xuất, nhập khẩu trên đòa bàn các tỉnh biên giới
Việt Nam – Trung Quốc”, …. Trong số đó, nội dung đề tài phát triển mạnh và
nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau : từ phản ánh thực trạng, dự báo xu thế
phát triển hay xem xét vấn đề dưới nhiều giác độ trong mối quan hệ bình thường
hoá Việt Nam – Trung Quốc hiện nay và tương lai (Đỗ Tiến Sâm…) hay dưới góc
độ quản líù nhà nước, phân tích chính sách ( Đào Tiến Bản, Trònh Tất Đạt).
Đặc biệt, một đề tài nghiên cứu cấp Bộ mã số B96 – 03 – 05 của Tiến Só
Đòa lí Vũ Như Vân với đề tài : “Môi trường kinh tế – xã hội vùng cửa khẩu biên
giới Việt – Trung : Quan điểm hiện trạng và dự báo phát triển” là một công
trình đáng chú ý và có giá trò tham khảo rất cao. Tác giả đã đi sâu phân tích làm
nổi bật lên được bản chất, quy luật và những đặc điểm cơ bản của quá trình phát
triển kinh tế – xã hội, môi trường vùng biên giới, vận dụng được những cơ sở líù
luận để phân tích và đánh giá hiện trạng môi trường kinh tế – xã hội vùng biên
dưới tác động ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi sang kinh tế thò trường và
những yếu tố đặc thù có tác động mạnh. Trên cơ sở những luận cứ và phân tích đi
sát thực tiễn, tác giả đã vận dụng lí thuyết từ đối ứng sang đối trọng và đưa ra
những đònh hướng và kiến nghò có cơ sở khoa học nhằm hợp lí hoá và hoàn thiện
hệ thống quan điểm đổi mới và phát triển môi trường kinh tế – xã hội vùng biên,
đưa ra được dự báo chiều hướng phát triển trong tương lai gần của vùng biên giới
Việt – Trung.
Một điều dễ dàng thấy được thương mại vùng biên chỉ là hệ quả trực tiếp,
dễ thấy, sôi nổi nhất của mở cửa biên giới mà phía sau các cửa khẩu đó là cả một
hậu phương rộng lớn – một nền kinh tế Việt Nam đang phát triển từng ngày, từng
giờ trên nhiều phương diện trong xu thế tiến tới khu vực hoá, quốc tế hoá.
Mỗi đòa phương có cửa khẩu biên giới, mỗi ngành kinh tế đều chòu tác
động trực tiếp hay gián tiếp đến vấn đề phát triển KTCK với mức độ và thái độ
khác nhau. Các đòa phương vùng biên heo hút, tận cùng của con đường cụt thời
chiến tranh nay đã thay da đổi thòt trở thành những đô thò, những trung tâm buôn
bán sôi động, sầm uất thời mở cửa. Thò trường nội đòa như được tiếp thêm một hơi
thở mới góp phần thúc đẩy và mở rộng thò trường đòa phương và cả nước với sự
xâm nhập sâu và rộng của thế mạnh các nước láng giềng có chung đường biên.
Dưới góc độ người tiêu dùng, việc tiêu thụ hàng hoá giá rẻ, chủng loại phong
phú phù hợp với người thu nhập trung bình và thấp, nơi mà trước đây dù có tiền
cũng không mua được các loại hàng hoá như vậy. Đối với các nhà sản xuất
ngoài việc tăng thò phần còn phải đối mặt với sức ép cạnh tranh sống còn trong
xu thế hội nhập.
Mở cửa biên giới, phát triển KTCK là một hiện tượng kinh tế – xã hội to
lớn đối với nước ta. Điều này đã đúng, đang đúng và còn sẽ đúng trong tương lai
nhất là đối với xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Tuy nhiên, về đại thể, trong những năm qua vẫn chưa có một đánh giá nào
mang tính đònh lượng và đònh tính tác động của mở cửa biên giới, phát triển
KTCK các tỉnh phía Nam vì hầu hết các tài liệu đều đề cập vấn đề này khi thì
như một bài phóng sự, hay phản ánh từng mặt, khi thì nghiên cứu vấn đề dưới đối
tượng và nhiệm vụ theo một hướng khác, và có khi được nghiên cứu cụ thể nhưng
chỉ đối với đòa bàn các tỉnh biên giới Việt - Trung như trình bày ở trên.
Vì vậy, có thể nói, đánh giá toàn diện các khu KTCK các tỉnh phía Nam
nói chung và biên giới tỉnh An Giang nói riêng là điều rất nên làm lúc này. Và
điều quan trọng hơn cả là KTCK – loại hình tổ chức kinh tế – xã hội không gian
nhưng vẫn chưa được nghiên cứu về hiệu quả, về mức độ tác động lẫn ảnh hưởng
của chúng đến các khu vực kinh tế khác. Với tổ chức lãnh thổ không gian sản
xuất đặc thù này, chúng ta sẽ tổ chức thiết kế, có kế hoạch phân bổ và sử dụng
hiệu quả các nguồn lực theo hướng bền vững, đồng thời tranh thủ được các nguồn
lực từ bên ngoài cũng như khơi dậy sức mạnh nội tại trong nước, tiến hành CNH –
HĐH trong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế.
5_ Quan điểm – phương pháp nghiên cứu
5.1_ Quan điểm nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài dưới các quan điểm nghiên cứu cơ
bản và chính yếu sau đây :
U Quan điểm hệ thống
U Quan điểm lòch sử – viễn cảnh.
U Quan điểm phân tích tổng hợp.
U Quan điểm phát triển bền vững.
U Quan điểm tổ chức lãnh thổ.
5.2_ Phương pháp nghiên cứu
Đề tài đã sử dụng một tập hợp các phương pháp đònh tính lẫn đònh lượng
để cố gắng qua những công cụ khách quan tiếp cận bản chất và quy luật của hiện
tượng. Cụ thể như sau:
5.2.1_ Nhóm phương pháp đònh tính
U Khảo sát thực tế và thu thập thông tin tại các cửa khẩu
U Phương pháp xã hội học (phỏng vấn).
U Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
U Phương pháp chuyên gia.
5.2.2_ Nhóm phương pháp đònh lượng
U Phương pháp thống kê
U Phương pháp bản đồ – biểu đồ – mô hình hoá
U Phương pháp so sánh – xử líù thông tin.
U Phương pháp phân tích vùng và liên vùng.
DANH MỤC CÁC BẢNG
trang
Bảng 1 : Một số chỉ tiêu trước và sau khi mở cửa biên giới Việt – Trung tại thò xã Lạng
Sơn........................................................................................................................... 34
Bảng 2.1 : Một số chỉ tiêu cơ bản về các tỉnh biên giới Việt Nam – Campuchia................... 43
Bảng 2.2 : Vốn đầu tư nước ngoài tại các tỉnh biên giới Việt Nam – Campuchia.................. 44
Bảng 2.3 : Một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu của Campuchia......................................46
Bảng 2.4 : Ước tốc độ tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2005.............................................. 50
Bảng 2.5 : Hiện trạng mạng lưới chợ – siêu thò – trung tâm thương mại tỉnh An Giang
(đến 30/6/2004)....................................................................................................... 54
Bảng 2.6 : Tình hình xuất nhập khẩu tại cửa khẩu Tònh Biên qua các năm ........................... 60
Bảng 2.7 : Hiện trạng mạng lưới chợ – siêu thò – trung tâm mua bán huyện Tònh Biên
(đến 30/6/2004)....................................................................................................... 61
Bảng 2.8 : Tình hình xuất nhập khẩu tại cửa khẩu Vónh Xương qua các năm ....................... 66
Bảng 2.9 : Hiện trạng mạng lưới chợ – siêu thò – trung tâm mua bán huyện Tân Châu
(đến 30/6/2004)....................................................................................................... 69
Bảng 2.10 : Tình hình xuất nhập khẩu tại cửa khẩu Khánh Bình qua các năm ...................... 74
Bảng 2.11 : Hiện trạng mạng lưới chợ – siêu thò – trung tâm mua bán huyện An Phú
(đến 30/6/2004)....................................................................................................... 75
Bảng 3.1 : Số máy điện thoại phân theo huyện tại thời điểm 31/12/2004.............................. 87
Bảng 3.2 : Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu An Giang 2002 – 2004 .................. 90
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
trang
Hình 1.1 : Mô hình đường thẳng................................................................................................ 15
Hình 1.2 : Mô hình quạt giao nhau ở cán.................................................................................. 16
Hình 1.3 : Mô hình quạt giao nhau ở rìa ................................................................................... 17
Hình 1.4 : Mô hình lan toả......................................................................................................... 18
Hình 1.5 : Mô hình giao thoa tạo thể chế kinh tế cửa khẩu ..................................................... 19
Hình 1.6 : Mô hình đối xứng tại một cửa khẩu......................................................................... 21
Hình 1.7 : Sơ đồ lực hút – đẩy mô hình đối ứng ....................................................................... 22
Hình 1.8 : Sơ đồ hình thành các loại hình chợ cóc, chợ cặp, … trong mô hình đối ứng ......... 23
Hình1. 9 : Sơ đồ vận hành các chợ cửa khẩu dưới tác động của thể chế KTCK
các bên ......................................................................................................................... 24
Hình 1.10 : Sơ đồ lực hút đẩy A – A’ trên cùng một loại hàng hoá, dòch vụ .......................... 25
Hình 1.11 : Sơ đồ lực hút đẩy A’ – A trên cùng một loại hàng hoá, dòch vụ .......................... 25
Hình 1.12 : Cán cân cửa khẩu hai bên A – A’. ......................................................................... 26
Hình 1.13 : Sơ đồ thể hiện bán kính tương quan các dòng hàng hoá, dòch vụ các
bên A – A’ .................................................................................................................... 26
Hình 1.14 : Sơ đồ cân bằng động tương đối A – A’.................................................................. 27
Hình 1.15 : Thế cân bằng tam giác đối trọng Việt Nam – Campuchia nhìn từ cửa
khẩu An Giang ........................................................................................................... 28
Hình 1.16 : Tương quan giữa nhu cầu và tổng khối lượng các dòng vật chất,
năng lượng, thông tin cần đáp ứng .............................................................................. 37
Hình 2.1 : 10 nước tiếp nhận đầu tư nhiều nhất từ Việt Nam (tính đến ngày 30/6/2005)....... 45
Hình 2.2 : Lược đồ hành chính tỉnh An Giang........................................................................... 48
Hình 2.3 : Sơ đồ kho quan ngoại KKTCK Tònh Biên ............................................................... 57
Hình 2.4 : Sơ đồ khu bảo thuế KKTCK Tònh Biên................................................................... 58
Hình 2.5 : Sơ đồ khu công nghiệp Xuân Tô KKTCK Tònh Biên ............................................. 58
Hình 2.6 : Sơ đồ khu vui chơi giải trí KKTCK Tònh Biên ........................................................ 59
Hình 2.7 : Sơ đồ qui hoạch C.B.K.T đất xây dựng từ 5 – 10 năm KKTCK Vónh
Xương ........................................................................................................................... 64
Hình 2.8 : Sơ đồ các phân khu chức năng KKTCK Vónh Xương ............................................ 65
Hình 2.9 : Biểu đồ biểu diễn hàng hoá xuất nhập khẩu tại KKTCK Vónh Xương
qua các năm................................................................................................................... 67
Hình 2.10 : Sơ đồ đònh hướng phát triển KKTCK Khánh Bình ............................................... 72
Hình 3.1 : Sơ đồ xu thế đối ứng phân cực nhìn từ hai phía ...................................................... 78
Hình 3.2 : Sơ đồ tam giác đối ứng xét từ góc độ tỉnh An Giang.............................................. 80
Hình 3.3 : Sơ đồ thể hiện lựt hút của các cửa khẩu An Giang nhìn từ hậu phương phía
sau ............................................................................................................................ 81
Hình 3.4 : Sơ đồ tam giác các luồng hàng hoá trong nội đòa đến cửa khẩu An
Giang nhìn từ phía Việt Nam......................................................................................... 83
Hình 3.5 : Sơ đồ thể hiện phạm vi ảnh hưởng các KKTCK biên giới tỉnh An Giang ............. 83
Hình 3.6 : Mô hình không gian đối ứng KKTCK An Giang..................................................... 84
VểNH XệễNG
TềNH BIEN
KHANH BèNH
MOC HOA
THệễỉNG
PHệễC
Chương 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHU KINH TẾ CỬA KHẨU
1.1_ Khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) và các khái niệm liên quan
Có thể nói thuật ngữ “Khu kinh tế cửa khẩu” chỉ mới được dùng ở nước ta
trong một số năm gần đây, khi quan hệ kinh tế – xã hội giữa Việt Nam và các
nước láng giềng đã có những bước phát triển mới, đòi hỏi phải có mô hình kinh tế
phù hợp nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh kinh tế của các nước thông qua cửa
khẩu biên giới.
Trong lòch sử, việc trao đổi giao lưu văn hoá – thương mại giữa Việt Nam
và các nước có chung đường biên được hình thành từ rất sớm, xuất phát từ quan
hệ huyết thống, thân nhân, cống phẩm, buôn bán trao đổi dưới nhiều dạng như :
xuất, nhập khẩu chính ngạch, tiểu ngạch, trao đổi, mua bán thông qua các chợ
phiên, chợ biên giới, …. Qua thời gian, quy mô và phạm vi buôn bán ngày càng
được mở rộng, mặc dù có những bước thăng trầm phải tạm ngưng lại vì chiến
tranh, mâu thuẫn thế nhưng hoạt động giao lưu kinh tế thương mại, văn hoá vẫn
tiếp tục diễn ra lén lút hoặc công khai sau đó. Tuy nhiên, mô hình kinh tế trong
đó chúng ta chủ động áp dụng một số cơ chế, chính sách đặc thù nhằm nâng cao
hiệu quả kinh tế thương mại giữa các quốc gia thông qua cửa khẩu biên giới
(CKBG) còn rất hạn chế.
Trong việc trao đổi, buôn bán với nước ngoài, vận tải đường biển có ý
nghóa hàng đầu. Tuy nhiên, đối với các nước láng giềng và vùng biên giới, việc
buôn bán bằng đường bộ có tầm quan trọng nhất đònh khi mà nước ta có đường
biên giới với ba nước láng giềng với tổng chiều dài hơn 4.512 km. [28, tr. 301]
1.1.1_ Các khái niệm liên quan
Về khái niệm, KKTCK được hình thành trên cơ sở hàng loạt các khái niệm
có liên quan.
Đầu tiên phải đề cập đến khái niệm “giao lưu kinh tế qua biên giới”.
Trong phạm vi hẹp, nó bao gồm các hoạt động trao đổi thương mại, trao đổi hàng
hoá giữa các cư dân, các doanh nghiệp đóng tại đòa bàn biên giới xác đònh,
thường là tại các CKBG được thể hiện qua các cặp chợ biên giới, thậm chí ở các
đường mòn biên giới trên thực tế. Đây là hình thức diễn ra thường gặp ở tất cả
các khu vực biên giới của các quốc gia trong điều kiện bình thường (hoà bình).
Ngược lại, trong thực tế nghiên cứu, một điều dễ thấy là quy mô, mức độ
hoạt động kinh tế – thương mại diễn ra rất khác nhau giữa các vùng, miền trên
toàn dải biên giới. Điều này phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khách quan lẫn
chủ quan như vò trí đòa líù, điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế, chính
sách biên mậu của các nước, các tỉnh tiếp giáp, các tiềm năng, xu hướng phát
triển các nguồn lực kinh tế – xã hội – môi trường, yếu tố an ninh quốc phòng –
chính trò, …. Xét theo nghóa rộng, nội dung của giao lưu kinh tế qua biên giới
không chỉ đơn thuần là buôn bán, trao đổi hàng hoá thông thường mà bản thân nó
còn bao hàm cả các hoạt động về hợp tác khoa học và công nghệ, đầu tư, xuất
nhập khẩu, liên doanh liên kết, du lòch, dòch vụ…. Qua đó, chúng ta có thể thấy
rằng giao lưu kinh tế qua biên giới được hình thành và phát triển từ dạng thức cơ
bản, đơn giản sang phức tạp, quy mô ngày càng lớn hơn. Đây chính là xu hướng
và cũng là tiền đề hình thành các khu mậu dòch tự do biên giới, khu hợp tác kinh
tế tiểu vùng, khu kinh tế cửa khẩu – một hướng đi tích cực chuẩn bò cho sự hội
nhập mở cửa với khu vực và thế giới.
Gắn với khái niệm KKTCK còn có các khái niệm khác được xác nhận qua
Quyết đònh số 252/2003/QĐ – TTG của Thủ Tướng Chính Phủ về Quản lí buôn
bán hàng hoá qua biên giới với các nước có chung biên giới ban hành ngày
24/11/2003 như sau :
Chợ biên giới : là chợ được thành lập trong khu vực biên giới (KVBG) trên
đất liền.
Chợ cửa khẩu : là chợ được thành lập ra trong KVBG trên đất liền gắn với
các cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá nhưng không thuộc khu KTCK.
Chợ trong khu KTCK : là chợ được thành lập ra trong khu KTCK theo QĐ
số 53/2001/QĐ – TTG ngày 19/4/2001 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách
đối với các khu KTCK biên giới.
Cho đến nay, các hình thức hợp tác kinh tế song phương và đa phương giữa
các quốc gia có chung đường biên, hoặc các quốc gia trong khu vực đã có nhiều
hình thức liên kết kinh tế thông thường với nhiều mức độ khác nhau, như :
- Khu vực thương mại tự do.
- Liên minh thuế quan
- Thò trường chung
- Liên minh kinh tế
- Liên minh tiền tệ
Như vậy, thông qua các hình thức, các cấp độ phát triển khác nhau của
liên kết kinh tế, căn cứ theo đặc thù của các quốc gia gắn với cửa khẩu trong
phạm vi không gian và thời gian cụ thể mà ở đó giao lưu kinh tế biên giới phát
triển, … sẽ hình thành các khu KTCK.
1.1.2_ Khái niệm khu kinh tế cửa khẩu
Cho đến nay, hoạt động tại các “khu kinh tế cửa khẩu” được nhiều tác giả
nghiên cứu cả về líù thuyết lẫn thực tiễn dưới nhiều góc độ khác nhau. Nhiều cơ
sở lí thuyết liên quan đến kinh tế cửa khẩu được đề cập, đúc kết thế nhưng khái
niệm khu kinh tế cửa khẩu vẫn chưa có sự thống nhất cao độ từ các nhà nghiên
cứu trong và ngoài nước tuỳ thuộc vào điều kiện hình thành và phát triển đặc thù
của nước mình. Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu mô hình kinh tế mới này,
chúng tôi nhận thấy rằng khái niệm khu kinh tế cửa khẩu theo quyết đònh số
252/2003 /QĐ – TTg được nhiều người đồng tình nhất cho đến nay.
“Khu kinh tế cửa khẩu” là một không gian kinh tế xác đònh, gắn với cửa
khẩu, có dân cư hoặc không có dân cư sinh sống và được thực hiện những cơ chế,
chính sách phát triển riêng, phù hợp với đặc điểm ở đó nhằm đưa lại hiệu quả
kinh tế – xã hội cao hơn, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết đònh
thành lập”.
Tuy nhiên, qua kinh nghiệm hình thành và phát triển các KKTCK của các
nước cũng như trên thực tế khảo sát tại các KKTCK phía Nam nói chung và biên
giới tỉnh An Giang nói riêng, chúng tôi nhận thấy KKTCK thiết yếu phải gắn với
các khu, tuyến, điểm hoặc đòa bàn dân cư vì nhiều lí do sau :
Thứ 1, khu vực biên giới là khu vực nhạy cảm và quan trọng, là “phên
dậu” của đất nước không thể không có dân cư sinh sống. Lòch sử chứng minh
rằng, dân cư tập trung sinh sống càng đông tại KVBG, an ninh quốc phòng càng
được củng cố, kinh tế hội đủ các điều kiện phát triển. Mục tiêu giữ vững an ninh
quốc phòng chỉ thực hiện tốt khi và chỉ khi được xây dựng trên thế trận nhân dân,
trên cơ sở người dân chòu bám đất bám rừng, giữ vững an ninh biên giới.
Thứ 2, phát triển KTCK tận dụng các nguồn lực, các lợi thế so sánh động
và tónh trong đó không thể không tính đến lợi thế dân cư, nguồn nhân lực. Mục
đích trước mắt và lâu dài mà Đảng và Nhà nước ta đã xác đònh trong quá trình
phát triển KTCK chính là “nâng cao chất lượng đời sống về mọi mặt cho nhân
dân vùng biên giới” vốn khó khăn này. Chính vì vậy, dân cư vừa là mục tiêu, vừa
là động lực phát triển tại các khu kinh tế cửa khẩu biên giới.
Thứ 3, phát triển KTCK ngoài các nguồn lực vật chất ban đầu cần phải
đáp ứng nguồn nhân lực tại chỗ và di động từ nơi khác đến, trong đó, nguồn nhân
lực tại chỗ đóng vai trò quyết đònh. Hơn nữa, dân cư tại các đòa phương biên giới
vừa là điều kiện cần vừa là điều kiện đủ cho quá trình phát triển kinh tế – xã hội
của đất nước.
Chính vì thế, chúng tôi đề xuất khái niệm khu kinh tế cửa khẩu như sau có
tính đến yếu tố dân cư – nhân tố đóng vai trò chính yếu trong toàn bộ hoạt động
kinh tế – xã hội ở cửa khẩu.
KKTCK là một không gian kinh tế xác đònh, gắn với cửa khẩu có dân cư
sinh sống và được áp dụng những cơ chế, chính sách phát triển đặc thù, phù hợp
với đặc điểm từng đòa phương sở tại nhằm mang lại hiệu quả kinh tế – xã hội cao
nhất dựa trên việc quy hoạch, khai thác, sử dụng, phát triển bền vững các nguồn
lực, do Chính Phủ hoặc Thủ Tướng Chính Phủ quyết đònh thành lập.
Như vậy, khái niệm trên cho chúng ta thấy được những đặc điểm cơ bản
của mô hình kinh tế cửa khẩu mới này. So với các khái niệm khu công nghiệp,
khu chế xuất, khu công nghệ cao, KKTCK có những điểm giống và khác nhau
như sau :
Điểm khác nhau cơ bản và dễ thấy là vò trí và điều kiện hình thành. Điều
kiện cần để thành lập khu kinh tế cửa khẩu trước hết phải gắn liền với vò trí cửa
khẩu, có thể nói đây là khu vực có dân cư sinh sống, có các doanh nghiệp trong
và ngoài nước. Ngoài ra, mục đích thành lập của các khu KTCK nhằm ưu tiên
phát triển thương mại, xuất nhập khẩu, dòch vụ, du lòch và công nghiệp. Trong đó,
quan trọng nhất là các hoạt động thương mại dòch vụ (hoạt động xuất nhập khẩu,
vận chuyển hàng hoá quá cảnh, kho quan ngoại, tạm nhập tái xuất, cửa hàng
miễn thuế, hội chợ triển lãm, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các cơ sở sản xuất,
gia công hàng xuất khẩu, các văn phòng, chi nhánh đại diện, chợ cửa khẩu …).
Chính vì thế, nguồn hàng cung cấp có thể tại chỗ hay từ các nơi khác đến, khác
với các khu công nghiệp hoặc khu chế xuất. Kết quả là các chính sách ưu tiên
cũng khác nhau, phù hợp với đặc điểm, đặc thù của đòa phương nơi thành lập các
khu KTCK này.
Một điểm khác biệt dễ thấy khác là mối quan hệ bên ngoài với các loại
hình kinh tế khác, các chủ trương chính sách giữa các nước có chung đường biên.
Khu KTCK, do đặc điểm của nó, đặt lên hàng đầu là các hoạt động thương mại,
dòch vụ, gắn với cửa khẩu và chòu tác động mạnh của các khu vực kinh tế, các
vùng kinh tế cũng như chính sách biên mậu trong và ngoài nước. Nguồn hàng
hoá, dòch vụ …. (các dòng vật chất, thông tin, vốn, nhân lực, …) tại chỗ hay từ
nơi khác đến đóng vai trò rất quan trọng để đảm bảo hoạt động và vận hành có
hiệu quả. Đồng thời, trong quá trình hoạt động của mình, các chính sách quản lí
điều hành liên quan rất nhiều đến các thông lệ qui luật chung của quốc tế, vấn
đề chủ quyền và an ninh biên giới, các hiệp đònh thỏa thuận chung giữa các nước
có chung đường biên thông qua thực tế tại các cửa khẩu, các tuyến lực, …. Vì
vậy, tùy vào điều kiện từng nơi, trình độ tổ chức, qui mô phát triển (cửa khẩu
quốc tế, quốc gia, cửa khẩu phụ …) sẽ hình thành các mô hình kinh tế cửa khẩu
khác nhau. Về đại thể, có các mô hình chính được đúc kết như : mô hình đường
thẳng, mô hình cánh quạt, mô hình lan tỏa, …. Mỗi mô hình ứng với một giai
đoạn phát triển khác nhau theo xu hướng phát triển từ đối ứng sang đối trọng, từ
bò động sang thế chủ động sao cho phát huy hết những lợi thế cạnh tranh tónh và
động quốc gia trong quá trình hội nhập và phát triển.
1.2_ Mô hình không gian, mô hình thể chế của khu KTCK
Cho đến nay, các nhà nghiên cứu Việt Nam bước đầu đưa ra một số mô hình
cụ thể nhằm khái quát hoá các khu KTCK dưới góc độ không gian. Cụ thể ở đây,
theo TS. Phạm Văn Linh trong đề tài : “Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt –