Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Sổ tay hướng dẫn công tác phần kết cấu thép nhà xưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.92 KB, 38 trang )


ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

IV.

CÔNG TÁC KẾT CẤU THÉP

(Áp dụng theo TCVN 170:2007 về Kết cấu thép gia công, lắp ráp và nghiệm thu)
1.Công tác gia công tại xưởng và nghiệm thu
1.1. Nghiệm thu vật liệu đầu vào
1.2. Nghiệm thu gia công tại xưởng gia cơng : kích thước, mối hàn , sơn
1.3. Nghiệm thu xuất xưởng
2. Công tác lắp đặt và nghiệm thu
2.1. Thi công lắp đặt bu lông neo


2.2. Nghiệm thu cấu kiện trước khi đưa vào công trường
2.2. Tập kết vật tư và tổ hợp tại công trường
2.3. Lắp dựng cột, kèo, giằng xà gồ
2.4. Nghiệm thu lắp dựng cột, kèo
2.5. Sika grout chân cột
2.6. Lợp tôn mái, tôn vách, máng xối và cơng tác hồn thiện khác
2.7 Hồn thiện cơng trình,tổng vệ sinh để bàn giao



ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

1. Cơng tác gia cơng tại xưởng và kiểm tra

1.1 Cơng tác nghiệm thu vật liệu đầu vào :
• Tồn bộ các vật liệu được sử dụng để chế tạo kết cấu thép trước khi đưa
vào thi công đều phải được kiểm tra. Kiểm tra vật liệu đầu vào và chi tiết
tổ hợp được thực hiện theo tiêu chuẩn do thiết kế qui định.
• Việc kiểm tra vật liệu đầu vào cần phải kiểm tra xuất xứ và các thông số
cơ lí tính của vật liệu. Việc kiểm tra cơ lý tính của vật liệu cần được sự hỗ
trợ của các phịng thí nghiệm hợp chuẩn.



ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

• 1.1 Cơng tác nghiệm thu vật liệu đầu vào :

1.1.1 Nghiệm thu thép tấm
1.1.2 Nghiệm thu bu lông neo
1.1.3 Nghiệm thu bu lông



ỚN
G • 1.1 Nghiệm thu vật liệu đầu vào
1.1.1 Nghiệm thu thép tấm Tham khảo TCVN 10351-2014
DẪ
N a.Về sai số chiều dày của tấm phải thỏa mãn bảng sau :

Chiều dày
NG
3danh nghĩa(mm)

NG
Dưới
-0.3
-0.4
-0.5
-0.6
-0.7
-0.9
-1.1

Trên
0.7
0.8

0.9
1
1.3
1.7
2.1
C
KẾ
:
T b.Sai số về chiều rộng của tấm thép phải thỏa mãn bảng sauDung
Sai
Chiều dày
CẤ
danh nghĩa(mm)
Dưới
Trên
U
t<40
0
20
TH
ÉP
400
25
NH
1500
30
À


150-1.2

-1.3

2.4

3.5



ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À


c.Sai số về chiều dài của tấm thép phải đảm bảo theo bảng sau :

Dung sai

Chiều dài danh nghĩa
l(mm)

Dưới

Trên

6004000600080001000015000
0
0
0
0
0
0

20
30
40
50
70

100

d. Các thí nghiệm cần thực hiện đối với thép tấm :
• Kiểm tra kéo tĩnh
• Xác đinh độ dai va đập
• Kiểm tra uốn tĩnh



ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

1.1.2 Nghiệm thu vật liệu đầu vào đối với bu lơng neo
Các chỉ tiêu thí nghiệm thường là :

• Lực kéo đứt
• Xác định độ dai va đập
• Giới hạn bền
• Lực kéo tuột ren

• Kiểm tra các khuyết tật của bu lơng

• Tùy thuộc vào cấp độ bền tham khảo giá trị tương ứng ở bảng 1 TCVN 1916-1995



ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À


Hình ảnh của bu lơng J,loại bu lơng thường dùng nhất:
Cấp bền Bu lông neo kiểu J: 4.8, 5.6, 6.6, 8.8, 10.9, SUS201, SUS304

Đường kính
d
M10
M12
M14
M16
M18
M20
M22
M24
M27
M30

ds
Kích thước
10
12
14
16
18
20
22
24
27
30

b

Dung sai
±0.4
±0.4
±0.4
±0.5
±0.5
±0.5
±0.5
±0.6
±0.6
±0.6

Kích thước
25
35
35
40
45
50
50
80
80
100

L1
Dung sai
±5
±6
±6
±6

±6
±8
±8
±8
±8
±10

Kích thước
45
56
60
71
80
90
90
100
110
120

Dung sai
±5
±5
±5
±5
±5
±5
±5
±5
±5
±5




ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

1.1.3 Nghiệm thu vật liệu đầu vào đối với bu lơng
• Bu lơng phải qua thí nghiệm:
+ Thử kéo mẫu.

+ Thử kéo đứt bu lông

+ Xác định độ dai va đập.


+ Kiểm tra khuyết tật.

+ Xác định độ cứng.
•  Đai ốc phải được kiểm tra:

+ Xác định hệ số mômen xiết K.

+ Độ cứng đạt: 283 – 341 HB (30 – 37 HRC)
+ Kéo đứt trong bộ cùng với bu lơng
• Vịng đệm phải được kiểm tra độ cứng phải đạt 283 – 426 HB (30 – 45 HRC).
• Tùy thuộc vào cấp độ bền tham khảo giá trị tương ứng ở bảng 1 TCVN 1916-1995



ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP

NH
À

1.2 Nghiệm thu gia cơng tại xưởng :
1.2.1 Nghiệm thu mối hàn
Các phương pháp kiểm tra chất lượng của mối hàn :
a.Kiểm tra bằng quan sát:
• Kiểm tra bằng mắt thường:Đánh sạch xỉ ở mối hàn,dùng mắt quan sát những khuyết tật lớn
• Kiểm tra bằng kính phóng đại : Dùng kính lúp quan sát,cách này có thể phát hiện được
những khuyết tật nhỏ.
b.Kiểm tra bằng chiếu xạ : Dựa trên khả năng xuyên qua kim loại của các tia X và tia
gama,thơng qua các tấm phim ở phía sau sẽ phát hiện ra các khuyết tật bởi các vết sẫm.



ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH

ÉP
NH
À

c.Kiểm tra bằng từ tính:
Ta dùng bột sắt từ rắc trong trường của nam châm tự nhiên hay điện từ thì
nó sẽ phân bố theo quy luật của các đường sức từ. Quy luật này trước tiên
phụ thuộc vào sự đồng nhất của cấu trúc sắt từ, nếu như trên đường đi
các đường sức từ gặp phải các vết nứt, khe hở… thì quy luật phân bố của
các đường sức từ thay đổi so với những khu vực khác do có sự khác nhau
về độ thẩm từ. Khi gặp các khuyết tật các đường sức từ tản ra bao xung
quanh lấy các khuyết tật đó. Dựa vào nguyên lý đó người ta tiến
hành kiểm tra bằng cách rắc bột sắt lên bề mặt mối hàn, sau đó đặt kết
cấu hàn vào trong một từ trường rồi nhìn vào sự phân bố các đường sức từ
để có thể phát hiện và phân biệt được khuyết tật.



ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T

CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

d.Kiểm tra bằng siêu âm : Phương pháp này sử dụng một chùm sóng chiếu vào mối hàn cần
kiểm tra thơng qua đầu phát.Sóng siêu âm sẽ đi ra mơi trường đồng nhất và phản xạ trở
lại.Nhờ một đầu thu và bộ hiển thị các sóng phản xạ sẽ cho biết khuyết tật trong mối hàn.
e.Kiểm tra bằng thẩm thấu : Sử dụng chất lỏng có tính thẩm thấu vào khuyết tật bề mặt bởi
lực mao dẫn.Trong pp này cần chất liệu thường là màu trắng.chất liệu màu được quét lên 1
phía đường hàn,chất lỏng thẩm thấu(màu đỏ) được bơi về 1 phía.sau 1 thời gian chất lỏng
thẩm thấu sẽ thấm qua các khuyết tật và trên nền trắng của chất liệu màu sẽ xuất hiện vết của
chết lỏng.từ đó xác định được khuyết tật.



ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T

CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

1.2.2 Nghiệm thu lỗ bu lơng : Khoan hoặc kht rộng các lỗ lắp ráp chỉ được tiến hành
sau khi đã kẹp chặt hoặc đã hàn các phần tử kết cấu
Bảng : Chất lượng và độ sai lệch kích thước lỗ bulơng
 

Dung sai
cho
phép

Danh mục dung sai
D(mm)
 
Sai số đường kính và độ ovan lỗ khoan và đột cho

0; +0,6

 Đến 17

Liên kết bằng đột và bu lơng
 
0;0,6
 
 

 
 
 
 
-

Kích thước dư trên 1mm và vết nứt mép lỗ
Độ nghiêng (trục nghiên) dưới 3% chiều dày cụm chi
tiết, nhưng không quá 2mm khi thi công bằng máy
và không vượt quá 3mm khi gia công bằng thiết bị
khí nén cầm tay
Độ nghiêng (trục nghiêng) dưới 3% chiều dày cụm
chi tiết lắp ráp bằng bu lông

 
 
 
 
 
 

 

 

C345-C440

 
Không giới hạn
Trên 17

0;+1,5

0; +1,5
 
 

Không cho phép

 
-

Sai số độ sâu độ khoan

C235-C285

 

Độ lớn nghiêng
 

Số lượng

Không giới hạn

 
 
Dưới 20%

Không giới hạn
Không cho phép




ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

• Các lỗ gia cơng tại nhà máy dùng cho bu lơng độ chính xác thấp,trung bình và bu lơng
cường độ cao phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Ca líp đường kính phải nhỏ hơn đường kính danh định của lỗ 1,5mm và phải đút lọt 75%
số lỗ. Nếu ít hơn 75% thì phải tổ hợp và kiểm tra lại.
- Sau khi tổ hợp lại, nếu số lỗ đứt lọt vẫn ít hơn 75% thì cho phép kht lỗ rộng với đường
kính lớn hơn, sau đỏ kiểm tra lại độ bền của liên kết bằng tính tốn.




ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

Chất lượng và vị trí của các lỗ lắp ráp phải thỏa mãn các u cầu sau :
• Phải có trên 85% ca líp đường kính xỏ qua được các lỗ lắp ráp. Nếu dưới 85% hoặc không
thỏa mãn các yêu cầu quy định trong bảng trên thì phải kiểm tra lại việc tổ hợp các phần
tử kết cấu.
• Sau khi kiểm tra mà chất lượng vẫn không đáp ứng được u cầu thì phải sửa chữa bệ gia
cơng lỗ lắp ráp, hàn kết cấu gia cơng trên bệ đó phải được tổ hợp tổng thể lại để sửa chữa
chỗ sai hỏng. Những kết cấu có lỗ lắp ráp đã được sửa chữa phải có ký hiệu riêng.
• Tiến hành kiểm tra song song khoảng cách các lỗ của một số mặt lắp ráp bằng giá tổ hợp,
bằng thiết bị gá lắp hoặc bằng bộ cữ mẫu đặc biệt..




ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

1.2.3 Các phương pháp làm sạch bề mặt của cấu kiện trước lúc sơn:
• Phương pháp 1: Thủ cơng như dụng cụ bàn chải sắt, giấy nhám, búa gõ,...
Thường sử dụng nhiều nhân công để thi công. Ưu điểm giá rẻ, tiết kiệm
chi phí với khối lượng nhỏ. Tuy nhiên, Với kết cấu thép lớn tốn nhiều
công sức và thời gian thi công, không loại bỏ sạch rỉ sét, bề măt khơng
bằng phẳng.
• Phương pháp 2: Dùng hóa chất tẩy rỉ.Hiện nay có rất nhiều loại hóa chất tẩy rỉ nhanh
chóng rất tiện lợi nhưng nhược điểm là ảnh hưởng tới sức khỏe của người sử dụng và mơi
trường.Vì vậy khơng thường sử dung nhiều hiện nay.




ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

• Phương pháp 3: Phun hạt mài 
Trong ngành cơng nghiệp, thường sử dụng giải pháp này nhất. Bởi khả năng làm sạch của
nó rất tuyệt vời. Tất cả đã có máy móc thiết bị thực hiện tốn ít nhân cơng thực hiện. Thời gian
thực hiện nhanh chóng. 
Các loại hạt mài hiện nay: phun cát ướt hoặc khơ, phun bi cơng nghiệp
• Phương pháp 4: Bắn nước siêu cao áp
Thay vì bắn hạt mài, người ta thường sử dụng nước để bắn áp lực cao vào
kết cấu thép để loại bỏ rỉ sét. Sử dụng áp lực từ 1.800 bar (1.800 kg/cm2)

trở lên. Ưu điểm làm sạch bề mặt gỉ sét nhanh chóng, thân thiện với mơi
trường hiện nay. Nhưng chi phí thi công sẽ cao gấp nhiều lần.



ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

1.3 Nghiệm thu xuất xưởng :
• Kiểm tra khuyết tật của màng sơn sau mỗi lớp sơn và sau khi sơn xong trên tồn bộ diện
tích đã sơn xong bằng mắt thường hoặc sử dụng kính lúp
• Kiểm tra chiều dày của các lớp sơn bằng máy đo chiều dày thơng thường.
• Nghiệm thu về quy cách và số lượng: Sau khi hồn thành xong cơng tác nghiệm thu
sơn,các cấu kiện sẽ được tập kết tại bãi và dán tem số hiệu cấu kiện theo bản vẽ thiết

kế.Sau đó,được kiểm tra lại về số lượng và hình dạng kích thước của cấu kiện trước lúc
đem vận chuyển ra ngồi cơng trường.



ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

2.CÔNG TÁC NGHIỆM THU VÀ LẮP ĐẶT
2.1 Nghiệm thu lắp đặt bu lông neo (Tham khảo TCVN 1916-1995)
a.Sơ lược về bu lông neo : bu lông neo dùng để liên kết chân cột thép với hệ móng.thơng
thường từ loại M22,M24 đến M27.Chiều dài của bu lông neo phải đảm bảo đủ sự liên kết của
bu lơng với bê tơng móng là đủ lớn để tránh hiện tượng bu lông bị tuột liên kết trong q
trình làm việc.Thơng thường lấy chiều dài neo =30D(Trong đó D là đường kính của bu lơng).

• bu lơng neo thường có dạng chữ L để phần ren khơng bị ăn mịn và dễ dàng thao tác khi
xiết ốc,phần ren thường được mạ kẽm.
• bu lơng neo có thể lắp đặt thành từng bộ hoặc hàn thành từng cụm theo kích thước của bản
vẽ thiết kế trước khi lắp đặt vào hệ móng.



ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

b.Lưu ý trong cơng tác thi cơng bu lơng neo:
• Sử dụng thép D8 hoặc D10 để cố định tạm các bu lông neo trong cụm bu lông với thép chủ
trong dầm,cột.
• Kiểm tra, định vị tim, cốt trong mỗi cụm và các cụm với nhau theo bản vẽ thiết kế lắp

dựng.,Sử dụng máy toàn đạc điện tử và máy thủy bình để thực hiện (thiết bị đo đạc phải
được kiểm định).
• Kiểm tra chiều nhơ cao của bu lơng neo lên so với cốt +/-0.00m trong bản vẽ thiết kế
• Bu lơng neo phải được đặt vng góc với mặt phẳng chịu lực thiết kế lý thuyết (có thể là
mặt bê tơng, mặt bản mã).Trong q trình hàn sử dụng Nivo để cân chỉnh mặt phẳng của
đỉnh bu lơng
• Sau khi căn chỉnh xong, cố định chắc chắn các cụm bu lông với thép chủ, với ván khuôn,
với nền để đảm bảo bu lông không bị chuyển vị, dịch chuyển trong suốt q trình đổ bê
tơng.



ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À


c.Nghiệm thu cơng tác lắp đặt bu lơng neo :
Sau khi thi công xong công tác lắp đặt,ta tiến hành nghiệm thu mặt bằng tim,cos bu lông đã
lắp đăt theo bảng sau :



ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

c.Nghiệm thu cơng tác lắp đặt bu lơng neo :
• Trước khi đổ bê tông kết cấu phải lấy polythene quấn xung quanh đầu ren của bu lông,đảm
bảo đầu ren khơng bị dính dám chất gì.
• Phải có trắc đạc kiểm tra liên tục tọa độ của các bu lông trong suốt q trình đổ bê tơng.

• Sau 5 ngày kể từ ngày nghiệm thu mà chưa đổ bê tông thì phải tiến hành kiểm tra lại độ
chính xác của cụm bu lơng hàn chờ.
• Trước khi tháo ván khn phải kiểm tra lại vị trí tim lắp ráp của cụm bu lơng để làm biên
bản hồn cơng cơng tác lắp đặt bu lông,phục vụ cho công tác thi công tiếp theo.



ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

2.2 Nghiệm thu cấu kiện vào cơng trường :
Khi các cấu kiện kết cấu thép được vận chuyển về công trường chuẩn bị cho công tác tổ
hợp và lắp dựng.Ta phải có cơng tác nghiệm thu vật tư về cơng trường :
• Nghiệm thu giấy tờ xuất xưởng của các cấu kiện

• Nghiệm thu chiều dày của sơn



ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

2.3 Tập kết vật tư và tổ hợp tại cơng trường
a.Công tác tổ hợp : Sau khi các cấu kiện được chuyển về công trường,ta sắp xếp bãi để tập
kết và tổ hợp sao cho thuận lợi nhất cho quá trình lắp dựng về sau.Thơng thường ta thường
làm bãi tổ hợp ở giữa hoặc hai bên trục biên và chạy dọc theo nhà xưởng.




ỚN
G
DẪ
N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

c.Nghiệm thu cơng tác xiết bu lơng :Lực căng trước trong bu lơng có thể được quy định trong
bản vẽ thiết kế, hoặc quy định trong các chỉ dẫn kỹ thuật (speeification). Thường là lấy bằng
lực chịu kéo tối đa mà bu lông chịu được khi bị vặn xoắn, tức là ứng với ứng suất khoảng
70% cường độ kéo đứt. Giá trị lực căng trước khác nhau tuỳ tiêu chuẩn thiết kế và loại bu
lông.lực kiểm tra của bu lông phải đảm bảo theo bảng dưới đây :



ỚN
G
DẪ

N

NG

NG

C
KẾ
T
CẤ
U
TH
ÉP
NH
À

c.Nghiệm thu cơng tác xiết bu lơng :

• Độ xiết của bu lông phải được kiểm tra 100% đối với liên kết có số bulơng khơng q 6, liên kết
có từ 6 đến 20 bu lơng kiểm tra khơng ít hơn 5 cái, liền kết có nhiều hơn so bu lông kiểm đa 25% số
bu lông. Nếu khi kiểm tra phát hiện dù chỉ một bu lơng có độ xiết chặt khơng đạt u cầu thì phải
kiểm tra tổng số bu lông, đồng thời phải xiết phải xiết chặt thêm bu lơng tới trị số quy định.
• Phương pháp đo trực tiếp : dùng vịng đệm cứng có hình dạng đặc biệt, khi chịu
lực thường biến dạng và chỉ thị được lực.kiểu vịng đệm có các mấu lồi, khi xiết
êcu thì mấu phẳng ra và giảm khoảng cách giữa êcu và vịng đệm,đo khoảng
cách này thì biết được lực căng.Khi sử dụng phương pháp này phải tuân thủ rất
kĩ quy trình lắp đặt của hãng chế tạo.
• Bulơng có đầu chẻ thị ra ngồi phần ren, được kẹp bởi chìa vặn đặc biệt. Khi
vặn êcu đến mức quy định thì đầu chẻ bị đứt rời.
• Phương pháp quay thêm êcu được sử dụng theo Quy phạm Mĩ, Pháp.Các Quy

phạm này không yêu cầu xác định đúng lực xiết để dùng trong tính tốn mà cần
đảm bảo lực căng tối thiểu để liên kết không trượt khi làm việc (gọi là liên
kết SC, slip- critical). Lực căng tối thiểu là 6000 daN/cm2, đối với bulông cấp
8.8. Sau khi vặn bulông đến mức đủ chặt thì đánh dấu vào êcu và vặn thêm một
phần ba cho đến 2/3 vịng, tuỳ chiều dài bulơng. Góc quay thêm được xác định
theo kinh nghiệm, thường do người thiết kế quyết định. Phương pháp này khơng
địi hỏi vịng đệm cứng như phương pháp clê đo lực. Đảm bảo đồng đều lực căng
trong các bulông, tin cậy, dễ kiểm tra.


×