Trường THPT Ngô Gia Tự ĐỀ KIỂM TRA
Tổ Lý-KTCN Môn Vật lý. Khối 11. Năm học: 2010 - 2011
Thời gian làm bài 15 phút
Câu I (5điểm): Phát biểu định luật Cu-lông. Viết biểu thức, đơn vị của các đại lượng trong biểu
thức?
ÁP DỤNG : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau khoảng r = 9cm. Lực
đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10
-9
N
a. Tính độ lớn mỗi điện tích.
b. Tìm khoảng cách r
1
giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F
1
= 2,5.10
-10
N.
Câu II (3 điểm): Cho 2 điện tích: q
1
= 8.10
–9
C và q
2
= – 8.10
–9
C đặt tại hai đỉnh A, B của tam
giác đều ABC trong không khí, AB = 4cm. Tính:
a) Cường độ điện trường tại H là trung điểm của AB.
b) Cường độ điện trường tại C.
Câu III (2 điểm):
Người ta đặt ba điện tích q
1
= 4.10
-9
C, q
2
=q
3
=-4.10
-9
C tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh
a = 3cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q
0
=3.10
-9
C đặt tại tâm O của tam
giác.
Trường THPT Ngô Gia Tự ĐÁP ÁN
Tổ Lý-KTCN Môn Vật lý. Khối 11. Năm học: 2010 - 2011
Thời gian làm bài 15 phút
Câu I: +Phát biểu đúng định luật Cu–lông. (1,0 điểm)
+Viết đúng biểu thức:
1 2
2
q q
F k
r
=
(1,0 điểm)
+Viết đúng đơn vị của các đại lượng của các đại lượng trong biểu thức. (1,0 điểm)
a. Độ lớn mỗi điện tích:
(1Đ)
Khoảng cách r
1
:
2 2
1
1 1
2
1 1
q q 9
F k r k .10 m 0,81m
r F 5
−
= ⇒ = = =
(1Đ)
Câu II:
a) +Vẽ hình đúng (0,25 điểm)
+Viết được
21
EEE
H
+=
(0,25 điểm)
+
2
1
1
AH
q
kE
=
=18.10
4
V/m (0,5 điểm)
Chứng minh E
1 =
E
2
(0,25đ) suy ra
+
1
2EE
H
=
= 36.10
4
V/m (0,25 điểm)
b) +Vẽ hình đúng (0,25 điểm)
+Viết được
''
21
EEE
C
+=
(0,25 điểm)
+
2
1
'
1
AC
q
kE
=
= 9/2 .10
4
V/m (0,5 điểm)
Chứng minh E
,
1
,
=
E
,,
2
(0,25đ) suy ra
Chứng minh
'
1
EE
C
=
= 9/2 .10
4
V/m (0,25 điểm)
1
E
2
E
H
E
C
E
'
1
E
'
2
E
C
A H B
2 2
11
2
q F r
F k q 3.10 C
r k
−
= ⇒ = =
Câu III:
A
O
2
F
r
3
F
r
B
1
F
r
C
F
r
+Vẽ hình đúng (0,25 điểm
Lực tổng hợp tác dụng lên q
0
:
1 2 3 1 23
F F F F F F= + + = +
r r r r r r
(0,25đ)
5
1 0 1 0
2
1
2
q .q q .q
F k 3k 36.10 N
a
2 3
a
3 2
−
= = =
÷
(0,5đ)
5
2 0 1 0
2 3
2
2
q q q .q
F F k 3k 36.10 N
a
2 3
a
3 2
−
= = = =
÷
(0,25đ)
0
23 2 2
F 2F cos120 F= =
=F
1
(0,25Đ)
Vậy F = 2F
1
= 72..10
-5
N (0,5Đ)