Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Thuyết trình cây ăn quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.04 KB, 20 trang )

Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, triển
vọng và giải pháp trồng vải ở nước
ta


• Giải pháp


Triển vọng

• Khó khăn

IV

III

II

I

Cấu trúc




Tìm hiểu về vải


Tìm hiểu về vải

Vải (lệ chi) thuộc họ Bồ hịn


Ở Việt Nam, vải được trồng nhiều ở Lục Ngạn, Bắc Giang.


Giá trị sử dụng của cây vải
– Là loại cây đặc sản: cùi vải có chứa đường, các Vitamin và khống chất.
– Quả ăn tươi, sấy khơ, chế biến nước giải khát, đóng đồ hộp. Hoa là nguồn mật
ni ong. Vỏ, thân, rễ làm nguyên liệu trong sản xuất công nghiệp
- Cây vải có tác dụng lớn đến việc bảo vệ mơi trường sinh thái: như làm sạch khơng
khí, giảm tiếng ồn, làm rừng phịng hộ, hàng rào chắn gió, làm đẹp cảnh quan,
chống sói mịn, bảo vệ đất, làm bóng mát, phủ xanh đồi núi trọc


Lưu ý khi sử dụng vải
一一一一一一一 (nhất đạm lệ chi tam bả hỏa)


I, Thuận lợi

-

Điều kiện tự nhiên của nước ta thuận lợi cho cây vải sinh trưởng và phát triển
tốt

-

Nhân dân ta có kinh nghiệm trồng vải từ lâu đời
Sản phẩm vải Việt Nam đã vươn tới thị trường quốc tế


II, Khó khăn



II, Khó khăn

-

Tiếp diễn tình trạng «Được mùa mất giá, được giá mất mùa»
Diện tích trồng vải suy giảm. Chỉ tập trung chủ yếu ở Bắc Giang, Hưng Yên, Hải
Dương

-

Công nghệ chế biến đang cịn hạn chế
Thị trường khơng ổn định
Quy trình kỹ thuật chưa đồng bộ


III, Triển vọng nghề trồng vải



Theo số liệu thống kê được công bố tại Hội nghị quốc tế về nhãn, vải lần thứ 6,
do Viện Nghiên cứu rau quả (Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam) phối hợp với
Hội Nghề vườn quốc tế (ISHS) tổ chức thì Việt Nam hiện có khoảng 160.000 ha
nhãn, vải, chơm chơm thuộc họ cây bồ hòn, cho sản phẩm xuất khẩu đem về
hơn 320 triệu USD năm 2018, đứng thứ hai thế giới về thị phần vải xuất khẩu.






Theo đánh giá của người tiêu dùng và các doanh nghiệp thương mại vải trên thế
giới, hiện chất lượng quả vải của Việt Nam được đánh giá là tốt nhất thế giới,
ngon hơn nhiều so với sản phẩm cùng loại từ Ấn Độ, Trung Quốc....


Mùa vụ trồng vải của các nước


IV, Các giải pháp phát triển nghề trồng vải
1. Cần quy hoạch vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, tạo điều kiện đầu tư áp
dụng kỹ thuật.


IV, Các giải pháp phát triển nghề trồng vải
2. Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới và công nghệ sản xuất tiên tiến:

-

Lựa Chọn các giống vải có thời gian thu hoạch khác nhau nhằm rải vụ thu hoạch.

-

Tăng cường tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất. Tập trung chuyển giao kỹ
thuật ghép vải, kỹ thuật thâm canh cho các hộ nông dân để giúp người dân nâng cao trình
sản xuất.

Cần thực hiện tốt các khâu chăm sóc nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm như tạo
tán, tỉa cành; áp dụng các biện pháp khống chế lộc đông, tưới nước hợp lý, áp dụng các biện
pháp bảo vệ thực vật tối ưu, thực hiện việc bón phân hợp lý.



IV, Các giải pháp phát triển nghề trồng vải
3. Giải pháp về bảo quản, chế biến
Có thể thay vải tươi bằng vải sấy khô


IV, Các giải pháp phát triển nghề trồng vải
4 .Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng.

-

Trong thời gian tới cần đầu tư hơn nữa để xây dựng trung tâm thương mại, các
cơ sở bảo quản sản phẩm (kho lạnh) ở vùng có sản lượng hàng hố lớn và ở
trung tâm tiêu thụ lớn.
Đầu tư nâng cấp cơng trình thuỷ lợi để cung cấp nước tưới cho vải. Đặc biệt
vùng vải ở vùng núi cao thường xuyên thiếu nước vào mùa khô hanh.
Nâng cấp các tuyến giao thông vào vùng sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho
các phương tiện lớn vào tiêu thụ sản phẩm vải cho nông dân.


IV, Các giải pháp phát triển nghề trồng vải
5. Giải pháp về thị trường, xúc tiến thương mại

-

Tổ chức cho nơng dân trồng vải tiếp cận với thị trường, tìm hiểu tâm lý người
tiêu dùng trong và ngoài địa phương để cung cấp sản phẩm theo nhu cầu.
Phát huy vai trị chủ động của nơng dân trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ
vải, tránh tình trạng trơng chờ và ỷ lại vào Nhà nước.



IV, Các giải pháp phát triển nghề trồng vải
6. Giải pháp về chính sách cho sản xuất vải

-

Cần khoanh vùng quy hoạch sản xuất vải, khắc phục tình trạng đất manh mún
bằng biện pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi thửa, đồng thời đẩy mạnh việc
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân.
Thực hiện tốt chính sách tín dụng nơng thơn ưu đãi như: giảm bớt thủ tục khi
cho vay, nâng cao lượng vốn vay, giảm lãi suất... để giúp các tác nhân giảm bớt
khó khăn trong hoạt động sản xuất, tiêu thụ của mình.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×