Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>TRƯỜNG THPT IA LY </b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 </b>
<b>MƠN LỊCH SỬ 11 </b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>
<b>Câu 1: Điểm nổi bật trong mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thể giớI thứ nhất (1914 - 1918) là: </b>
<b>A. một trật tự thế giới mới được thiết lập. </b>
<b>B. các nước đế quốc có sự phân chia về quyền lợi. </b>
<b>C. sự đối đầu giữa các nước để quốc với Liên Xô. </b>
<b>D. thế giới vẫn giữ nguyên như cũ. </b>
<b>Câu 2: Tháng 4-1917, Mĩ tham chiến đứng về phe nào? </b>
<b>A. Trung lập. </b> <b>B. Hiệp ước. </b> <b>C. Cả hai phe. </b> <b>D. Liên minh. </b>
<b>Câu 3: Ngày 3 – 3 – 1918, Hịa ước Brét Litốp được kí kết giữa </b>
<b>A. Anh và Pháp </b> <b>B. Nga và Đức </b> <b>C. Nga và Pháp </b> <b>D. Đức và Mĩ </b>
<b>Câu 4: Nội dung củ yếu của Hòa ước Brét Litốp là </b>
<b>A. Nước Nga rút ra khỏi chiến tranh đế quốc </b>
<b>B. Hai bên bắt tay cùng nhau chống đế quốc </b>
<b>C. Phá vỡ tuyến phòng thủ của Đức ở biên giới hai nước </b>
<b>D. Hai nước hịa giải để tập trung vào cơng cuộc kiến thiết đất nước </b>
<b>Câu 5: Phe Liên minh Đức – Áo – Hung đánh mất quyền chủ động, lâm vào thế bị động trong cuộc Chiến </b>
<b>A. Cuối năm 1915 </b> <b>B. Đầu năm 1916 </b> <b>C. Đầu năm 1915 </b> <b>D. Cuối năm 1916 </b>
<b>Câu 6: Nội dung nào chi phối giai đoạn 2 của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất? </b>
<b>A. Cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga </b>
<b>B. Mĩ tuyên chiến với Đức, chính thức tham chiến và đứng về phe Hiệp ước </b>
<b>C. Tàu ngầm Đức vi phạm quyền tự do trên biển, tấn công phe Hiệp ước </b>
<b>D. Đức dồn lực lượng, quay lại đánh Nga và loại Italia ra khỏi vòng chiến </b>
<b>Câu 7: Mĩ tham chiến muộn trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) vì: </b>
<b>A. Mĩ khơng muốn chiến tranh lan sang nước mình. </b>
<b>B. Mĩ giữ thái độ trung lập trong chiến tranh. </b>
<b>C. nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh. </b>
<b>D. Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí. </b>
<b>Câu 8: Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh hế giới thứ nhất vì </b>
<b>A. Muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe </b>
<b>B. Chưa đủ tiềm lực để tham chiến </b>
<b>C. Không muốn “hi sinh” một cách vơ ích </b>
<b>D. Sợ qn Đức tấn cơng </b>
<b>Câu 9: Trong cuộc đua giành giật thuộc địa, để quốc nào hung hãn nhất? </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
<b>A. Quân Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều quân từ mặt trận phía Tây về chống lại quân </b>
Nga
<b>B. Quân Đức dồn binh lực sang mặt trận phía Đơng, cùng qn Áo – Hung tấn cơng Nga quyết liệt </b>
<b>C. Quân Pháp phản công giành thắng lợi trên song Máchủ nghĩaơ, quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu </b>
<b>D. Quân Đức tấn công Bỉ, chặn con đường ra biển, không cho quân Anh sang tiếp viện </b>
<b>Câu 11: Chiến trường chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất là: </b>
<b>A. toàn thể giới. </b> <b>B. châu Á - Thái Bình Dương </b>
<b>C. châu Âu. </b> <b>D. châu Âu và châu Á. </b>
<b>Câu 12: Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) nước nào đã rút khỏi cuộc chiến tranh? </b>
<b>A. Nga. </b> <b>B. Đức. </b> <b>C. Anh. </b> <b>D. Pháp. </b>
<b>Câu 13: Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn của cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới </b>
thứ nhất là
<b>A. Cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Đức </b>
<b>B. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện </b>
<b>C. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và Nhà nước Xô viết được thành lập </b>
<b>D. Chính phủ mới được thành lập ở Đức </b>
<b>Câu 14: Điều không mong muốn của các nước đế quốc sau Chiến tranh giới thứ nhất (1914 - 1918) là: </b>
<b>B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đời. </b>
<b>C. nhiều loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới được sử dụng. </b>
<b>D. chiến tranh đã gây ra hậu quả nặng nề cho nhân loại. </b>
<b>Câu 15: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) kết thúc với sự thất bại của phe nào? </b>
<b>A. Phát xít </b> <b>B. Hiệp ước. </b> <b>C. Đồng minh </b> <b>D. Lién minh. </b>
<b>Câu 16: Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì? </b>
<b>A. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh. </b> <b>B. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước. </b>
<b>C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. </b> <b>D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân. </b>
<b>Câu 17: Trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) sự kiện nào đánh đấu bước chuyển biến </b>
lớn trong cục diện chính trị thể giới?
<b>A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. </b> <b>B. Thất bại thuộc về phe Liên mình. </b>
<b>C. Chiến thắng Véc-đoong. </b> <b>D. Mĩ tham chiến. </b>
<b>Câu 18: Trong giai đọan I của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) hai phe đều ở thế </b>
<b>A. phòng ngự. </b> <b>B. phịng thủ. </b> <b>C. tấn cơng. </b> <b>D. cầm cự. </b>
<b>Câu 19: Hệ quả ngoài ý muốn của các nước đế quốcc khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất là: </b>
<b>A. 10 triệu người chết. </b>
<b>B. sự thất bại của phe liên minh. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
<b>Câu 20: Tháng 11/1917 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nga? </b>
<b>A. Cách mạng dân chủ tư sản thành cơng ở Nga. </b>
<b>B. Chính phủ tư sản rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất. </b>
<b>C. Nga kí Hoà ước Brét Li-tốp với Đức. </b>
<b>D. Cách mạng tháng Mười thành công ở Nga. </b>
<b>Câu 21: Thái độ của Đức làm cho quan hệ giữa các nước để quốc ở châu Âu như thế nào? </b>
<b>A. Căng thẳng, đối đầu nhau </b> <b>B. Hợp tác cùng phát triển </b>
<b>C. Hịa hỗn </b> <b>D. Bình thường </b>
<b>Câu 22: Trước nguy cơ thất bại, chính phủ mới được thành lập ở Đức (3 – 10 – 1918) đã làm gì? </b>
<b>A. Kí hiệp ước với Mĩ thừa nhận thất bại </b> <b>B. Đề nghị thương lượng với Mĩ </b>
<b>C. Bắt tay lien minh với Mĩ </b> <b>D. Chấp nhận bồi thường cho Mĩ </b>
<b>Câu 23: Sự kiện nào đã diễn ra ở Đức ngày 9-11-1918? </b>
<b>A. Cách mạng bùng nổ, Hoàng đế Vinhem II bỏ chạy sang Hà Lan </b>
<b>B. Chính phủ mới được thành lập </b>
<b>C. Đức kí hiệp ước thừa nhận thất bại với Mĩ </b>
<b>D. Đức kí hiệp định đầu hang khơng điều kiện </b>
<b>Câu 24: Hai bên tham chiến đưa những phương tiện chiến tranh mới (xe tăng, máy bay trinh sát và ném </b>
bom, hơi độc,…) vào thời điểm nào trong giai đoạn đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
<b>A. Năm 1915 </b> <b>B. Năm 1916 </b> <b>C. Năm 1917 </b> <b>D. Năm 1914 </b>
<b>Câu 25: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) mang tính chất phi nghĩa vì: </b>
<b>A. khơng đem lại lợi ích cho nhân dân lao động. </b>
<b>B. gây thảm họa cho nhân loại, chỉ mang lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận. </b>
<b>C. gây nhiều thảm họa cho nhân loại, thiệt hại về kinh tế. </b>
<b>D. chỉ đem lại lợi ích cho các nước tham chiến. </b>
<b>Câu 26: Chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản giữa thế ki XIX đang đứng trước nguy cơ và thử thách nghiêm trọng </b>
là:
<b>A. Trong lòng xã hội phong kiến chứa đựng nhiêu mâu thuẫn. </b>
<b>B. Các nước tư bản dùng vũ lực đòi Nhật Bản phải mở cửa. </b>
<b>C. Nhà Thanh - Trung Quốc chuẩn bị xâm lược. </b>
<b>D. Nhân dân trong nước nổi dậy chống đối. </b>
<b>Câu 27: Ý nào sau dây khơng phải là chính sách cải cách về kinh tế trong cuộc Duy tân Minh Trị </b>
<b>A. Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường </b>
<b>B. Kêu gọi nước ngoài đầu tư vào Nhật Bản </b>
<b>C. Nhà nước nắm giữ một số công ti độc quyền trọng yếu </b>
<b>D. Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giao thông liên lạc </b>
<b>Câu 28: Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị? </b>
<b>A. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các cơng dân. </b>
<b>B. Xố bỏ chế độ nơ lệ vì nợ. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
<b>Câu 29: Các quốc gia độc lập ở châu Mĩ Latinh lần lượt được hình thành vào thời gian nào? </b>
<b>A. Hai thập niên đầu thế kỉ XVIII </b> <b>B. Hai thập niên cuối thế kỉ XVIII </b>
<b>C. Hai thập niên đầu thế kỉ XIX </b> <b>D. Hai thập niên cuối thế kỉ XIX </b>
<b>Câu 30: Để thực hiện học thuyết Mơnrô về châu Mĩ Latinh, Mĩ đã làm gì? </b>
<b>A. Thành lập tổ chức chính trị và tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược </b>
<b>B. Thiết lập liên minh quân sự và tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược </b>
<b>C. Dung chính sách ngoại giao để mua chuộc, chia rẽ các nước </b>
<b>D. Dùng chính sách kinh tế để khống chế, nô dịch các nước </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>
1 C 6 B 11 C 16 C 21 A 26 A
2 B 7 D 12 A 17 A 22 B 27 B
3 B 8 A 13 C 18 D 23 A 28 B
4 A 9 D 14 B 19 C 24 A 29 C
5 D 10 C 15 D 20 D 25 B 30 A
<b>ĐỀ SỐ 2 </b>
<b>Câu 1: Ý nào không phản ánh đúng ý đồ của Mĩ trong việc thành lập tổ chức “Liên minh dân tộc các nước </b>
cộng hòa châu Mĩ “ (gọi tắt là Liên Mĩ) năm 1889?
<b>A. Tiếp tục bành trướng ở khu vực Mĩ Latinh </b>
<b>B. Lấy danh nghĩa đoàn kết với các nước châu Mĩ nhằm biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” của đế </b>
quốc Mĩ
<b>C. Đoàn kết với các nước châu Mĩ để cùng phát triển </b>
<b>D. Độc chiếm vùng lãnh thổ giàu có ở Mĩ Latinh </b>
<b>Câu 2: Sau khi giành được độc lập, vấn đề quan trọng nhất mà nhân dân Mĩ Latinh phải tiếp tục đối mặt là </b>
<b>A. Kinh tế xã hội lạc hậu </b> <b>B. Chính sách bành trướng của Mĩ </b>
<b>C. Tình trạng nghèo đói </b> <b>D. Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo </b>
<b>Câu 3: Cuối thế kỉ XVIII, cuộc khởi nghĩa của quốc gia nào có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu </b>
tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?
<b>A. Cu-ba </b> <b>B. Ha-i-ti </b> <b>C. Bra-xin </b> <b>D. Pê-ru </b>
<b>Câu 4: Một trong các phương diện của hoc thuyết Mơn-rô của Mĩ là: </b>
<b>A. Mï phải quan tâm đến cuộc tranh chấp ở khu vực Mĩ Latinh. </b>
<b>B. Mĩ không tham gia vào các cuộc chanh chấp kinh tế, chính trị ở khu vực Mĩ Latinh. </b>
<b>C. Mĩ tự cho rằng mình phải có "trách nhiệm bảo vệ" an ninh nước Mĩ. </b>
<b>D. Mĩ phải quan tâm đến toàn cục ở khu vực Mĩ Latinh. </b>
<b>Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến thất bại trong phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân </b>
châu Phi là
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
<b>Câu 6: Nước nào ở châu Phi là nơi đã diễn ra cuộc khởi nghĩa lớn tiêu biểu do Áp-đen Ca-đe lãnh đạo? </b>
<b>A. Xu-đăng. </b> <b>B. An-giê-ri. </b> <b>C. Ê-ti-ơ-pi-a. </b> <b>D. Ai Cập. </b>
<b>Câu 7: Trước chính sách cai trị của thực dân phương Tây, thái độ của nhân dân châu Phi như thế nào? </b>
<b>A. Khơng có phản ứng gì. </b> <b>B. Vùng dậy đấu tranh giành độc lập. </b>
<b>C. Chấp nhận những chính sách cai trị đó. </b> <b>D. Nhờ sự giúp đỡ bên ngồi. </b>
<b>Câu 8: Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha nhằm mục đích gì? </b>
<b>A. Chiếm những thuộc địa của Tây Ban Nha </b>
<b>B. Đánh bại thực dân Tây Ban Nha </b>
<b>C. Tranh giành ảnh hưởng với Tây Ban Nha tại khu vực Mĩ Latinh </b>
<b>D. Thể hiện sức mạnh của Mĩ ở khu vực Mĩ Latinh </b>
<b>Câu 9: Sau khi giành được độc lập từ tay Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, các nước Mĩ Latinh tiếp tục phải </b>
đương đầu với chính sách bành trướng của nước nào?
<b>A. Anh. </b> <b>B. Pháp </b> <b>C. Đức </b> <b>D. Mĩ </b>
<b>Câu 10: Học thuyết của Mĩ về châu Mĩ Latinh có tên gọi là </b>
<b>A. Học thuyết Mơnrô </b> <b>B. Học thuyết đôminô </b>
<b>C. Học thuyết Aixenhao </b> <b>D. Học thuyết Truman </b>
<b>Câu 11: Mục tiêu bao trùm của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh là: </b>
<b>A. tạo ra một liên minh hợp tác cùng phát triển. </b>
<b>B. hỗ trợ các nước Mĩ Latinh xây dựng phát triển kinh tế. </b>
<b>C. biến các nước Mĩ Latinh thành Đồng minh của Mĩ. </b>
<b>D. biến các nước Mĩ Latinh thành sân sau của Mĩ. </b>
<b>Câu 12: Chính sách thống trị nổi bật của thực dân phương Tây ở Mĩ Latinh là </b>
<b>A. Thi hành chính sách thực dân mới, trao quyền cho người bản xứ </b>
<b>B. Thiết lập chế độ thống trị phản động, gây ra nhiều tội ác dã man, tàn khốc </b>
<b>C. Thành lập các tổ chức chính trị, chia rẽ khối đồn kết dân tộc </b>
<b>D. Lơi kéo lực lượng tay sai, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc </b>
<b>Câu 13: Chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” được Mĩ đề xướng vào thời gian nào? </b>
<b>A. Giữa thế kỉ XX </b> <b>B. Đầu thế kỉ XX </b>
<b>C. Cuối thế kỉ XIX </b> <b>D. Cuối thế kỉ XX </b>
<b>Câu 14: Chính sách “Cái gậy lớn”, “Ngoại giao đồng đôla” nhằm không chế khu vực Mĩ Latinh là của nước </b>
nào?
<b>A. Mĩ </b> <b>B. Bra-xin. </b> <b>C. Ca-na-da. </b> <b>D. Ác-hen-ti-na. </b>
<b>Câu 15: Khu vực Mĩ Latinh bao gồm </b>
<b>A. Trung Mĩ, Nam Mĩ một phần Bắc Mĩ và những quần đảo thuộc vùng biển Caribê </b>
<b>B. Toàn bộ lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ </b>
<b>C. Tồn bộ khu vực phía Tây của châu Mĩ </b>
<b>D. Bắc Mĩ, Trung Mĩ, một phần Nam Mĩ </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
<b>Câu 17: Khẩu hiệu “Châu Mĩ là của người châu Mĩ” nhằm độc chiếm khu vực Mĩ Latinh giàu có là của </b>
nước nào?
<b>A. Ác-hen-ti-na. </b> <b>B. Ca-na-da. </b> <b>C. Bra-xin. </b> <b>D. Mĩ. </b>
<b>Câu 18: Đến đầu thế kỉ XIX, hầu hết các nước Mĩ Latinh đều trở thành thuộc địa của nước thực dân nào? </b>
<b>A. Pháp, Mĩ. </b> <b>B. Anh, Pháp. </b>
<b>C. Đức, Mĩ </b> <b>D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. </b>
<b>Câu 19: Năm 1823, Mĩ đưa ra học thuyết gì ở Mĩ Latinh? </b>
<b>A. “Liên minh dân tộc các nước cộng hoà châu Mĩ”. </b>
<b>B. “Châu Mĩ của người châu Mĩ”. </b>
<b>C. “Châu Mĩ của người Bắc Mĩ”. </b>
<b>D. “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đông đôla”. </b>
<b>Câu 20: Từ thế kỉ XV, các nước Mĩ Latinh là thuộc địa sớm nhất của nước nào! </b>
<b>A. Pháp. </b> <b>B. Anh. </b> <b>C. Tây Ban Nha. </b> <b>D. Mĩ. </b>
<b>Câu 21: Tác phầm nổi tiêng “AQ chính truyện” của nhà văn nào? </b>
<b>A. Hồ-xe Mác-ti. </b> <b>B. Hô-xê Ri-đan. </b> <b>C. Lép Tôn-xtôi. </b> <b>D. Lỗ Tấn. </b>
<b>Câu 22: Hoạt động trên lĩnh vực nghệ thuật, các nhà văn, nhà thơ đều thực hiện nhiệm vụ </b>
<b>A. Đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột </b>
<b>B. Bảo vệ những người nghèo khổ </b>
<b>C. Phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội </b>
<b>D. Phản ánh đời sống của nhân dân lao động </b>
<b>Câu 23: Thơ Dâng là tác phẩm văn học của quốc gia nào? </b>
<b>A. Nhật Bản </b> <b>B. Hàn Quốc </b> <b>C. Ấn Độ </b> <b>D. Trung Quốc </b>
<b>Câu 24: Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học do ai sáng lập? </b>
<b>A. Các Mác và Lê-nin </b> <b>B. Hê-ghen và Phoi-ơ-bách </b>
<b>C. Lê-nin và Xta-lin </b> <b>D. Các Mác và Ăng-ghen </b>
<b>Câu 25: Nơi tụ hội nhiều nhà văn hóa lớn của thế giới cuối thế kỉ XIX- đầu thế kí XX là </b>
<b>A. Mađơrít (Tây Ban Nha) </b> <b>B. Luân Đôn (Anh) </b>
<b>C. Pari (Pháp) </b> <b>D. Xanh pêtécbua (Nga) </b>
<b>Câu 26: Những ai được xem như “những người đi trước dọn đường cho Cách mạng Pháp 1752 thắng lợi”? </b>
<b>A. Các nhà Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII - XVII. </b>
<b>B. Mông-te-xki-ơ, Rút-xô, Rô-be-xpi-e. </b>
<b>C. Mông-te-xki-ơ, Rút-xô, Mê-i-ê. </b>
<b>D. Mông-te-xki-ơ, Rút-xô, Vôn-te. </b>
<b>Câu 27: Buổi đầu thời cận đại, nhưng ngành nào có vai trị quan trọng trong tấn cơng vào thành trì của chế </b>
độ phong kiến?
<b>A. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng </b> <b>B. Nghệ thuật, âm nhạc, mĩ thuật </b>
<b>C. Tư tưởng, tôn giáo, văn học </b> <b>D. Nghệ thuật, âm nhạc, hội họa </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
<b>A. Lép Tơn-xtơI. </b> <b>B. Đan-dắc. </b> <b>C. Vích-to Huy-gơ. </b> <b>D. Mác-xim Gooc-ki. </b>
<b>Câu 29: Nhà văn hoá lớn của Ấn Độ đạt giải Nô-ben năm 1913 là ai? </b>
<b>A. Lỗ Tấn. </b> <b>B. Ta go. </b> <b>C. Hô-xê Ri-đan. </b> <b>D. Hô-xê Mác-ti. </b>
<b>Câu 30: Ở Việt Nam có nhà bác học nào nổi tiếng trong thế kỉ XVII? </b>
<b>A. Lê Hữu Trác. </b> <b>B. Nguyễn Trường Tộ. </b>
<b>C. Lê Quý Đôn. </b> <b>D. Lê Văn Hưu. </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>
1 C 6 B 11 D 16 C 21 D 26 A
2 B 7 B 12 B 17 D 22 C 27 A
3 B 8 C 13 B 18 D 23 C 28 C
4 A 9 D 14 A 19 B 24 D 29 B
5 D 10 A 15 A 20 C 25 C 30 C
<b>ĐỀ SỐ 3 </b>
<b>Câu 1: Hôxê Máti là nhà văn nổi tiếng của </b>
<b>A. Cuba </b> <b>B. Vênêxuêla </b> <b>C. Mêhicô </b> <b>D. Mĩ </b>
<b>Câu 2: Thơ Dâng là tác phẩm văn học đạt giải Nôben năm 1913 vì </b>
<b>A. Thể hiện rõ tinh thần dân tộc và tinh thần nhân đạo sâu sắc </b>
<b>B. Thể hiện rõ tình u hịa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc </b>
<b>C. Thể hiện rõ lòng yêu nước, đấu tranh vì nền hịa bình của nhân loại </b>
<b>D. Thể hiện rõ long u nước, u hịa bình và tinh hần nhân đạo sâu sắc </b>
<b>Câu 3: Tác phẩm Đừng động vào tôi của nhà thơ Hôxê Ridan đã phản ánh </b>
<b>A. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Xingapo </b>
<b>B. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Malaixia </b>
<b>C. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Philíppin </b>
<b>D. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Inđônêxia </b>
<b>Câu 4: Công trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc được hồn thành vào năm 1708 là </b>
<b>A. Thành Rôma (Italia) </b> <b>B. Điện Cremlin (Nga) </b>
<b>C. Cung điện Buốckinham (Anh) </b> <b>D. Cung điện Vécxai (Pháp) </b>
<b>Câu 5: Trong sự phát triển chung của văn hoá châu Âu thời cận đại đã xuất hiện một thiên tài Bét-tơ-ven. </b>
Ơng là ai?
<b>A. Nhà bi kịch nối tiếng người Pháp. </b> <b>B. Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức. </b>
<b>C. Nhà họa sĩ nổi tiếng người Ba Lan. </b> <b>D. Nhà văn vĩ đại người Áo. </b>
<b>Câu 6: Các phẩm Đừng động vào tôi của nhà thơ Hôxê Ridan đã phản ánh </b>
<b>A. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Malaixia </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
<b>Câu 7: Những bản giao hưởng nổi tiếng số 3, số 5, số 9 của nhà soạn nhạc: </b>
<b>A. Mô-da </b> <b>B. Bét-tô-ven </b> <b>C. Trai-cốp-xki </b> <b>D. Sô-panh </b>
<b>C. Duy vật biện chứng </b> <b>D. Duy vật chủ quan </b>
<b>Câu 9: Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thể kỉ XX là thời kì đánh dấu: </b>
<b>A. sự phát triển của chủ nghĩa thực dân phương Tây. </b>
<b>B. sự thắng thế của chủ nghĩa tư bản. </b>
<b>C. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến. </b>
<b>D. sự phát triển của chế độ phong kiến. </b>
<b>Câu 10: Cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911, là cuộc cách mạng theo khuynh hướng nào? </b>
<b>A. Khuynh hướng vô sản. </b> <b>B. Khuynh hướng tư sản. </b>
<b>C. Khuynh hướng dân chủ tư sản. </b> <b>D. Khuynh hướng xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>Câu 11: Cơ sở dẫn tới sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là </b>
<b>A. Thực tiến phong trào đấu tranh của cơng nhân </b>
<b>B. Lí luận của chủ nghĩa Mác </b>
<b>C. Vai trò to lớn của Mác và Ăngghen </b>
<b>D. Sự phát triển phong trào đấy tranh của giai cấp vô sản </b>
<b>Câu 12: Ý nghĩa nào dưới đây không phải của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc? </b>
<b>A. Cách mạng đã thủ tiêu chế độ phong kiến, đánh bại hoàn toàn các đế quốc xâm lược, giải phóng nhân </b>
dân Trung Quốc.
<b>B. Cách mạng đã ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á. </b>
<b>C. Cách mạng đã lật đồ triểu Mãn Thanh ở Trung Quốc. </b>
<b>D. Cách mạng đã chấm dứt chế độ chuyên chế ở Trung Quốc. </b>
<b>Câu 13: Phong trào đấu tranh của nước nào ở châu Phi làm cho thực dân Pháp phải mất hàng chục năm mới </b>
chinh phục được?
<b>A. Nước Tuy-ni-di. </b> <b>B. Nước Ai Cập. </b>
<b>C. Nước An-giê-ri. </b> <b>D. Nước Mơ-dăm-bích. </b>
<b>Câu 14: Sự kiện nào làm cho Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa </b>
nửa phong kiến?
<b>A. Chính quyền Mãn Thanh kí Hiệp ước Nam Kinh, chấp nhận các điều khoản theo yêu câu của thực dân </b>
Anh.
<b>B. Chính quyên Mãn Thanh kí hiệp ước Bắc Kinh, theo các điều khoản của thực dân Anh. </b>
<b>C. Tất cả các sự kiện trên. </b>
<b>D. Thực dân Anh đã dùng vũ lực buộc Trung Quốc phải chấp nhận chính sách cai trị của minh. </b>
<b>Câu 15: Ai được coi là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”? </b>
<b>A. Các Mác. </b> <b>B. Ăng-ghen. </b> <b>C. Lê-nin. </b> <b>D. Hồ Chí Minh. </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9
<b>A. Nhật Bản được các nước phương Tây viện trợ. </b>
<b>B. Giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. </b>
<b>C. Nhật Bản không muốn duy trì chế độ phong kiến. </b>
<b>D. Nhật Bản đã có cuộc Cải cách Minh Trị. </b>
<b>Câu 17: Nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới được thành lập, đó là kết quả của cuộc cách mạng nào? </b>
<b>A. Công xã Pa-ri ở Pháp năm 1871. </b>
<b>B. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. </b>
<b>C. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911. </b>
<b>D. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam năm 1945. </b>
<b>Câu 18: Năm 1854, Nhật Bản phải kí hiệp ước mở cửa Si-mơ-đa và Ha-cô-đa-tê cho nước nào vào buôn </b>
bán?
<b>A. Mĩ, Đức, Pháp. </b> <b>B. Anh, Pháp, Nga. </b>
<b>C. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. </b> <b>D. Nước Mĩ. </b>
<b>Câu 19: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là </b>
<b>A. Đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ </b>
<b>B. Tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản </b>
<b>C. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng thế giới </b>
<b>D. Đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế </b>
<b>Câu 20: Mốc thời gian nào đánh dấu sự chuyển biến căn bản trong tư tưởng từ nhận thức của người yêu </b>
nước sang nhận thức của người Cộng sản của Nguyễn Ái Quốc?
<b>A. 7/1920. </b> <b>B. 12/1920. </b> <b>C. 11/1924. </b> <b>D. 6/1925. </b>
<b>Câu 21: Đâu không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga 1917? </b>
<b>A. Mở ra kỉ nguyên mới và làm thay đối hồn tồn tình hình đất nước Nga. </b>
<b>C. Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga giai cấp công nhân, nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất nước. </b>
<b>D. Đưa tới sự ra đời của nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới. </b>
<b>Câu 22: Văn Kiện nào của Lê-nin chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang </b>
cách mạng xã hội chủ nghĩa?
<b>A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Bơn-sê-vích do Lê-nin khởi thảo. </b>
<b>B. Luận cương tháng mười. </b>
<b>C. Báo Tìa lửa. </b>
<b>D. Luận cương tháng tư. </b>
<b>Câu 23: Chính đảng nào tiếp tục chuẩn bị kế hoạch làm cách mạng để giải quyết tình trạng hai chính quyền </b>
song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917?
<b>A. Đảng Mensêvích </b> <b>B. Đảng Bơnsêvích </b>
<b>C. Đảng Xã hội dân chủ </b> <b>D. Đảng Thống nhất cơng nhân </b>
<b>Câu 24: Văn kiện đó đã xác định mục tiêu và đường lối của cách mạng Nga năm 1917 là </b>
<b>A. Chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10
<b>C. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa </b>
<b>D. Chuyển từ cách mạng tư sản dân quyền sang cách mạng xã hội chủ nghĩa </b>
<b>Câu 25: Mở ra một kỉ nguyên mới cho nước Nga, làm thay đôi vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu </b>
<b>A. mục đích của Cách mạng tháng Mười Nga. </b>
<b>B. ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga. </b>
<b>C. nội dung của Cách mạng tháng Mười Nga. </b>
<b>D. nguyên tắc của Cách mạng tháng Mười Nga. </b>
<b>Câu 26: Mục tiêu trong Luận cương tháng tư của Lê-nin là gì? </b>
<b>A. Duy trì chế độ lâm thời của giai cấp tư sản. </b>
<b>B. Chuyển từ chế độ phong kiến sang cách mạng dân chủ tư sản. </b>
<b>C. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản phát triển. </b>
<b>D. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>Câu 27: “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng </b>
chúng ta”. Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lí đó dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng nảo sau đây?
<b>A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Hoa. </b>
<b>B. Cách mạng tư sản Pháp. </b>
<b>C. Cách mạng tháng Mười Nga. </b>
<b>D. Cách mạng tháng Hai ở Nga. </b>
<b>Câu 28: Lực lượng đi đầu trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là </b>
<b>A. Công nhân </b> <b>B. Đội Cận vệ đỏ </b> <b>C. Tiểu tư sản </b> <b>D. Nông dân </b>
<b>Câu 29: Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng ảnh hưởng đến hoạt động tìm đường cứu nước của Nguyên </b>
Ai Quốc như thế nào?
<b>A. Giúp cho Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo luận cương của Lê-nin. </b>
<b>B. Tác động đến tư tưởng của Nguyễn Tất Thành - người thanh niên yêu nước đang bôn ba tim đường cứu </b>
nước.
<b>C. Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo luận cương của Lê-nin từ đó tin theo Lê-nịn, đi theo con đường Cách </b>
mạng tháng Mười.
<b>D. Tạo điều kiện thuận lợi để Nguyễn Ái Quốc đến nước Nga. </b>
<b>Câu 30: Mát-xcơ-va trở thành thủ đô của nước Nga vào thời gian nào? </b>
<b>A. 3/1918. </b> <b>B. 1/1919. </b> <b>C. 4/ 1917. </b> <b>D. 10/1917. </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>
1 A 6 D 11 D 16 B 21 D 26 D
2 D 7 B 12 A 17 A 22 D 27 C
3 C 8 A 13 C 18 D 23 B 28 B
4 D 9 B 14 C 19 C 24 C 29 C
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 11
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung
bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến
thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.
I.Luyện Thi Online
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.
II.Khoá Học Nâng Cao và HSG
- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi
HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
III.Kênh học tập miễn phí
- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.
<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>
<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>