Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Một số bài toán hay nhất về Điện học có giải chi tiết môn Vật lý 9 năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Cho mạch điện như hình 80. </b>


R1 = 15, R2 = 9, R3 = 8, R4 = 12, R5 = 4.


a) Xác định điện trở RAB trong hai trường hợp K ngắt và K đóng.


b) Khi K đóng cường độ dịng điện qua R1 là 1,6A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn AB và cường độ


dòng điện qua mạch chính và qua các điện trở.


<b>2. Cho sơ đồ mạch điện như hình 73. Trong đó R</b>1 = 4R2; R3 = 3.


a) Tính hiệu điện giữa hai đầu AB. Biết khi K đóng Ampe kế chỉ 2,4A.
b) Tính R1 và R2. Biết khi K ngắt ampe kế chỉ 0,9A.


<b>3. Cho sơ đồ mạch điện như hình 74. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB.
Biết khi K1 đóng, K2 ngắt ampe kế chỉ 1,5A.


b) Tính các điện trở R1, R2 và R3. Biết:


- Khi K1 ngắt, K2 đóng ampe kế chỉ 1A.


- Khi cả 2 khóa K1 và K2 đều ngắt thì ampe kế chỉ 0,3A.


(Điện trở của ampe kế và dây nối nhỏ không đáng kể).


<b>4. Cho sơ đồ mạch điện như hình 75. Hiệu điện thế giữa hai đầu R</b>1 là 15V và R2 = 3R1.


a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R2.



b) Tính R1 và R2 biết ampe kế chỉ 3A.


<b>5. Hai bóng đèn có điện trở lần lượt là 24</b> và 36. Người ta mắc chúng song song với nhau vào hai điểm A
và B. Hỏi phải đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế thế tối đa là bao nhiêu để cả hai bóng đèn đều khơng bị
cháy? Biết rằng cường độ dòng điện tối đa mà cả hai bóng đèn chịu đựng được là 0,5A.


<b>6. Cho mạch điện như hình 76. Biết R</b>2 = 10, số chỉ của các ampe kế A và ampe kế A1 lần lượt là 0,9A và


0,5A. Điện trở của các ampe kế và dây nối nhỏ không đáng kể.


a) Xác định số chỉ của ampe kế A2, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và R1.


b) Giữ U không đổi, thay R1 bằng một bóng đèn thì thấy ampe kế A chỉ 0,6A và đèn sáng bình thường. Số


chỉ của ampe kế A2 khi đó có thay đổi khơng? Tính hiệu điện thế, cường độ dịng điện định mức và điện trở


của bóng đèn.


<b>7. Mạch điện có sơ đồ như hình 77, biết R</b>1 = 20, R2 = R3 = 60. Điện trở của ampe kế và dây nối nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tính:


a) Điện trở tương đương của đoạn AB.


b) Số chỉ của ampe kế A. Biết ampe kế A1 chỉ 0,5A.


<b>c) Hiệu điện thế giữa hai đầu A và B. </b>


<b>8. Đặt một hiệu điện thế U = 36V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở R</b>1, R2 và R3 mắc song song.



Cường độ dịng điện trong mạch chính là 4A. Bằng hai cách hãy xác định R1, R2 và R3 biết rằng R1 = 2R2 =


3R3.


<b>9. Cho mạch điện như hình 78. </b>


R1 = 20, R2 = 76, R3 = 24,R4 = 40, UAB = 25V. Các ampe kế và dây nối có điện trở nhỏ khơng


đáng kể.


Xác định số chỉ các ampe kế khi:
a) K1 đóng, K2 ngắt.


b) K1 ngắt, K2 đóng.


c) K1 và K2<b> đều đóng. </b>


<b>10. Cho sơ đồ hình 79 có: R</b>1 = 6, R2 = 4, R3 = 20, R4 = 15, R5 = 5, R6 = 32, R7 =12.


a) Tính điện trở tương đương của tồn mạch điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>12V. </b>


<b>11. Ba điện trở R</b>1, R2 và R3 (R2 = 2R1, R3 = 3R1) được mắc nối tiếp vào giữa hai điểm A,B. Biết hiệu điện


thế giữa hai đầu R2 là 20V và cường độ dịng điện qua nó là 0,4A.


a) Tính R1, R2, R3 và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở đó.



b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB.
<b>12. Cho mạch điện như hình 81. </b>


R1 = R3 = 20,R2 = 30, R4 =80, điện trở của Ampe kế 2.


a) Tính RAB khi K ngắt và khi K đóng.


b) Khi K đóng, Ampe kế chỉ 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB, và
cường độ dòng điện qua các điện trở.


<b>13. Hai dây dẫn đồng chất, điện trở dây thứ nhất lớn gấp 3 lần điện trở dây thứ hai, tiết diện dây thứ hai lớn </b>
gấp 2 lần tiết diện dây thứ nhất.


a) Chiều dài dây nào lớn hơn và lớn hơn mấy lần?


<b>b) Tính chiều dài của mỗi dây. Biết tổng của chúng là 20m. </b>


<b>14. Một dây dẫn làm bằng Nicrom có điện trở suất 1,1.10</b>-6m và tiết diện 0,5mm2. Một dây dẫn khác làm
bằng Vonfam có điện trở suất 5,5.10-8m và tiết diện 1mm2.


a) So sánh điện trở của hai dây đó. Biết dây Vonfam dài gấp 10 lần dây Nicrom.


b) Tính điện trở của mỗi dây. Biết, khi mắc hai dây đó nối tiếp với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 15V
thì cường độ dịng điện qua chúng là 0,6A.


<b>15. Khối lượng của một cuộn dây đồng có tiết diện tròn là 890g. Khi đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện </b>
thế 17V thì cường độ dịng điện qua nó là 2,5A. Khối lượng riêng của sắt là 8900kg/m3. Tính:


a) Chiều dài và tiết diện của dây, biết =1,7.10-8m.
b) Đường kính tiết diện của dây đồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

R1 = 6, R2 = 15, R3 = 4, R4 = 10. Ampe kế chỉ 0,875A. Tính:


a) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB.


b) Nối B với C bằng một sợi dây dẫn, số chỉ của Ampe kế lúc này là bao nhiêu? Biết UAB khơng đổi.


<b>17. Dịng điện chạy qua một vòng dây dẫn tại hai điểm A, B. Dây dẫn là vòng dây đồng chất, tiết diện đều và </b>
có điện trở R = 32 . Góc 




AOB . Hình 83.


a) Tính điện trở tương đương của vòng giây khi mắc vào mạch tại A, B.
b) Biết điện trở tương đương của vòng giây là 6 . Tính góc .


c) Tính  để điện trở tương đương là lớn nhất.


<b>18. Cho mạch điện như hình vẽ 84, tám điện trở hồn toàn giống nhau và giá trị mỗi điện trở R = 30 </b>. Tìm
điện trở tương đương của mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Các cạnh đều có điện trở R. Hãy tìm điện trở tương đương của mạnh nếu:
a) Hai đầu mạch điện là A, B.


b) Hai đầu mạch điện là A, C.
c) Hai đầu mạch điện là A, D.
d) Hai đầu mạch điện là A, O.


<b>20. Cho mạch điện vơ hạn tuần hồn như hình vẽ 86. Các điện trở giống nhau và có giá trị R. Tính điện trở </b>


tương đương của mạch.


<b>Hướng Dẫn Giải Đáp Số </b>


<b>1. a) Điện trở R</b>AB


+ Khi K ngắt ta có mạch điện tương đương như hình 138.


R12 = 15 + 9 = 24(),


R35 = 8 + 4 = 12(),


1235


24.12


R 8( )


24 12


  


 ,


RAB = R1235 + R4 = 8 + 12 = 20().


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

24


9.12


R 5( )



9 12


  


 ,


R2435 = R24 + R35 = 5 + 8 + 4 = 17(),


AB


17.15


R 8( )


17 15


  


 .


b) + Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn AB:
UAB = U1 = I1.R1 = 1,6.15 = 24(V).


+ Cường độ dòng điện qua mạch chính và qua các điện trở.
AB


AB
AB



U 24


I 3(A).


R 8


  


I24 = I3 = I5 = I1 = IAB – I1 = 3 – 1,6 = 1,4(A).


2 4


4 2


4 2


I R 12 4


I 0, 75.I


I R  9   3 (1)


I2 + I4 = I24 = 1,4 (2)


Thế (1) vào (2) và giải ta có: I2 = 0,8A, I4 = 0,6A.


<b>ĐS: a) K ngắt RAB =20</b><b>, K đóng RAB = 8</b><b>; </b>


<b>b) UAB = 24V, IAB= 3A, I2 = 0,8A, </b>



<b> I3 = I5 = 1,4A, I4 = 0,6A. </b>


<b>2. a) Hiệu điện giữa hai đầu đoạn mạch AB: </b>


Khi K đóng Ampe kế chỉ 2,4A tức là I3 = 2,4A và UAB = U3.


Vậy UAB = U3 = 2,4.30 = 72(V).


b) Điện trở R1 và R2: Khi K ngắt Ampe kế chỉ 0,9A.


Tức là IAB = 0,9A  AB
72


R 80( )


0,9


   .


Mà 1 2 3 1 2 1


1 2 2


1 2


R R R 80 R R 80 30 R 40( )


R 4R R 10( )


R 4R



       


  


 


 <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


 




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Khi K1 đóng, K2 ngắt ampe kế chỉ 1,5A có nghĩa là dịng điện chỉ đi qua R4 và có cường độ là 1,5A. Vậy UAB


= I4.R4 = 1,5.10 = 15(V).


b) Các điện trở R1, R2, R3:


- Khi K1 ngắt, K2 đóng ampe kế chỉ 1A có nghĩa là dịng điện chỉ đi qua R1 và có cường độ là 1A.


Vậy AB
1


1


U 15


R 15( )



I 1


    .


- Khi cả 2 khóa K1 và K2 đều hở thì ampe kế chỉ 0,5A có nghĩa là dịng điện đi qua cả 4 điện trở.


Ta có: 2 3 3


2


2 3


15


R R 15 10 R 20( )


0,3


R 30( )


R 1,5R


 <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>




 <sub></sub>


  <sub></sub> <sub></sub>





 <sub></sub>




.


<b>ĐS: a) 60V; b) 40</b><b>, 30</b><b>, 20</b><b>. </b>
<b>4. a) Hiệu điện thế giữa hai đầu R</b>2:


Ta có: 1 1 2


2 1


2 2 1


U R R


U U . 15.3 45(V)


U R   R   .


b) Điện trở R1 và R2 :


Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:
UAB = U1 + U2 = 15 + 45 = 60(V).


Điện trở của đoạn mạch: R<sub>AB</sub> 60 20( )
3



   .


Ta có R1 + R2 = 20 (1)


và R2 = 3.R1 (2)


Giải (1) và (2) ta được: R1 = 5() và R2 = 15().


<b>ĐS: a) 45V; b) 5</b><b>, 15</b><b>. </b>
<b>5. Hiệu điện thế định mức của hai bóng đèn: </b>


UĐM1 = 24.0,5 = 12(V); UĐM2 = 36.0,5 = 18(V).


Để cả hai bóng đều khơng bị cháy thì ta mắc chúng song song với nhau vào hai điểm AB có hiệu điện thế tối
đa là 12V.


<b>ĐS: 12V. </b>
<b>6. a) Số chỉ của ampe kế A</b>2 : I2 = 0,9 – 0,5 = 0,4(A).


Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: U = U2 = 0,4.10 = 4(V).


Điện trở R1: 1
1


U 4


R 8( )


I 0,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b) Số chỉ của A2 vẫn không thay đổi.


Tại vì <sub>2</sub>
2


U
I


R


 , mà U và R2 vẫn không đổi.


Hiệu điện thế định mức của đèn: UĐMĐ = U = 4(V)


Cường độ dòng điện định mức: IĐMĐ = 0,6 – 0,4 = 0,2(A);


Điện trở của bóng đèn: R 4 20( )
0, 2


  


<b>ĐS: a) 0,4A, 4V, 8 ; b) Khơng đổi, 4V, 0,2A, 20. </b>
<b>7. Ta có thể vẽ lại sơ đồ mạch điện như hình 135: </b>


a) Điện trở của đoạn AB:


<sub>AB</sub>


AB



1 1 1 1


R 12( )


R  206060   .


b) Cường độ dòng điện qua các điện trở:
Ampe kế A1 chỉ 0,5A, ta có I2 + I3 = 0,5A.


Vì R2 = R3 nên


I2 = I3=
0,5


0, 25(A)


2  .


1 2


2 1


1 2


I R 60


3


I R 20



I 3.I 3.0, 25 0, 75(A).


  


   


Vậy số chỉ của ampe kế A:
IAB = 0,75 + 0,25 + 0,25 = 1,25(A).


c) Hiệu điện thế giữa hai đầu A, B:
UAB = IAB.RAB = 1,25.12 = 15(V).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2R2 = 3R3 => R2 = 1,5.R3.


Điện trở tương đương của đoạn mạch:


U 36


I R 9( )


R 4


    


Mà:


1 2 3 3 3 3


1 1 1 1 1 1 1



RR R R 3.R 1,5.R R


3


3 3


1 1 2 3 2


R 2.R 2.9 18( )


R 3.R R


 


      


=> R1 = 3.R3 = 3.18 = 54(),


=> R2 = 1,5.R3 = 1,5.18 = 27().


+ Cách 2:


Cường độ dòng điện trong mạch chính:


I = I1 + I2 + I3 = 4(A) (1)


Ta có: <sub>2</sub> <sub>1</sub>
2
1


1
2
I
2
I
2
R
R
I
I




 (2)


3 1


3 1


1 3


I R


3 I 3I


I  R    (3)


Từ (1), (2) và (3) giải ra ta được:
I1 + 2I1 + 3I1 = 4(A).



=> I1 =
4


6(A) => I2 =
4


3(A) => I3 = 2(A).


Giá trị các điện trở R1, R2 và R3:


1
1


U 36 36.6


R 54( )


4
I 4
6
     ;
2
2


U 36 36.3


R 27( )


4


I 4
3
    
3
3
U 36


R 18( )


I 2


   


<b>ĐS: R1 = 54</b><b>, R2 =27</b><b>, R3 = 18</b>


<b>9. a) Khi K</b>1 đóng, K2 ngắt: Chỉ có R4 tham gia vào mạch điện. Ampe kế A2 chỉ 0, còn Ampe kế A1 chỉ:


M2
4


U 25


I 0, 625(A).


R 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b) Khi K1 ngắt, K2 đóng: Chỉ có R1 tham gia vào mạch điện. Ampe kế A1 chỉ 0, còn Ampe kế A2 chỉ:


M1
1



U 25


I 1, 25(A).


R 20


  


c) Khi K1 và K2 đều đóng, mạch điện có thể vẽ lại như hình 136:


+ Ampe kế A1 chỉ:


A1 4 23


4 23
A1


U U


I I I


R R


25 25


I 0,875(A).


40 76 24



   


   




+ Ampe kế A2 chỉ:


A2 1 23


1 23


U U 25 25


I I I 1,5(A)


R R 20 76 24


      




<i><b>ĐS: a) 0,625A; 0A; b) 0A; 1,25A; c) 0,875A; 1,5A. </b></i>
<b>10. Điện trở tương đương R</b>AB:


Mạch điện tương đương như hình 137.


R37 = 20+ 12 = 32,


R376 = 6 37



R R 32


16( )


2  2  2   ,


R2376 = 4 + 16 = 20 (),


23765


20.5


R 4( )


20 5


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

R123765 = 6 + 4 = 10(),


123765 4
AB 1237654


123765 4


R .R


R R



R R


10.15


6( )
10 15


 




  




.


b) Cường độ dịng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở:
AB


AB
AB


U 9


I 1,5(A)


R 6


   , 4



4
4


U 9


I 0, 6(A)


R 15


   ,


I1 = IAB – I4 = 1,5 – 0,6 = 0,9(A),


U1 = 0,9.6 = 5,4(V)  U5 = UAB – U1 = 9 – 5,4 = 3,6(V).


5


3, 6


I 0, 72(A)


5


  , I2 = I1 – I5 = 0,9 – 0,72 = 0,18(A),


2


3 7 6



I 0,18


I I I 0, 09(A)


2 2


     .


<b>ĐS: a) 65</b><b>; b) IAB = 1,5A; I1 = 0,9A; I2 = 0,18A; </b>


<b> </b> <b> I3 = I7 = I6 = 0,09A; I4 = 0,6A; I5 = 0,72A. </b>


<b>11. a) Điện trở R</b>1, R2, R3 và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở đó:


2
2


U 20


R 50( )


I 0, 4


    , U1 = I.R1 = 0,4.50 = 20(V).


2
1


R 50



R 25( )


2 2


    , U2 = I.R2 = 0,4.25 = 10(V).


R3 = 3.R1 = 3.50 = 150(), U3 = I.R3 = 0,4.150 = 60(V).


b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB: UAB = U1 + U2 + U3 = 90(V).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Khi K ngắt mạch điện tương đương như hình 140.
R13 = 20 + 20 = 40(),


R24 = 30 + 80 = 110(),


1234


40.110


R 29( )


40 110


  


 ,


RAB = RA + R1234 = 2 + 29 = 31().


* Khi K đóng mạch điện tương đương như hình 141.



12


20.30


R 12( )


20 30


  


 .


24


20.80


R 16( )


20 80


  


 .


RAB = RA + R13 + R24 = 2 + 12 + 16 = 30().


b) Khi K đóng


* Hiệu điện thế giữa hai đầu AB: UAB = IAB.RAB = 0,5.30 = 15(V).



* Cường độ dòng điện qua các điện trở:


1 2


1 2


2 1


I R 30


1,5 I 1,5.I


I  R 20    (1)


I1 + I2 = 0,5 (2)


Giải (1) và (2) ta được I1 = 0,3A, I2 = 0,2A.


Tương tự ta có: 3 4


3 4


4 3


I R 80


4 I 4.I


I  R 20  



(3)


I4 + I3 = 0,5 (4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐS: a) K ngắt RAB = 31</b><b>, K đóng RAB = 30</b><b>, </b>


<b> </b> <b> b) 15V, I1= 0,3A, I2= 0,2A, I3= 0,4A, I4 = 0,1A. </b>


<b>13. a) So sánh chiều dài của hai dây: </b>
1 1


1


1 1 1 2 1


2 2 2 2 2 2 1


2


1


1 2


2


R .S


R .S 3.R .S



R .S R S R .2.S


1, 5 1, 5 (1)



 <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




 
   


b) Chiều dài của mỗi dây: <sub>1</sub> <sub>2</sub> 20m (2)
Giải (1) và (2) ta được: 112(m), 28(m).


<b>ĐS: a)</b> <sub>1</sub> 1,5. <sub>2</sub><b>; b) </b> <sub>1</sub>12m, <sub>2</sub> 8m<b>. </b>
<b>14. a) So sánh điện trở của hai dây: </b>


N N
N


N Vf Vf Vf N


vf vf N Vf N N


vf
vf


8 6
Vf N
6 6
N N
Vf
Vf N
N
.
R


S <sub>R</sub> <sub>.</sub> <sub>S</sub>


.


. R S .


R


S


R 5, 5.10 .10. 0, 5.10


.


R 1.10 1,1.10 .


R


0, 25 R 0, 25R (1)



R
 
 
 
 <sub></sub>

  

 <sub></sub> 


 
   


b) Điện trở của mỗi dây: R<sub>1</sub> R<sub>2</sub> U 15 25
I 0, 6


    (2)


Giải (1) và (2) ta được: Rvf = 5<b> và R</b>N = 20.


<b>ĐS: a) RVf = 0,25RN;b) RN = 20</b><b>, RVf = 5</b><b>. </b>


<b>15. a) Chiều dài và tiết diện của dây: </b>
Điện trở của dây: R 17 6,8( )


2,5


   và



S
.


R  


R.S 6,8 <sub>8</sub>.S 4.10 S8
1, 7.10


    


 (1)


Mặt khác m = D.  .S


4
m 0,89 10
D.S 8900.S S




    (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4 4


8 2 12


8


10 10



4.10 .S S 0, 25.10


S 4.10


 




    .


6 2 2


S 0,5.10 (m ) 0,5(mm )


   .


Thế giá trị của S vào (1) ta được  =200m.
b) Đường kính tiết diện của dây đồng:


2


d 4.S 4.0,5


S 3,14. d 0,8(mm).


4 3,14 3,14


    



<b>ĐS: a) S =0,5mm2</b>


<b>,  =200m; b) 0,8mm. </b>


<b>16. a) Hiệu điện thế giữa hai đầu R</b>1:


U1 = I1.R1 = 0,875.6 = 5,25(V).


Điện trở của đoạn AB:


R34 = R3 + R4 = 4 + 10 = 14(<b>). </b>


1 34


134


1 34


R .R 6.14


R 4, 2( )


R R 6 14


   


 


RAB = R1342 = R134 + R2 = 4,2 + 15 = 19,2().



Cường độ dòng điện qua R34:


34 1


34


34 34


U U 5, 25


I 0,375(A)


R R 14


   


Cường độ dòng điện qua đoạn AB:
IAB = I1 + I34 = 0,875 + 0,375 = 1,25(A).


Hiệu điện thế giữa hai đầu AB:
UAB = IAB.RAB = 1,25.19,2 = 24(V).


b) Khi nối B với C bằng một sợi dây dẫn, mạch điện có sơ đồ tương đương
như hình 142. Ta có:


2 4
124 1


2 4



124


R .R 15.10


R R 6


R R 15 10


R 6 6 12( )


   


 


    


/ 124 3


AB 1243


124 3


R .R 12.4


R R 3( )


R R 12 4


    



 


Cường độ dòng điện qua AB: / AB


AB /
AB
U 24
I 8(A).
R 3
  
<b>A </b>
<b>+</b>
<b>B </b>
<b>– </b>
Hình 142
A1
R1
R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cường độ dòng điện qua R3: /3 AB
3
U 24
I 6(A).
R 4
  


Cường độ dòng điện qua R1: I1 = IAB – I3 = 8 – 6 = 2(A)


Vậy số chỉ của Ampe kế lúc này là 2A.



<b>ĐS: a) 24V; b) 2A. </b>


<b>17. a) Đoạn mạch AB ta xem gồm hai đoạn giây AmB và AnB mắc song song với nhau và có điện trở lần </b>
lượt là:


Đoạn AmB: R
360
R1




 ; Đoạn AnB: R
360
360
R2




Điện trở của mạch AB là:




 <sub></sub>



 <sub></sub>



4050
360
R
360
360

R
R
R
R
R <sub>2</sub>
2
1
2
1
t


b) Khi R<sub>t</sub> 6 thì:


0


2


0


360 90


6 360 24300 0


4050 270

    
        
 




c) Để điện trở của mạch lớn nhất:


Áp dụng bất đẳng thức Côsi: ab
2


b


a <sub></sub>2 <sub></sub>






 


Nên

2


2


180
2


360


360  







 





2


t


360 180


R 8 ( )


4050 4050


  


   


Dấu bằng xảy ra khi: 0


180


360 .


<b>ĐS: 1800</b>


<b>. </b>



<b>18. Do mạch điện có tính chất đối xứng trục quanh đường AO, các </b>
điểm đối xứng qua đường này có cùng điện thế do đó ta có thể chập
B và D lại với nhau và vẽ lại sơ đồ mạch điện như hình vẽ 143.
Điện trở tương đương của mạch:






 



R7//R6 ntR8 //R4//R5 nt R2//R3

//R1
Ta có: 6 7


678 8


6 7


R .R 30.30


R R 30 45 ( )


R R 30 30


     
 
<b> R1</b>
<b> </b>
<b> R4 </b>


<b> R2 </b>
<b>A </b>
<b> R6 </b>


<b> C R8</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

45678 4 5 678
45678


1 1 1 1 1 1 1 4


R R R R 30 30 45 45


45


R ( )


4
      
  
2 3
2345678 45678
2 3
1 245678
t
1 2345678


R .R 30.30 45 105



R R ( )


R R 30 30 4 4


105
30.


R .R <sub>4</sub>


R 14 ( )


105
R R
30
4
     
 
   
 <sub></sub>


Vậy điện trở tương đương của mạch là 14.
<b>ĐS: 14 . </b>


<b>19. a) Hai đầu mạch điện A,B: </b>


Ta tách điểm O thành O1, O2, O3 như hình vẽ 144:


3
R


2


RAO1B  ,


3
R
2


REO3D 


FC
2.R
2R. 2R
8R
3
R
2.R 7
2R 2R
3
 <sub></sub> 
 
 
 
 


1
1


AO B AF FC CB


AB


AO B AF FC CB


AB


R R R R


R


R R R R


2R 8R


R R


11R


3 7


R


2R 8R 20


R R
3 7
 

  
 <sub></sub> <sub></sub> 


 
 
  
  


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

R
2
R
R


R


RABC AO<sub>1</sub>C  FO<sub>2</sub>D FED 


4
R
3
R
R
3
1
R
2
1
R
2
1
R
1
R


3
R
2
R
2
R
2
.
R
2
R
R
R
AC
AC
AFED










c) Hai đầu mạch điện là A, D. Ta tách điểm O thành O1, O2, O3 như hình vẽ 146:


3
R


8
R
R
2
R
.
R
2
R
R
R


RABCD AFED    <sub></sub> 



5
R
4
R
R
4
5
R
2
1
R
8
3
R
8


3
R
1
R
1
R
1
R
1
AD
D
AO
AFED
ABCD
AD <sub>1</sub>










d) Hai đầu mạch điện là A, O khi đó mạch có VF = VB , VE = VC. Ta chập các điểm F và B, E và C lại với


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Khi đó:


2


R
R
R
R
R


R<sub>AB</sub> <sub>OB</sub>  <sub>BC</sub> <sub>OC</sub>  <sub>CD</sub> 


Mạch điện có:




RAC//RAB nt RBD// RBCnt ROC// RCDntRDO



8
R
3


RCDO






BO BC CDO


BCDO


BO BC CDO



BCDO


AO AB BCDO
t


AO AB BCDO


t


R . R R


R


R R R


R R 3R


7R


2 2 8


R


R R 3R 22


2 2 8


R . R R


R



R R R


R 7R


R


9R


2 22


R


R 7R <sub>20</sub>


R


2 22





 


 <sub></sub> 


 


 



  


 





 


 <sub></sub> 


 


 


  


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gọi điện trở của mạch AB là x.


Bây giờ ta lại thêm vào mạch một mắt xích nữa thì ta có mạch CD.
Ta có:









AB CD


2 2


R R


R.x


x R R


R x


x 1 3 .R 0


x 2Rx 2R 0


x 1 3 .R 0


 


   


   




    


   






Điện trở của mạch là: R<sub>AB</sub>  x

1 3 .R

.


<b> </b> <b>ĐS: </b>R<sub>AB</sub> 

1 3 .R



<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội </b>
<b>dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên </b>
danh tiếng.


<b>I. </b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây dựng </b>
<b>các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường </b>


<i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác cùng </i>
<i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS lớp 6,
7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ
thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho </b>
<i>học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam </i>



<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành </i>


tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn </b>
học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo
phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn phí </b>
từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


</div>

<!--links-->

×