Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

sang kien kinh nghiem lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.74 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> phòng giáo dục đào tạo thành phố vinh</b>



<b> </b>

<b>s¸ng kiÕn kinh nghiƯm</b>



<i><b> gióp häc sinh líp 4</b></i>



<i><b> giải một số dạng toán tính nhanh</b></i>



<b> Năm học: 2007- 2008</b>



<b> </b>

<b> A. Phần mở đầu:</b>
i/ lí do chọn để tài


Mơn tốn là một trong những môn học đợc quy định trong kế hoạch đào tạo ở
Tiểu học, góp phần quan trọng trong việc rèn luyện phơng pháp suy nghĩ,phơng
pháp giải quyết vấn đề,góp phần phát triển trí thơng minh,cách suy nghĩ độc lập
linh hoạt khả năng ứng xử và giải quyết những tình huống nảy sinh trong học tập và
trong cuộc sống.Nhờ đó mà hình thành và phát triển cho học sinh các phẩm chất
cần thiết và quan trng ca ngi lao ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

năng lựa chọn và thực hiện cách tính tối u trong nhiều cách tính có thể có của một
phép tính hoặc d·y tÝnh.


Nh chúng ta đã biết các dạng tốn tính nhanh có một vị trí quan trọng trong
chơng trình mơn tốn ở Tiểu học. Nhất là đối với các lớp 4-5. Để giải đợc các
bài tốn tính nhanh học sinh cần phải nắm vững đợc các phơng pháp giải.Trong
thực tế để giải một bài tốn tính nhanh, đảm bảo tính chặt chẽ, lơ gích của nó thì có
rất nhiều phơng pháp, nhng phơng pháp nào để có cơ sở nhằm giúp học sinh nhanh
chóng nhìn ra vấn đề và phát huy đợc năng lực t duy, óc sáng tạo và khả năng tính
tốn nhanh nhẹn cho các em. Bởi thế muốn gây đợc hứng thú trong học tốn nói
chung và học các bài tính nhanh nói riêng cho học sinh thì điều khơng thể thiếu ở


ngời giáo viên là phải có sự đầu t và hệ thống các bài tốn tính nhanh.Để từ đó tìm
ra cách giải thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học góp phần hồn thành
<b>mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Chính vì thế mà tơi chọn đề tài: "Giúp</b>


<b>häc sinh líp 4 gi¶i một số dạng toán tính nhanh".</b>


II. Mục tiêu:


Phõn loi các bài tốn tính nhanh trong chơng trình tốn 4. Từ đó đa ra một
số phơng pháp dạy học nhằm tích cực hố hoạt động của học sinh góp phần nâng
cao chất lợng dạy học mơn tốn ở lớp 4.


III. Nhiệm vụ của đề tài:
- Phân loại các bài toán tính nhanh.


- Phơng pháp giải các bài tốn tính nhanh .
- Thc nghim, ỏnh giỏ kt qu.


<b>B. Phần nội dung:</b>
<b>Chơng I .</b>


<b>Thực trạng của việc dạy học vấn đề tính nhanh</b>
<b>ở mơn tốn lớp 4.</b>


<b> </b>Qua thực tiễn cho thấy chơng trình tiểu học,các bài tốn tính nhanh sẽ giúp
học sinh phát triển năng lực t duy cao.Thế nhng hệ thống các bài tốn tính nhanh
trong sách giáo khoa cịn q ít ỏi, các em ít đựơc làm quen với đầy đủ các dạng
toán tính nhanh; Nếu có đợc tiếp cận thì cũng cha đợc hớng dẫn phơng pháp giải
đầy đủ các dạng bài tốn tính nhanh đó.Trong khi đó các em lại phải quan tâm và
làm quen với rất nhiều loại toán khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hơn nữa ,trong quá trình giảng dạy ở trờng Tiểu học, tôi thấy rằng khả năng
dạy các bài tốn tính nhanh cịn nhiều hạn chế- thậm chí nhiều học sinh khá giỏi
cũng lúng túng vớng mắc.Thực tế đó ln ln làm tơi trăn trở,băn khoăn.Với tấm
lịng và lơng tâm nghề nghiệp tôi luôn luôn tự hỏi mình phải làm gì ? Làm thế nào
để giúp học sinh tháo gỡ đợc vấn đề này, làm thế nào để các em đợc tiếp cận nhiều
dạng tính nhanh để giúp các em nâng cao năng lực tính tốn nhanh và đảm bảo tính
chính xác.Tất cả những suy nghĩ đó thúc giục tơi phải nghiên cứu, tìm tịi- lợm nhặt
trong sách vở, trong cuộc sống thực tiễn để tìm ra các dạng tốn tính nhanh và
ph-ơng pháp giải các dạng tốn tính nhanh nhằm giúp học sinh lớp 4 giải đợc các bài
tốn tính nhanh mt cỏch y , chớnh xỏc.


<b>Chơng 2:</b>


<b>Phân loại và hớng dẫn học sinh lớp 4</b>
<b> giải các bài toán tính nhanh. </b>


<b>I. Phân loại các bài toán tính nhanh cho häc sinh líp 4.</b>


<b> </b>Nh chúng ta đã biết các dạng tốn tính nhanh hiện nay trong sách giáo khoa
tiểu học còn quá ít, việc đa các bài toán tính nhanh vào chơng trình học cịn rất hạn
chế. Chủ yếu là trong các loại sách tham khảo và sách bồi dỡng toán. Các bài tốn
tính nhanh ở bậc tiểu học đợc sắp xếp theo một cấu trúc, xen kẽ vào từng mảmg
kiến thức khác. Nh vậy, để học sinh hiểu và nắm vững đợc các dạng tốn này thì
địi hỏi ngời thầy phải biết hệ thống các bài tốn tính nhanh theo từng dạng cụ thể.
Các dạng tốn tính nhanh tuy khác nhau về cấu trúc, về phơng pháp tính nhng cùng
chung một dấu hiệu bản chất. Đó là “ Dựa vào tính chất của phép tính”. Do đó, việc
giáo viên biết hệ thống các dạng tốn tính nhanh sẽ giúp học sinh dễ dàng tiếp cận,
làm quen và hiểu đợc.



Qua nghiên cứu sách giáo khoa toán khối lớp 4 và các tài liệu tham khảo... Tơi đã
hệ thống đợc một số dạng tính nhanh khác nhau. Cụ thể là:


<b>Dạng 1: Dựa vào tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân để tính </b>


nhanh. Dạng này tơi phân thành hai mảng kiến thức.
<b> Mảng 1:Dựa vào tổng của dãy cách đều.</b>


<i><b> VÝ dơ : TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt:</b></i>


5 +10 + 15+ 20+ 25+ 30+ 35+ 40+ 45


<b> Mảng 2: Nhóm các số hạng để đợc số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn.</b>
<i><b> Ví dụ: 67 + 21+ 79 56 +399+1+4 </b></i>


<b>D¹ng 2: BÊt cứ số nào nhân với 0 cũng bằng 0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1 2 3 4 5 6 7 8 (4 9- 36)


<b>Dạng 3: Đặt thõa sè chung</b>


VÝ dô: TÝnh nhanh kÕt qu¶.


15 x 42 + 15 x 57 + 15 49 365 -39 365


<b>D¹ng 4:Chia mét sè cho mét tỉng.</b>


VÝ dơ:TÝnh b»ng c¸ch thn tiÖn:


436: 4 + 164 : 4 -200: 4 360 :3+ 126: 3+ 123:3



<b>D¹ng 5: Tính nhanh về phân số:</b>


<b>Mảng 1:Nhóm các phân số thành một tổng bằng 1</b>


Ví dụ: Tính bằng cách thuận tiÖn:


1
7 +
2
7 +
3
7 +
4
7 +
5
7 +
6
7
1
3 +
1
4 +
1
5 +
12
15 +
22
33 +
16


64


<b>Mảng 2:Biến đổi để có tử bằng mẫu số</b>


<i>132× 145+100</i>


<i>145 ×133 −45</i>


<i>1995× 1997 −1</i>


<i>1994+1995 ×1996</i>


<b>Dạng 6: Tính nhanh về phân số có tính chất đặc biệt: </b>


a/ 9 ( 262626


272727 +
88888
99999 )
989898
454545 -
31313131
15151515


b/ 1


2 +
1
4 +



1
8 +


1
16 +


1
32


c/ 1


<i>1 ×2</i> +
1
<i>2 ×3</i> +


1
<i>3 × 4</i> +


1


<i>4 ×5</i> +...+
1
<i>98 ì99</i> +


1
<i>99 ì100</i>


<b>II. hớng dẫn học sinh giải các bài toán tính nhanh lớp 4.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PPDH tớch cực là dạng tìm tịi sáng tạo (thầy hớng dẫn, trợ giúp trong vai trị


chủ đạo ,trị tự mình chủ động tìm ra kiến thức và tập dợt sáng tạo) bao gồm các PP
chủ yếu nh: gợi mở, đàm thoại, vấn đáp, trực quan.


Việc sử dụng các phơng pháp dạy học trong việc giải quyết vấn đề tính nhanh ở
Tiểu học cần phải linh hoạt , sáng tạo phù hợp với mục đích nội dung và điều kiện
bài tốn. Sau đây tơi sẽ trình bày phơng pháp dạy học vấn đề tính nhanh ở Tiu hc
lp 4.


<b>Dạng 1:Dạng toán này chủ yếu dựa vào tính chất của dÃy tính.</b>


<i><b>Mảng 1:Các bài toán ở dạng các tính chất này thờng đem về quy luật lập dÃy số</b></i>


theo mt quy lut cỏch u.


<i><b>Cách giải: Tìm khoảng cách chung giữa các số.</b></i>


Tính số số hạng của dÃy tính dựa vào công thức:


Sè sè h¹ng = ( sè cuèi – sè đầu ): hiệu một khảng cách + 1
Tính tổng bằng c«ng thøc:


T = ( số cuối + số đầu) x số số hạng : 2
VÝ du: TÝnh nhanh: 5 +10 + 15+ 20+ 25+ 30+ 35+ 40+ 45
G ghi bài toán lên bảng và xây dựng hệ thống câu hỏi:


? Yêu cầu bài toán là gì? Tính nhanh.


? Dãy số có đặc điểm gì? Là dãy số cách đều.
? Khoảng cách đều giữa các số là bao nhiêu? Là 5.



? Muốn tính nhanh dãy số đó ta làm thế nào? Ta tìm số số hạng rồi tính tổng.
? Em hãy trình bày cách tính số số hạng của ( 45 – 5 ): 5 + 1=9 (s)


dÃy số trên?


? Tổng của dÃy số là bao nhiªu? (45+5) x 9 : 2= 45
H lµm vµo vë vµ mét H lên bảng làm bài.


H nhận xét,G nhận xét.


<i><b>Mảng 2:Nhóm các cặp số tròn chục,tròn trăm</b></i>.lại với nhau.


Trong một biểu thức có cả phép cộng,phép trừ.Cách thực hiện các phép tính các
em đã đợc thực hiện ngay từ lớp dới, đó chính là nền tảng để tính tốn nhanh hơn.


<i><b>VÝ dơ: 67 + 21+ 79 56 +399+1+4 </b></i>


H chỉ việc lấy chữ số hàng đơn vị, hàng trăm… cộng hoặc trừ lại với nhau sao
cho tròn chục,tròn trăm…


67 + 21+ 79 = 67+ (21+ 79 ) 1998 +346 -998 + 654 =(1998-998) +(346+ 654)
= 67 + 100 = 1000 + 1000


= 167 = 2000


<b>D¹ng 2: Bất cứ số nào nhân với 0 cũng b»ng 0</b>


Đối với dạng toán này đòi hỏi học sinh phải biến đổi để đợc một thừa số = 0
khơng cần tính giá trị của cả biểu thức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1 2 3 4 5 6 7 8 (4 9- 36)
G x©y dùng hƯ thèng nh sau:


? Biểu thức trên có những dấu,phép tính gì? Dấu ngoặc,phép trừ ,phép nhân.
? Em có nhận xét gì về kết quả trong ngoặc? 4 9- 36= 0


? Gía trị của cả biểu thức là bao nhiêu? Bằng 0.


? Vì sao kết quả lại bằng 0? Bất kì số nào nhân víi 0 cịng b»ng 0.
 G lu ý cho häc sinh: Để tính thuận tiện trong một biểu thức dài hay sè lín ta


nên để ý xem có thể biến đổi đa về một thừa số = 0 thì kết quả sẽ =0.Còn
những thừa số khác ta nên đặt là A.


1 2 3 4 5 6 7 8 (4 9- 36) =
A 0 = 0


<b>Dạng 3: Đặt thừa số chung</b>


Trong chơng trình tốn lớp 4,học sinh đã nắm đợc các tính chất của bài
toán:nhân một số với một tổng hay nhân một số với một hiệu.Từ đó giúp các em
phát hiện đợc bài toán để đa về dạng đã học.


VÝ dơ: TÝnh nhanh kÕt qu¶.


a. 15 x 42 + 15 x 57 + 15 x 1 b. 49 365 -39 365
? Trong biểu thức a,theo em có mấy tích? Có 3 tích: 15 x 42, 15 x 57, 15 x 1
? Các tích đó có đặc điểm gì? Thừa số 15 giống nhau.


? Những thừa số nào không giống nhau? 42,57,1.



? Em hÃy đa về dạng nhân một sè víi mét 15 x (42 +57 + 1)
tæng?


? Kết quả trong ngoặc bằng bao nhiêu ? 100
? KÕt qu¶ cđa biểu thức là bao nhiêu? 1500


Tơng tự nh vậy sẽ giúp cho học sinh cũng có thể thực hiện đợc nhân một số với
một hiệu.Tuy nhiên có những biểu thức cha xuất hiện những thừa số giống nhau đòi
hỏi học sinh phải biến đổi.


VÝ dô: 42 x 8 + 46 x 4 x 2+ 5 x 16 =
= 42 x 8 + 46 x 8 + 10 x 8
= 8 x ( 42 + 46 + 10)
= 8 x 100 = 800.


<b>D¹ng 4:Chia mét sè cho mét tỉng.</b>


Đối với dạng toán này trớc tiên G phải giúp cho H nhận ra đợc đặc điểm là số
chia giống nhau để từ đó đa ra tính chất một tổng( hay hiệu) chia cho một số.Tuy
nhiên G phải lu ý cho H : từ một tổng( hay hiệu) cha hẳn đã đa ra dạng từng số
hạng chia cho số đó phải với điều kiện các số hạng đó phải chia hết cho số chia.
Ví dụ:Tính bằng cách thuận tiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

= 400 : 4 = 609 : 3


= 100 = 203


<b>D¹ng 5: TÝnh nhanh vỊ phân số:</b>



<b>Mảng 1:Nhóm các phân số thành một tổng bằng 1</b>


Trong phân số H cha áp dụng thành thạo các tính chất của tốn nên để áp dụng
tính cho thuận tiện cịn bỡ ngỡ.


VÝ dơ: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn:
a. 1
7 +
2
7 +
3
7 +
4
7 +
5
7 +
6


7 b.
1
3 +
1
4 +
1
5 +
12
15 +
22
33
+ 16


64


ë vÝ dô a G chØ cÇn híng dÉn H nhËn biÕt cã mẫu số giống nhau nên ta áp dụng
tính chất giao hoán đa các phân số về dới dạng các tỉng b»ng nhau råi lÊy


mét ph©n sè nh©n víi sè sè h¹ng.


ở ví dụ b có khác hơn : đó là các phân số cha có mẫu số giống nhau đòi hỏi H
phải biết rút gọn và biến đổi để nhóm thành một tổng có các phân số có mẫu số
giống nhau.


VÝ dơ: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn:
a. 1
7 +
2
7 +
3
7 +
4
7 +
5
7 +
6


7 b.
1
3 +
1
4 +
1


5 +
12
15 +
22
33
+ 16
64


= ( 1


7 +
6


7 ) +(
2
7 +


5


7 ) + (
3
7 +


4


7 ) =
1
3 +


1


4 +


1


5 +4/5 + 2/3 +


1/4


= 1 + 1 + 1 = ( 1/3 + 2/3)+ ( 1/ 4 + 1/ 4) + (1 /5 + 4 /5)
= 3 = 1 + 1 /2 + 1


= 2 + 1 /2
= 5 /2


<b>Mảng 2:Biến đổi để có tử bằng mẫu số</b>


<i><b> Phơng pháp chung: Tìm cách biến đổi tử hoặc mẫu số để đa về dạng tử số bằng </b></i>
mẫu số và kết quả phân số đó là 1.


<i><b> Cách giải: áp dụng tính chất cơ bản một số nhân với một tổng hoặc một số nhân</b></i>
với một hiệu từ đó rút gọn dần để có tử s bng mu s.


Ví dụ: Tính kết quả bằng cách nhanh nhÊt:
a. <i>132× 145+100</i>


<i>145 ×133 −45</i> b.


<i>1995× 1997 −1</i>
<i>1994+1995 ×1996</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? em hãy đọc tên tích đó?


? Các tích đó có đặc điểm gì? Có thừa số 145 giống nhau.
? Em hãy phân tích thừa số 133 dới 133 = 132 +1


d¹ng mét tỉng cã sè h¹ng gièng víi 132?


? Tử số cơ đề ngun, em hãy biến đổi 145 x133 – 45= 145 x(132 + 1) - 45
mẫu số? = 145 x132 + 145 x1 – 45 =


= 145 x132 +100


? Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số đã Tử số và mẫu số dã biến đổi giống nhau
biến đổi?


? KÕt quả của phân số trên là bao nhiêu? Bằng 1.
? Tơng tự, em hÃy làm c©u b.


=> G lu ý cho học sinh: Đối với dạng tính nhanh này chúng ta nên biến đổi ở biểu
thức nào có dấu trừ, nó sẽ giúp cho các em dễ dàng tính tốn.


<b> Dạng 6: Tính nhanh về phân số có tính chất đặc biệt: </b>
c/ 1


<i>1 ×2</i> +
1
<i>2 ×3</i> +


1
<i>3 × 4</i> +



1


<i>4 ×5</i> +...+
1
<i>98 ×99</i> +


1
<i>99 ×100</i>


<i><b>Ph¬ng pháp chung: Là dạng toán có các phép tính về phân số, khi giải các loại </b></i>


ny cn tp trung chú ý vào các phân số tính chất đặc biệt, phải biết biến đổi để đợc
các phân số giống nhau, sau ú rỳt gn li ri tớnh.


<i><b>Cách giải: Phân tích các phân số dể có các phân số giống nhau.</b></i>


Đa bài toán về dạng các phân số giống nhau nhng khác nhau về cấu tróc
(phÐp tÝnh ).


Rót gän các phân số với nhau.
TÝnh kÕt qu¶.


<b> VÝ dụ 1: Tìm kết quả bằng cách nhanh nhất:</b>
a/ 9 ( 262626


272727 +


88888



99999 )


989898
454545 -


31313131
15151515


= 9 x ( 26 x10101/27x10101+ 8 x 11111/9 x11111)
= 9 x ( 26 / 27 + 8/9)


= 9 x( 50/27)


<b> VÝ dô 2: </b> 1


2 +
1
4 +


1
8 +


1
16 +


1
32


G x©y dùng hƯ thèng c©u hái:



? Bài tốn có gì đặc biệt? Tử số đều bằng 1,mẫu số sau gấp
hai lần mẫu số trớc.


? Số đứng trớc phân số 1/ 2 là bao nhiêu? Là 1.
?G hớng dẫn H tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1 / 8 = 1/ 4 -1/8


Bớc 2: Thay các giá trị tơng ứng vào bài tập.


1
2 +


1
4 +


1
8 +


1
16 +


1


32 = 1 – 1/ 2 + 1/ 2 – 1/ 4 + 1/ 4 – 1/8 +1 /8 –


1/ 16 + 1 /16 –


1 /32 = 1 – 1/ 32 = 31 /32.


VÝ dơ 3:


1
<i>1 ×2</i> +


1
<i>2 ×3</i> +


1
<i>3 × 4</i> +


1


<i>4 ×5</i> +...+
1
<i>98 ì99</i> +


1
<i>99 ì100</i>


G xây dựng hệ thống câu hỏi:


? Em có nhận xét gì về biểu thức trên? Đều có tử số là 1, còn mẫu số: thừa số
thứ 2 của mẫu số đứng trớc là thừa số
thứ nhất của mẫu số liền sau nhân với
số tiếp theo.


? Hiệu hai thừa số trong mẫu số nh thế Bằng nhau.
nào với tử số của phân số đó?



G híng dÉn cho H tÝnh:
Bíc 1: Ta thÊy: 1


<i>1 ×2</i> = 1 – 1/2


1


<i>2 ×3</i> = 1/ 2 – 1/ 3


1


<i>3 × 4</i> = 1/ 3 – 1/ 4




Bớc 2: Thay các giá trị tơng ứng vào bài tập:


1
<i>1 ì2</i> +


1
<i>2 ì3</i> +


1
<i>3 ì 4</i> +


1


<i>4 ì5</i> +...+
1


<i>98 ×99</i> +


1


<i>99 ×100</i> =


1 – 1/ 2 + 1/ 2 – 1/ 3 + 1/ 3 – 1/4 + 1/ 4 – 1/ 5 +……..+ 1/ 99 – 1/ 100=
= 1 – 1/ 100 = 99 /100.


Tuy nhiên , từ dạng tốn này giúp cho học sinh có thể làm đợc một số bài tốn khác
khó hơn nữa:


VÝ dô: 1/ 1x3 + 1/ 3x 5 + 1/ 5x 7 + 1/ 7x 9+ ………..+ 1/ 97 x99


= 1/ 2 x 2/ 1x3 + 1/ 2 x 2 / 3x5 + 1/2 x 2/ 5 x7 + 1/ 2x 2 /7x9+ ….1/2 x 2/ 97x99
= 1 /2 x ( 2 /1x3 + 2/ 3x5 + 2/5x7 + 2/ 7x9 +…….+ 2/ 97x99)


= 1/ 2 x ( 1- 1/3 + 1/ 3- 1/5 + 1/5 – 1/7 + 1/7 – 1/9 +….+ 1/97 -1/99)
= 1 / 2 x (1 – 1/99)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đối với dạng toán này, trớc tiên học sinh phải biến đổi để làm sao cho hiệu giữa hai
thừa số của mẫu số bằng tử số của phân số đó.


Bằng các biện pháp nh trên trong q trình giảng dạy tơi thấy học sinh nắm bài
tốt, phát huy đợc óc sáng tạo tính độc lập, suy nghĩ, tìm tịi. Các em tiếp cận và làm
bài tập rất có hiệu quả.


<b> </b>


<b> III/ Ch¬ng III</b>



<b> Thùc nghiƯm s ph¹m</b>


I. Thùc nghiƯm


Sau khi đã hớng dẫn cho học sinh: lớp 4A tại trờng Tiểu học Hồng Sơn- TP Vinh-
Tỉnh Nghệ An các phơng pháp giải của từng dạng khác nhau.Để cho các em nắm
vững một cách thành thạo các phơng pháp đó.Lúc này tôi mới cho học sinh làm bài
tập.Bằng biện pháp pháp nhóm học tập, các em khà kèm các em yếu, sau từng dạng
bài tập tôi thờng chốt lại các bớc chính để củng cố thêm cho học sinh và để cho
những em yếu hơn có thời gian học hỏi.


<b>II. Tính hiệu quả của việc vận dụng giải các bài toán tính nhanh.</b>


Vi nhiu bin phỏp khỏc nhau, tụi đã vận dụng khi hớng dẫn học sinh giải
các bài tốn tính nhanh.Tơi đã hình thành và khắc sâu cho học sinh những kiến
thức và phơng pháp giải loại toán này từ nhaững dạng sơ đẳng nhất cho đến những
dạng phức tạp nhất.Trong những năm gần đây tôi đã đa phơng pháp này vào chơng
trình tốn hằng ngày và nhận thấy: Học sinh khơng cịn lúng túng, chậm hiểu khi
gặp các dạng tốn tính nhanh.Các em đã tự tin hơn, tính tốn nhanh hơn mà vẫn
đảm bảo tính chính xác.Cụ th l:


Tổng số
HS


Đầu năm học Cuối năm học


S HS làm đợc bài Tỉ lệ Số HS làm đợc bài Tỉ lệ
40 4 10% 30 75%



<b>III/ Bµi häc kinh nghiƯm</b>


Trong q trình giảng dạy, tơi thấy hệ thống các bài tập tính nhanh ở bậc Tiểu học
rất phong phú, đa dạng.Vì thế tơi đã nghiên cứu tìm tịi và rút ra đợc những điều
kiện cần phải có đối với mỗi ngời giáo viên khi dạy toán:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên cần phải tìm tịi các tài liệu để tìm ra phơng pháp giải toán tối u
nhất.


- Một bài toán khơng nên gị bó học sinh, áp đặt học sinh vào một cách giải
phải để các em phát triển khả năng t duy, óc sáng tạo sau đó G mới hớng dẫn
và rú ra cách giải.


- Cần phải giải theo hệ thống các dạng toán đẻ học sinh nắm bắt và tiếp cận.
- G cần phải có phơng pháp và kiến thức toán học.


Trên đây là một số phơng pháp nhỏ trong q trình dạy học tốn tính nhanh lớp
4 tơi đã trình bày, tơi đã thực hiện thu đợc kết quả cao.Hy vọng đây là kinh
nghiệm nhỏ mong hội đồng khoa học xét duyệt và bổ cứu những gì cịn thiếu sót
để bản thân rút ra hình thức tổ chức dạy học tốt hơn.


<i><b> Xin chân thành cảm ơn.</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×