Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.05 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trêng THCS Céng Hoµ Giáo án dự giờ môn Toán 7
Năm học 2009 - 2010
GV day: Nguyờn Thi Nhu
Giáo sinh soạn: Nguyễn Thị Hải Bích
<i>Thứ … ngày … tháng 03 năm 2010</i>
<b>TUẦN 25</b>
<i> * Kiến thức:- HS cần đạt được : </i>
- Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
-Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số .
<i> * Kĩ năng:- Lập được các biểu thức đại số từ dạng diễn đạt bằng lời.</i>
<i> * Thái độ: - Thấy được sự thuận tiện trong việc dùng các biểu thức đại số để </i>
biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng trong một bài toán.
<i><b>II. CHUẨN BỊ </b></i>
GV : Bảng phụ ghi ?1, ?2 , ?3 , BT1, BT3 sgk
HS: Bảng nhóm , bút dạ.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b></i>
<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>
<b>2.Giới thiệu bài (5’)</b>
- GV giới thiệu nội dung cơ bản của chương
Chúng ta đã biết về biểu thức số và cũng được làm quen với vài biểu
thức có chứa chữ ở lớp dưới . Trong chương này ta sẽ được nghiên cứu kĩ hơn về
loại biểu thức này- đó là “ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ<b>’’</b> ta bắt đầu nghiên cứu chương
này từ “khái niệm biểu thức đại số”
- Đặt vấn đề vào bài mới
<b>3. Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 :Nhắc lại về biểu </b>
<b>thức</b>
GV : ở lớp 6 ta đã biết biểu thức
số với các đấu +, – , , :, nâng
lên lũy thừa . Em nào có thể cho
ví dụ về một biểu thức ?
GV : Các biểu thức trên còn
được gọi là biểu thức số
GV:Cho HS làm ví dụ trang 24
GV: Cho HS làm tiếp ?1
HS : Nghe
HS : Tùy ý cho ví dụ ,chẳng
hạn 5 + 3 – 2 ; 12 : 6<sub>2 ; </sub>
<b> </b><sub>15 4</sub>3 7
<b>; </b>4 32 2 5 6 <b>; </b>
13 (3 4)<b>…</b>
-Một HS đọc ví dụ trang 24
SGK.
-Một HS trả lời: Biểu thức số
đó là2 (5 8) (cm)
<i><b>1. </b></i>
<i><b> Nhắc lại về biểu </b></i>
<i><b>thức</b><b> :</b><b> </b></i> (10’)
Ví dụ : Biểu thức số
biểu thị chu vi hình chữ
nhật có chiều rộng 5 cm,
chiều dài 8 cm là :
2 (5 8) (cm)
Trêng THCS Céng Hoµ Giáo án dự giờ môn Toán 7
Năm học 2009 - 2010
( a lờn bảng phụ)
<b>Hoạt động 2 : </b><i><b>Khái niệm về </b></i>
<i><b>biểu thức đại số </b></i>
- GV: Nêu bài toán : (Bảng phụ)
rồi giải thích: ở bài toán này
người ta dùng chữ a thay cho
một số nào đó hay chữ a đại diện
cho một số nào đó .
- Tương tự ví dụ đã làm ở trên,
em hãy viết biểu thức biểu thị
chu vi của hình chữ nhật của bài
toán trên .
- GV: Khi a = 2 ta có biểu thức
trên biểu thị hình chữ nhật nào ?
- GV:Hỏi tương tự với a = 3,5
- GV: Biểu thức 2 (5 a) là một
biểu thức đại số. Ta có thể dùng
biểu thức trên để biểu thị chu vi
của các hình chữ nhật có một
- GV : Cho HS làm ?2 (Đưa lên
bảng phụ)
- GV: Các biểu thức có chứa chữ
a + 2, a(a+ 2) là những biểu thức
đại số . “Trong toán học, vật lí,
…ta thường gặp những biểu thức
mà trong đó ngồi các số, các kí
hiệu phép toán cộng trừ nhân
chia , nâng lên luỹ thừa, cịn có
cả những chữ (đại diện cho các
số)., người ta gọi những biểu
thức như vậy là “biểu thức đại
số”
- GV: Cho HS tự nghiên cứu ví
dụ sgk .
GV : Hãy cho ví dụ về biểu thức
đại số .
GV: Cho HS khác nhận xét
- GV: Lưu ý cho HS cách viết
gọn
.
4. 4
( 1)
1
<i>x y</i> <i>xy</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>xy</i> <i>xy</i>
<i>x</i> <i>x</i>
Trong các biểu thức đại số,
HS làm ?1
- HS : Một em lên bảng viết:
3. (3+2)(cm2<sub>)</sub>
- HS : Ghi bài và nghe GV
giải thích .
- HS:Lên bảng viết: 2 (5 a)
- HS : Khi a = 2 ta có biểu
thức trên biểu thị hình chữ
nhật có hai cạnh bằng 5(cm)
- HS khác trả lời : …
?2
-HS:Gọi a(cm) là chiều rộng
của hình chữ nhật ( a> 0) thì
chiều dài là a + 2 (cm). Diện
tích hình chữ nhật là a(a+2)
(cm2<sub>)</sub>
HS : Đọc (sgk) các ví dụ về
biểu thức đại số .
<i><b>2. </b></i>
<i><b> Khái niệm về biểu </b></i>
<i><b>thức đại số:</b></i> (15’)
Xét bài toán :
- Biểu thức biểu thị chu
vi hình chữ nhật có hai
cạnh liên tiếp bằng
5(cm) và a(cm) là :
2 (5 a) (cm)
- Biểu thức biểu thị
diện tích hình chữ nhật
a(a+2) (cm2<sub>)</sub>
* Biểu thức ngoài số và
các kí hiệu phép toán +,
<sub>, </sub>, :, nâng lên lũy
thừa cịn có cả các chữ
(đại diện cho số) gọi là
biểu thức đại số .
Ví dụ : Các biểu thức :
2
4x, 2 (5 a), 3(x y), x
150 1
xy, ,
t x 0,5
Trêng THCS Céng Hoµ Giáo án dự giờ môn Toán 7
Năm học 2009 - 2010
ngi ta cng dùng các dấu
ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các
phép tính.
- GV : Cho HS làm ?3 tr 25
và gọi 2 HS lên bảng làm .
- GV : Trong các ví dụ trên
những chữ đại diện cho những
số tuỳ ý nào đó, người ta gọi
những chữ như vậy là biến số
- GV: Cho biết các biến của các
biểu thức trong ?3
-GV: Cho HS đọc chú ý (sgk)
?3
- HS 1: Quãng đường đi
được sau x(h) của một ôtô đi
với vận tốc 30km/h là :
30 x(km)
-HS 2: Quãng đường đi bộ là :
5 x (km)
Quãng đường đi ôtô là :
35 y(km)
Tổng quãng đường người đó
đã đi là : 5x + 3y ( km )
HS : câu a) Biến là x
Câu b) Biến là x và y
HS : Một em đọc chú ý trang
25 sgk
* Trong biểu thức đại số
các chữ đại diện cho số
nào đó gọi là <b>biến số</b>
(hay gọi tắt là <b>biến</b>)
*Chú ý :
- Trong biểu thức đại
số, các tính chất và quy
tắc các phép toán cũng
được thực hiện tương
tự như trên số .
- Các biểu thức đại số
có chứa biến ở mẫu
chưa được xét đến
trong chương này.
<b>4- Củng cố: (10’)</b>
<i><b>BT 1 tr.26 SGK .</b></i>
GV yêu cầu HS thực hiện
GV : Cho HS nhận xét
<i><b>BT 2 tr.26 SGK .</b></i>
GV: yêu cầu HS thực hiện, sai đó gọi
1 HS lên bảng làm
GV : Cho HS nhận xét
<i><b>BT 1 tr.26 SGK .</b></i>
HS : Trả lời miệng :
a) Tổng của x và y là : x + y
b) Tích của xvà y là : x y hay xy
c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y
là : (x + y) (x – y)
HS : đứng tại chỗ nêu nhận xét
<i><b>BT 2 tr.26 SGK .</b></i>
HS : Một em lên bảng t viết :
Diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy
nhỏ là b, chiều cao là h
Trêng THCS Céng Hoµ Giáo án dự giờ môn Toán 7
Năm học 2009 - 2010
l : (a b)h<sub>2</sub>
HS: nhận xét
<b>5 - Hướng dẫn về nhà (4’)</b>
- Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số .
- Làm các bài tập 4, 5 trang 27 sgk và 1; 2; 3; 4; 5 trang 9, 10 sbt
- Đọc trước bài : Giá trị của một biểu thức đại số.
Xác nhận của nhà trường:
Gi¸o sinh: Nguyễn Thị Hải Bích
<i>Ngy thỏng 03 nm 2010</i>