Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

De kiem tra hoc ki II lop 11 co Dap an chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.38 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường: THPT Thị xã Mường Lay
<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i>


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
LỚP 11. NĂM 2009 – 2010


THỜI GIAN: 45 PHÚT
- Cấu trúc 100% tự luận.


Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


Hiđrocacbon không no 1,5 (đ) 1 (đ) 0,5 (đ) 3 đ


Dẫn xuất halogen-ancol-phenol 1,5 (đ) 1,5 (đ) 3 đ


Anđehit-xeton-axit cacboxylic 1,5 (đ) 1 (đ) 0.5 (đ) 3 đ


Hiđrocacbonthơm 1 (đ) 1 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường: THPT Thị xã Mường Lay
<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i>


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
LỚP 11. NĂM 2009 – 2010


THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐỀ 1:


Câu 1: (3đ)


<i>Hoàn thành phương trình phản ứng.(Ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra)</i>



1. + Br2 ?


?


2. C2H5OH + Na ?


3. CH4 + Cl2


?


?
 


Câu 2: 3đ


Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các khí: CH4, C2H4, C2H2. Viết phương trình hóa học


của các phản ứng đã dùng?
Câu 3: (4đ)


Chất A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí A cần dung vừa hết 56 lít khí oxi
(đktc)


a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Xác định cong thức phân tử của A.


c) Cho chất A tác dụng với khí clo ở 250<sub>C và có ánh sang. Hỏi có thể thu được mấy dẫn xuất </sub>


monocle của A? Viết phương trình phản ứng và cho biết tên mỗi dẫn xuất đó.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường: THPT Thị xã Mường Lay
<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i>


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
LỚP 11. NĂM 2009 – 2010


THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐỀ 2:


Câu 1: (3đ)


<i>Hoàn thành phương trình phản ứng.(Ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra)</i>
1. CH2=CH2 + Br2


?


?
 


2. C2H5OH + HBr ? ?


3. CH3-CH=O + H2


?


?
 



Câu 2: (3đ)


Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất lỏng đựng riêng biệt trong các lọ không
dán nhãn: Etanol (CH3CH2OH), glixerol (C3H5(OH)3 , và bezen (C6H6). Viết phương trình hóa


học của các phản ứng đã dùng?
Câu 3: 4đ


Cho 12,20gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với natri (dư) thu được 2,80 lít khí
(đktc).


a) Viết phương trình phản ứng.


b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.


c) Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO, đun nóng. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trường: THPT Thị xã Mường Lay
<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i>


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
LỚP 11. NĂM 2009 – 2010


THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐỀ 3:


Câu 1: (3đ)


<i>Hoàn thành phương trình phản ứng.(Ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra)</i>



1. CH CH + AgNO3+ NH3 ? ?


2.


CH<sub>3</sub> CH O H


H + CuO


? <sub>?</sub>


3. C2H5OH + Na ?


Câu 2: (3đ)


Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất lỏng đựng riêng biệt trong các lọ không
dán nhãn: Bezen( C6H6); phenol (C6H5-OH) và axetilen (CH CH). Viết phương trình hóa học


của các phản ứng đã dùng ?
Câu 3: 4đ


Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36 lít khí hiđro(đktc). Nếu
cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86gam kết tủa trắng
2,4,6-tribromphenol.


a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đã dùng.


c) Cho etanol ở trên qua ống đựng CuO, đun nóng. Viết phương trình phản ứng xảy ra.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trường: THPT Thị xã Mường Lay
<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i>


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
LỚP 11. NĂM 2009 – 2010


THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐỀ 4:


Câu 1: (3đ)


<i>Hoàn thành phương trình phản ứng.(Ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra)</i>


1. + ?


?
Cl<sub>2</sub>


2. HCHO + AgNO3 + NH3 + H2O


?


?
 


3. CH2=CH2 + HBr


?



?
 


Câu 2: 3đ


Có 3 bình khơng dán nhãn mỗi bình đựng một trong các dung dịch sau đây: Axit axetic


(CH3COOH); anđehit fomic (HCHO) và etanol (CH3CH2OH). Hãy trình bày phương pháp hóa


học để nhận biết các dung dịch đó. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3: 4đ


Cho 50,0gam dung dịch anđêhit axetic (CH3CHO) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu


được 21,6gam Ag kết tủa.


a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?


b) Tính nồng độ % của anđêhit axetic trong dung dịch đã dùng?
c) Viết phương trình điều chế anđêhit trên đi từ ancol bậc I?




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trường: THPT Thị xã Mường Lay
<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i>


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
LỚP 11. NĂM 2009 – 2010



THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐỀ 5:


Câu 1: (3đ)


<i>Hoàn thành phương trình phản ứng.(Ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra)</i>
1. CH CH + Br2


?


?
 


2.


OH


+ Na ?


3. CH3COOH + NaOH


?


?
 


Câu 2: 3đ


Trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt metan (CH4) và etilen (CH2=CH2). Viết phương



trình hóa học nếu có.
Câu 3; 4đ


Đốt cháy hoàn toàn 1,45g một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít khí O2 (đktc)


a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b) Xác định công thức phân tử của ankan mang đốt.


c) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân ứng với công thức phân tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trường: THPT Thị xã Mường Lay
<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i>


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
LỚP 11. NĂM 2009 – 2010


THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐỀ 6:


Câu 1: (3đ)


<i>Hoàn thành phương trình phản ứng.(Ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra)</i>


1. + Br2 ?


?


2. C2H5OH + Na ?



3. CH3COOH + ZnO


?


?
 


Câu 2: 3đ


Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất: Phenol(C6H5-OH) , etanol (C2H5OH) và


xiclohexanol (


OH


). Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng?
Câu 3: (4đ)


Cho 8,0 gam hỗn hợp hai anđêhit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđêhit no, đơn chức,
mạch hở tác dụng với AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 32,4 gam Ag kết tủa.


a) Viết phương trình hóa học xảy ra?


b) Xác định công thức phân tử của 2anđêhit trên?
c) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các anđêhit trên?




---Hết---Cho biết: C=12; H=1; N=14; O=16; Ag =108



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i> LỚP 11. NĂM 2009 – 2010
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Đề 7


Câu 1: (3đ)


<i>Hoàn thành phương trình phản ứng.(Ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra)</i>
1. CH2=CH-CH3 + H2


?


?
 


2. C2H5OH + HBr ? ?


3. HCHO + O2


?


?
 


Câu 2: (3đ)


Trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt Propan (CH3CH2CH3) và Xicloproan ( ). Viết


phương trình hóa học nếu có.
Câu 3: 4đ



Để trung hịa 16,6 gam hỗn hợp gồm axit axetic và axit fomic bằng dung dịch NaOH thu được
23,2 gam hỗn hợp hai muối.


a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?


b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp trước và sau phản ứng?
c) Viết phương trình điều chế axit axetic trên từ ankan?




---Hết---Cho biết: C=12; H=1; O=16; Na =23


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i> LỚP 11. NĂM 2009 – 2010
THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐỀ 8:


Câu 1: (3đ)


<i>Hoàn thành phương trình phản ứng.(Ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra)</i>
1. C6H5-OH + Na


?


?
 


2.


CH<sub>3</sub> CH O H



H + CuO


? <sub>?</sub>


3. CH3COOH + Zn


?


?
 


Câu 2: (3đ)


Trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt axetilen (CHCH) và metan (CH<sub>4</sub>). Viết phương


trình hóa học nếu có.
Câu 3: (4đ)


Oxi hóa hoàn toàn 0,68g ankađien X thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc).


a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tìm công thức phân tử của X.


c) Viết công thức cấu tạo có thể có của X và gọi tên.

---Hết---Cho biết: C=12; H=1; O=16


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i> LỚP 11. NĂM 2009 – 2010
THỜI GIAN: 45 PHÚT


ĐỀ 9:


Câu 1: (3đ)


<i>Hoàn thành phương trình phản ứng.(Ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra)</i>
1. CH2=CH2 + H2


?


?
 


2.


OH


+ Br2 ?


3. HCHO + AgNO3 +NH3 + H2O


?


?
 


Câu 2: 3đ


Có 3 bình khơng dán nhãn mỗi bình đựng một trong các dung dịch sau đây: Propan-1-ol


(CH3-CH2-CH2-OH); axit propanoic (CH3CH2COOH); propannal (CH3CH2CHO). Hãy trình bày



phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đó. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3: 4đ


Chất A là một ancol mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 0,35mol A phải dùng vừa hết 31,36 lít O2


(đktc).


a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức phân tử của A.
c) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của A.



---Hết---Cho biết: C=12; H=1; O=16;


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i> LỚP 11. NĂM 2009 – 2010
THỜI GIAN: 45 PHÚT
ĐỀ 10:


Câu 1: (3đ)


<i>Hoàn thành phương trình phản ứng.(Ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra)</i>
1. C2H5OH + Na ?


2. CH2=CH2 + Br2


?


?
 



3. CH CH + HCl ?


?
 


Câu 2: 3đ


Có 3 bình không dán nhãn mỗi bình đựng một trong các dung dịch sau đây: etanol (CH3-CH2


-OH); phenol (C6H5OH ) và Glixerol (C3H5(OH)3). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận


biết các dung dịch đó. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3: 4đ


Cho 3,70gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thốt
ra (đktc).


a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức phân tử của ancol X.


c) Cho ancol X qua ống đựng CuO, đun nóng. Viết phương trình phản ứng xảy ra


---Hết---Cho biết: C=12; H=1; O=16; Cu=64


Trường: THPT Thị xã Mường Lay
<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ĐỀ 1:



Câu Nội dung Điểm


1


1. + Br2


bét Fe Br


+HBr


2. 2C2H5OH Na+2 2C2H5ONa +H2


3. CH4 + Cl2
<i>as</i>


 <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>Cl + HCl</sub>


1
1
1


2


Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các khí: CH4, C2H4, C2H2. Viết


phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng?


1
1


1
3 Gọi ctpt của ankan cần tìm là: CnH2n+2 (n1)


Ptpư: CnH2n+2 +


3 1


2
<i>n </i>


O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> nCO</sub><sub>2</sub><sub> + (n+1) H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


Theo pt: 1


3 1


2
<i>n </i>


n (n+1)
Theo bài ra: 0,5 2,5


2



11, 2 56


0,5( ); 2,5( )


22, 4 22, 4 22, 4 22, 4


<i>A</i> <i>O</i>


<i>v</i> <i>v</i>


<i>n</i>    <i>mol</i> <i>n</i>    <i>mol</i>


Ta có:


3 1


2
<i>n </i>


.0,5 = 2,5<sub>n=3. Vậy ctpt của ankan là: C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>8</sub><sub>.</sub>


CH3-CH2-CH3 +Cl2
<i>as</i>


 <sub> CH</sub><sub>3</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub>-Cl + HCl (1-clopropan)</sub>


CH3-CH2-CH3 +Cl2
<i>as</i>


 <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>CH(Cl)-CH</sub><sub>3</sub><sub> +HCl (2-clopropan)</sub>



0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i> LỚP 11. NĂM 2009 – 2010
ĐỀ 2:


Câu Nội dung Điểm


1


1. CH2=CH2 + Br2   CH2(Br)-CH2Br


2. C2H5OH + HBr t0 C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>Br + H<sub>2</sub>O


3. CH3-CH=O + H2
0


,


<i>Ni t</i>


   <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>-OH</sub>



1
1
1


2 Hs trình bày được phương pháp hóa học để phân biệt các chất lỏng đựng riêng
<b>biệt trong các lọ không dán nhãn: Etanol (C</b>2H5<b>OH) , glixerol (C</b>3H5(OH)3, và
<b>bezen(C</b>6H6) và Viết phương trình hóa học của các phản ứng


1
1
1
3 Phương trình phản ứng:


2C2H5OH + 2Na   2C2H5ONa + H2 (1)


Theo Pt: 2 2 2 1
Theo bài ra: x 2


<i>x</i>


2CH3-CH2CH2-OH + 2Na   2CH3-CH2CH2-ONa + H2 (2)


Theo Pt: 2 2 2 1
Theo bài ra: y 2
<i>y</i>


2


2,8



0,125( )


22, 4 22, 4


<i>H</i>


<i>v</i>


<i>n</i>    <i>mol</i>


.


Gọi x,y lần lượt là số mol của C2H5OH và CH3CH2CH2-OH.


Theo bài ra: 46.x + 60y = 12,2 *
Theo pt 1, 2: x + y = 0,125.2 * *


từ * và * * ta lập hệ pt. Giải hệ pt ta được : x =0,2 mol; y =0,05 mol
.x= 0,2 mol  <i>mC H OH</i>2 5 <i>n M</i>. 0, 2.46 9, 2 <i>gam</i>


<sub>%m</sub><sub>etanol</sub><sub> = </sub>


2 5 <sub>100(%)</sub>
<i>C H OH</i>


<i>hh</i>


<i>m</i>



<i>m</i> <sub>=</sub>


9, 2


100 75, 4(%)


12, 2 


<sub>%m</sub><sub>propan-1-ol</sub><sub>=100- 75,4 =24,6 %</sub>


C2H5OH + CuO


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> CH</sub><sub>3</sub><sub>CHO + Cu + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


CH3CH2CH2-OH + CuO


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>CHO + H</sub><sub>2</sub><sub>O + Cu</sub>


0,5
0,25
0,5
0,25


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trường: THPT Thị xã Mường Lay
<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i>


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
LỚP 11. NĂM 2009 – 2010
ĐỀ 3:


Câu Nội dung Điểm


1 <sub>1. </sub>CH CH + AgNO3+ NH<sub>3</sub> <sub>AgC</sub><sub></sub><sub>CAg + NH</sub>


4NO3


2.


CH3 CH


O H
H


+ CuO t0 CH3 CHO Cu H+ + 2O


3. 2C2H5OH Na+2 2C2H5ONa +H2



1
1
1
2 Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất lỏng đựng riêng biệt


<b>trong các lọ không dán nhãn: Bezen (C</b>6H6<b>); phenol (C</b>6H5<b>-OH) và axetilen</b>
CH CH)


( <sub>. Viết phương trình hóa học của các phản ứng</sub>


1
1
1
3 Phương trình phản ứng:


2C6H5OH + 2Na  2C6H5ONa + H2 (1)


Theo pt: 2 2 2 1
Theo bài ra: x 2
<i>x</i>


2C2H5OH + 2Na   2C2H5ONa + H2 (2)


Theo pt: 2 2 2 1
Theo bài ra: y 2
<i>y</i>


OH


+ Br2



OH
Br
Br
Br
+3HBr
3


Theo pt: 1 3 1 3
Theo bài ra: x 0,06


2


3,36


0,15( )


22, 4 22, 4


<i>H</i>


<i>v</i>


<i>n</i>    <i>mol</i>


. 6 5( )( )3


19,86


0,06( )



334


<i>C H OH Br</i>


<i>m</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>M</i>


  


Gọi x,y lần lượt là số mol của phenol và ancol.
Theo bài ra ta có: x =0,06 mol <sub>%m</sub><sub>phenol</sub><sub>=</sub>


6 5 <sub>100(%)</sub>
<i>C H OH</i>


<i>hh</i>


<i>m</i>


<i>m</i> <sub>=</sub>


0,06.94


100 33,8(%)
0,06.94 0, 24.46 



Theo pt (1, 2) : x + y =2.0,15  <sub>y =0,24 mol </sub>


<sub>%m</sub><sub>etanol</sub><sub> =100-33,8 =66,2 %</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trường: THPT Thị xã Mường Lay
<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i>


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
LỚP 11. NĂM 2009 – 2010
ĐỀ 4:


Câu Nội dung Điểm


1


1.


+ Cl2 a/s


Cl
Cl
Cl


Cl
Cl
Cl


2. HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O
0
<i>t</i>



  <sub>HCOONH</sub><sub>4</sub><sub> + 2Ag + 2NH</sub><sub>4</sub><sub>NO</sub><sub>3</sub>


3. CH2=CH2 + HBr  CH3-CH2Br


1
1
1
2 Có 3 bình không dán nhãn mỗi bình đựng một trong các dung dịch sau đây:


<b>Axit axetic (CH</b>3<b>COOH); anđehit fomic (HCHO) và etanol (CH</b>3CH2OH).


Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đó. Viết
phương trình phản ứng xảy ra.


1
1
1
3 Ptpư


CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag


Theo pt: 1 2 3 1 1 2 2
Bài ra: 0,1


21,6
0, 2


108 



Vậy: ta có <i>nCH CHO</i>3 0,1 (mol)
 <i>mCH CHO</i>3 <i>n M</i>. 0,1.44,04, 4<i>gam</i>


Nồng độ % của anđêhit trong dung dịch:
ADCT: 3


% 4, 4


.100(%) .100(%) 8,8(%)


50


<i>ct</i>
<i>CH CHO</i>


<i>dd</i>


<i>m</i>
<i>C</i>


<i>m</i>


  


Phương trình điều chế anđêhit trên đi từ ancol bậc I:
CH3CH2OH + CuO


0
<i>t</i>



  <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>CHO + Cu + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


1
0,25
0,5
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trường: THPT Thị xã Mường Lay
<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i>


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
LỚP 11. NĂM 2009 – 2010
ĐỀ 5:


Câu Nội dung Điểm


1 <sub>1. </sub>CH CH<sub> + Br</sub><sub>2</sub><sub> </sub>  <sub>CH(Br)=CHBr</sub>


2.


OH


+ Na


C6H5ONa +H2


3. CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O


1
1


1
2 <b>Trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt metan (CH</b>4<b>) và etilen(CH</b>2=CH2)


. Viết phương trình hóa học nếu có


1
1
1
3 Gọi ctpt của ankan cần tìm là CnH2n+2 (n1)


Phương trình phản ứng: CnH2n+2 + (


3 1


2
<i>n </i>


) O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> n.CO</sub><sub>2</sub><sub> + (n+1).H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


Theo pt: 1 (


3 1


2


<i>n </i>


) n n+1
Theo bài ra:


1, 45


14<i>n </i>2<sub> </sub>0,163


2


1, 45 3,64


; 0,163( )


14 2 22, 4


<i>ankan</i> <i>O</i>


<i>m</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>M</i> <i>n</i>


   


 <sub>. Ta có: 0,163 =</sub>


1, 45


14<i>n </i>2<sub>.(</sub>


3 1


2
<i>n </i>


)
Giải pt trên ta được n = 4  <sub>CTPT của ankan cần tìm: C</sub><sub>4</sub><sub>H</sub><sub>10</sub>


Ptpư : C4H10 +


13


2 <sub>O</sub><sub>2 </sub> <i>to</i>


  <sub> 4CO</sub><sub>2</sub><sub> + 5H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


Công thức cấu tạo: CH3-CH2-CH2-CH3;


CH3 CH


CH3
CH3


Butan isobutan (2-metyl-propan)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trường: THPT Thị xã Mường Lay
<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i>



ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
LỚP 11. NĂM 2009 – 2010
ĐỀ 6:


Câu Nội dung Điểm


1


1. + Br2


bét Fe Br <sub>+HBr</sub>


2. 2C2H5OH Na+2 2C2H5ONa +H2


3. 2CH3COOH + ZnO  (CH3COO)2Zn + H2O


1
1
1
2 <b>Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất: Phenol (C</b>6H5<b>OH), etanol </b>


(C2H5<b>OH) và xiclohexanol </b>


OH


<b> . Viết phương trình hóa học của các phản </b>


ứng


1


1
1


3 Đặt công thức chung của hai anđehit là: CnH2n + 1CHO.


Theo bài ra ta có:


32, 4


0,3( )


108


<i>Ag</i>


<i>m</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>M</i>


  




CnH2n + 1CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CnH2n +1COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag


1 2 3 1 1 2 2



0,3


2 <sub> </sub> <sub> 0,3=</sub>
32, 4


108


ADCT: n =


<i>m</i>


<i>M</i> <sub>m = n.</sub><i>M</i>  8 =0,15(14<i>n</i>+30)  <i>n</i>=1,67


Vậy: 2 anđêhit cần tìm là: CH3CHO và C2H5CHO


Viết công thức cấu tạo và gọi tên các anđêhit:
CH3CH=O Anđêhit axetic (etanal)


CH3CH2CH=O anđêhit propioic (Propanal)


0,25
0,25
1
0,5
0,5
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trường: THPT Thị xã Mường Lay
<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i>



ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
LỚP 11. NĂM 2009 – 2010
ĐỀ 7:


Câu Nội dung Điểm


1


1. CH2=CH-CH3 + H2
0


,


<i>Ni t</i>


   <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>-CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH</sub><sub>3</sub>


2. C2H5OH + HBr t0 C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>Br + H<sub>2</sub>O


3. 2HCHO + O2


,<i>o</i>


<i>xt t</i>


 <sub> 2HCOOH</sub>


1
1
1



2


<b>Trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt Propan (CH</b>3CH2CH3) và
<b>Xicloproan (</b> ). Viết phương trình hóa học nếu có.


1
1
1
3 Gọi x, y lần lượt là số mol của CH3COOH và HCOOH


Phương trình phản ứng:


CH3COOH + NaOH   CH3COONa + H2O


Theo pt: 1 1 1 1
Theo bài ra: x x


HCOOH + NaOH   <sub> HCOONa + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


Theo pt: 1 1 1 1
Theo bài ra: y y


Khối lượng muối tăng so với khối lượng của axit: 32,2 – 16,6 =6,6 gam
Theo bài ra ta có:


3 OOH


. . 16,6



.60 .46 16,6


<i>CH C</i> <i>HCOOH</i>


<i>x M</i> <i>y M</i>


<i>x</i> <i>y</i>


 


  


Theo phương trình phản ứng :


3 OONa


. . 23, 2


.82 .68 23, 2


<i>CH C</i> <i>HCOONa</i>


<i>x M</i> <i>y M</i>


<i>x</i> <i>y</i>


 


  



Ta có hệ pt:


.60 .46 16,6


.82 .68 23, 2


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


 


 <sub>Giải hệ phương trình ta được x =0,2; y =0,1</sub>


OOH . 0,1.46 4,6


<i>HC</i>


<i>m</i> <i>n M</i>  <i>gam</i> <sub></sub><sub>% HCOOH = </sub> .100(%)


<i>HCOOH</i>


<i>hh</i>


<i>m</i>


<i>m</i> <sub>=</sub>


4,6



.100(%) 27, 7%


16,6 


3 OOH . 0, 2.60 12
<i>CH C</i>


<i>m</i> <i>n M</i>  <i>gam</i> <sub></sub>


%CH3COOH=


3
.100(%)
<i>CH COOH</i>
<i>hh</i>
<i>m</i>
<i>m</i> <sub>=</sub>
12,
.100(%) 72,3%
16,6 


3 OOH . 0, 2.82 16, 4
<i>CH C</i>


<i>m</i> <i>n M</i>  <i>gam</i><sub></sub>


%CH3COONa=


3


.100(%)
<i>CH COONa</i>
<i>hh</i>
<i>m</i>
<i>m</i> <sub>=</sub>
16, 4


.100(%) 70, 7%


23, 2 


3 OOH . 0,1.68 6,8
<i>CH C</i>


<i>m</i> <i>n M</i>  <i>gam</i> <sub></sub>


% HCOONa =


.100(%)
<i>HCOONa</i>
<i>hh</i>
<i>m</i>
<i>m</i> <sub>=</sub>
6,8
.100(%) 29,3%


23, 2 


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Viết phương trình điều chế hai axit trên từ ankan:
2CH3CH2CH2CH3 + 5O2 1800 ,50



<i>xt</i>
<i>C</i> <i>atm</i>


   


4CH3COOH +2H2O


Trường: THPT Thị xã Mường Lay
<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i>


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
LỚP 11. NĂM 2009 – 2010
ĐỀ 8:


Câu Nội dung Điểm


1


1.


OH


+ Na


C6H5ONa +H2


2.


CH3 CH



O H
H


+ CuO t0 CH3 CHO Cu H+ + 2O


3. 2CH3COOH + Zn


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>(CH</sub><sub>3</sub><sub>COO)</sub><sub>2</sub><sub>Zn + H</sub><sub>2</sub>


1
1
1


2


<b>Trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt axetilen (CH</b><b>CH) và metan </b>


(CH4). Viết phương trình hóa học nếu có.


1
1
1


3



Gọi CTPT của ankađien là: CnH2n-2 (n3)


CnH2n-2 +(


3 1


2
<i>n </i>


) O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> nCO</sub><sub>2</sub><sub> + (n-1)H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


Theo pt: 1 n
Theo bài ra:


0,68


14<i>n </i> 2<sub> 0,05</sub>


2 2
0,68
14 2
<i>n</i> <i>n</i>
<i>C H</i>
<i>m</i>


<i>n</i>
<i>M</i> <i>n</i>
  


 ; 2


1,12


0,05( )


22, 4 22, 4


<i>CO</i>


<i>v</i>


<i>n</i>    <i>mol</i>


Ta có phương trình:


0,68


14<i>n </i> 2<sub>.n =0,05 Giải phương trình ta được: n=5</sub>


CTPT của ankađien là : C5H8


Công thức câu tạo của ankađien :


CH2=CH-CH2-CH=CH2; penta-1,4-đien CH3-CH=C=CH-CH3 penta-2,3-đien



CH2=C=CH-CH2-CH3 penta-1,2-đien CH2=CH-CH=CH-CH3 penta-1,3-đien


CH2=C(CH3)-CH=CH2 2-metyl-buta-1,3đien


CH3-C(CH3)=C=CH2 2-metyl-buta-2,3đien


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trường: THPT Thị xã Mường Lay
<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i>


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
LỚP 11. NĂM 2009 – 2010
ĐỀ 9:


Câu Nội dung Điểm


1


1. CH2=CH2 + H2
0


,


<i>Ni t</i>


   <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>-CH</sub><sub>3</sub>


2.


OH



+ Br<sub>2</sub>


OH
Br
Br
Br
+3HBr
3


3. HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O
0
<i>t</i>


  <sub>HCOONH</sub><sub>4</sub><sub> + 2Ag + 2NH</sub><sub>4</sub><sub>NO</sub><sub>3</sub>


1
1
1


2


Có 3 bình khơng dán nhãn mỗi bình đựng một trong các dung dịch sau đây:


<b>Propan-1-ol (CH</b>3-CH2-CH2<b>-OH); axit propanoic (CH</b>3CH2COOH);


<b>propannal (CH</b>3CH2CHO). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết


các dung dịch đó. Viết phương trình phản ứng xảy ra.


1


1
1


3


Ancol no mạch hở là: CnH2n+2-x(OH)x; CTPT là: CnH2n+2Ox


CnH2n+2Ox + (


3 1


2
<i>n</i>  <i>x</i>


)O2
0
<i>t</i>


  <sub> n CO</sub><sub>2</sub><sub> + (n+1) H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


Theo pt: 1 (


3 1


2
<i>n</i>  <i>x</i>


) n (n+1)
Theo bài ra: 0,35



31,36
22, 4


Ta có:


3 1


2
<i>n</i>  <i>x</i>


=


1, 4


0,35<sub> </sub><sub> x =3n -7</sub>


ở ancol đa chức, mỗi nguyên tử cacbon không thể kết hợp với quá a nhóm OH
vì vậy : <i>1 x n</i>  <sub> </sub> 1 3 <i>n</i> 7<i>n</i>  2,67 <i>n</i> 3,5<sub>(n là số nguyên) </sub><sub>n = 3</sub><sub>x=2</sub>


Công thức phân tử của A. C3H8O2


Viết công thức cấu tạo và gọi tên của A.
CH2(OH)-CH2-CH2(OH) Propan-1-3-điol


CH3-CH2(OH)-CH2(OH) Propan-1-2-điol


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Trường: THPT Thị xã Mường Lay
<i>Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa.</i>


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II


LỚP 11. NĂM 2009 – 2010
ĐỀ 10:


Câu Nội dung Điểm


1


1. 2C2H5OH Na+2 2C2H5ONa +H<sub>2</sub>


2. CH2=CH2 + Br2  CH2(Br)-CH2Br


3. CH CH<sub> + HCl </sub> <sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>=CHCl</sub>


1
1
1


2


Có 3 bình khơng dán nhãn mỗi bình đựng một trong các dung dịch sau đây:


<b>etanol (CH</b>3-CH2<b>-OH); phenol (C</b>6H5<b>OH ) và Glixerol (C</b>3H5(OH)3). Hãy trình


bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đó. Viết phương trình
phản ứng xảy ra.


1
1
1



3


Gọi CTPT của ancol cần tìm là: CnH2n+1OH


2CnH2n+1OH + 2Nadư   2CnH2n-1ONa + H2


Theo pt: 2 2 2 1
Theo bài ra:


3,7


14<i>n </i>16<sub> </sub>
0,56
22, 4


Ta có:


3,7


14<i>n </i>16<sub> = 2</sub>
0,56


22, 4 <sub>n = 4 </sub>


CTPT của ancol là: C4H9OH


CH2 CH


O H



H + CuO


t0


Cu+ H2O
+


CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> CH2


O
H


CH3 CH2 C


0,25
1
0,25
0,5


</div>

<!--links-->

×