Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

De thi thu DH va dap an mon sinh hoc 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.07 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT THANH HOÁ</b>


<b>TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU</b>


<b>ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG</b>
<b>MÔN SINH HỌC LỚP !2</b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút; </i>


<i>(60 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 132</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...


<b>I-PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (Từ câu 01 đến câu 40)</b>
<b>Câu 1: Trong kỹ thuật lai tế bào, các tế bào trần là</b>


<b>A. các tế bào xôma tự do được tách ra từ mô sinh dưỡng.</b>
<b>B. các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai.</b>
<b>C. các tế bào đã được xử lí làm tan màng sinh chất.</b>
<b>D. các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào.</b>
<b>Câu 2: Bệnh do gen lặn di truyền liên kết với giới tính là</b>


<b>A. Bệnh bạch tạng.</b> <b>B. Bệnh ung thư máu. C. Điếc di truyền.</b> <b>D. Máu khó đơng.</b>


<b>Câu 3: Một hợp tử của một lồi chứa 2 gen đều dài 4080 A</b>0<sub> và có tỉ lệ từng loại nuclêơtít giống nhau.</sub>


2 gen đó nhân đơi liên tiếp 1 số đợt như nhau địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp 72000 nuclêơtít.
Số lần ngun phân của hợp tử là


<b>A. 3.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>



<b>Câu 4: Cơ quan thối hóa cũng là cơ quan tương đồng vì</b>


<b>A. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở lồi tổ tiên và nay vẫn cịn thực hiện chức năng.</b>
<b>B. chúng có hình dạng giống nhau giữa các lồi.</b>


<b>C. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài.</b>


<b>D. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một lồi tổ tiên nhưng nay khơng cịn chức năng hoặc chức </b>


năng bị tiêu giảm.


<b>Câu 5: Thể khảm là cơ thể:</b>


<b>A. mang hai dịng tế bào có bộ nhiễm sắc thể khác nhau.</b>
<b>B. mang bộ NST bất thường về cấu trúc.</b>


<b>C. mang bộ NST bất thường về số lượng.</b>


<b>D. ngoài dịng tế bào 2n bình thường cịn có một hay nhiều dòng tế bào khác bất thường về số </b>
lượng hoặc về cấu trúc.


<b>Câu 6: Đặc điểm nào sau đây khơng có ở kỷ phấn trắng?</b>


<b>A. Tiến hố động vật có vú.</b> <b>B. Sâu bọ phát triển</b>.


<b>C. Xuất hiện thực vật có hoa.</b> <b>D. Tuyện diệt của bị sát cổ.</b>
<b>Câu 7: Tính trạng được di truyền theo dịng mẹ do</b>


<b>A. gen qui định tính trạng nằm trong nhân.</b>
<b>B. gen qui định tính trạng nằm trong tế bào chất.</b>


<b>C. gen qui định tính trạng nằm trên NST X.</b>
<b>D. gen qui định tớnh trng nm trờn NST Y.</b>
<b>Cõu 8: Cơ chế điều hòa opêron Lac khi có lactôzơ là</b>


<b>A. bt hot prụtờin ức chế, hoạt hóa cho opêron phiên mã để tổng hợp các enzim phân giải lactôzơ.</b>
<b>B. Lactôzơ gây ức chế khụng cho opờron phiờn mó.</b>


<b>C. Lactôzơ làm enzim phân giải tăng hoạt tính lên nhiều lần.</b>


<b>D. Lactôzơ kết hợp với chất ức chế gây bất hoạt vùng chỉ huy opêron không phiên mÃ.</b>
<b>Cõu 9: Trong k thut chc i chuẩn đoán trước khi sinh ở người, đối tượng khảo sát là:</b>


<b>A. Tính chất của nước ối</b>.
<b>B. Tế bào tử cung của mẹ</b>.


<b>C. Các tế bào của bào thai trong nước ối</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10: Trường hợp nào sau đây đời con có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình?</b>


<b>A. Trội hồn tồn.</b> <b>B. Trội khơng hồn toàn.</b>


<b>C. Di truyền liên kết.</b> <b>D. Phân li độc lập.</b>
<b>Câu 11: Trong tiến hố các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh</b>


<b>A. phản ánh nguồn gốc chung.</b> <b>B. sự tiến hoá phân li.</b>
<b>C. sự tiến hoá đồng qui.</b> <b>D. sự tiến hoá song song.</b>


<b>Câu 12: Một quần thể khởi đầu có cấu trúc di truyền như sau: 45 cá thể AA 24 cá thể Aa 91 cá thể</b>
aa. Giả thiết khơng có đột biến và khả năng sống sót của các kiểu gen là đồng đều nhau. Cấu trúc di
truyền của quần thể này qua 3 thế hệ tự phối bắt buộc là:



<b>A. 0,345 aa : 0,02 Aa : 0,635 AA.</b> <b>B. 0,345 AA : 0,02 Aa : 0,635 aa.</b>
<b>C. 0,126 AA : 0,458 Aa : 0,416 aa.</b> <b>D. 0,126 aa : 0,458 Aa : 0,416 AA.</b>
<b>Câu 13: Thế nào là hiện tượng đa alen?</b>


<b>A. Trong một lôcut có nhiều loại gen khác nhau.</b>
<b>B. Một gen có nhiều alen.</b>


<b>C. Một gen có hai alen.</b>


<b>D. Trên một cặp gen có nhiều alen.</b>


<b>Câu 14: Điểm khác nhau cơ bản giữa hai qui luật di truyền tương tác với di truyền phân li độc lập là</b>
<b>A. ở qui luật phân li độc lập mỗi gen qui định một tính trạng cịn ở qui luậtt tương tác là nhiều gen </b>
qui định một tính trạng. <b>B. tỉ lệ kiểu gen ở F</b>1.


<b>C. tỉ lệ phân li kiểu gen ở F</b>2. <b>D. tỉ lệ phân li kiểu hình ở F</b>2.


<b>Câu 15: Ở ruồi giấm gen A quy định tính trạng thân xám, a: thân đen; B: cánh dài; b: cánh cụt. Các</b>
gen cách nhau 18 centimogan(cM). Lai giữa ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen,
cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài F1 lai với ruồi đực
chưa biết kiểu gen ở F2 thu được kết quả 25 thân xám, cánh cụt: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân
đen, cánh dài. Kiểu gen của ruồi đực F1 đem lai là:


<b>A. </b> AB


ab . <b>B. </b>


Ab



aB . <b>C. </b>


AB


aB . <b>D. </b>


Ab
ab .


<b>Câu 16: Theo thuyết hiện đại đơn vị tiến hoá cơ sở của các loài giao phối là</b>


<b>A. loài.</b> <b>B. cá thể.</b> <b>C. quần thể.</b> <b>D. quần xã.</b>


<b>Câu 17: Hệ động vật, thực vật trên các đảo mang tính chất hệ động vật, thực vật của đất liền nhưng</b>
<b>A. không bao giờ có lồi đặc hữu.</b>


<b>B. kém đa dạng về thành phần các thể.</b>
<b>C. kém đa dạng về thành phần loài.</b>


<b>D. ở đảo mưa nhiều độ ẩm cao nên phong phú hơn đất liền.</b>


<b>Câu 18: Trong chọn giống người ta thường sử dụng nguồn nguyên liệu chủ yếu là</b>


<b>A. đột biến NST.</b> <b>B. đột biến nhân tạo.</b> <b>C. đột biến tự nhiên.</b> <b>D. đột biến gen.</b>
<b>Câu 19: Theo Đacuyn, nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa là</b>


<b>A. những biến đổi do tác động của tập quán hoạt động ở động vật</b>
<b>B. những biến đổi đồng loại tương ứng với điều kiện ngoại cảnh</b>


<b>C. các biến đổi phát sinh trong q trình sinh sản theo những hướng khơng xác định ở từng cá thể </b>



riêng lẻ.


<b>D. đột biến và biến dị tổ hợp.</b>


<b>Câu 20: Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối là</b>


<b>A. đảm bảo trạng thái cần bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể.</b>
<b>B. giải thích tạo sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp.</b>
<b>C. giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi.</b>


<b>D. sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.</b>


<b>Câu 21: Để tạo giống lúa MT</b>1 từ giống lúa Mộc tuyền người ta sử dụng phương pháp gây đột biến


bằng


<b>A. tia hồng ngoại.</b> <b>B. tia gamma.</b>


<b>C. tia cực tím.</b> <b>D. tia có bước sóng lớn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. tạo ra con lai có sức sống cao hơn bố mẹ.</b> <b>B. tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.</b>
<b>C. xác định tính trạng trội.</b> <b>D. xác định tính trạng lặn.</b>


<b>Câu 23: Vốn gen là</b>


<b>A. tồn bộ gen trong cơ thể sinh vật.</b> <b>B. sự biểu hiện về cấu trúc của bộ gen.</b>
<b>C. toàn bộ gen trong quần thể.</b> <b>D. toàn bộ gen trong tế bào cơ thể.</b>


<b>Câu 24: Ở một loài thực vật gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui đinh quả vàng.</b>


Cho giao phối cây lưỡng bội thuần chủng quả đỏ với cây lưỡng bội quả vàng thu được F1. Xử lý côn


xi sin với các cây F1 sau đó cho hai cây F1 giao phối với nhau thu được F2 có 3080 cây quả đỏ : 280


cây quả vàng. F1 đem lai


<b>A. có kiểu gen AAaa X Aa.</b> <b>B. có kiểu gen Aaaa X AA aa.</b>
<b>C. có kiểu gen Aa X Aa.</b> <b>D. có kiểu gen AAaa X AA aa.</b>


<b>Câu 25: Một gen có tổng số 2 loại nuclêơtít bằng 40% so với số nuclêotít của gen. Số liên kết hiđrơ</b>
của gen này bằng 3900. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là


<b>A. A = T = 1200. G = X = 500</b> <b>B. A = T = 900. G = X = 700</b>
<b>C. A = T = 750 . G = X = 800</b> <b>D. A = T = 600. G = X = 900</b>
<i><b>Câu 26: Loại biến dị nào sau đây không được xếp cùng với các biến dị còn lại?</b></i>


<b>A. Biến dị tạo hội chứng đao ở người.</b>


<b>B. Biến dị tạo hội chứng Claiphentơ ở người.</b>


<b>C. Biến dị tạo thể đột biến chứa 9 NST trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm.</b>
<b>D. Biến dị tạo thể mắt dẹt ở ruồi giấm.</b>


<b>Câu 27: Vì sao có hiện tượng vi khuẩn “nhờn” thuốc kháng sinh?</b>


<b>A. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp với các đột biến mới xuất hiện.</b>
<b>B. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các biến đổi sinh hố.</b>
<b>C. Vì vi khuẩn vốn có khả năng thích ứng trước sự thay đổi của điều kiện sống.</b>
<b>D. Vì đột biến kháng thuốc có trong vốn gen của quần thể.</b>



<b>Câu 28: Vùng điều hoà của gen là vùng</b>


<b>A. mang bộ mã mở đầu và các bộ ba mã kết thúc.</b>
<b>B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.</b>


<b>C. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt phiên mã</b>.


<b>D. mang thơng tin mã hố các axit amin.</b>


<b>Câu 29: Tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc là</b>
<b>A. tiêu chuẩn hố sinh.</b> <b>B. tiêu chuẩn di truyền.</b>


<b>C. tiêu chuẩn hình thái.</b> <b>D. tiêu chuẩn địa lý sinh thái.</b>
<b>Câu 30: Động lực của quá trình chon lọc tự nhiên là</b>


<b>A. các tác nhân của điều kiện sống trong tự nhiên.</b>
<b>B. sự đấu tranh sinh tồn của các cơ thể sống.</b>


<b>C. sự đào thải các biến dị khơng có lợi và sự tích luỹ các biến dị có lợi.</b>
<b>D. nhu cầu thị hiếu của con người.</b>


<b>Cõu 31: Sơ đồ sau minh hoạ cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào? </b>
<b>(1): ABCD.EFGH-> ABGFE.DCH.</b>


<b>(2): ABCD.EFGH-> AD.EFGBCH.</b>


<b>A. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một NST.</b>
<b>B. (1): chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động.</b>
<b>C. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không chứa tâm động.</b>
<b>D. .(1): chuyển đoạn không chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong 1 NST.</b>



<b>Câu 32: Nhân tố tiến hoá làm thay đổi rất nhỏ tần số tương đối của các alen thuộc một gen là</b>


<b>A. di nhập gen.</b> <b>B. biến động di truyền.</b>


<b>C. chọn lọc tự nhiên.</b> <b>D. đột biến.</b>


<b>Câu 33: Nếu 1 chạc sao chép chữ Y có 50 đoạn Ơkazaki thì số đoạn okazaki trong 1 đơn vị tái bản</b>
chứa


<b>A. 100 đoạn.</b> <b>B. 50 đoạn.</b> <b>C. 150 đoạn.</b> <b>D. 25 đoạn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. địa lý.</b> <b>B. lai xa và đa bội hoá.</b>


<b>C. đường sinh thái.</b> <b>D. nhân giống vơ tính.</b>


<b>Câu 35: Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Trong một quần</b>


thể có tỷ lệ người mắc bệnh bạch tạng là 1/80000.Tỉ lệ những người mang gen gây bệnh ở trạng thái
dị hợp xấp xỉ:


<b>A. 0,022.</b> <b>B. 0,012</b>. <b>C. 0,011</b>. <b>D. 0,125</b>.


<b>Câu 36: Đột biến được coi là nhân tố tiến hóa cơ bản vì</b>


<b>A. đột biến làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể.</b>
<b>B. đột biến có tính phổ biến ở tất cả các loài sinh vật.</b>


<b>C. đột biến là nguồn nguyên liệu duy nhất cho CLTN.</b>



<b>D. đột biến là nguồn nguyên liệu chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.</b>
<b>Câu 37: Để tạo được giống bò chuyển gen người ta sử dụng phương pháp</b>


<b>A. dùng kỉ thuật vi tiêm.</b>
<b>B. gây đột biến nhân tạo.</b>
<b>C. lai tế bào xôma.</b>


<b>D. dùng kỉ thuật chuyển gen nhờ vectơ là plasmit .</b>


<b>Câu 38: Ở một loài bọ cánh cứng gen A qui định mắt dẹt trội hoàn toàn so với gen a qui định mắt lồi,</b>
gen B qui định mắt xám trội hoàn toàn so với gen b qui định mắt trắng. Biết gen nằm trên NST
thường và thể mắt dẹt đồng hợp tử bị chết ngay sau khi sinh. Trong phép lai AaBb X AaBb người ta
thu được 780 cá thể con sống sót. Vậy số cá thể con mắt lồi màu trắng là


<b>A. 65.</b> <b>B. 195.</b> <b>C. 260.</b> <b>D. 130.</b>


<b>Câu 39: Giống nhau giữa 3 quá trình: Tự nhân đôi của ADN, tổng hợp ARN và Prôtêin là</b>
<b>A. nguyên liệu được tổng hợp đầu tiên sau đó tách ra khơng tham gia vào sản phẩm.</b>


<b>B. đều có sự hình thành liên kết giữa nguyên liệu môi trường với các nuclêơtít theo ngun tắc bổ </b>
sung.


<b>C. đều có sự xúc tác của các em zim và sự cung cấp năng lượng từ ATP.</b>
<b>D. đều được tiến hành trên mạch khuôn của ADN có chiều 3’ → 5’.</b>


<b>Câu 40: Lồi động vật nào, con đực mang cặp NST giới tính XX, con cái mang NST giới tính XO?</b>


<b>A. Bướm tằm.</b> <b>B. Bọ nhậy.</b>


<b>C. Ngựa vằn.</b> <b>D. Châu chấu, bọ ngựa.</b>



<b>II-PHẦN RIÊNG GIÀNH CHO THÍ SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: (Từ câu 41 </b>



<i><b>đến câu 50)</b></i>



<b>Câu 41: Một gen bình thường chứa 1068 liên kêt hiđrô và 186 Guanin. Đột biến xảy ra dẫn đến gen</b>
<i><b>tăng 1 liên kết hiđrô nhưng không làm thay đổi chiều dài. Kết luận nào sau đây là khơng đúng ?</b></i>


<b>A. Sau đột biến có A = T = 765; G = X = 558.</b>


<b>B. Đột biến dưới dạng thay thể cặp A – T bằng cặp G - X.</b>
<b>C. Sau đột biến gen có A = T = 254; G = X = 187.</b>


<b>D. Chiều dài của gen trước khi đột biến là 149,94 nm.</b>


<b>Câu 42: Ở một loài động vật, gen B quy định lông xám, gen b quy định lông đen, gen A át B và b,</b>
alen a không át. Lai phân tích thể dị hợp hai cặp gen tỉ lệ kiểu hình ở đời con là


<b>A. 2 đen : 1 xám : 1 trắng.</b> <b>B. 1 đen : 2 xám : 1 trắng.</b>
<b>C. 1 đen : 1 xám : 2 trắng.</b> <b>D. 3 đen : 3 xám : 2 trắng.</b>
<b>Câu 43: Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là</b>


<b>A. đột biến tiền phơi.</b> <b>B. đột biến tế bào xôma.</b>


<b>C. đột biến giao tử.</b> <b>D. đột biến gen.</b>


<b>Cõu 44: Vùng điều hòa</b>


<b>A. mang tớn hiu khi ng và kiểm sốt q trình phiên mã.</b>
<b>B. mang tín hiệu kt thỳc phiờn mó.</b>



<b>C. mang thông tin mà hóa các axit amin.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 45: Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp NST tương đồng tăng thêm một chiếc</b>
được gọi là


<b>A. thể tam bội.</b> <b>B. thể một (đơn nhiễm).</b>


<b>C. thể ba (tam nhiễm).</b> <b>D. thể tứ bội.</b>


<b>Câu 46: Để phát hiện các trường hợp bệnh di truyền gây ra do đột biến số lượng NST ở người ta</b>
thường dùng phương pháp


<b>A. phân tích đột biên gen.</b> <b>B. nghiên cứu phả hệ.</b>
<b>C. nghiên cứu trẻ đồng sinh.</b> <b>D. nghiên cứu tế bào.</b>
<b>Câu 47: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là</b>


<b>A. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.</b>


<b>B. làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.</b>
<b>C. làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột.</b>


<b>D. quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá </b>


trình tiến hóa.


<b>Câu 48: Bố và con trai đều bị máu khó đơng, mẹ bình thường thì</b>


<b>A. Con trai nhận gen gây bệnh từ bố.</b> <b>B. Con trai nhận gen gây bệnh từ ông nội.</b>
<b>C. Con trai nhận gen gây bệnh từ cả bố và mẹ. D. Con trai nhận gen gây bệnh từ mẹ.</b>



<b>Cõu 49: Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân li ở cặp NST giới tính trong giảm phân I.</b>
Đời con của họ có thể có bao nhiêu phần trăm là bị đột biến thể dị bội liên quan NST giới tính?


<b>A. 25%.</b> <b>B. 50%.</b> <b>C. 100%.</b> <b>D. 75%.</b>


<b>Câu 50: Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta có thể sử dụng vectơ là</b>


<b>A. vi khuẩn E.côli.</b> <b>B. plasmit, thực thể khuẩn.</b>


<b>C. đoạn ADN cần chuyển.</b> <b>D. enzim cắt.</b>


<b>III- PHẦN RIÊNG GIÀNH CHO THÍ SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO: (Từ câu </b>



<i><b>51 đến câu 60)</b></i>



<b>Câu 51: Đột biến không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền trong NST là</b>
<b>A. đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một NST.</b>


<b>B. mất đoạn và lặp đoạn.</b>
<b>C. mất đoạn và đảo đoạn.</b>
<b>D. chuyển đoạn và lặp đoạn.</b>


<b>Câu 52: Hướng tiến hố quan trọng nhất của từng nhóm lồi là:</b>


<b>A. Thối bộ sinh học. B. Kiên định sinh học. C. Thích nghi.</b> <b>D. Tiến bộ sinh học.</b>
<b>Câu 53: Một tế bào nguyên phân 5 lần tạo ra các tế bào con có tổng số tâm 1600 động . Hỏi giao tử</b>
của loài trên chứa bao nhiêu NST


<b>A. 50.</b> <b>B. 30.</b> <b>C. 25.</b> <b>D. 60.</b>



<b>Câu 54: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát</b>
triển ổn định theo thời gian được gọi là


<b>A. môi trường.</b> <b>B. giới hạn sinh thái.</b> <b>C. ổ sinh thái.</b> <b>D. sinh cảnh.</b>


<b>Câu 55: Qúa trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách</b>
<b>A. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.</b>


<b>B. trung hồ tính có hại của đột bến.</b>
<b>C. tạo ra vơ số biến dị tổ hợp.</b>


<b>D. góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.</b>


<b>Câu 56: Ở ruồi giấm tính trạng mắt trắng do gen lặn w năm trên NST giới tính X qui định. Trong một</b>
quần thể ruồi giấm thấy có 240 ruồi mắt trắng trong đó có số ruồi cái bằng 2/3 số ruồi đực. Hỏi số gen
lặn w trong quần thể là bao nhiêu?


<b>A. 96.</b> <b>B. 144.</b> <b>C. 240.</b> <b>D. 336.</b>


<b>Câu 57: Nguyªn nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xà là</b>
<b>A. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. cạnh tranh khác loài</b>.


<b>D. mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngµy.</b>


<b>Câu 58: Cho biết 3 gen ( P , Q , R ) cùng nằm trong một nhóm gen. Tần số bắt chéo giữa P và Q là</b>
2,3 % giữa Q và R là 9,8 % còn giữa P và R là 12,1 % . Hỏi trình tự sắp xếp 3 gen như thế nào?



<b>A. Q – R – P.</b> <b>B. Q – P – R.</b> <b>C. P – Q – R.</b> <b>D. P – R – Q.</b>


<b>Câu 59: Trong mét ao, người ta cã thĨ nu«i kÕt hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm</b>
đen, trôi, chép... vì


<b>A. mi loi cú mt sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.</b>
<b>B. tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.</b>


<b>C. tận dụng được nguồn thức ăn là các động vật đáy.</b>
<b>D. tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.</b>


<b>Câu 60: Ở 1 loài sinh vật nhân sơ gen qui định cấu trúc một pơlipép tít gồm 498 aa có tỉ lệ A/G = 2/3.</b>
Gen bị đột biến có tỉ lệ A/G xấp xỉ 66,85% nhưng chiều dài của gen không thay đổi. Đột biến trên
thuộc dạng


<b>A. thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.</b> <b>B. mất đi 1 cặp nuclêơtít.</b>


<b>C. đảo vị trí 1 cặp nuclêơtít.</b> <b>D. thay thế cặp G – X bằng cặp A – T.</b>


--- HẾT
---§Ị gèc


Kỳ thi: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
Mơn thi: SINH HỌC LỚP !2


<b>001: Loại biến dị nào sau đây khơng được xếp cùng với các biến dị cịn lại?</b>
<b>A. Biến dị tạo thể đột biến chứa 9 NST trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm.</b>
<b>B. Biến dị tạo hội chứng đao ở người.</b>



<b>C. </b>Biến dị tạo thể mắt dẹt ở ruồi giấm. <b>D. Biến dị tạo hội chứng Claiphentơ ở </b>
người.


<b>002: Một gen có tổng số 2 loại nuclêơtít bằng 40% so với số nuclêotít của gen. Số liên kết hiđrô của</b>
gen này bằng 3900. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là


<b>A. </b>A = T = 600. G = X = 900 <b>B. A = T = 900. G = X = 700</b>
<b>C. A = T = 1200. G = X = 500</b> <b>D. A = T = 750 . G = X = 800</b>


<b>003: Ở một loài thực vật gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui đinh quả vàng. Cho</b>
giao phối cây lưỡng bội thuần chủng quả đỏ với cây lưỡng bội quả vàng thu được F1. Xử lý côn xi sin


với các cây F1 sau đó cho hai cây F1 giao phối với nhau thu được F2 có 3080 cây quả đỏ : 280 cây quả


vàng. F1 đem lai


<b>A. có kiểu gen Aa X Aa.</b> <b>B. </b>có kiểu gen AAaa X Aa.


<b>C. có kiểu gen Aaaa X AA aa.</b> <b>D. có kiểu gen AAaa X AA aa.</b>
<b>004: Vùng điều hồ của gen là vùng</b>


<b>A. mang thơng tin mã hố các axit amin.</b> <b>B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.</b>
<b>C. mang bộ mã mở đầu và các bộ ba mã kết thúc.</b> <b>D. </b>mang tín hiệu khởi động và kiểm soát
phiên mã.


<b>005: Sơ đồ sau minh hoạ cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào? </b>
<b>(1): ABCD.EFGH-> ABGFE.DCH.</b>


<b>(2): ABCD.EFGH-> AD.EFGBCH.</b>



<b>A. (1): chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động.</b>
<b>B. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không chứa tâm động.</b>
<b>C. </b>(1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một NST.


<b>D. .(1): chuyển đoạn không chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong 1 NST.</b>


<b>006: Đột biến được coi là nhân tố tiến hóa cơ bản vì</b> <b>A. đột biến là nguồn nguyên liệu duy nhất</b>
cho CLTN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>D. đột biến là nguồn nguyên liệu chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần th.</b>
<b>007: Cơ chế điều hòa opêron Lac khi có lactôzơ lµ</b>


<b>A. </b>bất hoạt prơtêin ức chế, hoạt hóa cho opêron phiên mã để tổng hợp các enzim phân giải lactôzơ.


<b>B. Lactôzơ kết hợp với chất ức chế gây bất hoạt vùng chỉ huy opêron không phiên mÃ.</b>


<b>C. Lactôzơ làm enzim phân giải tăng hoạt tính lên nhiều lần. D. Lactôzơ gây ức chế không cho</b>
opêron phiên mÃ.


<b>008: Trong chn ging ngi ta thng sử dụng nguồn nguyên liệu chủ yếu là</b>


<b>A. đột biến gen.</b> <b>B. đột biến NST.</b> <b>C. đột biến tự nhiên.</b> <b>D. </b>đột biến
nhân tạo.


<b>009: Nếu 1 chạc sao chép chữ Y có 50 đoạn Ơkazaki thì số đoạn okazaki trong 1 đơn vị tái bản chứa</b>


<b>A. 25 đoạn.</b> <b>B. 50 đoạn.</b> <b>C. </b>100 đoạn. <b>D. 150 đoạn.</b>


<b>010: Giống nhau giữa 3 q trình: Tự nhân đơi, tổng hợp ARN và Prôtêin là</b>
<b>A. đều được tiến hành trên mạch khuôn của ADN có chiều 3’ → 5’.</b>


<b>B. </b>đều có sự xúc tác của các em zim và sự cung cấp năng lượng từ ATP.


<b>C. đều có sự hình thành liên kết giữa ngun liệu mơi trường với các nuclêơtít theo nguyên tắc bổ </b>
sung.


<b>D. nguyên liệu được tổng hợp đầu tiên sau đó tách ra khơng tham gia vào sản phẩm.</b>


<b>011: Ở ruồi giấm gen A quy định tính trạng thân xám, a: thân đen; B: cánh dài; b: cánh cụt. Các gen</b>
cách nhau 18 centimogan(cM). Lai giữa ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh
cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài F1 lai với ruồi đực chưa
biết kiểu gen ở F2 thu được kết quả 25 thân xám, cánh cụt: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen,
cánh dài. Kiểu gen của ruồi đực F1 đem lai là:


<b>A. </b> AB<sub>ab</sub> . <b>B. </b> Ab<sub>aB</sub> . <b>C. </b> Ab<sub>ab</sub> . <b>D. </b> AB<sub>aB</sub> .


<b>012: Thể khảm là cơ thể:</b>


<b>A. </b>ngồi dịng tế bào 2n bình thường cịn có một hay nhiều dịng tế bào khác bất thường về số lượng
hoặc về cấu trúc.


<b>B. mang bộ NST bất thường về số lượng.</b>


<b>C. mang hai dòng tế bào có bộ nhiễm sắc thể khác nhau.</b> <b>D. mang bộ NST bất thường về </b>
cấu trúc.


<b>013: Vốn gen là</b>


<b>A. toàn bộ gen trong cơ thể sinh vật.</b> <b>B. </b>toàn bộ gen trong quần thể.


<b>C. toàn bộ gen trong tế bào cơ thể.</b> <b>D. sự biểu hiện về cấu trúc của bộ gen.</b>


<b>014: Thế nào là hiện tượng đa alen?</b>


<b>A. Trong một lơcut có nhiều loại gen khác nhau.</b> <b>B. </b>Một gen có nhiều alen.


<b>C. Một gen có hai alen.</b> <b>D. Trên một cặp gen có nhiều alen.</b>
<b>015: Trường hợp nào sau đây đời con có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình?</b>


<b>A. Trội hồn tồn.</b> <b>B. </b>Trội khơng hoàn toàn. <b>C. Di truyền liên kết.</b> <b>D. Phân li </b>
độc lập.


<b>016: Loài động vật nào, con đực mang cặp NST giới tính XX, con cái mang NST giới tính XO?</b>


<b>A. Bướm tằm.</b> <b>B. </b>Bọ nhậy. <b>C. Ngựa vằn.</b> <b>D. Châu </b>


chấu, bọ ngựa.


<b>017: Điểm khác nhau cơ bản giữa hai qui luật di truyền tương tác với di truyền phân li độc lập là</b>
<b>A. tỉ lệ phân li kiểu gen ở F</b>2. <b>B. </b>ở qui luật phân li độc lập mỗi gen qui


định một tính trạng cịn ở qui luậtt tương tác là nhiều gen qui định một tính trạng.
<b>C. tỉ lệ phân li kiểu hình ở F</b>2. <b>D. tỉ lệ kiểu gen ở F</b>1.


<b>018: Ở một loài bọ cánh cứng gen A qui định mắt dẹt trội hoàn toàn so với gen a qui định mắt lồi, gen</b>
B qui định mắt xám trội hoàn toàn so với gen b qui định mắt trắng. Biết gen nằm trên NST thường và
thể mắt dẹt đồng hợp tử bị chết ngay sau khi sinh. Trong phép lai AaBb X AaBb người ta thu được
780 cá thể con sống sót. Vậy số cá thể con mắt lồi màu trắng là <b>A. </b>65. <b>B. 130.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>019: Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Trong một quần thể</b>


có tỷ lệ người mắc bệnh bạch tạng là 1/80000.Tỉ lệ những người mang gen gây bệnh ở trạng thái dị


hợp xấp xỉ:


<b>A. 0,012</b>. <b>B. </b>0,022. <b>C. 0,125</b>. <b>D. 0,011</b>.


<b>020: Một quần thể khởi đầu có cấu trúc di truyền như sau: 45 cá thể AA 24 cá thể Aa 91 cá thể aa.</b>
Giả thiết khơng có đột biến và khả năng sống sót của các kiểu gen là đồng đều nhau. Cấu trúc di
truyền của quần thể này qua 3 thế hệ tự phối bắt buộc là:


<b>A. 0,345 aa : 0,02 Aa : 0,635 AA.</b> <b>B. </b>0,345 AA : 0,02 Aa : 0,635 aa.
<b>C. 0,126 AA : 0,458 Aa : 0,416 aa.</b> <b>D. 0,126 aa : 0,458 Aa : 0,416 AA.</b>
<b>021: Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối là</b>


<b>A. đảm bảo trạng thái cần bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể.</b>
<b>B. giải thích tạo sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp.</b>
<b>C. </b>giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi.


<b>D. sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.</b>


<b>022: Trong thực tiễn tạo ưu thế lai, người ta thường cho lai thuận nghịch nhằm mục đích</b>
<b>A. xác định tính trạng trội.</b> <b>B. xác định tính trạng lặn.</b>


<b>C. tạo ra con lai có sức sống cao hơn bố mẹ.</b> <b>D. </b>tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.
<b>023: Để tạo giống lúa MT</b>1 từ giống lúa Mộc tuyền người ta sử dụng phương pháp gây đột biến bằng


<b>A. tia hồng ngoại.</b> <b>B. </b>tia gamma. <b>C. tia cực tím.</b> <b>D. tia có </b>
bước sóng lớn.


<b>024: Một hợp tử của một lồi chứa 2 gen đều dài 4080 A</b>0<sub> và có tỉ lệ từng loại nuclêơtít giống nhau. 2</sub>


gen đó nhân đơi liên tiếp 1 số đợt như nhau địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp 72000 nuclêơtít. Số


lần ngun phân của hợp tử là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. </b>4. <b>D. 5.</b>


<b>025: Trong kỹ thuật lai tế bào, các tế bào trần là</b>


<b>A. các tế bào xôma tự do được tách ra từ mô sinh dưỡng.</b> <b>B. các tế bào đã được xử lí làm </b>
tan màng sinh chất.


<b>C. các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai.</b> <b>D. </b>các tế bào đã được xử lí làm
tan thành tế bào.


<b>026: Bệnh do gen lặn di truyền liên kết với giới tính là</b>


<b>A. Bệnh bạch tạng.</b> <b>B. </b>Máu khó đơng. <b>C. Điếc di truyền.</b> <b>D. Bệnh ung</b>
thư máu.


<b>027: Trong kĩ thuật chọc ối để chuẩn đoán trước khi sinh ở người, đối tượng khảo sát là:</b>
<b>A. Tế bào tử cung của mẹ</b>. <b>B. Các tế bào của bào thai trong nước ối</b>.
<b>C. Tính chất của nước ối</b>. <b>D. </b>Tính chất của nước ối và Các tế bào của bào
thai trong nước ối.


<b>028: Cơ quan thối hóa cũng là cơ quan tương đồng vì</b>


<b>A. </b>chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay khơng cịn chức năng hoặc chức
năng bị tiêu giảm.


<b>B. chúng có hình dạng giống nhau giữa các lồi.</b> <b>C. chúng đều có kích thước như nhau </b>
giữa các loài.



<b>D. chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên và nay vẫn còn thực hiện chức năng.</b>
<b>029: Theo Đacuyn, nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa là</b>


<b>A. những biến đổi đồng loại tương ứng với điều kiện ngoại cảnh</b>
<b>B. những biến đổi do tác động của tập quán hoạt động ở động vật</b>


<b>C. </b>các biến đổi phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác định ở từng cá thể
riêng lẻ.


<b>D. đột biến và biến dị tổ hợp.</b>


<b>030: Tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt các lồi vi khuẩn có quan hệ thân thuộc là</b>


<b>A. tiêu chuẩn di truyền.</b> <b>B. </b>tiêu chuẩn hoá sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. các tác nhân của điều kiện sống trong tự nhiên.</b>
<b>B. </b>sự đấu tranh sinh tồn của các cơ thể sống.


<b>C. sự đào thải các biến dị khơng có lợi và sự tích luỹ các biến dị có lợi.</b>
<b>D. nhu cầu thị hiếu của con người.</b>


<b>032: Theo thuyết hiện đại đơn vị tiến hoá cơ sở của các loài giao phối là</b>


<b>A. cá thể.</b> <b>B. </b>quần thể. <b>C. quần xã.</b> <b>D. loài.</b>


<b>033: Nhân tố tiến hoá làm thay đổi rất nhỏ tần số tương đối của các alen thuộc một gen là</b>


<b>A. di nhập gen.</b> <b>B. </b>đột biến. <b>C. chọn lọc tự nhiên.</b> <b>D. biến </b>
động di truyền.



<b>034: Vì sao có hiện tượng vi khuẩn “nhờn” thuốc kháng sinh?</b>


<b>A. Vì vi khuẩn vốn có khả năng thích ứng trước sự thay đổi của điều kiện sống.</b>
<b>B. </b>Vì đột biến kháng thuốc có trong vốn gen của quần thể.


<b>C. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp với các đột biến mới xuất hiện.</b>
<b>D. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các biến đổi sinh hố.</b>
<b>035: Phương thức hình thành loài diễn ra nhanh nhất bằng con đường</b>


<b>A. địa lý.</b> <b>B. </b>lai xa và đa bội hoá. <b>C. đường sinh thái.</b> <b>D. nhân </b>
giống vơ tính.


<b>036: Đặc điểm nào sau đây khơng có ở kỷ phấn trắng?</b>


<b>A. Tiến hố động vật có vú.</b> <b>B. </b>Sâu bọ phát triển.


<b>C. Xuất hiện thực vật có hoa.</b> <b>D. Tuyện diệt của bị sát cổ.</b>
<b>037: Trong tiến hố các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh</b>


<b>A. sự tiến hoá phân li.</b> <b>B. </b>phản ánh nguồn gốc chung.


<b>C. sự tiến hoá đồng qui.</b> <b>D. sự tiến hoá song song.</b>


<b>038: Hệ động vật, thực vật trên các đảo mang tính chất hệ động vật, thực vật của đất liền nhưng</b>
<b>A. ở đảo mưa nhiều độ ẩm cao nên phong phú hơn đất liền.</b>


<b>B. kém đa dạng về thành phần các thể.</b>


<b>C. </b>kém đa dạng về thành phần lồi. <b>D. khơng bao giờ có lồi đặc hữu.</b>
<b>039: Để tạo được giống bò chuyển gen người ta sử dụng phương pháp</b>



<b>A. </b>dùng kỉ thuật vi tiêm. <b>B. gây đột biến nhân tạo.</b>


<b>C. lai tế bào xôma.</b> <b>D. dùng kỉ thuật chuyển gen nhờ vectơ là</b>


plasmit .


<b>040: Tính trạng được di truyền theo dịng mẹ do</b>


<b>A. gen qui định tính trạng nằm trong nhân.</b> <b>B. </b>gen qui định tính trạng nằm trong tế
bào chất.


<b>C. gen qui định tính trạng nằm trên NST X.</b> <b>D. gen qui nh tớnh trng nm trờn NST </b>
Y.


<b>041: Vùng điều hòa</b>


<b>A. </b>mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiờn mó.


<b>B. mang thông tin mà hóa các axit amin.</b>


<b>C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.</b> <b>D. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong </b>
phân tử prơtêin.


<b>042: Một gen bình thường chứa 1068 liên kêt hiđrơ và 186 Guanin. Đột biến xảy ra dẫn đến gen tăng</b>
1 liên kết hiđrô nhưng không làm thay đổi chiều dài. Kết luận nào sau đây là sai:


<b>A. Đột biến dưới dạng thay thể cặp A – T bằng cặp G - X.</b> <b>B. Sau đột biến gen có A = T = </b>
254; G = X = 187.



<b>C. </b>Sau đột biến có A = T = 765; G = X = 558. <b> D. Chiều dài của gen trước khi đột </b>
biến là 149,94 nm.


<b>043: Ở một loài động vật, gen B quy định lông xám, gen b quy định lông đen, gen A át B và b, alen</b>
a không át. Lai phân tích thể dị hợp hai cặp gen tỉ lệ kiểu hình ở đời con là


<b>A. 2 đen : 1 xám : 1 trắng.</b> <b>B. 1 đen : 1 xám : 2 trắng. C. 3 đen : 3 xám : 2 trắng. D. 1 đen : 2 </b>
xám : 1 trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. đột biến tiền phôi.</b> <b>B. </b>đột biến tế bào xôma. <b>C. đột biến giao tử.</b> <b>D. đột biến </b>
gen.


<b>045: Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp NST tương đồng tăng thêm một chiếc được</b>
gọi là


<b>A. </b>thể ba (tam nhiễm). <b>B. thể tam bội.</b> <b>C. thể tứ bội.</b> <b>D. thể một </b>
(đơn nhiễm).


<b>046: Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự khơng phân li ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời</b>
con của họ có thể có bao nhiêu phần trăm là bị đột biến thể dị bội liên quan NST giới tính?


<b>A. </b>100%. <b>B. 75%.</b> <b>C. 50%.</b> <b>D. 25%.</b>


<b>047: Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta có thể sử dụng vectơ là</b>


<b>A. vi khuẩn E.cơli.</b> <b>B. </b>plasmit, thực thể khuẩn. <b>C. đoạn ADN cần chuyển. D. enzim </b>
cắt.


<b>048: Để phát hiện các trường hợp bệnh di truyền gây ra do đột biến số lượng NST ở người ta thường</b>
dùng phương pháp



<b>A. nghiên cứu trẻ đồng sinh.</b> <b>B. </b>nghiên cứu tế bào.


<b>C. nghiên cứu phả hệ.</b> <b>D. phân tích đột biên gen.</b>


<b>049: Bố và con trai đều bị máu khó đơng, mẹ bình thường thì</b>


<b>A. Con trai nhận gen gây bệnh từ bố.</b> <b>B. </b>Con trai nhận gen gây bệnh từ mẹ.
<b>C. Con trai nhận gen gây bệnh từ cả bố và mẹ.</b> <b>D. Con trai nhận gen gây bệnh từ ơng </b>
nội.


<b>050: Vai trị chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là</b>


<b>A. làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.</b>


<b>B. </b>quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá
trình tiến hóa.


<b>C. làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột.</b>


<b>D. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.</b>


<b>051: Một tế bào nguyên phân 5 lần tạo ra các tế bào con có tổng số tâm 1600 động . Hỏi giao tử của</b>


loài trên chứa bao nhiêu NST <b>A. 60.</b> <b>B. 50.</b> <b>C. </b>25.


<b>D. 30.</b>


<b>052: Hướng tiến hoá quan trọng nhất của từng nhóm lồi là:</b>



<b>A. Thích nghi.</b> <b>B. </b>Tiến bộ sinh học. <b>C. Thoái bộ sinh học.</b> <b>D. Kiờn </b>
nh sinh hc.


<b>053: Nguyên nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xà là</b>


<b>A. mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau.</b> <b>B. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí</b>
khác nhau.


<b>C. mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày.</b> <b>D. </b>cạnh tranh khác loài.


<b>054: Trong một ao, ngi ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen,</b>
trôi, chép... vì


<b>A. </b>mi lồi có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.


<b>B. tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.</b>


<b>C. tận dụng được nguồn thức ăn là các động vật đáy.</b> <b>D. tạo sự đa dạng loài </b>
trong hệ sinh thái ao.


<b>055: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát</b>
triển ổn định theo thời gian được gọi là


<b>A. môi trường.</b> <b>B. </b>giới hạn sinh thái. <b>C. ổ sinh thái.</b> <b>D. sinh </b>
cảnh.


<b>056: Qúa trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách</b>
<b>A. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.</b> <b>B. trung hoà tính có hại của đột bến.</b>
<b>C. </b>tạo ra vơ số biến dị tổ hợp. <b>D. góp phần tạo ra những tổ hợp gen </b>
thích nghi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A. 96.</b> <b>B. 144.</b> <b>C. 240.</b> <b>D. </b>336.
<b>058: Ở 1 loài sinh vật nhân sơ gen qui định cấu trúc một pơlipép tít gồm 498 aa có tỉ lệ A/G = 2/3.</b>
Gen bị đột biến có tỉ lệ A/G xấp xỉ 66,85% nhưng chiều dài của gen không thay đổi. Đột biến trên
thuộc dạng


<b>A. </b>thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. <b>B. thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.</b>
<b>C. mất đi 1 cặp nuclêơtít.</b> <b>D. đảo vị trí 1 cặp nuclêơtít.</b>


<b>059: Cho biết 3 gen ( P , Q , R ) cùng nằm trong một nhóm gen. Tần số bắt chéo giữa P và Q là 2,3 %</b>
giữa Q và R là 9,8 % còn giữa P và R là 12,1 % . Hỏi trình tự sắp xếp 3 gen như thế nào?


<b>A. Q – R – P.</b> <b>B. Q – P – R.</b> <b>C. </b>P – Q – R. <b>D. P – R – </b>


Q.


<b>060: Đột biến không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền trong NST là</b>


</div>

<!--links-->

×