Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ôn tập học kì I Vật lý 10 có video hướng dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1:</b>

<i><b>Chuyển động thẳng đều, đặc điểm của CĐTĐ, đồ thị và công thức ?</b></i>



 <b>Chuyển động thẳng đều</b> là chuyển động thẳng trong đó chất điểm có tốc độ trung bình như nhau
trên mọi quãng đường


 <b>Đặc điểm :</b> Quãng đường đi được tỷ lệ thuận với thời gian chuyển động
 <b>Công thức :</b> <i>s</i> <i>vt</i> <i>v</i> <i>s</i>


<i>t</i>
  


 <b>Phương trình chuyển động</b> : <i>x</i><i>x</i>0<i>vt</i> (Phương trình bậc nhất theo t)


 <b>Đồ thị :</b> là đường biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ x theo thời gian t: Có dạng là đường thẳng
 Vẽ đồ thị trên hệ trục (x,t) :


 Đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều xuất phát từ xo và có dạng một đoạn thẳng xiên


góc hướng lên nếu v>0 ; hướng xuống nếu v<0.


<b>Câu 2:</b>

<i><b>Định nghĩa và các công thức của: Chuyển động thẳng nhanh và chậm dần </b></i>


<i><b>đều : </b></i>



 <b>Chuyển động thẳng nhanh dần đều :</b> Là chuyển động thẳng có vận tốc tức thời tăng dần đều theo
thời gian.


 <b>Chuyển động thẳng chậm dần đều :</b> Là chuyển động thẳng có vận tốc tức thời giảm dần đều theo
thời gian.


 <b>Các công thức: </b>



+Vận tốc : <i>v</i><i>at</i><i>v</i><sub>0</sub>
+Quãng đường :


2
0


2
<i>at</i>
<i>s</i><i>v t</i>
+Công thức liên hệ : 2 2


0 2
<i>v</i>  <i>v</i> <i>as</i>
+Phương trình chuyển động :


2
0 0


2
<i>at</i>


<i>x</i><i>x</i> <i>v t</i> (Phương trình bậc II theo t)
<i>Chút ý: </i> <i>a v</i>.  0 Chuyển động thẳng nhanh dần đều


. 0


<i>a v</i>  Chuyển động thẳng chậm dần đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 <b>Gia tốc : </b>Là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến đổi nhanh chậm của vận tốc



+<b>Công thức : </b> 0
0
<i>v</i> <i>v</i>
<i>v</i>
<i>a</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>



 


 


 <b>Vectơ gia tốc :</b> Gia tốc là 1 vectơ có :
+Gốc ở vật chuyển động


+Hướng: trùng với hướng của vectơ vận tốc nếu chuyển động nhanh dần đều hay ngược hướng với
vectơ vận tốc nếu chuyển động chậm dần đều.


+Độ dài tỉ lệ với một độ lớn của gia tốc theo 1 tỷ xích nào đó.
+Đơn vị của gia tốc là m/s2


<b>Câu 4:</b>

<i><b>Thế nào là sự rơi tự do? Đặc điểm của sự rơi tự do? Trong trường hợp nào </b></i>


<i><b>các vật rơi tự do với cùng một gia tốc? </b></i>



 <b>Sự rơi tự do</b> là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực P.(nếu rơi trong khơng khí thì lực cản của
khơng khí phải khơng đáng kể).


 <b>Đặc điểm : </b>



+Phương thẳng đứng


+Chiều từ trên hướng xuống dưới
+Là chuyển động thẳng nhanh dần đều


 <i><b>Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g </b></i>
(Các vật có độ cao như nhau thì rơi tự do có gia tốc như nhau)


+Càng về địa cực gia tốc rơi tự do g lớn, ở xích đạo gia tốc g nhỏ. Độ cao càng tăng thì gia tốc rơi tự
do càng giảm.


<b>Câu 5:</b>

<i><b>Định nghĩa chuyển động tròn đều. Thế nào là tốc độ góc? Nêu đặc điểm của </b></i>


<i><b>vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của chuyển động trịn đều. Viết cơng thức liên hệ giữa </b></i>


<i><b>chu kì và tốc độ góc, chu kỳ và tần số </b></i>



 <b>Chuyển động tròn đều</b> là chuyển động đều có quỹ đạo là một đường trịn & tốc độ trung bình trên
mọi cung trịn là như nhau.


 <b>Tốc độ góc</b> là đại lượng đo bằng góc mà bán kính nối vật với tâm quét được trong một đơn vị thời
gian. Ký hiệu , đơn vị là rad/s.


 <b>Vectơ vận tốc</b> của cđ tròn đều ln có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo và có độ lớn
khơng đổi.


 <b>Gia tốc hướng tâm :</b> hướng của gia tốc cđ trịn đều ln hướng vào tâm quỹ đạo
+Độ lớn :


2
2


<i>ht</i>


<i>v</i>


<i>a</i> <i>r</i>


<i>r</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Công thức : <i>T</i> 2


+Đơn vị : giây (s)


 <b>Tần số </b><i><b>f</b></i><b> :</b> là số vòng mà chất điểm đi được trong 1 đơn vị thời gian


+Công thức : <i>f</i> 1
<i>T</i>


 Đơn vị : vòng/giây = Hz
 <b>Công thức liên hệ :</b> <i>v</i> <i>r</i> <i>r</i>.2 <i>r</i>.2 <i>f</i>


<i>T</i>


 


  


<b>Câu 6:</b>

<i><b>Nêu định nghĩa lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm. Tổng hợp lực </b></i>


<i><b>là gì? Nêu quy tắc hình bình hành : </b></i>




 <b>Lực</b> là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc
cho vật hoặc làm vật bị biến dạng.


 <b>Điều kiện cân bằng lực của chất điểm là :</b> Muốn cho chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các
lực tác dụng lên nó phải bằng khơng.


1 2 ... <i>n</i> 0
<i>F</i> <i>F</i> <i>F</i>  <i>F</i> 


 <b>Tổng hợp lực</b> là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng
giống hệt như cac lực ấy


 <b>Quy tắc hình bình hành :</b> Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì
đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.


<b>Câu 7:</b>

<i><b>Định luật I, II, III Newton. Nêu đặc điểm của cặp “lực và phản lực” : </b></i>



 <b>Định luật I Newton :</b> Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực
có hợp lực bằng khơng, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục cđ
thẳng đều.


0 0


<i>F</i>  <i>a</i>


 <b>Định luật II Newton :</b> Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc
tỷ lệ thuận với độ lớn của lực và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật.


<i>F</i>


<i>a</i>


<i>m</i>


  <i>F</i><i>m a</i>.


 <b>Định luật III Newton :</b> Trong mọi tường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng
tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.


<i>AB</i> <i>BA</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <b>Lực và Phản lực :</b> Trong tương tác giữa hai vật, một lực gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản
lực


+Xuất hiện và biến mất đồng thời


+Cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều (gọi là hai lực trực đối)
+Không cân bằng nhau (do đặt vào 2 vật khác nhau)


<b>Câu 8:</b>

<i><b>Quán tính là gì? Nêu định nghĩa và tính chất của khối lượng. </b></i>


 <b>Quán tính</b> là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo tồn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
 <b>Khối lượng</b> lả đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.


+Khối lượng là đại lượng vơ hướng , dương
+Khối lượng có tính chất cộng


<b>Câu 9:</b>

<i><b>Lực hấp dẫn, Định luật vạn vật hấp dẫn : </b></i>



 <b>Lực hấp dẫn :</b> Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau. Lực hút đó gọi là lực hấp dẫn



<b>Vd : </b>Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt trăng


+ <b>Định luật vạn vật hấp dẫn :</b> Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm bất kỳ tỷ lệ thuận với tích hai khối lượng
của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng


 <b>Biểu thức :</b> 1 2
2
<i>hd</i>


<i>m m</i>


<i>F</i> <i>G</i>


<i>r</i>


+m1, m2 : khối lượng của 2 chất điểm (kg)
+


2
11


2
6, 67.10 <i>Nm</i>


<i>G</i>


<i>kg</i>





 : hằng số hấp dẫn


<b>Câu 10:</b>

<i><b>Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao thì càng giảm? </b></i>


 <b>Trọng lượng</b> của một vật:


2


<i>mM</i>


<i>P</i> <i>G</i>


<i>R</i> <i>h</i>



+m là khối lượng của vật


+h là độ cao của vật so với mặt đất
+M và R là khối lượng và bán kính TĐ
 <b>Gia tốc rơi tự do:</b> Vì P= mg nên


2


<i>GM</i>
<i>g</i>


<i>R</i> <i>h</i>




Vậy khi h càng lớn thì P và g càng giảm


<b>Câu 11:</b>

<i><b>Hướng (phương, chiều) và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo, của dây cao </b></i>


<i><b>su (còn gọi là lực căng dây). Phát biểu định luật Húc </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Xuất hiện ở 2 đầu của lò xo


+Tác dụng lên vật tiếp xúc với lò xo


+hướng vào trong khi lò xo bị dãn, hướng ra ngồi khi lị xo bị nén


 <b>Hướng và điểm đặt của lực căng dây:</b> Lực này chỉ xuất hiện khi dây bị kéo dãn
+Phương : trùng với phương của dây


+Chiều : hướng từ 2 đầu dây vào giữa sợi dây
+Điểm đặt : là điểm đặt trên vật tiếp xúc với dây
 <b>Định luật Hook : </b>


+Phát biểu : Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo
+Cơng thức : <i>F<sub>dh</sub></i> <i>k</i> <i>l</i>


+k : độ cứng (hệ số đàn hồi) của lò xo; đơn vị là k là N/m
+l =l – l0 là độ biến dạng của lò xo


<b>Câu 12:</b>

<i><b>Lực ma sát trượt. </b></i>



 <b>Lực ma sát trượt xuất hiện</b> ở mặt tiếp xúc khi 2 vật trượt trên bề mặt của nhau và làm cản trở
chuyển động trượt của vật



 <b>Phương và chiều :</b> Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với
vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia


 <b>Độ lớn</b> của lực ma sát trượt (hệ số ma sát trượt)
+Khơng phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc
+Không phụ thuộc vào tốc độ của vật


+Tỉ lệ với độ lớn của áp lực N


+Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng 2 mặt tiếp xúc
 Hệ số ma sát trượt : <i>mst</i>


<i>t</i>
<i>F</i>


<i>N</i>


  và <i><sub>t</sub></i> phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng 2 mặt tiếp xúc
+Cơng thức ma sát trượt : <i>F<sub>mst</sub></i> <i><sub>t</sub>N</i>


<b>Câu 13:</b>

<b>Lực hướng tâm </b>



 <b>Lực hướng tâm</b> là lực (hay hợp lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia
tốc hướng tâm


 <b>Công thức :</b>


2


2


<i>ht</i> <i>ht</i>


<i>v</i>


<i>F</i> <i>ma</i> <i>m</i> <i>mr</i>


<i>r</i> 


  


<b>Câu 14:</b>

<i><b>Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực hay 3 lực không </b></i>


<i><b>song song. Quy tắc hợp lực đồng quy: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Cùng giá
+Cùng độ lớn
+Ngược chiều
+ <i>F</i><sub>1</sub> <i>F</i><sub>2</sub>


 <b>Điều kiện cân bằng</b> của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song thì
+Ba lực phải có giá đồng phẳng và đồng quy


+Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba <i>F</i><sub>1</sub> <i>F</i><sub>2</sub> <i>F</i><sub>3</sub>
 <b>Quy tắc hợp hai lực có giá đồng quy </b>


+Trượt 2 vectơ lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy
+Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực


<b>Câu 15:</b>

<i><b>Moment lực; qui tắc momen? </b></i>



 <b>Moment lực</b> đối với 1 trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo


bằng tích của lực với cánh tay địn của nó.


<i>d</i>
<i>F</i>
<i>M</i>  .


+M : là Moment lực (N.m)
+F : là lực tác dụng (N)


+d : là cánh tay đòn (m) là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực


 <b>Quy tắc : </b>Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng các moment lực
có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các moment lực có xu hướng làm vật
quay theo chiều ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một mơi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>,


nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>


<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>



</div>

<!--links-->

×