Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Bài soạn Bài soạn lớp 4 - Tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.86 KB, 23 trang )

Giáo án lớp 4
Toán: RÚT GỌN PHÂN SỐ.
Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1.Bài cũ:
MT: Ôn lại kiến thức đã học.
Hs tìm 3 phân số bằng phân số:
6
3

2.Bài mới: Giới thiệu bài.

HĐ1: Tìm hiểu rút gọn phân
số.
MT: Hs nhận biết về rút gọn
phân số và phân số tối giản.
PP: Động não, thực hành.
ĐDDH: Vở nháp.
- Gv ghi bảng phân số:
- Hs tìm phân số bằng phân số
15
10
nhưng có tử số
và mẫu số bé hơn.
Gv theo dõi hs làm, hdẫn thêm.
- Hs nêu kết quả, gv cho hs tự nhận xét về hai
phân số
15
10

3


2
.
- Gv chốt, giới thiệu: “ Ta nói rằng phân số
15
10
đã
được rút gọn thành phân số
3
2
.
- Hdẫn hs rút gọn phân số
8
6
, nêu kết quả.
Gv chốt và giới thiệu: Phân số
4
3
không thể rút
gọn được nữa nên ta gọi
4
3
là phân số tối giản.
- Gv hdẫn hs rút gọn phân số
54
18
.
- Hs thảo luận, nêu các bước của quá trình rút gọn
phân số, gv chốt – hs nhắc lại.
HĐ2 : Thực hành.
MT: Hs biết thực hành rút gọn

phân số.
PP: Thực hành.
ĐDDH: SGK.
- Hs làm BT 1, 2, 3 ( trang 114, SGK ) - GV theo
dõi, hướng dẫn thêm cho hs.
- Chấm, chữa bài.

HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
MT: Củng cố kiến thức bài.

- BT củng cố:
Rút gọn phân số sau:
69
39
= ...;
- Gv nhận xét tiết học, dặn dò.


Giáo án lớp 4
Tập đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA.
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ:
MT: Ôn lại bài đã học.
Hs ( 2 em) đọc bài “ Trống đồng Đông Sơn”, trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới: Gthiệu bài
tập đọc.
HĐ1: Luyện đọc.
MT: Hs đọc trôi chảy,
lưu loát toàn bài.

PP: Hỏi đáp, thực hành.
ĐDDH: Sách giáo khoa,
bảng phụ viết câu dài.
Gv giới thiệu bài – ghi đề và cho hs xem ảnh trong sách
giáo khoa.
- 1 hs đọc toàn bài, cả lớp theo dõi.
- Gv chia đoạn: 4 đoạn.
- Hs tiếp nối đọc theo đoạn (3 lần).
+ Lần 1: Gv hướng dẫn hs đọc từ khó
+ Lần 2: Hdẫn đọc câu dài “ Ông được Bác Hồ . . . thực
dân Pháp”.
+Lần 3: Giúp hs hiểu nghĩa các từ ở “ chú giải”.
- Hs luyện đọc theo cặp; 1 cặp hs đọc lại bài.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài .
MT: Hs hiểu nội dung
của bài.
PP: Hỏi đáp, thảo luận.
ĐDDH: Sách giáo khoa.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, nói lại tiểu sử của Trần
Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
- Hs đọc lướt đoạn 2,3 trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.
- Hs thảo luận nhóm để nêu đóng góp của ông Trần
Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.
- Hs đọc thầm đoạn cuối, trả lời: Nhà nước đánh giá
cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
? Nhờ đâu mà ông có những cống hiến to lớn như
vậy?
( Gv chốt: Ông là người yêu nước, tận tuỵ vì nước;
ông lại là một nhà khoa học xuất sắc, ham học hỏi . . .)

- Hs đọc lướt toàn bài, nêu nội dung, gv chốt, ghi bảng.
HĐ3: Hdẫn đọc diễn
cảm.
MT: Hs biết đọc diễn
cảm bài văn .
PP: Thực hành.
ĐDDH: SGK.
- Hs tiếp nối đọc 4 đoạn, gv hdẫn hs tìm giọng đọc của
bài.
- Gv hướng dẫn hs l. đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2:
+ Gv đọc mẫu đoạn văn.
+ Hs l. đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp; 2 cặp đọc lại.
+ Hs thi đọc trước lớp - cả lớp và gv nhận xét.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
MT: Củng cố nội dung
bài.
- Hs nêu lại nội dung bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs luyện đọc ở nhà và chuẩn
bị bài sau.

Chính tả: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI.

Giáo án lớp 4
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ:
MT: Ôn lại bài chính tả
đã học.
Hs viết các từ ngữ: chuyền bóng, tuốt lúa, cuộc chơi.
2. Bài mới: Giới thiệu
bài.

HĐ 1: Hướng dẫn học
sinh nhớ- viết.
MT: Học sinh nhớ và
viết đúng chính tả, trình bày
đẹp 4 khổ thơ trong bài “
Chuyện cổ tích về loài
người” .
PP: Động não, thực
hành.
ĐDDH: SGK.
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- Gv nêu yêu cầu của bài.
- 1 hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài “
Chuyện cổ tích về loài người”.
- Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm để ghi nhớ 4 khổ thơ. Gv
nhắc hs chú ý cách trình bày.
- Hs gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ và viết bài.
- Gv chấm, chữa bài – nêu nhận xét chung.
HĐ 2: Hướng dẫn học
sinh làm các bài tập chính
tả.
MT: Luyện viết đúng
các tiếng có âm đầu, dấu
thanh dễ lẫn ( r / d / gi; dấu
hỏi / ngã).
PP: Thực hành.
ĐDDH: 3 phiếu viết nội
dung BT2a, 3 VBT.
* Bài tập 2: Hs làm BT 2a.
- 1 hs đọc yêu cầu BT.

- Hs làm bài vào VBT.
- Gv dán 3 tờ phiếu viết nội dung BT 2a lên bảng, mời
3 hs làm BT.
- Cả lớp và gv nhận xét, chốt.
* Bài tập 3:
- Hs làm vào VBT.
- Gv dán 3 tờ phiếu viết nội dung BT lên bảng. Các tổ
lên thi tiếp sức làm bài. Cả lớp và gv nhận xét, kết luận lời
giải.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc hs ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không
viết sai chính tả.
HĐNG: AN TOÀN GIAO THÔNG - Bài 2 ( tiết 2).




Giáo án lớp 4

Toán: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ.
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ:
MT: Ôn lại kiến thức đã
học.

Gv chấm vở BT Toán của hs, nêu nhận xét.

2.Bài mới: Gthiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn hs tìm
cách quy đồng mẫu số hai

phân số
3
1

5
2
.
MT: Hs biết cách quy đồng
mẫu số hai phân số.
PP: Động não.
ĐDDH: Bảng, phấn.

- Gv ghi bảng 2 phân số:
3
1

5
2
.
Hs đọc 2 phân số đó.
- Hs tìm 2 phân số có cùng mẫu số, trong đó có 1
phân số bằng
3
1
và 1 phân số bằng
5
2
( thảo luận
nhóm 2 ).
- Các nhóm trình bày kết quả, gv ghi bảng:


3
1
=
53
51
x
x
=
15
5
;
5
2
=
35
32
x
x
=
15
6
.
? Mẫu số của phân số
15
5
là mấy? Mẫu số của phân
số
15
6

là mấy?
- Gv: Hai phân số có cùng mẫu số. Từ 2 phân số
3
1

5
2
chuyển thành 2 phân số có cùng mẫu số
15
5


15
6
, trong đó
15
5
=
3
1

15
6
=
5
2
gọi là quy
đồng mẫu số hai phân số; 15 gọi là mẫu số chung
của 2 phân số
15

5

15
6
.( hs nhắc lại )
- ? Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm thế
nào? ( hs nêu – gv chốt )
HĐ2: Thực hành.
MT: Hs thực hành quy đồng
mẫu số hai phân số.
PP: Thực hành.
ĐDDH: SGK.
*Hs làm bài tập: 1, 2( SGK)
Gv theo dõi, hướng dẫn hs cách trình bày bài làm.

* Chấm, chữa bài.
HĐ3: Củng cố, dặn dò.
MT: Củng cố nội dung bài.
- Hs nhắc lại cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs làm bài tập ở VBT và
chuẩn bị bài sau.

Giáo án lớp 4
Tập đọc: BÈ XUÔI SÔNG LA.
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ:
MT:Ôn lại bài TĐ trước.
Hai học sinh tiếp nối đọc bài “ Anh hùng Lao động
Trần Đại Nghĩa”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới: Gthiệu bài.

HĐ 1: Luyện đọc.
MT: Học sinh đọc trôi chảy,
lưu loát toàn bài thơ.
PP: Hỏi đáp, thực hành.
ĐDDH: SGK, bảng phụ viết
câu hdẫn hs nhắt nhịp.
Gv dùng tranh giới thiệu bài – ghi đề.
- Một học sinh đọc toàn bài, lớp theo dõi.
- Gv chia đoạn: 3 khổ thơ chia làm 3 đoạn.
- Học sinh tiếp nối đọc 3 đoạn (3 lần).
+ Lần 1: Gv kết hợp luyện đọc từ khó.
+ Lần 2: Hướng dẫn hs ngắt nhịp thơ.
+Lần 3: Giải nghĩa từ ở “ chú giải”.
- Hs luyện đọc theo cặp; 1 cặp đọc lại bài.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Học sinh hiểu nội dung
bài.
PP: Hỏi đáp, thảo luận.
ĐDDH: SGK.
- Hs đọc thầm khổ thơ 1, 2 trả lời câu hỏi: Sông La
đẹp như thế nào? ( hs trả lời – gv giảng từ: xanh mướt,
trong vắt)
? Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì
hay?
- Hs đọc lướt đoạn còn lại, thảo luận nhóm 2 trả lời
câu hỏi 3 trong SGK.
( Hs nêu, gv chốt: Vì tác giả mơ tưởng đến ngày
mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp
phần vào công cuộc xây dựng quê hương đang bị

chiến tranh tàn phá.)
? Hình ảnh “ Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ
ngói hồng” nói lên điều gì?
- Hs đọc thầm bài thơ, nêu nội dung - Gv chốt, ghi
bảng: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La . . .
HĐ 3: Hướng dẫn đọc
diễn cảm và HTL bài thơ.
MT: Hs đọc diễn cảm và
HTL bài thơ .
PP: Thực hành.
ĐDDH: SGK.
- Hs tiếp nối đọc bài thơ. Hs nêu giọng đọc toàn bài
và các từ ngữ cần nhấn giọng, gv chốt.
- Gv hdẫn hs luyện đọc diễn cảm đoạn 2( gv đọc
mẫu, hs luyện đọc theo cặp , 2 cặp hs đọc).
- Hs nhẩm HTL bài thơ và thi đọc thuộc lòng từng
khổ, cả bài.
3. Củng cố, dặn dò (4p) - Hs nêu lại nội dung bài thơ.
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò.


Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.

Giáo án lớp 4
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
Giới thiệu bài.
HĐ 1:Nhận xét chung về
kết quả bài làm của hs.
MT: Hs nhận biết được lỗi
ở bài văn miêu tả của mình và

của bạn.
PP: Thuyết trình.
ĐDDH: Bảng phụ viết các
đề bài.
- Gv dán các đề bài tập làm văn tuần 20 lên bảng.
- Nêu nhận xét:
Đa số các em xác định đúng đề bài ( tả một đồ
vật),kiểu bài ( miêu tả) ; bố cục chặt chẽ, diễn đạt có ý
sáng tạo, chữ viết đẹp, sạch sẽ .
Nhiều em có mở bài, kết bài hay.
Tuy nhiên 1 số em khi làm bài chưa cẩn thận, chữ
viết xấu và 1 số bài văn giữa 3 phần chưa rõ ràng, 1 số
bài tả còn sơ sài.
- Gv thông báo điểm.
HĐ 2: Hdẫn hs chữa bài.
MT: Hs biết tham gia sửa
lỗi trong bài.
PP: Hỏi đáp.
ĐDDH: Một số tờ giấy ghi
các lỗi điển hình, VBT.
* Gv hướng dẫn hs chữa lỗi:
Hs lấy VBT. Gv giao việc:
- Đọc lời nhận xét của cô. Đọc những chỗ cô chỉ lỗi
trong bài.
- Viết các lỗi và sửa lỗi vào tiết trả bài ở vở bài tập.
- Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi, soát lại
việc sửa lỗi.
* Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- Gv dán tờ giấy viết một số lỗi lên bảng.
- Hs lên bảng chữa lỗi, cả lớp tự chữa trên giấy.

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
HĐ3: Hdẫn học tập những
đoạn văn, bài văn hay.
MT: Hs thấy được cái hay
trong những đoạn văn, bài văn
được cô khen.
PP: Động não.
ĐDDH: Những bài văn hay
của hs.
- Gv đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- Học sinh tìm cái hay, cái đáng học trong đoạn văn
đó.
HĐ4: Củng cố, dặn dò.
MT: Củng cố nội dung bài
học.
- Gv nhận xét tiết học. Dặn những hs viết bài chưa
đạt về nhà hoàn chỉnh lại bài, viết vào giấy kiểm tra.

Kĩ thuật: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA.

Giáo án lớp 4
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ:
MT: Ôn lại bài học trước.
Hs nêu tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường
dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Hdẫn hs tìm hiểu
các điều kiện ngoại cảnh ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng

phát triển của cây rau, hoa.
MT: Hs kể tên các điều kiện
ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây
rau, hoa.
PP: Hỏi đáp, quan sát.
ĐDDH: Tranh, ảnh minh
hoạ những ảnh hưởng của các
điều kiện ngoại cảnh đối với
rau, hoa.
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

- Gv treo tranh và hướng dẫn hs quan sát tranh kết
với quan sát hình 2 ( SGK ) để trả lời câu hỏi:
+ Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh
nào?
- Gv chốt: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho
cây rau, hoa bao gồm: nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất
dinh dưỡng, đất, không khí.
HĐ 2: Hướng dẫn hs tìm
hiểu ảnh hưởng của các điều
kiện ngoại cảnh đối với sự
sinh trưởng, phát triển của
cây rau, hoa.
MT: Hs biết ảnh hưởng của
điều kiện ngoại cảnh đối với
rau, hoa.
PP: Thảo luận.
ĐDDH: SGK.
- Hs đọc nội dung SGK.
- Hs thảo luận lần lượt từng điều kiện ngoại cảnh

ảnh hưởng cụ thể đối với sự sinh trưởng, phát triển của
cây rau, hoa.
( Sau khi hs trình bày từng phần - gv chốt)
- Gv kết luận hoạt động 2 và nhấn mạnh:
Con người cần sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh
tác như gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách, tưới
nước, làm phân, bón đất, . . .để đảm bảo các điều kiện
ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây.
- Hs ( 2 em ) đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
MT: Củng cố bài học.
- Gv nhận xét tiết học, dặn dò.
- Dặn hs thực hành như SGK và chuẩn bị bài sau.


Toán: LUYỆN TẬP.

Giáo án lớp 4
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ:
MT: Ôn lại kiến thức đã
học.
- Gv chấm VBT toán của 1 số hs, nêu nhận xét.
- Hs nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu
số; so sánh phân số với 1.
2.Bài mới: Gthiệu bài.
HĐ1: Luyện tập.
MT: Củng cố về so sánh hai
phân số cùng mẫu số.
PP: Thực hành.

ĐDDH: SGK.
- Hs làm BT 1, 2, 3 ( SGK ) – Gv theo dõi, hướng
dẫn thêm cho hs.
Bài 3:Hướng dẫn hs trình bày bài làm như sau:
a. Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có:

5
1
;
5
3
;
5
4
.
- Chấm, chữa bài hs làm sai ( nếu có ).
HĐ2: Củng cố, dặn dò.
MT: Củng cố nội dung bài.

* BT củng cố, nâng cao:
Xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

6
8
;
6
2
;
6
9

;
6
5
* Gv nhận xét tiết học, dặn hs làm bài tập ở VBT.
Tập đọc: CHỢ TẾT.

Giáo án lớp 4
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
1. Bài cũ:
MT:Ôn lại bài TĐ trước.
Hai học sinh tiếp nối đọc bài “ Sầu riêng”, trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới: Gthiệu bài.
HĐ 1: Luyện đọc.
MT: Học sinh đọc trôi chảy,
lưu loát toàn bài .
PP: Hỏi đáp, thực hành.
ĐDDH: SGK, bảng phụ viết
câu hdẫn hs ngắt nhịp.
Gv giới thiệu bài – ghi đề.
- Một học sinh đọc toàn bài, lớp theo dõi.
- Gv chia đoạn : 4 đoạn ( mỗi khổ thơ 1 đoạn ).
- Học sinh tiếp nối đọc 4 đoạn của bài (3 lần).
+ Lần 1: Gv kết hợp luyện đọc từ khó.
+ Lần 2: Hướng dẫn hs về cách đọc phân tách các
cụm từ ở 1 số dòng thơ.
+Lần 3: Hdẫn hs tìm hiểu nghĩa các từ ở “ chú giải”.
- Hs luyện đọc theo cặp; 2 cặp đọc lại bài.
- Giáo viên đọcđiễn cảm toàn bài thơ.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.

MT: Học sinh hiểu nội dung
bài.
PP: Hỏi đáp, thảo luận.
ĐDDH: SGK.
- Hs đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh như thế
nào?
- Hs đọc lướt các đoạn còn lại, cho biết: Mỗi người
đến chợ tết với dáng vẻ riêng ra sao?
? Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết
có điểm gì chung?
Gv chốt – liên hệ đến chợ tết ở địa phương.
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết.
Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu
màu sắc ấy.
- Hs đọc thầm toàn bài, nêu nội dung - Gv chốt, ghi
bảng: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và
vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh
phúc của người dân quê.
HĐ 3: Hướng dẫn đọc
diễn cảm.
MT: Hs đọc diễn cảm và
học thuộc lòng bài thơ .
PP: Thực hành.
ĐDDH: SGK.
- Hs tiếp nối đọc bài thơ, lớp theo dõi, tìm giọng đọc
của bài.
- Gv hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3 ( gv
đọc mẫu – hs luyện đọc theo cặp – 2 cặp hs đọc lại ).
- Hs nhẩm để HTL và thi đọc thuộc lòng từng đoạn,

cả bài.
3. Củng cố, dặn dò . - Hs nêu lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò.


Tập làm văn: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI.

×