Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Cây đào ở cao nguyên đá Đồng Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.83 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II (2009-2010 )
<b> Môn : SINH HỌC – Khối 9</b>


<b> </b> 


<b>I/- TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>


Hãy đánh dấu (x) vào chữ cái A, B, C, D cho ý trả lời đúng của các câu hỏi dưới đây:
<b>Câu 1: Quan hệ giữa lúa và cỏ dại là quan hệ :</b>


A. Cạnh tranh B. Cộng sinh C. Đối địch D. Kí sinh


<b>Câu 2: Ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái:</b>


A. Vơ sinh B. Hữu sinh C. Con người D. Các sinh vật khác


<b>Câu 3: Các chất thải rắn gây ô nhiễm thường gặp là:</b>


A. Giấy vụn, rác thải, túi nilon B. Giấy vụn, rác thải, CO2
C. Giấy vụn, rác thải, NO2 D. Giấy vụn, rác thải, SO2
<b>Câu 4: Hoạt động của con người khơng gây ơ nhiễm mơi trường là:</b>


A. Giao thông vận tải B. Sản xuất công nghiệp


C. Giáo dục D. Chiến tranh


<b>Câu 5: Chúng ta cần làm gì để giảm sự ô nhiễm khôngkhí</b>


A. Trồng cây xanh, xử lý nguồn khí thải B. Đơ thị hóa vùng đất trống trải
C. Đơ thị hóa nơng thơn D. Hạn chế các hoạt động thủ cơng.
<b>Câu 6: Nhóm tuổi sinh sản và lao động ở quần thể người:</b>



A. Từ 15 đến 50 tuổi B. Từ 15 đến 45 tuổi


C. Từ 15 đến 60 tuổi D. Từ 15 – 64 tuổi


<b>Câu 7: Để tạo được ưu thế lai trong chăn nuôi, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai</b>


A. Lai hữu tính B. Lai kinh tế


C. Lai khác dòng D. Lai khác thứ


<b>Câu 8: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với nhân tố sinh thái nhất định gọi là:</b>


A. Tác động sinh thái B. Khả năng cơ thể


C. Sức bền cơ thể D. Giới hạn sinh thái


<b>Câu 9: Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường ta cần:</b>


A. Hạn chế sự gia tăng dân số quá nhanh B. Khai thác tối đa khoáng sản
C. Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu trên ruộng D. Tăng cường phá rừng.
<b>Câu 10: Đặc điểm vừa có ở quần thể người vừa có ở quần thể sinh vật là:</b>


A. Giáo dục B. Pháp luật C. Giới tính D. Hơn nhân


<b>Câu 11: Động vật ưa khô là:</b>


A. Ốc sên B. Giun đất C. Ếch D. Thằn lằn bóng


<b>Câu 12: Trong một hệ sinh thái, cây xanh là:</b>



A. Sinh vật phân giải B. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ
C. Sinh vật sản xuất D. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất
<b> II/- TỰ LUẬN: (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: Trình bày các nhân tố sinh thái của mơi trường? (2đ)</b>


<b>Câu 2: Thế nào là quần thể sinh vật và quần xã sinh vật? Cho ví dụ. (2đ)</b>


<b>Câu 3: Ơ nhiễm mơi trường là gì? Kể tên các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? (2đ)</b>
Biện pháp hạn chế ơ nhiễm khơng khí và nguồn nước ? (1đ)




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>



<b>ĐÁP ÁN</b>



<b>I/- TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (mỗi câu đúng 0,25đ)</b>


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án A A A C A D B D A C D C


<b>II/-TỰ LUẬN: (7 điểm )</b>
<b>Câu 1: (2đ) </b>


 Nhân tố vô sinh


+ Khí hậu: nhiệt độ, ánh sáng, gió, . . . (0,5đ)



+ Nước: nước ngọt, nước mặn, nước lợ, . . .
+ Địa hình, thổ nhưỡng, độ cao, loại đất, . . .
 Nhân tố hữu sinh


 Nhân tố sinh vật: vi sinh, nấm, thực vật, động vật, . . . (0,5đ)
 Nhân tố con người: tác động tích cực: cải tạo, ni dưỡng, lai ghép,. . .


tác động tiêu cực: săn bắt, đốt phá, . . (0,5đ)
Câu 2: (2đ)


- Khái niệm quần thể sinh vật (0,75đ) . Ví dụ (0,25đ)
- Khái niệm quần xã sinh vật (0,75đ) . Ví dụ (0,25đ)
<b>Câu 3: (3đ)</b>


- Khái niệm ơ nhiễm mơi trường. (1đ)


- 5 tác nhân cơ bản : Ơ nhiễm do các chất khí thải hoạt động cơng nghiệp và
sinh hoạt


Ơ nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Ơ nhiễm do các chất phóng xạ


Ô nhiễm do các chất thải rắn
Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh


<b>Trang 2 </b>
(0,5ñ)


</div>


<!--links-->

×