Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đông H
Trường Tiểu học ssoos 1 Hòa Thành.
Bài dạy : Tính chất kết hợp của phép nhân.
Môn : Toán
Người dạy:: Nguyễn Thị Thùy Nhiên
Kính chào ban giám khảo cùng quý thầy cô giáo tham dự hội giảng.
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010.
Toán:
Kiểm tra bài cũ:
1.Phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân.
5 x 7 = 7 x ……
2738 x 9 = ….x 2738
2. Tính: 25 704
x 6
154 224
3.Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
..... x a = a x ….. = a
a x …..= …. x a = 0
5
9
1
1
0
0
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010.
Toán :
Tính chất kết hợp của phép nhân.
Ví dụ 1: Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức.
( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )
( 2 x 3 ) x 4 =
2 x ( 3 x 4 ) =
6 X 4 = 26
2 X 12 = 24
Vậy ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 )
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010.
Toán :
Tính chất kết hợp của phép nhân.
Ví dụ 2: So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
a b c ( a x b ) x c a x ( b x c )
3 4 5
( 3
x
4
)
x 5
= 60 3 x (
4
x
5
)
= 60
2 5 8
(2 x 5) x 8
= 80 2 X ( 5 x 8) = 80
3 7 2
( 3 x 7) x 2 = 42
3 X ( 7 x 2) = 42
( a x b ) x c = a x ( b x c )
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số
thứ hai và số thứ ba.
Chú ý
a x b x c = ( a x b) x c = a x ( b x c)
a x b x c = ( a x c ) x b
= b x (a x c)
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010.
Toán :
Tính chất kết hợp của phép nhân.
Bài tập 1: Tính bằng hai cách.
2 x 5 x 4
a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
Cách 1; 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40
Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40
a) 4 x 5 x 3
b) 9 x 2 x 5
Cách 1; 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60
Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60
Cách 1: 9 x 2 x 5 = (9 x 2) x 5 = 18 x 5 = 90
Cách 2: 9 x 2 x 5 = 9 x (2 x 5) = 9 x 10 = 90