Toán 4
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất giao hoán của phép
cộng
Khi đổi chỗ các số hạng trong một
tổng thì tổng không thay đổi.
a + b = b + a
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
So sánh giá trị của hai biểu thức ( a + b )+ c và a +( b + c ) trong bảng sau :
a b c ( a + b )+ c a +( b + c )
35 + (15 + 20) = 35 +35 = 70(35 + 15) + 20) = 50 + 20 = 70
6
5
5 + (4 + 6) = 5 + 10 =15(5 +4) + 6 = 9 + 6 =15
4
35 20
15
28 49 51 (28 + 49 )+51 =77 + 51 = 128 28 + (49 +51 )= 28 +100 = 128
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
So sánh giá trị của hai biểu thức ( a + b )+ c và a +( b + c ) trong bảng sau :
Nhận xét:
-Giá trị của ( a + b )+ c và của a +( b + c ) luôn luôn …………..……………
-Ta viết : ( a + b )+ c ……. a +( b + c )
a b c ( a + b )+ c a +( b + c )
5 4 6 (5 + 4 ) + 6 =9 + 6 = 5 +(4 + 6) =5 + 10=
35 15 20 (35 +15) + 20 =50 + 20
=
35 +(15 + 20) = 35 +35
=
28 49 51 (28 + 49 ) + 51 =77 + 51
=
28 +(49 + 51) = 28 + 100
=
128
128
70 70
=
15
15
Thứ s¸u ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba,
ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của
số thứ hai và số thứ ba.
(a + b) + c = a + (b + c)
Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng
a + b + c như thế nào ?
a + b + c = ………………= …………..
(a + b) + c = a + (b + c)
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có
thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai
và số thứ ba.
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
(a + b) a
+
c + (b + c )