Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Bài soạn Thường thức mĩ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.8 MB, 55 trang )



CHƯƠNG I: NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG
CHƯƠNG II: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VN
CHƯƠNG III: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THẾ GIỚI
CAÁU TRUÙC BAØI GIAÛNG
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH TÁC PHẨM


1- Kiến trúc
2- Điêu khắc
3- Hội họa
I- MĨ THUẬT THỜI ĐẠI NGUYÊN THỦY
II- MĨ THUẬT THỜI PHONG KIẾN
SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VN
III- MĨ THUẬT CẬN, HIỆN ĐẠI

MĨ THUẬT THỜI PHONG KIẾN
1- Kiến trúc
Kiến trúc cung đình
Kiến trúc dân gian
Kiến trúc tôn giáo

Kiến trúc cung đình
Dấu tích
thành Thăng Long
Phác thảo
thành Thăng Long

b- Kiến trúc tôn giáo
+ Kiến trúc Phật giáo


Ở nước ta Phật giáo là tôn giáo phát triển mạnh
nhất. Đặc biệt vào thời Lí-Trần Phật giáo đã thành
quốc giáo. Bởi vậy ở thời kì này chùa, tháp được
xây dựng rất nhiều
Theo văn bia cổ ghi “Hễ những chỗ nào có núi cao,
cảnh đẹp đều có mở mang để lập chùa chiền “
Chỉ trong thời Lý đã có hàng ngàn chùa tháp được
xây dựng.Trải qua gần nghìn năm do điều kiện thời
tiết, chiến tranh…Các công trình kiến trúc chùa tháp
nay còn lại rất ít.
Công trình nào còn giữ được là cũng qua nhiều lần
trùng tu, sửa chữa của các thời kỳ sau

- Phần lớn các chùa được xây dựng theo kiểu “nội công
ngoại quốc “

Kiểu chữ Công
Thượng điện
Tiền đường
Thiên
hương
ví dụ:
chùa Phổ Minh ( Lộc Vượng- Nam Định ) –1262.
Hay chùa Bút Tháp ( Thuận Thành- Hà Bắc )-1643.
* Đặc điểm kiến trúc chùa VN

Chùa Bút tháp-BắcNinh

- Kiểu thức kiến trúc thứ hai là biến thể của “nội công
ngoại quốc “.

Ở thế kỷ XVII có một số chùa ngoài chức năng là nơi
thờ Phật còn một chức năng thứ hai là thờ Thánh. Dân
gian thường gọi là “tiền Phật hậu Thánh “
Ví dụ
như chùa Keo ở Thái Bình .Phía trước thờ Phật, sâu vào
trong trong là lớp kiến trúc thờ Thánh Không Lộ.
Kiểu kiến trúc chùa Keo được gọi “nội nhị công ngoại
quốc “
* Đặc điểm kiến trúc chùa VN

Chùa Keo- Thái Bình

- Đến thế kỷ XVIII có những ngôi chùa được xây dựng theo
kiểu chữ Tam

Ví dụ
như chùa Tây Phương ( Hà Tây )-1794,
chùa Nghi Tàm ( Hồ Tây- Hà Nội )- 1792
* Đặc điểm kiến trúc chùa VN
Kiểu chữ Tam
Chúa Thượng
Chúa Trung
Chúa Hạ

Chùa Tây Phương- Hà Tây

- Ngoài ra có một số chùa xây dựng theo kiểu chữ Đinh
* Đặc điểm kiến trúc chùa VN
Kiểu chữ Đinh
Chính

điện
Tiền đường

Kiểu chữ Tam
Kiểu chữ Đinh
Chúa Thượng
Chúa Trung
Chúa Hạ
Chính
điện
Tiền đường
Kiểu chữ Công
Thượng điện
Tiền đường
Thiên
hương

* Đặc điểm kiến trúc chùa VN
Ngoài ra, trong kiến trúc chùa ở VN còn một công trình
kiến trúc rất đặc biệt và độc đáo về kiểu dáng đó là chùa
Một Cột-1049.
Chùa lúc đầu có tên là Diên Hựu Tự, được xây dựng trên
một cột đá cao 30m và có kết cấu giống như một bông
hoa vươn lên từ mặt hồ Linh Chiểu.
Chùa Một Cột ngày nay được xây dựng năm 1955 có
kiểu dáng giống với chùa được xây dựng thời Lý nhưng
về qui mô thì nhỏ bé hơn rất nhiều.

Chùa Một Cột


+ Tháp
Nói đến chùa, ngoài những công trình chính được xây
dựng theo các kiểu nêu trên còn có những tòa tháp.


Chùa Phổ Minh –Nam Định

Tháp Báo Nghiêm- chùa Bút Tháp

Tháp Linh Mụ- Chùa Linh Mụ

Vườn tháp trong chùa Bổ Đà - Bắc Giang


. Ý nghĩa của tháp:
Tháp được coi là nơi thờ Phật,
có thể là nơi tưởng niệm ,hành lễ tôn giáo.
Chúng được xây dựng ở phía sau hoặc những vị trí quan
trọng trong chùa.
Tháp thường có lối kiến trúc vuông 4mặt cao tầng, như
tháp Phổ Minh, các tháp ở chùa Phật Tích.
Tuy nhiên cũng có 1 số tháp được xây dựng theo kiểu
tháp 8 cạnh như tháp Báo Nghiêm( Chùa Bút Tháp –Bắc
Ninh ) hay tháp ở chùa Thiên Mụ ( Huế )

. Sang thế kỷ XV nho giáo phát triển mạnh lấn át Phật
giáo.Nên chùa và tháp không còn được xây dựng.
Thay vào đó một số loại hình kiến trúc khác trở nên phát
triển,Đó là
kiến trúc đền, miếu thờ Thánh, kiến trúc các trường thi

hoặc kiến trúc lăng mộ.
Ở thời kỳ này nhà nước đề cao Nho giáo,đề cao kẻ sĩ,
chú ý đến việc thi cử để lựa chọn nhân tài.
Vì thế nhà nứơc chú trọng đến việc xây dựng những
công trình tiêu biểu cho trường thi, trường học lớn cho
cả nước (Văn Miếu –Quốc Tử Giám là ví dụ điển hình ).

c- Kiến trúc đình làng
Vào cuối thế kỷ XV, Trong kiến trúc cổ VN xuất hiện một
thể loại mới: đó là kiến trúc các ngôi đình làng VN.
Chùa là nơi thờ Phật, điều này thỏa mãn lòng dân về tín
ngưỡng. Nhưng có một nhu cầu khác trong đời sống
không thể thiếu- đó là nhu cầu hội họp, sinh hoạt văn hóa
cho cộng đồng làng xã.
Do đó từ thế kỷ XVI, nhất là sang cuối thế kỷ XVII khi nền
kinh tế khá ổn định, xh yên bình thì đình làng được xây
dựng rất nhiều trên cả nước.
Đình làng được coi là tiêu biểu cho mảng kiến trúc dân
gian.

Đình Tây Đằng- Hà Tây- (1460-1496

×