Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Tổ chức dạy học theo góc chương “chất rắn và chất lỏng – sự chuyển thể” vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.77 MB, 163 trang )

ỌC
TRƢỜN

ẶN

TỔ C ỨC D Y

N N
ỌC SƢ P

M

T Ị T Á YẾN

ỌC T EO

ÓC C ƢƠN

“C ẤT RẮN

V C ẤT LỎN . SỰ C UYỂN T Ể” VẬT LÍ 10 N ẰM
P ÁT TR ỂN NĂN

LỰC

Ả QUYẾT VẤN Ề CỦA

ỌC S N

LUẬN VĂN T
LÝ LUẬN V PPD



QUẢN

N

C SĨ

BỘ MÔN VẬT LÍ

– 2020


ỌC
TRƢỜN

ẶN

TỔ C ỨC D Y

N N
ỌC SƢ P

M

T Ị T Á YẾN

ỌC T EO

ÓC C ƢƠN


“C ẤT RẮN

V C ẤT LỎN . SỰ C UYỂN T Ể” VẬT LÍ 10 N ẰM
P ÁT TR ỂN NĂN

LỰC

Ả QUYẾT VẤN Ề CỦA

ỌC S N
Ngành: Lý luận và PPD

Bộ mơn Vật lí

Mã số: 8.14.01.11

N ƢỜ

ƢỚN

DẪN K OA

TS. N UYỄN M N

QUẢN

N

– 2020


N

ỌC:




i
LỜ CAM OAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa có ai từng cơng bố trong một
cơng trình nào khác.
u ng Ng i th ng 02 năm 2020
Tác giả

ặng Thị Thái Yến


ii
LỜ CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn TS. Ngu ễn M nh
ng – người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến q báu cho
tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, khoa
Vật lí, các thầy cơ giáo giảng dạy, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, đã tận
tình giảng dạy và nhiệt tình đóng góp ý kiến cho tơi trong suốt q trình học tập,
nghiên cứu khoa học để tơi có thể hồn thành khố học.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng q Thầy Cơ giáo trong tổ Vật lí
trường THPT Thu Xà, tỉnh


uảng Ngãi đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành

luận văn.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động
viên tơi trong suốt q trình học tập và hoàn thành luận văn này.
u ng Ng i th ng 02 năm 2020
Tác giả

ặng Thị Thái Yến


iii
DAN
Số thứ tự
1

MỤC CÁC C Ữ V ẾT TẮT

Chữ viết tắt
CNTT

Chữ viết đầ đủ
Cơng nghệ thơng tin
Dạy học theo góc

2

DHTG

3


DH

4

GDPT

Giáo dục phổ thông

5

GV

Giáo viên

6

G VĐ

Giải quyết vấn đề

7

HS

8

KHBH

9


KN

Kĩ năng

10

KT

Kiến thức

11

NL

Năng lực

12

PCH

Phong cách học

13

SGK

Sách giáo khoa

14


TN

Dạy học

Học sinh
Kế hoạch bài học

Thí nghiệm


iv
MỤC LỤC
LỜ CAM OAN ...........................................................................................................i
LỜ CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC C Ữ V ẾT TẮT ......................................................................... iii
DAN MỤC CÁC BẢN ............................................................................................ix
DAN MỤC ÌN .......................................................................................................x
DAN MỤC SƠ Ồ, B ỂU Ồ, Ồ T Ị .................................................................xi
MỞ ẦU .........................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ............................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................3
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................3
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................4
8. Đóng góp của đề tài.................................................................................................4
9. Cấu trúc của luận văn ..............................................................................................5
NỘ DUNG .....................................................................................................................6

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN V T ỰC T ỄN VỀ V ỆC TỔ C ỨC D Y ỌC
T EO ÓC Ở TRƢỜN T PT T EO ƢỚN P ÁT TR ỂN NĂN LỰC
Ả QUYẾT VẤN Ề CỦA ỌC S N ..................................................................6
1.1. Năng lực giải qu ết vấn đề ................................................................................6
1.1.1. Khái niệm năng lực .......................................................................................6
1.1.2. Các phương pháp đánh giá năng lực.............................................................7
1.1.3. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề .......................................................11
1.1.4. Cấu trúc năng lực G VĐ ...........................................................................13
1.1.5. Các biện pháp phát triển NL G VĐ ..........................................................15
1.1.6. Tổ chức DH PH & G VĐ góp phần phát triển NL G VĐ của HS ..........17
1.2. Phƣơng pháp d học theo Góc .....................................................................23
1.2.1. Khái niệm dạy học theo Góc ......................................................................23
1.2.2. Cơ sở của dạy học theo Góc .......................................................................23
1.2.3. Đặc điểm của dạy học theo Góc .................................................................24
1.2.4. Kiểu tổ chức các góc trong dạy học Vật lí..................................................25
1.2.5. uy trình tổ chức dạy học theo Góc (DHTG) ............................................27
1.2.6. Vai trị của giáo viên và học sinh trong dạy học theo Góc .........................30


v
1.2.7. Đánh giá trong dạy học theo Góc ...............................................................31
1.2.8. Ưu, nhược điểm của dạy học theo Góc ......................................................31
1.3. Thực tr ng vận dụng kiểu d
qu ết vấn đề của học sinh trong d

học theo

óc nhằm phát triển năng lực giải

học ở trƣờng phổ thông trên địa bàn tỉnh


Quảng Ngãi. .............................................................................................................32
1.3.1. Mục đích điều tra ........................................................................................32
1.3.2. Phương pháp điều tra ..................................................................................32
1.3.3. Đối tượng điều tra .......................................................................................32
1.3.4. Kết quả điều tra ...........................................................................................32
1.4. ánh giá năng lực giải qu ết vấn đề ..............................................................37
1.4.1. Tiêu chí phân chia các mức độ biểu hiện hành vi của NL G VĐ .............37
1.4.2. Thang đánh giá NL G VĐ .........................................................................38
1.4.3. Phương pháp và công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ...................42
T ỂU KẾT C ƢƠN 1 ..............................................................................................43
Chƣơng 2: T ẾT KẾ V D Y ỌC T EO ÓC MỘT SỐ B
T UỘC
C ƢƠN “C ẤT RẮN V C ẤT LỎN – SỰ C UYỂN T Ể” VẬT LÍ 10
N ẰM P ÁT TR ỂN NĂN LỰC Ả QUYẾT VẤN Ề CỦA ỌC S N ..44
2.1. Nội dung kiến thức cơ bản của chƣơng “Chất rắn và chất lỏng – Sự chu ển
thể” Vật lí 10 – cơ bản.............................................................................................44
2.1.1. Các nội dung chính trong chương “Chất rắn và chất lỏng – Sự chuyển thể” ....... 44
2.1.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Chất rắn và chất lỏng – Sự chuyển thể”.......... 44
2.1.3. Mục tiêu dạy học của chương .....................................................................48
2.2. Tổ chức d học theo góc một số bài thuộc chƣơng “Chất rắn và chất lỏng
– Sự chu ển thể” Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải qu ết vấn đề của học
sinh. ...........................................................................................................................50
2.2.1. Một số tiến trình dạy học ............................................................................50
2.2.2. Bảng đánh giá mức độ biểu hiện hành vi thuộc các NL thành tố của NL
G VĐ đối với từng bài ........................................................................................96
T ỂU KẾT C ƢƠN 2 ............................................................................................110
Chƣơng 3: T ỰC N
ỆM SƢ P
M ................................................................111

3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ ph m ...................................................................111
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ ph m ...................................................................111
3.3. ối tƣợng thực nghiệm sƣ ph m ..................................................................111
3.4. Thời điểm thực nghiệm sƣ ph m ..................................................................111
3.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ ph m ............................................................111
3.5.1. Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm ..............................................................111


vi
3.5.2. uan sát giờ học .......................................................................................112
3.5.3. Tiến hành thực nghiệm .............................................................................112
3.6. Phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ ph m ...............................112
3.6.1. Căn cứ đánh giá ........................................................................................112
3.6.2. Phương án đánh giá ..................................................................................112
3.7. Tiến hành thực nghiệm sƣ ph m ..................................................................112
3.7.1. Công tác chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm ...........................................112
3.7.2. Tổ chức thực hiện .....................................................................................112
3.8. ánh giá kết quả thực nghiệm sƣ ph m ......................................................113
3.8.1 Kết quả thực nghiệm sư phạm ...................................................................113
3.8.2. Xây dựng tiêu chí đánh giá .......................................................................115
3.8.3. Đánh giá sự phát triển NL G VĐ của HS ...............................................116
T ỂU KẾT C ƢƠN 3 ............................................................................................130
KẾT LUẬN C UN V K ẾN N
Ị ...................................................................131
T L ỆU T AM K ẢO.........................................................................................133
P Ụ LỤC ................................................................................................................. PL1





ix
DAN
Số hiệu
bảng
1.1

MỤC CÁC BẢN
Tên bảng

Trang

Cấu trúc NL G VĐ Vật lí (gồm 4 NL thành tố và 16 chỉ số hành
vi)

14

1.2

Thang đánh giá NL G VĐ của HS

38

1.3

Một số phương pháp và công cụ đánh giá NL G VĐ của HS

42

1.4.


Bảng kiểm quan sát NL G VĐ của HS

42

2.1.

Cấu trúc nội dung của chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển
thể’’ – Vật lí 10 hiện hành

2.2.

45

Mục tiêu dạy học của chương “Chất rắn và chất lỏng – Sự chuyển
thể” - Vật lí 10

48

3.1.

Kết quả thu được về NL G VĐ của HS trong bài 1

113

3.2.

Kết quả thu được về NL G VĐ của HS trong bài 2

114


3.3.

Kết quả thu được về NL G VĐ của HS trong bài 3

114

3.4.

Lượng hóa các mức độ đạt được của từng hành vi của NL G VĐ

115

3.5.

Tiêu chí đánh giá các mức độ đạt được của NL G VĐ của HS

116

3.6.

Các mức độ HS đạt được ở thành tố 1 qua ba bài

116

3.7.

Các mức độ HS đạt được ở thành tố 2 qua ba bài

118


3.8.

Các mức độ HS đạt được ở thành tố 3 qua ba bài

120

3.9.

Các mức độ HS đạt được ở thành tố 4 qua ba bài

122

3.10.

Các mức độ của NL G VĐ mà HS đạt được qua ba bài

124

3.11.

Số lượng HS theo các mức độ đạt được của NL G VĐ qua ba bài

126


x
DAN
Số hiệu hình

MỤC


ÌN

Tên hình

Trang

1.1.

Mơ hình phong cách học theo 4 kênh của A.Gregorc

23

1.2.

Tổ chức các góc đáp ứng phong cách học

25

1.3.

Mẫu phiếu học tập

28

1.4.

uy trình tổ chức dạy học theo Góc

30


3.1.

Phiếu học tập thu được của một số HS tiêu biểu

128

3.2.

Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm

129


xi
DAN

MỤC SƠ Ồ, B ỂU Ồ, Ồ T Ị
SƠ Ồ

Số hiệu

Tên sơ đồ

sơ đồ
1.1.

Khái quát tiến trình xây dựng kiến thức vật lí của kiểu DH
20


PH&G VĐ
1.2.

Khái qt tiến trình xây dựng kiến thức vật lí theo con đường thực
nghiệm của kiểu DH PH&G VĐ

1.3.

47

Tiến trình xây dựng kiến thức áp dụng PPDH theo Góc
(Áp dụng dạy mục I – bài “Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng’’)

2.3.

52

Tiến trình xây dựng kiến thức áp dụng PPDH theo Góc
(Áp dụng dạy mục I – bài “Sự chuyển thể của các chất’’)

2.4.

22

Logic hình thành kiến thức của chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự
chuyển thể’’ – Vật lí 10

2.2.

21


Khái quát tiến trình xây dựng kiến thức vật lí theo con đường lý
thuyết của kiểu DH PH&G VĐ

2.1.

Trang

66

Tiến trình xây dựng kiến thức áp dụng PPDH theo Góc (Áp dụng
dạy mục II – bài “Sự chuyển thể của các chất’’)

82

B ỂU Ồ
Số hiệu
biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

3.1.

Các mức độ HS đạt được ở thành tố 1 qua ba bài

117

3.2.


Các mức độ HS đạt được ở thành tố 2 qua ba bài

119

3.3.

Các mức độ HS đạt được ở thành tố 3 qua ba bài

121

3.4.

Các mức độ HS đạt được ở thành tố 4 qua ba bài

123

3.5.

Các mức độ của NL G VĐ mà HS đạt được qua ba bài

125

3.6.

Số lượng HS theo các mức độ đạt được của NL G VĐ qua ba bài

127



1
MỞ ẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, q trình tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ làm thay đổi tất cả các
lĩnh vực, trong đó đặc biệt là khoa học và công nghệ, giáo dục và dào tạo (GD &
ĐT),… dẫn đến sự chuyển biến nhanh chóng về cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực
của nhiều quốc gia. Điều này địi hỏi GD & ĐT phải có những thay đổi một cách căn
bản và toàn diện, từ triết lí, mục tiêu đến nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học, … nhằm phát triển cho người học hệ thống năng lực (NL) cần thiết để có thể
tham gia hiệu quả vào thị trường lao động trong nước và quốc tế.
Đã có nhiều phương pháp dạy học tích cực áp dụng thành cơng trên thế giới;
một trong số đó là phương pháp dạy học theo Góc, dạy học theo Trạm – một hình
thức dạy học mở, hiện đang rất phát triển ở các nước tiên tiến và ở Việt Nam cũng
đang từng bước triển khai áp dụng. Thơng qua q trình học người học có thể phát
huy năng lực giải quyết vấn đề (NL G VĐ).
Phát triển NL G VĐ của HS cũng đã được khẳng định trong Luật Giáo dục
(2005), và mới đây nhất là trong Chương trình Giáo dục phổ thơng (GDPT) – chương
trình tổng thể (2018) của Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Mục tiêu của GDPT là giúp HS
ph t triển hài hòa về thể chất và tinh thần trở thành người học tích cực tự tin có ý
thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời có phẩm chất tốt đẹp và NL cần thiết
để trở thành cơng dân có tr ch nhiệm người lao động có văn hóa cần cù s ng tạo.
Trong đó c c phẩm chất chủ yếu cần hình thành là yêu đất nước yêu con người
chăm học trung thực chăm làm tr ch nhiệm. C c NL cần hình thành cho HS là c c
NL chung như NL tự chủ và tự học NL giao tiếp và hợp t c NL G VĐ và s ng
tạo…” [3].
Như vậy, trong quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông nhiệm vụ phát
triển các năng lực trong đó có năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trở thành
nhiệm vụ rất quan trọng. Nhiệm vụ đó địi hỏi tiến hành đồng bộ ở tất cả các cấp học
và các mơn học trong đó có bộ mơn Vật lí.
Trong chương trình Vật lí trung học phổ thông (THPT), kiến thức chương “Chất

rắn và chất lỏng – Sự chuyển thể” Vật lí 10 có nội dung rất phong phú, đa dạng và
gần gũi với thực tế nhưng nội dung kiến thức trong sách giáo khoa lại khá trừu tượng,


2
lại được bố trí vào cuối học kì nên thực tế, đa số giáo viên chỉ dạy mang tính chất giới
thiệu mà chưa khai thác hết các kiến thức. Các kiến thức trong chương này không chỉ
sẽ giúp học sinh tìm hiểu những nội dung liên quan đến kiến thức sau này mà quan
trọng hơn nó giúp học sinh giải thích được nhiều hiện tượng sẽ gặp trong thực tế đời
sống. Vì vậy, việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề
cho học sinh ở THPT là vấn đề mang tính cấp thiết, cần được quan tâm nghiên cứu.
Chính vì những lý do trên mà tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài: Tổ chức
d

học theo Góc chƣơng “Chất rắn và chất lỏng – Sự chu ển thể” Vật lí 10

nhằm phát triển năng lực giải qu ết vấn đề của học sinh.
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Trong những năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu về DH phát triển NL G VĐ
của HS trong DHVL ở trường phổ thông, tiêu biểu như:
- Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Lâm Đức với đề tài: “Vận dụng PPDH tích
cực bồi dưỡng NL G VĐ cho HS trong DH chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT”
[8]. Luận án đã nghiên cứu vận dụng PPDH tích cực trong mơn Vật lí ở trường THPT
nhằm bồi dưỡng NL G VĐ cho HS.
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Văn San với đề tài: “Xây dựng và sử
dụng bài tập phần điện học – Vật lí 9 theo định hướng phát triển năng lực giải
quyết vấn đề thực tiễn của học sinh” [13]. Luận văn đã nghiên cứu vận dụng PPDH
tích cực trong mơn Vật lí ở trường PT nhằm bồi dưỡng NL G VĐ cho HS.
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Mai Xuân Tấn với đề tài: “Tổ chức dạy học
chương “Chất khí” – Vật lí 10 với sự hỗ trợ của thí nghiệm tự tạo nhằm phát triển

năng lực giải quyết vấn đề của học sinh” [16]. Luận văn đã khai thác, xây dựng được
một số thí nghiệm tự tạo hỗ trợ dạy học chương “Chất khí” nhằm phát triển NL
G VĐ của HS.
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thế Giang với đề tài: “Thiết kế tiến trình
hoạt động dạy học các kiến thức phần “Sự chuyển thể của các chất” theo hướng phát
huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh” [9]. Luận văn đã khai thác, xây dựng
được một số tiến trình phát huy được tính tích cực, tự lực nhận thức của HS.
Nhìn chung, có thể thấy một số đề tài đã tập trung nghiên cứu DH phát triển NL
G VĐ của HS nhưng chưa đề cập đến dạy học theo Góc, một số đề tài khác tuy đã đề


3
cập đến việc dạy học theo Góc nhưng lại chưa chú trọng vào việc bồi dưỡng, phát
triển NL G VĐ của HS.
Với đề tài “Tổ chức dạy học theo Góc chương “Chất rắn và chất lỏng – Sự
chuyển thể” Vật lí 10 nhằm phát triển NL G VĐ của HS”, chúng tơi sẽ kế thừa cơ sở
lí luận của những cơng trình nghiên cứu trước đây, đồng thời sẽ tập trung nghiên cứu
và tổ chức DH theo góc theo định hướng phát triển NL G VĐ của HS khi DH
chương “Chất rắn và chất lỏng – Sự chuyển thể” – Vật lí 10.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất được quá trình tổ chức dạy học (DH) theo Góc chương “Chất rắn và
chất lỏng – Sự chuyển thể” Vật lí 10 nhằm phát triển NL G VĐ của HS.
4.

iả thu ết khoa học
Nếu vận dụng kiểu dạy học theo Góc vào tổ chức DH chương “Chất rắn và chất

lỏng. Sự chuyển thể” - Vật lí 10 thì có thể phát triển được NL G VĐ của HS.
5. ối tƣợng và ph m vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu:

Hoạt động dạy và học Vật lí 10 ở trường THPT theo hướng phát triển NL
G VĐ của HS.
5.2 Phạm vi nghiên cứu:
uá trình tổ chức dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng – Sự chuyển thể” Vật
lí 10 tại trường THPT Thu Xà, tỉnh uảng Ngãi.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích đề ra, đề tài có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển năng lực giải quyết vấn đề (NL G VĐ)
của học sinh trong học tập nói chung và trong học tập mơn Vật lí nói riêng.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của kiểu dạy học theo Góc, đặc biệt là lí luận về kiểu
dạy học theo Góc mơn Vật lí để phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
- Tìm hiểu các mục tiêu dạy học về kiến thức, kỹ năng, thái độ và mục tiêu phát
triển NL G VĐ mà học sinh cần đạt được khi học các kiến thức thuộc chương “Chất
rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10.
- Điều tra thực trạng về dạy học các kiến thức thuộc chương “Chất rắn và chất
lỏng. Sự chuyển thể” theo chương trình vật lí 10 ở một số trường THPT. Từ đó có căn
cứ để xây dựng nội dung, kiểu dạy học theo Góc nhằm khắc phục các hạn chế (khó


4
khăn, sai lầm về kiến thức) trong giờ học cũng như về khả năng phát triển NL G VĐ
của học sinh.
- Xây dựng nội dung và quy trình tổ chức dạy học theo Góc thuộc chương “Chất
rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10 theo hướng phát triển NL G VĐ của học
sinh.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của quy trình tổ chức
dạy học đã xây dựng và bước đầu đánh giá hiệu quả của quy trình.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về xu hướng đổi mới phương pháp dạy học.

- Nghiên cứu lý luận dạy học giải quyết vấn đề, làm sáng tỏ về mặt lý luận các
vấn đề có liên quan của đề tài.
- Nghiên cứu các tài liệu về lý luận phát triển NL G VĐ của học sinh.
- Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn tổ chức dạy học theo Góc.
- Nghiên cứu các tài liệu lý luận dạy học vật lí, phương pháp dạy học vật lí, thí
nghiệm vật lí phổ thơng về chương “Chất rắn và chất lỏng – Sự chuyển thể” Vật lí 10.
- Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách hướng dẫn giảng
chương “Chất rắn và chất lỏng – Sự chuyển thể” Vật lí 10.
7.2. Phương pháp thực tiễn
- Xây dựng mẫu phiếu điều tra để có cơ sở cho việc cần phải đổi mới phương
pháp dạy học vật lí hiện nay ở THPT, khắc phục những khó khăn trong dạy học vật lí
để có những biện pháp dạy học phù hợp.
7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo kế hoạch. Phân tích kết quả thu được
trong quá trình thực nghiệm sư phạm để kiểm tra đánh giá giả thuyết khoa học đã
đề ra.
7.4. Phương pháp nghiên cứu thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
nhằm kiểm định giả thuyết khoa học của đề tài.
8. óng góp của đề tài
Đề xuất được cấu trúc NL G VĐ của HS gồm 4 thành tố và 16 chỉ số hành vi.


5
Đề xuất được quy trình tổ chức DH theo góc nhằm phát triển NL G VĐ của
HS.
Thiết kế được 3 tiến trình DH các kiến thức thuộc chương “Chất rắn và chất
lỏng. Sự chuyển thể” – Vật lí 10 theo quy trình đã đề xuất, đồng thời xây dựng được 3
bảng đánh giá mức độ biểu hiện của hành vi thuộc các NL thành tố của NL G VĐ
ứng với từng tiến trình DH.

Kết quả TNSP cho thấy, qua 3 tiến trình DH, HS đã tiếp thu được kiến thức, rèn
luyện được kĩ năng theo chuẩn chương trình, đồng thời NL G VĐ của các em đã
được phát triển.
9. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm có các phần chính sau:
- Phần Mở đầu;
- Phần Nội dung, gồm 3 chương:
+ Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc tổ chức dạy học theo Góc ở
trường THPT theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
+ Chương 2: Thiết kế và dạy học theo Góc một số bài thuộc chương “Chất rắn
và chất lỏng – Sự chuyển thể” Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề
của học sinh.
+ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
- Phần Kết luận chung và kiến nghị;
- Phần Tài liệu tham khảo;
- Phần Phụ lục.


6
NỘ DUN
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN V T ỰC T ỄN VỀ V ỆC TỔ C ỨC D Y
ỌC T EO

ÓC Ở TRƢỜN
LỰC

T PT T EO

ƢỚN


Ả QUYẾT VẤN Ề CỦA

P ÁT TR ỂN NĂN

ỌC S N

1.1. Năng lực giải qu ết vấn đề
1.1.1. Khái niệm năng lực
Khái niệm NL (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh “competentia”, có
nghĩa là “gặp gỡ”. Ngày nay, khái niệm NL được biết đến với nhiều cách diễn đạt
khác nhau:
– Theo F.E.Weinert (2001), NL là: “tổng hợp các khả năng và kĩ năng sẵn có
hoặc học được cũng như sự sẵn sàng của học sinh nhằm giải quyết những vấn đề nảy
sinh và hành động một cách có trách nghiệm, có sự phê phán để đi đến giải pháp”
(dẫn theo [6]).
– Theo Bernd Meier và Nguyễn Văn Cường (2015): “NL là khả năng thực hiện
có trách nhiệm và hiểu quả các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong
những tình huống thay đổi thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ
sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động” [5].
– Theo Chương trình GDPT – chương trình tổng thể (2018) của Bộ Giáo dục và
Đào tạo: “NL là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và
q trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ
năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, … thực hiện thành
cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ
thể” [1].
Trong khuôn khổ đề tài luận văn, chúng tôi hiểu: NL là khả năng huy động, vận
dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính tâm lí (niềm tin, ý chí, hứng
thú, …) giúp cá nhân thực hiện thành công một nhiệm vụ trong bối cảnh nhất định.
NL chỉ tồn tại và phát triển trong quá trình thực hiện một nhiệm vụ cụ thể. Do đó,
muốn hình thành NL, cá nhân nhất thiết phải tham gia vào hoạt động.

Trong Chương trình GDPT – chương trình tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo
2018 [1] đã đưa ra 10 NL cốt lõi (là NL cơ bản, thiết yếu mà bất kì ai cũng cần phải


7
có để sống, học tập và làm việc hiệu quả) cần hình thành và phát triển cho HS, bao
gồm:
- Những NL chung được tất cả các môn học và hoạt động giáo dục góp phần
hình thành và phát triển, gồm có: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL
G VĐ và sáng tạo;
- Những NL chun mơn được hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua một số
môn học và hoạt động giáo dục nhất định: NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tìm hiểu tự
nhiên và xã hội, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mỹ, NL thể chất.
Có thể thấy, NL G VĐ là một trong những NL cốt lõi thuộc nhóm NL chung, đây
là NL nền tảng đòi hỏi người học phải có để sống và tồn tại trong xã hội ln ln đổi
mới. Vì vậy, việc hình thành và phát triển NL G VĐ cho HS là thực sự cần thiết.
1.1.2. Các phương pháp đánh giá năng lực
a. Đánh giá kết quả và đánh giá quá trình
- Đánh giá kết quả thường được sử dụng vào khi kết thúc một chủ đề học tập
hoặc cuối một học kỳ, một năm, một cấp học. Cách đánh giá này thường sử dụng hình
thức cho điểm và nó giúp cho người học biết được khả năng học tập của mình.
- Đánh giá quá trình được sử dụng trong suốt thời gian học của môn học. Cách
đánh giá này là việc GV hoặc HS cung cấp thông tin phản hồi về hoạt động học của
người học, giúp GV điều chỉnh hoạt động dạy phù hợp hơn, giúp HS có được các
thơng tin về hoạt động học và từ đó cải thiện những tồn tại.
- Một số đặc điểm của đánh giá quá trình:
+ Các mục tiêu học tập phải được đề ra rõ ràng, phù hợp
+ Các nhiệm vụ học tập cần hướng tới việc mở rộng, nâng cao hoạt động học
tập.
+ Việc chấm điểm hoặc cung cấp thông tin phản hồi chỉ ra các nội dung cần

chỉnh sửa, đồng thời đưa ra lời khuyên cho các hành động tiếp theo.
+ Đánh giá quá trình nhấn mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chí
của bài học và phương hướng cải thiện để đáp ứng tốt hơn.
- Một số cách thức đánh giá quá trình
+ Cách đánh giá nhu cầu của người học
+ Cách khích lệ tự định hướng, như tự đánh giá, thông tin phản hồi từ bạn bè và
học tập hợp tác.


8
+ Cách giám sát sự tiến bộ.
+ Cách kiểm tra sự hiểu biết.
b. Đánh giá theo chuẩn và đánh giá theo tiêu chí
- Đánh giá theo tiêu chí, người học được đánh giá dựa trên các tiêu chí đã định
rõ về thành tích, thay vì được xếp hạng trên cơ sở kết quả thu được. Thông thường,
đánh giá theo tiêu chí dùng để xác lập mức độ năng lực của một cá nhân.
- Đánh giá theo chuẩn là hình thức đánh giá đưa ra những nhận xét về mức độ
cao thấp trong năng lực của cá nhân so với những người khác cùng làm bài thi.
- Khác với đánh giá theo tiêu chí, đánh giá theo chuẩn thường tạo nên mối quan
hệ căng thẳng giữa HS với nhau, làm giảm đi tính hợp tác trong học tập. Đánh giá
theo chuẩn thường sử dụng các câu hỏi TNK vì thế khó có thể đánh giá được một số
năng lực của HS, ví dụ như:
+ Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp)
kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
+ Mơ tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật
vật lí trong hiện tượng đó
+ Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thơng tin từ các nguồn khác nhau để giải
quyết vấn đề trong học tập vật lí
+Vận dụng sự tương tự và các mơ hình để xây dựng kiến thức vật lí
+ Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.

+ ..v..v..
c. Tự suy ngẫm và tự đánh giá
- Tự suy ngẫm và tự đánh giá là việc HS tự đưa ra các quyết định đánh giá về
công việc và sự tiến bộ của bản thân. Hai hình thức đánh giá này góp phần thúc đấy
học tập suốt đời, bằng cách giúp HS đánh giá thành tích học tập của bản thân và của
bạn một cách thực tế, khơng khuyến khích sự phụ thuộc vào đánh giá của GV. Tự
đánh giá rất hữu ích trong việc giúp HS nhận thức sâu sắc về bản thân, nhận ra được
điểm mạnh và điểm yếu của mình. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực
để điều chỉnh hoạt động học kịp thời. Vì vậy, tự suy ngẫm, tự đánh giá cần được diễn
ra trong suốt quá trình học tập và được sử dụng như một phần của đánh giá quá trình.


9
d. Đánh giá đồng đẳng
- Đánh giá đồng đẳng là loại hình đánh giá trong đó HS tham gia vào việc đánh
giá sản phẩm công việc của các bạn học. Khi đánh giá HS phải nắm rõ nội dung mà
họ dự kiến sẽ đánh giá trong sản phẩm của các bạn học.
e. Đánh giá qua thực tiễn
- Đánh giá qua thực tiễn đưa ra cho HS những thách thức thực tế và thường được
đánh giá thông qua năng lực thực hiện các nhiệm vụ trong thực tiễn. Trong dạy học
vật lí sử dụng hình thức đánh giá này đánh giá được một số năng lực của HS như:
+ Sử dụng được kiến thức vật lí, kĩ năng … để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Vận dụng kiến thức vật lí, kĩ năng vào các tình huống thực tiễn (giải thích, dự
đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, thực hiện giải pháp, đánh giá giải pháp … ) .
+ Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thơng tin từ các nguồn khác nhau để giải
quyết vấn đề trong học tập vật lí.
+ Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thơng tin từ các nguồn khác nhau để giải
quyết vấn đề trong học tập vật lí.
+ Lựa chọn và sử dụng các cơng cụ tốn học phù hợp trong học tập vật lí.
+ Mơ tả được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật,công nghệ

+ So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác
nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
+ Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an tồn của thí
nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại.
+ Nhận ra được ảnh hưởng của vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử.
- Đánh giá qua thực tiễn giúp đánh giá một tập hợp các kĩ năng. Đây là hình thức
đánh giá khả năng học tập của HS đáng tin cậy bởi vì nó khơng phụ thuộc vào một
phương pháp đánh giá duy nhất, mặt khác HS được đánh giá rất nhiều kĩ năng qua các
tình huống khác nhau. Đánh giá qua thực tiễn cho thấy có điểm mạnh và điểm yếu của
mỗi cá nhân. .Hình thức đánh giá này mang tính chất đánh giá quá trình nên thúc đẩy
việc học của HS có động lực và hiệu quả.
f. Một số phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập truyền thống

 Phương ph p dùng lời (vấn đ p kiểm tra miệng)


10
* Phương pháp dùng lời là cách thức GV đưa ra cho HS lần lượt một số câu hỏi
và HS trả lời trực tiếp với GV. Thông qua câu trả lời, GV đánh giá mức độ lĩnh hội tài
liệu học tập của HS.
* Phương pháp dùng lời được sử dụng ở tất cả các giai đoạn của quá trình dạy học.
* Phương pháp dùng lời giúp GV dễ dàng nắm bắt được tư tưởng, cách suy luận
của HS để kịp thời uốn nắn những sai sót, đồng thời giúp HS nhớ lâu tài liệu nhờ trình
bày qua ngơn ngữ của mình, mạnh dạn phát biểu ý kiến,luyện tập khả năng diễn đạt ý
tưởng được chính xác,suy nghĩ phán đốn nhanh chóng, rèn kĩ năng ứng xử. Tuy
nhiên, .Phương pháp dùng lời có một số hạn chế:áp dụng kiểm tra cho cả lớp mất
nhiều thời gian, mà ý kiến của một số HS thì khơng phải lả ý kiến chung cả lớp. Các
câu hỏi phân phối cho các HS không đồng đều.

 Phương ph p dùng giấy bút (kiểm tra viết)

* Phương pháp dùng giấy bút là cách thức HS làm những bài kiểm tra viết trong
những khoảng thời gian khác nhau tùy theo yêu cầu của môn học.
* Phương pháp dùng giấy bút thường được sử dụng để kiểm tra định kỳ theo u
cầu chương trình mơn học.
* Phương pháp dùng giấy bút giúp GV trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra
tồn thể HS trong lớp về một số nội dung mơn học, do đó đánh giá được trình độ
chung của HS trong lớp và từng HS, để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy. Đồng thời
giúp HS có đủ thời gian suy nghĩ để trả lời và biểu đạt bằng ngơn ngữ của chính
mình.Hạn chế của phương pháp này là khó đảm bảo tính chính xác nếu khơng được tổ
chức kiểm tra một cách nghiêm túc, khó có điều kiện để đánh giá kĩ năng thực hành,
thí nghiệm, cách sử dụng công nghệ thông tin…

 Phương ph p kiểm tra thực hành
* Phương pháp kiểm tra thực hành là cách thức HS làm những bài kiểm tra có
tính chất thực hành như: đo đạc, làm thí nghiệm, chế tạo các mơ hình, thiết bị kĩ
thuật…ở trên lớp, trong phịng thí nghiệm, xưởng trường trường và ngồi thiên nhiên.
* Phương pháp kiểm tra thực hành dùng để kiểm tra kĩ năng, kĩ xảo thực hành,
không đơn thuần kiểm tra kĩ năng biết thực hiện một cái gì đó mà còn kiểm tra kĩ
năng vận dụng kiến thức vật lí vào cuộc sống.
* Phương pháp kiểm tra thực hành là phương pháp hữu hiệu để dánh giá kĩ
năng, kĩ xảo về thí nghiệm và vận dụng kiến thức vật lí vào cuộc sống. Tuy nhiên,


×