Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tổ chức dạy học theo chủ đề cân bằng của vật rắn vật lí 10 nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.21 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN QUANG DIỆU

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
“CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI
DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC
SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ

1


HÀ NỘI – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN QUANG DIỆU

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
“CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƢỠNG
NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN VẬT LÍ)
Mã số: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐỖ HƢƠNG TRÀ



HÀ NỘI – 2015

2


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ........................................................................................................ 1
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt ............... Error! Bookmark not defined.
Danh mục các sơ đồ, hình vẽ, biểu đồ ............................................................ vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................ 7
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 8
3. Nhiệm vụ nghiên cứu. ................................................................................... 8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 9
5. Giả thuyết khoa học. ..................................................................................... 9
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ...................................................... 9
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 10
8. Cấ u trúc của luâ ̣n văn. ................................................................................. 10
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn .............. Error! Bookmark not defined.
1.1. Bản chất của quá trình dạy học .................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Dạy học theo chủ đề ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm dạy học theo chủ đề ................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Mục tiêu của dạy học theo chủ đề ............. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Đặc điểm của dạy học theo chủ đề............ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Các nội dung có thể tổ chức theo chủ đề . Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Các giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đề ............. Error! Bookmark not
defined.

3



1.2.6. Vai trò của giáo viên và học sinh .............. Error! Bookmark not defined.
1.2.6.1. Vai trò của học sinh ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.6.2. Vai trò của giáo viên .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.7. Sự khác biệt của dạy học theo quan niện truyền thống và dạy học theo
chủ đề .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.8. Áp dụng dạy học theo chủ đề vào thực tiễn ............ Error! Bookmark not
defined.
1.3. Dạy học bồi dưỡng năng lực cho người học Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm năng lực ................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Năng lực giải quyết vấn đề ....................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 1 ............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề “ Cân bằng của vật
rắn” vật lí 10 ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Vị trí, tầm quan trọng kiến thức của chủ đề cân bằng của vật rắn– vật lí
10 ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Mục tiêu dạy học chủ đề cân bằng vật rắn – Vật lí 10 ..... Error! Bookmark
not defined.
2.2.1. Mục tiêu kiến thức .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Mục tiêu kĩ năng ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Mục tiêu phát triển tư duy ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Mục tiêu thái độ ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Sơ đồ cấu trúc nội dung chủ đề cân bằng của vật rắn – Vật lí 10 ...... Error!
Bookmark not defined.
2.4. Điều tra thực tiễn .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Mục đích điều tra ...................................... Error! Bookmark not defined.

4



2.4.2. Phương pháp điều tra ................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Đối tượng điều tra ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Kết quả điều tra ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.4.2. Về phía giáo viên ................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.5. Một số đề xuất nhằm khắc phục thực trạng trên ..... Error! Bookmark not
defined.
2.5. Thiết kế dạy học theo chủ đề cân bằng của vật rắn – Vật lí 10 ......... Error!
Bookmark not defined.
2.5.1. Sơ đồ ý tưởng xây dựng chủ đề ................ Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Kiến thức cần xây dựng ............................ Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Câu hỏi định hướng. .................................. Error! Bookmark not defined.
2.6. Thiết kế dạy học chủ đề cân bằng của vật rắn ........... Error! Bookmark not
defined.
2.6.1. Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức ........ Error! Bookmark not
defined.
2.6.2. Thiết kế dạy học xác định điều kiện để vật rắn chịu tác dụng của hai lực
cân bằng............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.6.3. Xác định trọng tâm của vật rắn ................. Error! Bookmark not defined.
2.6.4. Các dạng cân bằng .................................... Error! Bookmark not defined.
2.6.5. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực ............... Error!
Bookmark not defined.
2.6.6. Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục cố định ...... Error! Bookmark not
defined.
2.6.6. Dự án học tập ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.8. Xây dựng công cụ đánh giá.......................... Error! Bookmark not defined.

5



2.8.1. Các hình thức đánh giá.............................. Error! Bookmark not defined.
2.8.2. Các tiêu chí đánh giá ................................. Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 2 ............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm ................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm.................. Error! Bookmark not defined.
3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ............. Error! Bookmark not defined.
3.5. Thời gian thực nghiệm sư phạm .................. Error! Bookmark not defined.
3.6. Diễn biến thực nghiệm sư phạm .................. Error! Bookmark not defined.
3.6.1. Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined.
3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ...... Error! Bookmark not defined.
3.7.1. Đánh giá định tính ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.7.2. Đánh giá định lượng .................................. Error! Bookmark not defined.
3.8. Đánh giá chung về việc dạy học theo chủ đề ............. Error! Bookmark not
defined.
Kết luận chƣơng 3 ............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 11
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.

6


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong bất cứmột xã hội nào, khi trình độ v ăn minh của loài người ngày càng
cao, giáo dục càng trở nên một vấn đề thiết yếu. Mỗi nền văn minh đều mong
muốn thực hiện qua nhà trường một xã hội lý tưởng, đào tạo những công dân
gương mẫu.

Nhận loại đang bước vào thế kỷ 21, thế kỷ c ủa nền kinh tế tri thức. Đất nước
ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, trong thời kỳ h ội nhập và
phát triển. Tình hình đó đặt nền giáo dục của nước ta trước những nhiệm vụ
hết sức nặng nề, phải đào tạo học sinh trở thành những người lao động sáng
tạo, năng động, thích ứng với mọi sự phát triển đa dạng với tốc độ nhanh
chóng của xã hội, những con người toàn diện đáp ứng được nhu cầu, năng lực
của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước.
Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật với sự bùng
nổthông tin khoa học đã làm cho kho tàng tri thức phát triển một cách đáng
kể. Do đó, mâu thuẫn vốn có giữa qũy thời gian dành cho việc dạy học trong
nhà trường và khối lượng kiến thức cần trang bị cho học sinh ngày càng trở
nên gay gắt. Để giải quyết vấn đề này nghị quyết TW 2 khóa VIII của Ban

7


Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ và cụ thể: “ Đổi mới mạnh
mẽ PP giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư
duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các PP tiên tiến và phương
tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự
nghiên cứu cho học sinh…”
Trong giai đoạn năm 2001-2010, giáo dục Việt Nam đề ra yêu cầu tạo chuyển
biến cơ bản và toàn diện về giáo dục, đặc biệt tạo ra bước chuyển mạnh mẽ
về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới
phù hợp với thực tiễn Việt Nam, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài, đưa nền giáo dục của nước ta sớm tiến kịp các nước phát triển
trong khu vực.Ở nước ta, trong một thời gian dài nền giáo dục tồn tại tình
trạng truyền thụ một chiều thầy đọc trò ghi. Trong những năm gần đây, Đảng
và nhà nước đã thực hiện các chương trình đổi mới PPDH nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, do những yếu tố khách quan hay chủ quan

nào đó mà hiệu quả đạt được chưa cao.Tuy nhiên hiện nay, trong nhà trường
phổ thông có thực trạng là thầy nặng về thuyết trình, truyền thụ kiến thức một
chiều, trò tiếp thu thụ động thiếu tích cực, và gặp nhiều khó khăn khi gặp các
vấn đề cần giải quyết. Trong chương trình môn Vật lý lớp 10, chương cân
bằng và chuyển động của vật rắn là một chương có kiến thức gắn liền với các
hiện tượng vật lý trong cuộc sống. Khi học sinh học tập phần này, nó mang lại
cơ hội phát triển ở học sinh trí tưởng tượng phong phú, khả năng phát hiện và
giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Tuy
nhiên học sinh vẫn gặp khó khăn trong việc chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện
kỹ năng tương ứng. Lý do là giáo viên gặp khó khăn nhất định trong việc tổ
chức các hoạt động dạy học đáp ứng các yêu cầu của mục tiêu giáo dục. Xuất
phát từ những lí do đó, tôi quyết định nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học theo
chủ đề "Cân bằng của vật rắn" vật lí 10 nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết
vấn đề của học sinh
2. Mục đích nghiên cứu

8


Vận dụng cơ sở lí luận của dạy học theo chủ đề, thiết kế tiến trình dạy học
chủ đề cân bằng của vật rắn (vật lý 10) nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết
vấn đề của học sinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đạt được mục đích nghiên cứu ở trên, chúng tôi đề ra các nhiệm vụ nghiên
cứu cụ thể như sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học theo chủ đề và cơ sở lí luận về phát
triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
- Nghiên cứu chương trình SGK Vật lí 10, SGV Vật lí 10 và các tài liệu tham
khảo có liên quan đến nội dung kiến thức chương “ Cân bằng và chuyển động
của vật rắn” Vật lí 10.

- Tìm hiểu thực tế dạy và học nội dung kiến thức chương “ cân bằng và
chuyển động của vật rắn” Vật lí 10.
- Vận dụng cơ sở lí luận, thiết kế tiến trình dạy học chủ đề cân bằng của vật
rắn vật lý 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
- Xậy dựng công cụ đánh giá giờ học.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình dạy học đã soạn thảo,phân
tích kết quả thực nghiệm thu được để đánh giá tính khả thi của đề tài, sơ bộ
đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học chủ đề cân bằngcủa vật rắn vật lý 10
năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Từ đó, nhận xét, rút kinh nghiệm,
sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện để vận dụng linh hoạt mô hình dạy học này
vào thực tiễn dạy học các nội dung kiến thức khác trong chương trình vật lí
THPT.
4. Đối tƣơ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cƣ́u.
- Nô ̣i dungchương “Cân bằ ng và chuyể n đô ̣ng của vâ ̣t rắ n”- Vâ ̣t lí 10.
- Hoạt động dạy và học chủ đề “Cân bằ ng của vâ ̣t rắ n”.
- Vâ ̣t lí 10.
5. Giả thuyết khoa học.

9


Dựa trên cơ sở lí luận của dạy ho ̣c
năng lực giải quyết vấn đề

theo chủ đề , cơ sở lí luận về bồi dưỡng

, cùng với việc phân tích nội dung kiến thức

chương “cân bằng của vâ ̣t rắ n” Vật lí


10, có thể thiết kế tiến trình dạy học

theo chủ đề chủ đề cân bằng của vâ ̣t rắ n nhằm bồi dưỡng năng lự c giải quyế t
vấ n đề của ho ̣c sinh.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Trình bày cơ sở lí luận của dạy học theo chủ đề và năng lực giải quyết vấn
đề.
- Vâ ̣n du ̣ng cơ sở lí luâ ̣n về da ̣y ho ̣c theo chủ đề để thiế t kế tiế n triǹ h da ̣y chủ
đề cân bằng của vật rắn vật lí

10 nhằm giúp bồi dưỡng năng lực giải quyế t

vấ n đề của ho ̣c sinh.
7. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u.
Để thực hiê ̣n đề tài này , chúng tôi sử dụng phối hợp một số phương pháp
nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lí luâ ̣n : Nghiên cứu các tài liê ̣u về quan điể m , sự
đinh
̣ hướng viê ̣c da ̣y và ho ̣c tić h cực cũng như đổ i mới PPDH ; về lí luâ ̣n da ̣y
học nói chung và lí luận dạy học môn vật lí nói riêng ; SGK, SGV và các tài
liê ̣u khác liên quan.
- PP điề u tra: Tìm hiểu việc dạy (thông qua phiế u điề u tra, nghiên cứu giáo án
dự giờ , phỏng vấn, trao đổ i với giáo viên ) nhằ m sơ bô ̣ đánh giá tình hình da ̣y
học nội dung kiến thức chủ đề cân bằng của vâ ̣t rắ n.
- PP thực nghiê ̣m khoa ho ̣c giáo du ̣c: Tiế n hành thực nghiê ̣m sư pha ̣m với tiế n
trình dạy học đã soạn thảo . Phân tích kế t quả thu đươ ̣c trong quá trình thực
nghiê ̣m sư pha ̣m, đố i chiế u với mu ̣c đích nghiên cứu v à rút ra kết luận của đề
tài.
- PP thố ng kê toán ho ̣c.
8. Cấ u trúc của luâ ̣n văn.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luâ ̣n văn gồ m có ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí luâ ̣n về tổ chức da ̣y ho ̣c theo chủ đề.

10


Chương 2: Thiế t kế tiế n triǹ h da ̣y theo chủ đề cân bằng của vâ ̣t rắ n Vâ ̣t lí 10.
Chương 3: Thực nghiê ̣m sư pha ̣m.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2014), Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy
học theo định hướng phát triển năng lực HS.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2014), Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm
tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS.
3. Lƣơng Duyên Bình ( 2003),Vật lí đại cương. Nxb Giáo dục.
4. Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn xuân chi, Tô Giang, TrầnChí Minh, Vũ
Quang, Bùi Gia Thịnh ( 2015),Sách giáo khoa Vật lí 10.Nxb Giáo dục
5. Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn xuân chi, Tô Giang, TrầnChí Minh, Vũ
Quang, Bùi Gia Thịnh ( 2010),Sách giáo viên Vật lí 10.Nxb Giáo dục
6.Benrd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại. Nxb
Đại học Sư phạm.
7. Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tƣ, Lƣơng tấn đạt, Lê Chân Hùng,
Nguyễn Quý Hƣng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuấn, Lê Trọng
Tƣờng( 2015),Sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao. Nxb Giáo dục.
8. Tô Giang( 2014),Tài liệu chuyên vật lí 10. Nxb Giáo dục.
9. Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chƣơng, Phạm Viết Vƣợng, Bùi
Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức
Văn ( 2012),Giáo dục học- Tập 1. Nxb Đại học Sư phạm.

11



10. Đỗ Hƣơng Trà ( 2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học
Vật lí ở trường phổ thông.Nxb Đại học Sư phạm.
11. Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Ngọc Khánh, Trần Trung
Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích
Hiền ( 2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh- Quyển 1..Nxb
Đại học Sư phạm

12



×