Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Sử dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích chạy cự li ngắn cho học sinh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.48 KB, 14 trang )

CHUYÊN ĐỀ THÁNG 2/2020
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Sử

dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành

tích chạy cự li ngắn cho học sinh THCS
Người báo cáo: Hoàng Anh Tuấn
Ngày báo cáo: 20/02/2020

I. Mục đích, yêu cầu.
+ Nghiên cứu những đặc điểm cơ bản của tốc độ khi học chạy ngắn
+ Đánh giá kết quả ứng dụng một số bài tập phát triển tốc độ nhằm nâng cao
thành tích chạy ngắn cho học sinh THCS.
II. Điểm mới của chuyên đề
Các phương pháp, biện pháp, các nội dung bài tập trong chuyên đề đã cho
thấy:
+ Trong quá trình giảng dạy phải tuân thủ các nguyên tắc giáo dục, lựa chọn
những nội dung và các biện pháp cơ bản của việc phát triển kỹ năng, kỹ thuật dạy
học.
+ Sử dụng linh hoạt các phương pháp, biện pháp, các bài tập để tăng sự
hứng thú tập luyện cho học sinh, làm cho các em yêu thích, say mê trong tập luyện,
tạo cơ hội cho các em bộc lộ và phát huy hết tố chất của mình và có biện pháp cơ


bản để đảm bảo tính an tồn trong tập luyện, từ đó rèn luyện nâng cao sức khỏe và
đạt thành tích cao trong kiểm tra, thi đấu.
III. Cơ sở lý luận.
Đất nước ta đang từng bước phát triển trên mọi lĩnh vực vì vậy rất cần
những đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề và có sức khỏe tốt, sức khỏe là vốn quý
nhất của con người, là tài sản của mỗi quốc gia, là cơ sở để tạo ra tài sản trí tuệ và
vật chất xã hội. Từ đó Đảng và nhà nước ta đã qua tâm đến sự nghiệp giáo dục, coi


giáo dục là quốc sách hàng đầu, trong đó giáo dục thể chất cũng góp phần quan
trọng.
Cơng tác giảng dạy, phát hiện và bồi dưỡng đội tuyển Điền kinh – Thể thao
là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong cơng tác giáo dục thể chât, nhằm
góp phần giáo dục các em trở thành một nền tảng vững chắc cho sự phát triển
phong trào TDTT ở cơ sở.
IV. Cơ sở thực tiễn.
Để rèn luyện một con người có tác phong nhanh nhẹn, tinh thần đồn kết
trước tập thể, có ý chí vươn lên trong học tập. Chạy ngắn là một phần của nội dung
trong chương trình Thể Dục ở trong trường học, là một trong những nội dung quan
trọng và phổ biến được đưa vào giảng dạy nhằm:


+ Góp phần bảo vệ, tăng cường sức khỏe, phát hiện những tố chất thể lực cơ
bản, nâng cao năng lực làm việc, thúc đẩy quá trình phát triển cơ thể học sinh theo
lứa tuổi, giới tính và đặc điểm cá nhân.
+ Giáo dục rèn luyện học sinh qua nếp sống văn hóa lành mạnh, xóa bỏ các
thói hư tật xấu và tránh các tệ nạn xã hội.
+ Phát huy tính tích cực, tự giác phấn đấu vươn lên trong học tập, cải thiện
thành tích này cao dần khả năng thi đấu.
+ Đặc biệt là một trong những nội dung được đưa vào thi đấu ở các kỳ đại
hội TDTT, HKPĐ....
Để có thành tích cao, điều cơ bản ở mỗi học sinh phải có các tố chất như:
Nhanh – Mạnh – Bền – Khéo léo mềm dẻo. Trong các tố chất đố thì sức nhanh
(tốc độ) là một trong những tố chất quan trọng trong chạy ngắn.
Ngoài các tố chất có sẵn, cần rèn luyện lịng kiên trì, nhiệt tình, sự chịu đựng
tập luyện của từng học sinh, với tâm huyết của giáo viên. Những vấn đề trên,
muốn nâng cao thành tích chạy ngắn thì mọi yếu tố đều góp phần qua trọng. Trong
đó đặc biệt là yếu tố tốc độ đóng vai trị chủ chốt.
Với nội dung chạy ngắn địi hỏi cần phải có sức mạnh tốc độ và sức bền tốc

độ. Muốn đạt được thành tích cao cần kết hợp hai yếu tố trên, nếu chỉ sức bền tốc
độ thì chưa đủ vì nó chỉ diễn ra ở khoảng cuối cự li, cịn sức mạnh tốc độ nó diễn


ra hầu như trên quảng đường của cự li chạy. Vì vậy sức mạnh tốc độ và sức bền tốc
độ nó có ý nghĩa rất lớn đến phát triển thành tích của từng học sinh.
V. Các biện pháp tiến hành.
1. Phân tích kết quả.
 Những đặc điểm cơ bản của tốc độ khi học chạy ngắn.
Tố chất tốc độ là khả năng thực hiện động tác nhanh trong khoảng thời gian
ngắn nhất và nó có biểu hiện ở dạng đơn giản và phức tạp.
-

Dạng đơn giản của tố chất tốc độ gồm:

+ Thời gian phản ứng
+ Thời gian của một động tác đơn lẻ
+ Tần số hoạt động cục bộ
-

Dạng phức tập của tố chất tốc độ:

+ Là thời gian thực hiện các hoạt động thể thao phức tạp khác nhau
Các dạng đơn giản của tốc độ liên quan chặt chẽ đến kết quả tốc độ đến dạng
phức tạp, thời gian phản ứng, thời gian của một động tác đơn lẻ hoặc tần số động
tác cục bộ càng cao thì tốc độ thực hiện các động tác phức tập sẽ càng cao.


Theo sinh cơ học thì chạy nhanh là hoạt động có chu kỳ, vì vậy nó mang
những hoạt động có chu kỳ khác nhau, khi chạy tốc độ di chuyển tỷ lệ thuận với độ

dài bước và nhịp độ chạy.
Và có thể cũng đạt được tốc độ như nhau khi có sự phối kết hợp khác nhau
giữa độ dài và tần số bước, nếu tăng tốc độ hoặc tăng độ dài bước hoặc tăng tần số
bước, có khi tăng cả tần số, cả độ dài đó là 3 cách để tăng tốc độ.
Khi chạy tỷ lệ thời gian của giai đoạn trên không tức là cả 2 chân không
chống vào đất sẽ tăng lên so với thời gian chạm đất. Khi chạy cần quan tâm đến tốc
độ, nhịp độ, độ dài của bước, thời gian chạm đất, sự chuyển chân và bay trên
khơng, đó là những điều hết sức cần thiết để hoàn thiện chiến thuật khi chạy.
Khi chạy một nữa chu kỳ của chạy có 4 pha thường được đánh bằng chữ số
la mã I, II, III, IV và 4 pha đó được phân tích bởi 4 tư thế tiếp giáp nhau:
Tư thế 1: Nhấc bàn chân trái khỏi điểm chống chuyển sang
Pha I: Hất bàn chân trái
Tư thế 2: Bắt đầu đưa chân trái ra phía trước
Pha II: Thu bàn chân lại và đưa chân trái về phía trước
Tư thế 3: Đặt bàn chân phải vào điểm chống
Pha III: Thực hiện giảm chấn, cúi khom người và gập chân phải


Tư thế 4: Bắt đầu duỗi thẳng chân phải
Pha IV: Đẩy và duỗi thẳng chân phải cho tới lúc nhấc chân khỏi điểm chống
Nửa thứ 2 của chu kỳ cũng như vậy nhưng thay đổi chân khác
*Định khu những cơ hoạt động khi chạy.
Khi chạy các cơ tham gia hoạt động với mức độ và cường độ lớn gồm:
+ Cơ mông lớn
+ Cơ thẳng đùi và cơ rỗng đùi
+ Cơ tư nhị đầu đùi
+ Cơ chày trước
+ Cơ Z: nằm phía sau cẳng chân
+ Cơ dẹt
Từ những phân tích trên chúng ta có thể khẳng định rằng để đạt được thành

tích cao trong chạy ngắn phụ thuộc rất nhiều vào các tố chất chuyên môn như độ
dài bước chạy, tần số bước chạy. Do vậy để giảng dạy chúng ta nên cho tập các bài
tập khác nhau, kết hợp các trò chơi nhằm phát triển tốc độ khác nhau, tập phản ứng
lặp lại theo tín hiệu đột ngột. Để giảng dạy và phát triển tốc độ khi học chạy ngắn
cần sử dụng các bài tập với tốc độ và sức mạnh tối đa của cơ bắp nhằm hỗ trợ tốc


độ được tốt hơn và đảm bảo quảng nghỉ giữa các lần lặp lại phải phục hồi đầy đủ,
khi người tập mệt mỏi cần được nghỉ ngơi tích cực.
2. Đánh giá kết quả ứng dụng một số bài tập phát triển tốc độ nhằm nâng
cao thành tích chạy ngắn.
Qua cơng tác giảng dạy nhiều năm tại trường, nghiên cứu tài liệu chuyên
môn, qua thực tế quan sát và học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, kết hợp với các
biện pháp, các bài tập phát triển tốc độ trong dạy học chạy ngắn và đánh giá hiệu
quả khi ứng dụng như sau:
2.1. Lựa chọn một số bài tập phát triển tốc độ.
Tôi lựa chọn những bài tập phát triển tốc độ để đem vào áp dụng và giảng
dạy cho học sinh của trường đảm bảo khoa học và sát thực, với thực tiễn tôi dựa
trên nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 13-15. Qua nghiên cứu tổng hợp
các tài liệu chuyên môn, qua thực tế quan sát huấn luyện đội tuyển ở nhà trường tôi
đã tổng hợp được một số bài tập và tiến hành phỏng vấn 10 giáo viên, huấn luyện
viên làm công tác giảng dạy giáo dục thể chất trên địa bàn trong toàn huyện.
Đặc điểm đối tượng phỏng vấn được biểu diễn bằng biểu đồ sau


Giáo viên giảng dạy ở các trường học và
huấn luyện viên có kinh nghiệm lâu năm
55%

Giáo viên giảng dạy ở các trường học

25%
20%

Giáo viên giảng dạy ở các trường học và
huấn luyện viên

Sau khi phỏng vấn và hỏi ý kiến tơi đã tính tốn theo tỉ lệ phần trăm thu
được kết quả các bài tập được nhiều người sử dụng ở bảng sau.

TT

Nội dung bài tập

Số lượng hỏi
10


Trả
%
lời
Bài tập chạy tốc độ cao 30m thực hiện 5 lần nghỉ giữa các lần
1

10

100

1

10


2

20

5’
2

Bài tập đứng lên ngồi xuống cõng người
Bài tập đạp sau nhanh 30m thực hiện 5 lần, nghỉ giữa các lần

3


4-5
4

Bài tập chạy biến tốc 50m nhanh, 50m chậm

3

30

5

Bài tập bật nhảy trên cát ại chổ 20 lần x 3 tổ, nghi giữa tổ 4’

4

40


10

100

2

20

9

90

7

70

8

80

Bài tập chạy nâng cao đùi tại chổ 5 ’ có tín hiệu chạy nhanh 106


15 thực hiện 10 lần, nghỉ giữa các lần 2-3



Bài tập nhảy 3 bước không đà thực hiện 5 lần x 2 tổ, nghỉ giữa
7

tổ 3



Bài tập chạy 30m-60m tốc độ cao, thực hiện 2 tổ, nghỉ giữa tổ
8


12 , nghỉ giữa các lân 5



Bài tập với tín hiệu; khi nghe tín hiệu người tập chạy nhanh 89

10m sau đó chạy chậm lại chờ tín hiệu tiếp theo. Thực hiện 2
tổ, mỗi tổ 10-15 lần, nghỉ giữa tổ 5’

10

Trị chơi vận động: Chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 5 người với
hình thức thi đấu. Nội dung như sau:
-

Lượt lên chạy nâng cao đùi, lượt về chạy nhanh

-

Lượt lên chạy đạp sau, lượt về chạy nhanh

-


Lượt lên chạy lò cò 1 chân, lượt về chạy nhanh


Thực hiện 2 tổ, nghỉ giữa tổ, nghỉ giữa 8-10’ cự li 20-25m
11

Bài tập gánh tạ đạp sau 30m thực hiện 5 lần, nghỉ giữa lần 3’

4

40

9

90

3

30

8

80

9

90

Bài tập chạy tốc độ cao2x (20+30+30+20m), nghỉ 3’-5’ và nghỉ

12
giữa tổ 12’
Bài tập bật nhảy đổi chân ở độ cao 20-30cm thực hiện 3 tổ,
13
mỗi tổ 15 lần, nghỉ giữa 3



Chạy xuất phát cao 50m thực hiện 3 lần x 2 tổ, nghỉ giữa lần 5 ’,
14
giữa tổ 15



Bài tập chạy với người chạy nhanh hơn 60m, thực hiên 3-4 lần,
15
nghỉ giữa 5-6



16

Bài tập chạy lặp lại cảm giác tốc độ 5x100, nghỉ giữa 4-5’

5

50

17


Bài tập nhảy lò cò 30m thực hiện 5 lần, nghỉ giữa 3-4’

3

30

7

70

4

40

6

60

Bài tập chạy đạp sau tại chỗ tay vịn rào với tần số tối dda8-10 ’,
18
thực nhiện 4-5 lần, nghỉ giữa 5’
19

Bài tập chạy lặp lại 5x 150, nghỉ ax5-6’
Bài tập bật nhảy qua rào(8-10 rào) thực hiên 4-5 lần, nghỉ giữa

20


2


Qua kết quả của phỏng vấn, hỏi ý kiến tôi thu được và lựa chọn những bài
tập được nhiều giáo viên, huấn luyện viên đồng ý sử dụng 60% trở lên. Nhằm phát
triển tốc độ cho chạy ngắn cho học sinh của nhà trường. Những bài tập này hoàn
toàn phù hợp với lứa tuổi từ 13-15 và được trình bày ở bảng sau.
Nội dung các bài tập phát triển tốc độ


Số lần
TT
1

Quảng

Nội dung bài tập
Chạy tốc độ cao 30m

Mục đích yêu cầu
lặp lại

nghỉ

5 lần

5’

Chạy nâng cao đùi tại chổ 5’
2

sau khi có lệnh chạy nhanh


Nhanh nhưng khơng giật cục
Khi nghe tín hiệu chính xác

10 lần

2-3’

10-15m

yêu cầu phản ứng nhanh
ngay lập tức

Nghỉ
tổ 12’,
3

Chạy 30m, 60m tốc độ cao

2 tổ

giữa

Nhanh nhưng không giật cục

các lần
5-8’
u cầu tham gia chơi tích
Trị chơi vận động cự li 204


2 tổ

8-10’

cực và thả các bộ phận

25m
không tham gia hoạt động
Nghỉ
tổ 12’,
Chạy tốc độ cao 3x
5

nghỉ
2 tổ

(20+30+30+20m)

Chạy với tốc độ tối đa
giữa
các 35’

6

Chạy xuất phát cao 50m

3 lần x

Nghỉ


Khi nghe tín hiệu xuất phát

2 tổ

giữa 5’

thì phản ứng ngay lập tức và



chạy với tốc độ tối đa

nghỉ tổ


15’
Chỵ với người chạy nhanh
5-6’

Chạy với tốc độ tối đa

Nghỉ

Phản ứng nhanh chạy với

tốc độ 5x150m

giữa 5’

tốc độ tối đa


Bài tập bật nhảy qua rào-chạy

Nghỉ

Chạy nhanh bật qua rào,

giữa 3’

chạy với tốc độ cao

7

3-4 lần
hơn 60m
Bài tập chạy lặp lại cảm giác

8

3 lần

9

6-8 lần
tốc độ tối đa

2.2. Đánh giá kết quả ứng dụng một số bài tập phát triển tốc độ nhằm nâng
cao thành tích chạy cự li ngắ cho học sinh THCS
Để đánh giá hiệu quả các bài tập nhằm nâng cao phát triển tốc độ mà chúng
tôi đã lựa chọn thơng qua nhóm tập luyện của các em lứa tuổi 13-15. Tôi đã tiến

hành thực nghiệm trên 2 lớp 9, lớp 9A tập luyện theo bài tập và giáo án cũ, lớp 9B
tập luện theo bài tập và giáo án mới tôi đưa ra. Kết quả cho thấy.

TT Chạy 100m

Lớp 9A

Lớp 9B

14,15

14,09

Trước thực
1
nghiệm
13,19

Sau thực
2

14,01
nghiệm

Trên cơ sở kết quả đó có thể kết luận sơ bộ như sau:


- Những bài tập áp dụng cho nhóm thực nghiệm nhằm phát triển tốc độ đã
phù hợp với đối tượng và đem lại kết quả cao.
- Khi tốc độ phát triển tốt đã ảnh hưởng rất lớn đến thành tích chạy ngắn tốt,

vì vậy với những bài tập trên rất phù hợp để vận dụng vào trong quá trình giảng
dạy nhằm đem lại hiệu quả cao hiệu quả cao trong nội dung chạy ngắn cho học
sinh THCS
- Tùy vào từng tiết dạy cụ thể để giáo viên có thể đưa các bài tập vào cho
phù hợp với kiểu bài lên lớp, tránh tình trạng đưa bài tập qúa nặng, quá nhiều làm
cho học sinh tạp luyện không hiệu quả.
VI. KẾT LUẬN:
- Chuyên đề là một quá trình nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, khoa học,
huy động được các nguồn tư liệu, thơng tin cần thiết với tính pháp lý và độ tin cậy
cao, qua các tài liệu tham khảo cùng với sự cộng tác, giúp đỡ tận tình của các đồng
nghiệp, một số Thầy cô giáo cùng giảng dạy bộ mơn có nhiều năm kinh nghiệm
trong cơng tác huấn luyện tham gia cùng nghiên cứu và thu thập sử lý tài liệu, các
thơng tin cần thiết. Bên cạnh đó là sự giúp đỡ tận tình của ban giám hiệu và học
sinh.
Qua chuyên đề cho ta thấy để việc giảng dạy mang lại hiệu quả tốt thì giáo
viên khơng chỉ tâm huyết với nghề mà phải có phương pháp tốt, chịu khó đầu tư


tìm tịi các bài tập bổ trợ tích cực, áp dụng một cách có hệ thống khoa học thì mới
góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện.
- Xác định được nhiệm vụ, trách nhiệm của người làm công tác giáo dục thể
chất trong trường học đối với việc nâng cao sức khoẻ, giáo dục và rèn luyện thế hệ
trẻ phát triển toàn diện và đồng thời xây dựng huấn luyện đội tuyển mang tính bền
vững. Tham gia tốt các kỳ hội khoẻ phù đổng các cấp, tạo nên phong trào TDTT
phát triển rầm rộ trong các trường học.
- Không ngừng học hỏi, tìm tịi và nghiên cứu tài liệu để tích luỹ thêm
chun mơn, nghiên cứu lựa chọn ra các giải pháp, lập kế hoạch tuyển chọn, huấn
luyện đội tuyển có tính khoa học, gắn liền với quy trình học tập của các em trong
suốt cấp học. Vì thế người thầy phải đam mê, nhiệt tình, gắn bó với nghề, từng
bước nâng cao dần trình độ giảng dạy và huấn luyện đội tuyển.

Người báo cáo

Hoàng Anh Tuấn



×