Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tóm tắt luận văn thạc sĩ điều dưỡng thực trạng chăm sóc người bệnh COPD và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc tại khoa hồi sức cấp cứu trung tâm y tế gò quao kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.54 KB, 24 trang )

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh phổi tắc nghẻn mạn tính (choronic obstructive pulmonary Disease COPD) là một tình
trạng bệnh lý đặc trưng bởi sự tắc nghẽn lưu lượng khí thở ra khơng hồi phục hoàn toàn. Hiện tượng
tắc nghẽn này thường tiến triển từ từ tăng dần và liên quan đến một quá trình viêm bất thường của
phổi dưới tác động cùa ô nhiễm khí thở. Theo tổ chức y tế thế giới, hiện nay trên thế giới có khoảng
600 triệu người mắc COPD. Tỷ lệ mắc ước tính khoảng 9,34/1000 ở nam giới và 7,33/1000 ở nữ
giới. Tỷ lệ tử vong do COPD cũng gày càng tăng, năm 1990 trên thế giới có khoảng 2,2 triệu người
chết vì COPD, đứng hàng thứ 6 trong các nguyên nhân gây tử vong. Năm 2000 có 2,7 triệu người
chết vì COPD. Hiện nay, hàng năm có khoảng 2,9 triệu người chết, đứng hàng thứ 4 trong các
nguyên nhân gây tử vong. Tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tỷ lệ mắc trung bình là 6,3% và
tỷ lệ mắc ở người trên 40 tuổi là 6,3% [28].Theo dự đoán của các chuyên gia, tỷ lệ tử vong của
COPD đến năm 2020 đứng hàng thứ 3 chỉ sau bệnh tim thiếu máu cục bộ và tai biến mạch máu
não.Tại VN, theo số liệu của một số bệnh viện, số bệnh nhân mắc COPD đang tăng nhanh. Theo
Ngô Quý Châu, khoa Hô hấp (BV Bạch Mai), số bệnh nhân đến điều trị COPD ngày càng tăng. Nếu
như thời điểm 1996 - 2000 chỉ có 25% bệnh nhân vào khoa hơ hấp mắc COPD thì từ 2003 đến nay
đã tăng lên 26%. Tại BV Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) số bệnh nhân COPD đến khám và điều trị
tăng 1.000 bệnh nhân/năm, BV Chợ Rẫy (TP.HCM) bệnh nhân COPD chiếm 20% bệnh nhân khoa
hô hấp.
Các bệnh nhân ở Việt Nam có xu hướng khơng ý thức đầy đủ về sự rủi ro và sự hiện diện
của căn bệnh này. Và nhiều người mắc bệnh, thậm chí cịn khơng được chẩn đoán mãi cho tới khi
họ đã đến giai đoạn cuối mà việc điều trị đã trở nên khó khăn.Với tính chất phổ biến, tiến triển kéo
dài, chi phí điều trị lớn như avậy, BPTNMT đang trở thành mối lo ngại về sức khoẻ của nhiều quốc
gia trên thếgiới. Để có thể ngăn chặn sự diễn tiến của bệnh chúng ta cần phải nhận thứcrõ về gánh
nặng bệnh tật, các yếu tố nguy cơ gây bệnh. Sự hiểu biết, thái độ,thực hành tốt của bệnh nhân
BPTNMT chính là cơ sở để phát hiện, điều trịsớm, kiểm soát được bệnh, từ đó làm giảm gánh nặng
chi phí điều trị cho gia đình, xã hội. Gị Quao là một huyện vùng sâu vùng xa của tỉnh Kiên Giang
kinh tế chủ yếu là nghề nơng trình độ dân trí thấp, đa phần là người dân tộc khơme sinh sống, nhưng số
lượng người mắc COPD đến khám nhập viện và điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu trung tâm Y tế Gò
Quao là bao nhiêu? Ở nhóm nào của bệnh? Yếu tố nào liên quan đến nguy cơ? Để việc điều trị COPD


thực sự có hiệu quả thì phía người bệnh cần những nhu cầu chăm sóc từ thầy thuốc cũng như những
hiểu biết cơ bản về bệnh lý này để có thể phối hợp với thầy thuốc trong việc điều chỉnh lối sống cũng
như tuân thủ pháp đồ điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu trung tâm Y tế huyện Gị Quao cho đến nay chưa
có báo cáo, nghiên cứu nào đánh giá chăm sócngười bệnh COPD do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài khảo sát: “Thực trạng chăm sóc người bệnh COPD và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc
tại khoa Hồi sức cấp cứu Trung tâm Y tế Gò Quao- Kiên Giang”
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số bệnh đồng nhiễm của người bệnh
COPD tại khoa hồi sức cấp cứu Trung Tâm Y tế Gị Quao – Kiên Giang năm.
2.Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc điều dưỡng tại khoa hồi sức cấp
cứu Trung tâm Y tế Gò Quao- Kiên Giang.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT) là tình trạng bệnh lý đặc trưng bởi sự tắc nghẽn
luồng khí thở ra khơng có khả năng hồi phục hoặc chỉ hồi phục một phần, sự cản trở thơng khí này
thường tiến triển từ từ và kèm đáp ứng viêm bất thường của phổi gây nên bởi các khí hoặc các chất
độc hại.
Nhờ sự ra đời của kỹ thuật đo chức năng thơng khí vào thế kỷ XX đã xác định rằng
BPTNMT do rối loạn thơng khí tắc nghẽn và thuật ngữ BPTNMT được xử dụng ở Mỹ vào năm


2
1964 để mơ tả tình trạng tắc nghẽn đường thở từ từ và khơng hồi phục hồn tồn[10]. Đến năm
1997 ViệnTim mạch, Phổi và Huyết học Hoa Kỳ phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) đề ra
chương trình về phịng chống BPTNMT viết tắt là GOLD (Global Initative for Chronic Obstructive
Pulmonary Disease). Năm 2001 GOLD đưa ra bản khuyến cáo về quản lý, điều trị BPTNMT đầu tiên
và lấy ngày thứ tư, tuần thứ hai của tháng 11 hàng năm làm ngày BPTNMT toàn cầu.
1.1. Sơ lược lịch sử BPTNMT
Năm 1964, thuật ngữ "bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính" lần đầu tiên được sử dụng để mơ tả
tình trạng tắc nghẽn đường thở khơng hồi phục hồn toàn. Thuật ngữ BPTNMT đã dần dần thay thế

cho cụm từ "Viêm phế quản và khí phế thũng".
Trong Hội nghị lần thứ 10 - 1992 của Tổ chức Y tế Thế giới bàn về sửa đổi phân loại bệnh
tật đã nhất trí dùng thuật ngữ BPTNMT trong chẩn đốn và thống kê bệnh tật.
Năm 1995 đánh dấu bước ngoặt của việc chuyển hướng dùng thuật ngữ BPTNMT, Hội
Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS), Hội Hô hấp Châu Âu (ERS), các Hội Lồng ngực khác đồng loạt đưa ra
các hướng dẫn chẩn đoán và điều trị BPTNMT [22].
Năm 2001 Viện Huyết học, Tim mạch, Hô hấp Hoa Kỳ (NHLBI) phối hợp với Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO) đề ra chương trình khởi động toàn cầu về BPTNMT viết tắt là GOLD (Global
Initative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease). Năm 2003, GOLD đã đưa ra bản cập nhật
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị BPTNMT [1].
1.2. Định nghĩa
- Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS - 1995)
Định nghĩa: BPTNMT là tình trạng bệnh lý của VPQM và / hoặc KPT có tắc nghẽn lưu
lượng khí trong các đường hơ hấp. Sự tắc nghẽn này xảy ra từ từ và có khi kèm theo phản ứng phế
quản, có thể khơng hồi phục hoặc hồi phục một phần.
- Chỉ những trường hợp HPQ nặng, có có thắt phế quản không hồi phục mới được xếp vào
BPTNMT.
- VPQM được định nghĩa là tình trạng ho, khạc đờm ba tháng mỗi năm và trong hai năm
liên tiếp. Sự ho, khạc đờm này không do một bệnh tim, phổi nào khác gây ra.
- Khí phế thũng (KPT) là sự giãn bất thường và vĩnh viễn của các khoang chứa khí cuối
cùng của các tiểu phế quản tận, kèm theo sự phá huỷ của thành vách phế nang và không có tạo xơ
làm cho các khoảng giãn nở mất đi sự đồng nhất [22].
- Hội hô hấp Châu Âu (ERS - 1995)
Định nghĩa: BPTNMT là tình trạng bệnh lý có đặc điểm chung là giảm lưu lượng khí thở ra
tối đa và sự tháo rỗng khí trong phổi xảy ra chậm. Bệnh tiến triển chậm và không hồi phục mà
nguyên nhân thường do sự phối hợp giữa các bệnh lý đường hô hấp như VPQM với KPT [16].
- Theo GOLD (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease):
Định nghĩa: BPTNMT là tình trạng bệnh lý có đặc điểm là hạn chế lưu thơng khí mà sự hạn
chế này là hồi phục một cách khơng hồn tồn. Sự hạn chế lưu lượng khí này tiến triển từ từ và liên quan
đến phản ứng viêm bất thường của phổi - phế quản gây nên bởi các khí hay các phân tử độc hại .

1.3. Tình hình dịch tễ COPD trên thế giới.
Một nghiên cứu về COPD ở 5 quốc gia thuộc Châu Mỹ La tinh trên đối tượng 40 tuổi trở lên
kết quả rối loạn thơng khí tắc nghẽn tăng theo tuổi, tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là lứa tuổi trên 60 và tỷ
lệ mắc bệnh ở lứa tuổi này thấp nhất là ở thành phố Mexico là 18,4% và cao nhất 32,1% ở thành
phố Mentervideo nam cao hơn nữ.
GOLD (2011) tại Mỹ, theo nghiên cứu quốc gia về COPD kết quả 23,6 triệu người mắc
COPD. Trong đó 2,6 triệu người mắc ở giai đoạn nặng và ước tính độ lưu hành của BPTNMT 10%
dân số, trong đó 50% bỏ sót khơng được chẩn đoán. Theo GOLD (2006) tại Vương quốc Anh có
khoảng 15 – 20% nam trên 40 tuổi và 10% nữ trên 45 tuổi có ho khạc đảm mãn tính, khoảng 3,4
triệu người được chẩn đốn có bệnh (chiếm 6,4% dân số) trong đó khoảng 4%nam và 3% nữ.
Tại Australia năm 2004, một nghiên cứư trên tồn quốc thì tỷ lệ mắc COPD là 3% và tỷ lệ
này tăng theo lứa tuổi, lứa tuổi 45 – 55 chiếm 2,8% và 8,8% ở những đối tượng trên 75 tuổi.


3
Tại Trung Quốc, theo nghiên cứu của Zhong và cộng sự (2007) tiến hành trên 20.245 đối tượng
từ 40 tuổi trở lên sống ở 7 tỉnh và thành phố cho kết quả tỷ lệ BPTNMT là 8,2% trong đó nam 12,4% và
nữ là 5,1%; gặp nhiều ở nông thôn, tiền sử hút thuốc lá, tuổi cao và trình độ văn hố thấp.
1.4. Tình hình dịch tể COPD tại Việt Nam
Ngơ Quý Châu và cộng sự (2006) nghiên cứu tỷ lệ mắc COPD một số tỉnh, thành phố phía
bắc cho thấy tỷ lệ mắc bệnh chung cho cả 2 giới là 5,1%, tỷ lệ mắc ở nam là 6,7% và nữ giới là
3,3%.
Theo nghiên cứu của Phan Thu Phương, Ngô Quý Châu và cộng sự (2009) cho thấy tỷ lệ
mắc COPD ở những đối tượng trên 40 tuổi tại khu vực dân cư ngoại Tp Hà Nội và tỉnh Bắc Giang
là 3,6%, trong đó nam 6,5%; nử 2%
Đinh Ngọc Sĩ và cộng sự (2010) nghiên cứu dịch tể học COPD ở Việt Nam, tỷ lệ COPD
trong cộng đồng dân cư từ 15 tuổi trở lên 2,2%, nam 3,5%; nử 1,1; nông thôn 2,6%; thành thị 1,9%.
Cũng theo nghiên cứư này tỷ lệ COPD trong cộng đồng dân cư từ 40 tuổi trở lên chiếm 4,2%; nam
7,1%; nữ 1,9%; nông thôn 4,7%; thành thị 3,3%; lệ hút thuốc lá là 32% dân số trên 15 tuổi; yêú tố
nguy cơ hàng đầu của COPD là hút thuốc lá cao gấp 4 lần người khơng hút; đun bếp bằng củi, rơm,

rạ có mối liên quan đền tỷ lệ COPD và cao gấp 2 lần bằng khí đốt. Ước tính tại thời điểm nghiên
cứu có 1.356.048 người mắc COPD ở lứa tuổi trên 15
1.5. Các yếu tố liên quan đến COPD
1.5.1. Các yếu tố môi trường
- Khói thuốc lá:
Các nghiên cứu thống kê đã khẳng định vai trò hàng đầu của hút thuốc lá trong nguyên nhân
gây COPD. Khoảng 15 – 20% người hút thuốc lá mắc COPD, thuốc lá là yếu tố quyết định quan
trọng nhất trong lưu hành COPD ở các nước phát triển.
Các nghiên cứu cắt ngang cho thấy ảnh hưởng của hút thuốc lá lên chức năng hô hấp xuất
hiện ngay từ lứa tuổi 20. Những người hút thuốc có tốc độ FEV1 giảm nhanh hơn và mỗi năm
giảm từ 25 – 100ml. Dừng hút thuốc thì tốc độ suy giảm chức năng thơng khí hơ hấp chậm dần dần
rồi về tốc độ giảm bình thường[14].
- Ơ nhiễm mơi trường và ô nhiễm trong nhà:
Các nghiên cứu về yếu tố nguy cơ của COPD cũng đã nhận thấy vai trò của khói các nhiên
liệu đốt sử dụng đun nấu như bếp củi,than tổ ong, rơm rạ, khí sinh học đối với sự xuất hiện của
COPD ở những nước phát triển[10] cũng như ở Việt Nam.
Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai(2006) nghiên cứu dịch tễ học COPD ở một số tỉnh và
thành phố khu vực phía bắc cũng nhận thấy ảnh hưởng của khói bếp đến tỷ lệ mắc COPD.
1.5.2. Các yếu tố cơ địa
- Di truyền
Thiếu hụt α1 antitrypsin hoặc α1 proteinase inhibitor là yếu tố nguy cơ về gen của COPD.
Thiếu hụt α1 antitrypsin làm tăng nguy cơ mắc COPD lên 30 lần. Tuy nhiên nó chỉ chiếm dưới 1%
số trường hợp mắc COPD ở Bắc Âu và tỷ lệ thiếu gen này chì lá 1/2000 – 1/4000.
- Giới tính
Ngơ Q Châu và cộng sự (2005) khi nghiên cứu dịch tễ học COPD tại Hà Nội cũng có kết
quả tỷ lệ mắc bệnh của nam cao hơn nữ (3,1/1).
Nghiên cứu của Buist và CS (2007) tiến hành ở Áo trên 1.258 đối tượng từ 40 tuổi trở lên
cho kết quả là tỷ lệ mắc tương đương nhau ở cả nam và nữ và các đối tượng nghiên cứu đều có tiền
sử hút thuốc lá tương đương nhau cả hai giới.
Ngơ Q Châu và cộng sự (2009), khi phân tích mối liên quan giữa COPD và giới tính bằng

mơ hình logistic đa biến nhận thấy nam giới và nữ giới khơng có sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh.
Như vậy giới tính có thể khơng phải là yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc BPTNMT,
mà chỉ là yếu tố tác động của các yếu tố nguy cơ khác.
- Tuổi
COPD có đặc điểm bệnh tiến triển từ từ và có liên quan đến tình trạng viêm mãn tính đường
dẫn khí. Q trình viêm này xt hiện ngay lúc ban đầu tiếp xúc với yếu tố nguy cơ gây bệnh và


4
tiến triển kéo dài trong nhiều năm cho đến khi xuất hiện triệu chứng tắc nghẽn đường thở và những
rối loạn này thường gặp ở đối tượng trên 40 tuổi, thậm chí q trình viêm này vẫn cịn tiếp tục sau
khi bệnh nhân ngưng tiếp xúc với nyếu tố nguy cơ
Theo Ngô Quý Châu và cộng sự (2005), nghiên cứu dịch tễ học COPD trong dân cư nội
thành thành phố Hà Nội, nhận thấy COPD ở nhóm đối tượng trên 60 tuổi, chiếm 75,7%.
Ngô Quý Châu và cộng sự (2009) nghiên cứu trên 2005 đối tượng sinh sống tại khu vực
ngoại thành thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Giang phát hiện được 72 bệnh nhân COPD với đô tưổi
trung bình 66,7, tuổi thấp nhất 40; tuổi cao nhất 94; tỷ lệ mắc COPD là 8,3% ở lứa tuổi 40 – 49; ở
lứa tuổi 50 – 59 là 16,7%; nhóm tuổi thường gặp nhất từ 60 trở lên, chiếm tỷ lệ 75%.
Một nghiên cứu ở Hàn Quốc trên 1.160 đối tượng cho kết quả là những đối tượng từ 45 tuổi trở lên
có tỷ lệ mắc COPD cao gấp 4,3 lần những đối tương trẻ hơn.
Fukuchi Y và Cs (2004) nghiên cứu trên 2.343 đối tượng từ 40 tuổi trở lên thấy tỷ lệ mắc COPD
là 3,5% ở lứa tuổi 40 – 49; 5,7% ở tuổi 50 – 59 và 15,7% ở tuổi 60 – 69; 24,4% ở tuổi trên 70.
1.6. Lâm sàng, cận lâm sàng - chẩn đoán - phân loại BPTNMT
1.6.1. Lâm sàng - Cận lâm sàng [15], [23].
1.6.1.1. Lâm sàng
A. Triệu chứng cơ năng
Đa số bệnh nhân BPTNMT trên 40 tuổi, triệu chứng hay gặp là ho, khạc đờm, khó thở (đặc
biệt khi gắng sức)
- Ho mạn tính:
+ Biểu hiện gián đoạn hoặc cả ngày

+ Thường biểu hiện cả ngày hiếm khi chỉ xuất hiện vào ban đêm
Triệu chứng ho mạn tính là một trong những chỉ điểm chính để xem xét chẩn đốn BPTNMT
- Khạc đờm mạn tính: Tất cả các kiểu khạc đờm mạn tính đều có thể là do BPTNMT. Ban đầu bệnh
nhân thường ho, khạc đờm vào buổi sáng, sau đó ho, khạc đờm cả ngày, đờm nhày số lượng ít (dưới
60 ml/24 giờ).
- Khó thở:
+ Tiến triển (ngày càng nặng dần theo thời gian)
+ Liên tục (xuất hiện tất cả các ngày). Theo bệnh nhân mô tả "phải gắng sức để thở", "thở
nặng", "thiếu khơng khí" hoặc "thở hổn hển".
+ Tăng lên khi tập thể dục
+ Tăng lên khi có tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ đặc biệt là
+ Hút thuốc
+ Tiếp xúc với bụi và hố chất
+ Khói bếp
B: Các triệu chứng thực thể [15], [22]
- Lồng ngực hình thùng, các xương sườn nằm ngang, khoảng gian sườn giãn.
- Phần dưới lồng ngực co vào trong thì hít vào, nhịp thở lúc nghỉ thường lớn hơn 20 lần/phút, có
dấu hiệu tăng hoạt động cơ hô hấp lúc nghỉ (dấu co kéo). Bệnh nhân phải chụm môi lại khi thở ra,
thì thở ra kéo dài.
- Có thể thấy mạch nghịch đảo: Chênh lệch huyết áp tâm thu giữa thở ra và hít vào ≥ 10 mmHg. ở
bệnh nhân mắc BPTNMT, huyết áp tâm thu có thể giảm đi từ 15 - 20 mmHg lúc bệnh nhân hít vào
gắng sức.
- Ứ trệ tuần hồn ngoại vi khi có suy tim phải.
1.7. Quy trình chăm sóc bệnh nhân COPD
A. Nhận định tình trạng bệnh nhân:
a) Hỏi bệnh
– Bệnh nhân đau từ bao giờ, khạc đờm: Màu sắc, số lượng, tính chất đờm…
– Có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào từ bao giờ, số lượng hút mỗi ngày?
– Khó thở: bị khó thở từ bao giờ? Khó thở thì hít vào hoặc thở ra? Gắng sức có làm tăng khó
thở khơng?



5
– Có tiếng cị cử khơng?
– Có tím tái khơng?
– Thời gian nào trong ngày bệnh nhân khó thở và khạc đờm nhiều nhất ?
– Tiền sử có mắc bệnh mãn tính đường hơ hấp khơng?
– Có mắc bệnh ở xoang, tai mũi họng khơng?
– Thời gian gần đây có mắc bệnh gì khơng?
– Nghề nghiệp làm gì, có hay tiếp xúc với hóa chất khơng?
– Mơi trường làm việc và mơi trường sống có đảm bảo khơng?
– Các biểu hiện của tình trạng bệnh hiện tại.
– Sốt, nhức đầu, đau mình, mệt mỏi, khan tiếng? Mất ngủ?
– Bệnh nhân có hiểu biết về tình trạng bệnh của mình khơng? Cách tự chăm sóc?
b) Thăm khám:
– Tình trạng tồn thân: thể trạng BN, tình trạng tinh thần.
– Tình trạng hơ hấp: tần số và tính chất hơ hấp, tím tái.
– Ho: mức độ ho và các biểu hiện khác kèm theo.
– Số lượng màu sắc và tính chất đờm.
– Kiểm tra các dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân.
– Xem kết quả các xét nghiệm cận lâm sàng.
– Chuẩn bị làm các xét nghiệm: CTM, VS, Xquang tim phổi, khí máu động mạch…
– Các kết quả khác từ hồ số bệnh án, gia đình hoặc những người xung quanh.
c) Chẩn đốn điều dưỡng:
– Khó thở do co thắt phế quản, tăng tiết đờm, ho không hiệu quả.
– Sự làm sạch đường thở không hiệu quả liên quan đến tăng tiết chất nhầy, co thắt phế quản
và kích thích đường thở.
– Nguy cơ toan hô hấp, mất thăng bằng nước và điện giải liên quan với việc giảm trao đổi
khí, mất nước do ăn uống kém, sôt.
– Thiếu sự tự chăm sóc liên quan đến mệt mỏi do khó thở và thiếu oxy.

– Giảm hoạt động thể lực do mệt, oxy máu giảm, kiểu thở không hiệu quả.
– Bệnh nhân thiếu kiến thức về tự chăm sóc.
B. Thực hiện kế hoạch chăm sóc:
Mục tiêu chăm sóc là để cải thiện sự trao đổi khí, làm sạch đường thở, cải thiện đường thở,
hướng dẫn bệnh nhân tự chăm sóc, tự tập luyện tăng cường thể lực, giáo dục bệnh nhân chăm sóc
sức khỏe tại nhà.
Giảm khó thở:
– Thường xuyên lượng giá mức độ khó thở và thiếu oxy của bệnh nhân.
– Thực hiện thuốc giãn phế quản đầy đủ: chú ý tác dụng phụ của thuốc.
– Đưa thuốc giãn phế quản qua đường khí dung làm giãn phế quản trực tiếp (với lượng thuốc
nhỏ) làm tăng cường sự trao đổi khí.
– Sử dụng thuốc theo đường khí dung nên cho trước khi ăn, vì sau khi dùng thuốc bệnh nhân
ho khạc chất tiết ra ngồi.
– Cho hít hơi ẩm, ấm sau khi hít thuốc giãn phế quản giúp làm lỗng đờm, các chất tiết có thể
di chuyển rõ ràng ra ngồi khi ho khạc.
– Dẫn lưu đờm theo tư thế, kết hợp vỗ rung lồng ngực, hướng dẫn bệnh nhân ho có hiệu quả
để tống đờm ra ngoài.
– Trường hợp bệnh nhân quá yếu có thể hút đờm qua mũi miệng.
– Sử dụng oxy liệu pháp khi có thiếu oxy máu.
– Thực hiện thuốc kháng sinh khi có bằng chứng nhiễm khuẩn.
Làm sạch đường thở:
– Hạn chế mọi kích thích ở phổi đặc biệt là không hút thuốc.
– Hướng dẫn bệnh nhân ho có hiệu quả:
+ Ho ở tư thấ ngồi đầu hơi cúi về phía trước.


6
+ Đầu gối và hông ở tư thấ gấp để các cơ bụng mềm và ít bị căng cơ bụng khi ho.
+ Hít vào chậm qua mũi và thở ra qua mơi mím vài lần
+ Ho 2 lần trong mỗi lần thở ra, trong khi co cơ bụng đúng lúc ho

– Phòng nhiễm khuẩn phế quản
– Phổi: khi bội nhiễm virus, vi khuẩn các triệu chứng thường tăng rõ rệt. Vì vậy cần phải
phịng tránh nhiễm virus, dùng kháng sinh sớm khi có dấu hiệu nhiễm khuẩn.
c) Tập thở có hiệu quả:
- Kỹ thuật thở mơi mím chống xẹp phế nang, giúp bệnh nhân kiểm soát được tần số thở, độ
sâu của thở và thư giản
- Kỹ thuật thở môi mím tiến hành như sau: Hít vào qua mũi trong khi đếm đến 3, sau đó thở
ra chậm qua đường miệng mơi mím,khi thở ra cơ bụng co lại. Thở ra kéo dài qua mơi mím trong
khi đếm đến 7.
- Kỹ thuật thở cơ hồnh làm tăng thơng khí phế nang, và đơi khi làm giảm
dung tích khí cặn.
- Kỹ thuật thở cơ hoành tiến hành như sau: Đặt một bàn tay vào bụng bệnh nhân (ngay dưới
bờ sườn) bàn tay kia đặt vào giữa lồng ngực: Hít vào chậm và sâu qua mũi bụng lồi ra càng nhiều
càng tốt.Thở ra qua miệng mơi mím trong khi cơ bụng co lại, bàn tay kia đặt lên bụng đè nhẹ vào
phía trong và lên trên khi thở ra. Nhắc lại sau 2-5 phút, tiến hành vài lần/ ngày (trước bữa ăn và
trước khi ngủ.
d) Tăng khả năng tự chăm sóc và tăng cường thể lực:
– Khi sự trao đổi khí và đường thở được cải thiện, cần khuyến khích bệnh nhân tự chăm sóc:
tập thở cơ hồnh đồng thời với đi bộ, làm việc nhẹ nhàng, leo càu thang, tự luyện tập tăng dần và
nghỉ khi thấy mệt hoặc khó thở.
– Bệnh nhân cần uống nhiều nước, tự tập dẫn lưu tư thế.
– Luyện tập thở và các bài tập thể dục thể thao với mức độ tăng dần sẽ làm tăng thơng khí ở
phổi, làm sung sức thể lực.
e) Giáo dục sức khỏe:
– Giáo dục cho bệnh nhân hiểu biết về bệnh của mình. Nếu bệnh nhân bệnh nặng bị bệnh
nhiều năm, cần cải thiện chức năng phổi và giảm nhẹ các triệu chứng càng nhiều càng tốt. Trường
hợp bệnh nhẹ, luyện tập ngăn ngừa giảm chức năng phổi.
– Tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột : nóng làm tăng nhu cầu oxy, lạnh làm tăng co thắt phế
quản.
– Thuyết phục bệnh nhân bỏ thuốc lá, thuốc lào.

– Các hoạt động trong cuộc sống ln có chừng mực và điều độ, hạn chế căng thẳng tâm lý.
– Cần sống trong mơi trường có nhiệt độ và độ ẩm ít thay đổi.
– Cải thiện mơi trường sống: tránh khói, bụi, trồng cây xanh…
Sử dụng thuốc xịt dự phòng
1.8. Tổng quan về nhu cầu chăm sóc và nhu cầu chăm sóc liên quan đến sức khỏe
Năm 1948 tổ chức y tế thế giới (WHO) lần đầu tiên đưa ra định nghĩa về sức khoẻ: “Sức
khoẻ là sự sảng khối hồn tồn về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không phải chỉ là khơng có
bệnh hay tật”. Trong thực tế nhiều người có tật nguyền nhưng lại sống rất hạnh phúc trong khi
những người khoẻ mạnh lại trở thành các tác nhân nguy hại cho xã hội. Do vậy sức khoẻ là một yếu
tố rất quan trọng của chất lượng cuộc sống. Ngày nay, trong đời sống xã hội, chất lượng cuộc sống
cũng bắt đầu được quan tâm. Điều này được thể hiện trong nghị quyết VIII của Đại hội Đảng cộng
sản Việt Nam: “Chất lượng cuộc sống được xem như là mục đích phấn đấu của mọi hoạt động kinh
tế xã hội” [8].
Qua nhiều y văn Chất lượng cuộc sống sức khoẻ là một cấu trúc có nhiều lĩnh vực. Với nền
tảng của định nghĩa sức khoẻ của WHO thì các lĩnh vực của chất lượng cuộc sống sức khoẻ được
quan tâm là: Thể chất, tinh thần, xã hội [8]. Mỗi lĩnh vực được xem xét trên nhiều khía cạnh, các
khía cạnh của lĩnh vực tinh thần: Suy nghĩ tích cực, suy nghĩ tiêu cực của hành vi. Các khía cạnh
của lĩnh vực xã hội: công việc, địa vị và các quan hệ cá nhân [21].


7

CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian từ tháng 01/2019 đến tháng 06/2020 tại Khoa hồi sức cấp
cứu Trung tâm Y tế huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Người bệnh đến nhập viện được chẩn đoán xác định COPD và được điều trị tại khoa Hồi sức
cấp cứu Trung tâm Y tế huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang.

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
- Tất cả người bệnh nhập viện được chẩn đoán xác định COPD và được điều trị tại khoa
Hồi sức cấp cứu Trung tâm Y tế huyện Gò Quao tỉnh kiên Giang.
- Tất cả hồ sơ bệnh án của NB được chẩn đoán COPD tại khoa HSCC trung tâm y tế huyện
Gò Quao tỉnh Kiên Giang.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Những hồ sơ bệnh án khơng được chẩn đốn xác định bệnh COPD.
- Những hồ sơ bệnh án bệnh COPD không ghi đầy đủ thông tin cần thiết cho nghiên cứu.
2.3. Thiết kế và phương pháp thu thập thông tin
- Thiết kế nghiên cứu mô tả .
- Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp nghiên cứu mô tả hồi cứu và mô tả cắt ngang
2.4. Cỡ mẫu
Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho:
p(1-p)
n = Z2(1-α/2)
d2
n: cỡ mẫu nghiên cứu
α: mức ý nghĩa thống kê, chọn α = 0.05
d: sai số tuyệt đối d= 0,964.
p: tỷ lệ điều trị có hiệu quả, lấy p = 0.55
Z2(1-α/2): hệ số tin cậy, với α = 0.05 thì Z(1- α/2) = 1.96
Thay vào cơng thức trên ta được n=388 .Thực tế nghiên cứu chúng tôi thu thập được 399 đối tượng
nghiên cứu.
2.5. Phương pháp chọn mẫu
Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện, chọn toàn NB và hồ sơ bệnh án của bệnh nhân mắc
COPD đã được chẩn đoán và nhập viện tại khoa hồi sức cấp cứu trung tâm y tế huyện Gò Quao tỉnh
Kiên Giang
Các thông tin về đặc trưng nhân khẩu học của bệnh nhân cũng như các thông tin về lâm sàng
và cận lâm sàng sẽ được phỏng vấn NB và khai thác qua bệnh án nghiên cứu để bổ sung số liệu
2.6. Phương pháp thu thập số liệu

2.6.1. Công cụ thu thập số liệu
Thống kê, phân tích về tình trạng bệnh COPD qua phỏng vấn NB và thu thập từ phiếu chăm sóc
kèm trong hồ sơ bệnh án tính tỷ lệ % phân tích, đánh giá.
2.6.2. Cách thu thập số liệu
- BN đủ tiêu chuẩn được chọn vào nghiên cứu.
- Học viên hướng dẫn đối tượng nghiên cứu điền thông tin vào bộ câu hỏi đã soạn sẵn.
- Đánh giá điểm CLCS - SK ở bệnh nhân COPD bằng cách đối chiếu thông qua bảng điểm
chuẩn của thang đo CAT.
2.6.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Nhập số liệu thu được ở NB và hồ sơ,bệnh án của NB được chẩn đốn và điều trị COPD bằng
máy tính ,số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.


8
2.6.4. Các thuật tốn sử dụng trong nghiên cứu
- Tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.
- Phân tích mối liên quan của các biến định lượng (hệ số tương quan r).
- Sử dụng các test thống kê kiểm định sự khác biệt giữa các giá trị trung bình
- Phân tích tương quan đa biến để xác định các yếu tố liên quan
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu đã đáp ứng các chuẩn mực về đạo đức nghiên cứu:
Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều được giải thích cụ thể về mục đích, nội dung nghiên
cứu để họ tự nguyện tham gia và hợp tác trong q trình nghiên cứu, đối tượng có quyền từ chối
tham gia và nếu từ chối họ sẽ không bị phân biệt đối xử trong điều trị.
Các thông tin thu được đảm bảo giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.
Phần tính tốn được trung thực để đảm bảo tính khách quan của đề tài.
2.8. Các biến số nghiên cứu, chỉ số nghiên cứu và sơ đồ quy trình nghiên cứu
- Đặc điểm nhân khẩu học của BN
Tuổi tính theo năm, giới (nam/nữ), tình trạng hơn nhân, trình độ giáo dục, việc làm hiện tại,
tình trạng kinh tế (tự đánh giá).

Tình trạng hơn nhân đánh giá tại thời điểm hiện tại là có sống cùng vợ hoặc chồng hay
khơng. Tình trạng việc làm có 3 nhóm: còn làm việc, thất nghiệp, về hưu. Kinh tế tự bệnh nhân
đánh giá theo 2 mức khó khăn và khơng khó khăn.

CHƯƠNG 3
KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
3.1. Thơng tin chung về đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu
Nhóm tuổi

Số lượng

Tỷ lệ

Từ 18-35 tuổi

6

1,5

Từ 36-59 tuổi

347

87,0

≥ 60 tuổi

46


11,5

Nhận xét: Trong 399 người bệnh trong nghiên cứu, nhóm tuổi từ 36 – 59 chiếm tỷ lệ cao nhất với
87,0%, nhóm tuổi từ 18-35 và từ 60 tuổi trở lên lần lượt là 1,5% và 11,5%.

Nữ

Nam
5,3%

94,7%

Biểu đồ 3.1: Giới tính của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Tỷ lệ nam giới trong nghiên cứu là 94,7% và nữ giới là 5,3%.


9
Bảng 3.2: Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu
Nghề nghiệp
Số lượng
Cán bộ cơng chức
39
Tự do
330
Hưu trí
30

Tỷ lệ
9,8
82,7

7,5

Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh hưu trí trong nghiên cứu chiếm 7,5%, cán bộ cơng chức là 9,8%, cịn
lại các nghề nghiệp khác chiếm 82,7%.
Bậc học phổ thông (326)

Cao đẳng - Đại học

18,3%

81,7%

Biểu đồ 3.2: Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh có trình độ học vấn cao đẳng – đại học trong nghiên cứu chiếm 18,3%,
cịn lại 81,7% có trình độ các bậc học phổ thông.
Bảng 3.3: Nơi sinh sống của đối tượng nghiên cứu
Nơi sinh sống
Số lượng
Thành thị
62
Nông thôn
322
Vùng sâu, xa
15
Tổng
399

Tỷ lệ
15,5
80,7

3,8
100

Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh sống ở nông thôn trong nghiên cứu chiếm 80,7%, thành thị là 15,5%,
còn lại sống ở vùng sâu, vùng xa chiếm 3,8%.
Bảng 3.4: Tình trạng hơn nhân của đối tượng nghiên cứu
Tình trạng hơn nhân
Số lượng
Sống chung vợ, chồng
347
Ly thân
41
Độc thân
11
Tổng
399

Tỷ lệ
87,0
10,3
2,8
100

Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh sống chung vợ, chồng trong nghiên cứu chiếm 87,0%, ly thân có
10,3%, cịn lại 2,8% sống độc thân.
Bảng 3.5: Tình trạng bảo hiểm y tế của đối tượng nghiên cứu
Bảo hiểm y tế
Số lượng
Tỷ lệ


375
94,0
Khơng
24
6,0
Tổng
399
100
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh có bảo hiểm y tế trong nghiên cứu chiếm 94,0%, cịn lại 6,0% khơng
có trình độ bảo hiểm y tế.


10
Bảng 3.6: Thói quen sinh hoạt, mơi trường sống của đối tượng nghiên cứu
Thoái quen sinh hoạt
Số lượng
Tỷ lệ
Hút thuốc lá,

344
86,2
thuốc lào
Khơng
55
13,8
Uống rượu , bia

322
80,7
Khơng

77
19,3
Sống trong mơi
Khói bếp than, rơm rạ
229
57,4
trường
Khói bụi cơng nghiệp
167
41,9
Bình thường
3
0,8
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh có Hút thuốc lá, thuốc lào trong nghiên cứu chiếm 86,2%, và tỷ lệ có
uống rượu bia là 80,7%. Tỷ lệ người bệnh sống trong mơi trường khói bếp than, rơm rạ là 57,4%,
sống trong mơi trường khói bụi cơng nghiệp là 41,9%, có 0,8% trong trong mơi trường bình thường
khơng khói bụi.
Bảng 3.7: Thời gian bị bệnh của đối tượng nghiên cứu
Thời gian bị bệnh
Số lượng
Tỷ lệ
Dưới 2 năm
159
39,8
Từ 2-5 năm
210
52,6
Trên 5 năm
30
7,5

Tổng
399
100
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh có thời gian bị bệnh trong nghiên cứu dưới 2 năm chiếm 39,8% và từ
2-5 năm chiếm cao nhất với 52,6%, còn lại 7,5% mắc bệnh trên 5 năm.
Kinh (280)

Khơ me (109)

Hoa (10)

2,5%
27,3%
70,2%

Biểu đồ 3.3: Đặc điểm về dân tộc của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Tỷ lệ dân tộc Kinh trong nghiên cứu chiếm 70,2%, dân tộc Khơ me chiếm 27,3%, còn
lại 2,5% là dân tộc Hoa.
Bảng 3.8: Thời gian nằm điều trị tại bệnh viện
Thời gian nằm viện
Số lượng
Dưới 6 ngày
184
Từ 6 – 14 ngày
197
Trên 14 ngày
18
Tổng
399


Tỷ lệ
46,1
49,4
4,5
100

Nhận xét: Người bệnh có thời gian nằm điều trị hơn 14 ngày có tỷ lệ thấp nhất 4,5%, kế đến là
dưới 6 ngày chiếm 46,1% và cao nhất là từ 6 – 14 ngày chiếm 49,4%.


11
Bảng 3.9: Số lần nằm viện trong 1 năm gần đây
Lần nằm viện/ năm
Số lượng
Tỷ lệ
1 lần
128
32,1
Từ 2 - 3 lần
245
61,4
Trên 3 lần
26
6,5
Tổng
399
100
Nhận xét: Người bệnh có số lần nằm viện trong 1 năm có tỷ lệ thấp nhất là trên 3 lần chiếm 6,5%,
kế đến là 1 lần chiếm 32,1% và cao nhất là từ 2 – 3 ngày chiếm 61,4%.
54,4%

25,3%
12,3%
2,3%
Khó thở
(101)

Đau ngực
(217)

Ho (49)

Sốt (9)

5,8%
Khác (23)

Biểu đồ 3.4: Lý do vào viện
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh vào viện với lý do đau ngực chiếm 54,4%, kế đến là khó thở chiếm
25,3%, ho 12,3%, sốt 2,3% và cáclý do khác chiếm 5,8%.
3.2. Các bệnh lý mắc kèm theo của người bệnh COPD
Bảng 3.10: Bệnh lý mắc kèm theo
Bệnh lý kèm theo
Số lượng
Tỷ lệ
Hơ hấp
23
5,8
Nội tiết
172
43,1

Tim mạch
53
13,3
Tiêu hóa
85
21,3
Thận
11
2,8
Khơng có bệnh lý khác
55
13,7
Tổng
399
100
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh có bệnh lý kèm theo cao nhất là bệnh nội tiết với 43,1%, kế tiếp là bệnh
tiêu hóa với 21,3%, tim mạch chiếm 13,3%, hơ hấp 5,8%, thận 2,8% và khơng có bệnh lý đi kèm
chiếm 13,7%
3.3. Đặc điểm lâm sàng của người bệnh COPD
Bảng 3.11. Kết quả các dấu hiệu sinh tồn ở người bệnh COPD
Vừa nhập viện
Ra viện/ chuyển viện
Biến số nghiên cứu
399
%
399
%
Sốt
21
5,3

3
0,8
Nhiệt độ (0C)
Bình thường
372
93,2
395
98,9
Nhiệt độ hạ
6
1,5
1
0,3
Nhanh
107
26,8
52
13,0
Mạch
Bình thường
266
66,7
340
85,2
(lần/phút)
Chậm
26
6,5
7
1,8

Huyết áp cao
145
36,3
82
20,5
Huyết áp
Bình thường
222
55,7
315
79,0
(mmHg)
Huyết áp hạ
32
8,0
2
0,5
121
30,3
52
13,0
Nhanh
Nhịp thở
Bình thường
266
66,7
344
86,2
(lần/phút)
Chậm

12
3,0
3
0,8


12
Nhận xét: Kết quả bảng 3.11 các dấu hiệu sinh tồn của người bệnh trong nghiên cứu.
- Nhiệt độ: Bình thường 93,2% khi vào viện/ chuyển viện và 98,9% khi ra viện/chuyển viện,sốt
5,3% khi vào viện và 0,8% khi ra viện/chuyển viện; nhiệt độ hạ 1,5% khi vào viện và 0,3% khi ra
viện/chuyển viện.
- Mạch: Bình thường 66,7% khi vào viện và 85,2% khi ra viện; nhanh 26,8% khi vào viện và
13,0% khi ra viện; chậm 6,5% khi vào viện và 1,8% khi ra viện/chuyển viện.
- Huyết áp: Bình thường 55,7% khi vào viện và 20,5% khi ra viện/chuyển viện; cao huyết áp 36,3%
khi vào viện và 20,5% khi ra viện/chuyển viện; cao huyết thấp 8,0% khi vào viện và 0,5% khi ra
viện/chuyển viện
- Nhịp thở: Bình thường 66,7% khi vào viện và 86,2% khi ra viện; nhanh 30,3% khi vào viện và
13,0% khi ra viện/chuyển viện; chậm 3,0% khi vào viện và 0,8% khi ra viện/chuyển viện
Bảng 3.12. Triệu chứng cơ năng ở người bệnh COPD
Vừa nhập viện
Ra viện/ chuyển viện
Biến số nghiên cứu
399
%
399
%
Khi nghỉ
171
43,1
16

4,0
Khó thở
Khi gắng sức
227
56,9
81
20,3
(lần/phút)
Khơng khó thở
0
0,0
302
75,7
222
55,6
42
10,5
Co kéo cơ hơ Có
hấp
Khơng
177
44,4
357
89,5
Ít
154
38,6
78
19,5
Vừa

96
23,6
55
13,8
Ho khan
Nhiều
52
13,0
29
7,3
Rất nhiều
44
11,0
25
6,3
Ít
128
32,1
47
11,8
Vừa
99
24,8
57
14,1
Ho có đờm
lỏng, trắng
Nhiều
67
16,8

21
5,3
Rất nhiều
58
14,5
17
4,3
Ít
169
42,4
70
17,5
Vừa
72
18,0
32
8,0
Ho có đờm đục
Nhiều
33
8,1
25
6,3
Rất nhiều
14
3,5
8
2,0
Ít
152

38,1
117
29,3
Vừa
53
13,1
42
10,5
Ho có đàm
vàng
Nhiều
29
7,3
31
7,8
Rất nhiều
22
5,5
17
4,3
Ít
154
38,6
45
11,3
Vừa
57
14,3
34
8,5

Ho có đờm
xanh
Nhiều
38
9,5
28
7,0
Rất nhiều
61
15,3
5
1,3
Nhận xét: Kết quả bảng 3.12 cho thấy triệu chứng cơ năng của người bệnh lúc nhập viện và ra
viện/chuyển viện như sau:
- Khó thở: vào viện khi gắng sức 56,9%, khi nghỉ 43,1% và ra viện /chuyển viện khi gắng sức
20,3%, khi nghỉ 4,0%, bình thường 75,7%
- Co kéo cơ hô hấp: vào viện 55,6% và ra viện/chuyển viện 10,5%.
- Ho khan: Khi vào viện ho khan ít 38,6%, mức vừa 23,6%, mức nhiều 13,0%, mức rất nhiều
11,0%; Khi ra viện/chuyển viện ho khan ít 19,5%, mức vừa 13,8%, mức nhiều 7,3%, mức rất nhiều
6,3%;
- Ho có đờm lỏng, trắng: Khi vào viện mức ít 32,1%, mức vừa 24,8%, mức nhiều 16,8%, mức rất
nhiều 14,5%; Khi ra viện mức ít 11,8%, mức vừa 14,1%, mức nhiều 5,3%, mức rất nhiều 4,3%


13
- Ho có đờm đục: Khi vào viện/chuyển viện mức ít 42,4%, mức vừa 18,0%, mức nhiều 8,1%, mức
rất nhiều 3,5%; Khi ra viện mức ít 17,5%, mức vừa 8,0%, mức nhiều 6,3%, mức rất nhiều 2,0%
- Ho có đờm vàng: Khi vào viện mức ít 38,1%, mức vừa 13,1%, mức nhiều 7,3%, mức rất nhiều
5,5%; Khi ra viện/chuyển viện mức ít 29,3%, mức vừa 10,5%, mức nhiều 7,8%, mức rất nhiều
4,3%

- Ho có đờm xanh: Khi vào viện mức ít 38,6%, mức vừa 14,3%, mức nhiều 9,5%, mức rất nhiều
15,3%; Khi ra viện/chuyển viện mức ít 11,3%, mức vừa 8,5%, mức nhiều 7,0%, mức rất nhiều 1,3%.
Bảng 3.13. Triệu chứng mệt mỏi và đau tức ngực ở người bệnh COPD
Vừa nhập viện
Ra viện/chuyển viện
Biến số nghiên cứu
Số lượng
%
Số lượng
%
Ít
88
22.0
66
16,5
Vừa
109
27.3
45
11,3
Mệt mỏi
Nhiều
112
28,1
24
6,0
Rất nhiều
67
17,0
19

4,8
Ít
108
27,0
42
10,5
Vừa
74
18,5
29
7,3
Đau tức ngực
Nhiều
65
16,3
11
2,8
Rất nhiều
50
12,5
6
1,5
Nhận xét: Kết quả bảng 3.13 cho thấy triệu chứng mệt mỏi và đau tức ngực ở người bệnh lúc nhập
viện và ra viện/chuyển viện như sau:
- Mệt mỏi: Khi vào viện mức ít 22,0%, mức vừa 27,3%, mức nhiều 28,1%, mức rất nhiều 17,0%;
Khi ra viện/chuyển viện mức ít 16,5%, mức vừa 11,3%, mức nhiều 6,0%, mức rất nhiều 4,8%
- Đau tức ngực: Khi vào viện mức ít 27,0%, mức vừa 18,5%, mức nhiều 16,3%, mức rất nhiều 12,5%;
Khi ra viện/chuyển viện mức ít 10,5%, mức vừa 7,3%, mức nhiều 2,8%, mức rất nhiều 1,5%.
Bảng 3.14: Triệu chứng thực thể ở người bệnh COPD
Vừa nhập viện

Ra viện/chuyển viện
Biến số nghiên cứu
Số lượng
%
Số lượng
%

130
32,6
78
19,5
Phù 2 chi
Khơng
269
67,4
269
67,5
Ít
101
25,3
43
10,8
Vừa
25
6,3
23
5,8
Cổ chướng
Nhiều
21

5,3
20
5,0
Rất nhiều
19
4,8
17
4,3
Ít
120
30,0
27
6,8
Vừa
77
19,3
21
5,3
Đau hạ sườn phải
Nhiều
50
12,5
16
4,0
Rất nhiều
28
7,0
3
0,8
Ít

93
23,3
77
19,3
Vừa
65
16,3
42
10,5
Tím mơi, đầu chi
Nhiều
80
20,0
22
5,5
Rất nhiều
36
9,0
18
4,5

97
24,3
54
13,5
Mắt lồi
Khơng
302
75,7
345

86,5

94
23,5
48
12,0
Tĩnh mạch cổ nổi
Khơng
305
76,5
351
88,0

69
17,3
67
16,7
Gan to
Khơng
330
82,7
332
83,2


14
Nhận xét: Kết quả bảng 3.14 cho thấy triệu chứng thực thể của người bệnh lúc nhập viện và ra viện
như sau:
- Phù 2 chi: Khi vào viện 32,6%; Khi ra viện1/chuyển viện 9,5%.
- Cổ chướng: Vào viện mức ít 25,3%, mức vừa 6,3%, mức nhiều 5,3%, mức rất nhiều 4,8%; Khi ra

viện mức ít 10,8%, vừa 5,8%, nhiều 5,0% và rất nhiều 4,3%.
- Đau hạ sườn phải: Vào viện mức ít 30,0%, mức vừa 19,3%, mức nhiều 12,5%, mức rất nhiều
7,0%; Khi ra viện/ chuyển viện mức ít 6,8%, vừa 5,3%, nhiều 4,0% và rất nhiều 0,8%.
- Tím mơi, đầu chi: Vào viện mức ít 16,3%, mức vừa 20,0%, mức nhiều 9,0%, mức rất nhiều
24,3%; Khi ra viện/chuyển viện mức ít 19,3%, vừa 10,5%, nhiều 5,5% và rất nhiều 4,5%.
- Mắt lồi: Khi vào viện 24,3%; Khi ra viện 13,5%.
- Tĩnh mạch cổ nổi: Khi vào viện 23,5%; Khi ra viện/chuyển viện 12,0%.
- Gan to: Khi vào viện 17,3%; Khi ra viện/chuyển viện 16,7%.
Bảng 3.15: Mức độ khó thở theo thang đo mMRC
Vừa nhập viện
Ra viện/ chuyển viện
Điểm
mMRC
Số lượng
%
Số lượng
%
Độ 0
32
8,0
68
17,1
Độ 1
83
20,8
115
28,8
Độ 2
155
38,8

121
30,3
Độ 3
78
19,4
45
11,3
Độ 4
51
12,8
50
12,5
Nhận xét: Kết quả bảng 3.15 cho thấy điểm mMRC của người bệnh lúc nhập viện và ra viện như sau:
- Độ 0: đạt 8,0% khi vào viện và 17,1% khi ra viện/ chuyển viện.
- Độ 1: đạt 20,8% khi vào viện và 28,8% khi ra viện/chuyển viện.
- Độ 2: đạt 38,8% khi vào viện và 30,3% khi ra viện/chuyển viện.
- Độ 3: đạt 19,4% khi vào viện và 11,3% khi ra viện/chuyển viện.
- Độ 4: đạt 12,8% khi vào viện và 12,5% khi ra viện/chuyển viện.
3.4. Đặc điểm cận lâm sàng
Bảng 3.16: Kết quả cận lâm sàng của người bệnh bị COPD
Cận lâm sàng
Vừa nhập viện
Ra viện/chuyển viện
Số lượng
%
Số lượng
%
Bình thường
142
35,6

332
16,8
PaO2 (mmHg)
Bất thường
257
64,4
67
83,2
Bình thường
81
20,3
280
70,2
PaCO2 (mmHg)
Bất thường
318
79,7
119
29,8
Bình thường
172
43,1
233
58,4
Hồng cầu
Bất thường
227
56,9
166
41,6

Bình thường
105
26,3
242
60,7
X quang phổi
Bất thường
294
73,7
157
39,3
Dương tính
129
32,3
96
24,1
Cấy đờm
Âm tính
270
67,7
303
75,9
Nhận xét: Kết quả bảng 3.16 cho thấy
- PaO2: Chỉ số bình thường 35,6% khi vào viện và 16,8% khi ra viện/chuyển viện.
- PaCO2: Chỉ số bình thường 20,3% khi vào viện và 70,2% khi ra viện/chuyển viện.
- Hồng cầu: Chỉ số bình thường 43,1% khi vào viện và 58,4% khi ra viện/chuyển viện.
- X quang phổi: Bình thường 26,3% khi vào viện và 60,7% khi ra viện/chuyển viện
- Cấy đờm: Dương tính 32,3% khi vào viện và 24,1% khi ra viện/chuyển viện



15
3.5. Hoạt động chăm sóc của điều dưỡng cho người bệnh COPD
Bảng 3.17. Hoạt động chăm sóc của điều dưỡng cho người bệnh COPD
Hoạt động chăm sóc của điều dưỡng
Số lượng
Tỷ lệ

375
94,0
Hướng dẫn về tn thủ dùng thuốc
Khơng
24
6,0
Hướng dẫn tập các kiểu thở cho

343
86,0
người bệnh
Khơng
56
14,0
Tư vấn chế độ dinh dưỡng

363
91,0
Khơng
36
9,0
Tư vấn về vận động thể lực


325
81,5
Khơng
74
18,5
Cung cấp kiến thức về bệnh COPD Có
361
90,5
Khơng
38
9,5

325
81,5
Vỗ rung lồng ngực cho người bệnh
Khơng
74
18,5
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh được hướng dẫn về tuân thủ dùng thuốc là 94,0%; hướng dẫn tập các
kiểu thở là 86,0%; tư vấn chế độ dinh dưỡng là 91,0%; cung cấp kiến thức về bệnh COPD là 90,5%;
hoạt động tư vấn về vận động thể lực và vỗ rung lồng ngực cho người bệnh có cùng 81,5%.

Tốt (323)

Khá (76)

19,0%

81,0%


Biểu đồ 3.5: Kết quả chăm sóc
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh có kết quả chăm sóc tốt đạt 81,0%, kết quả chăm sóc khá đạt 19,0%
Bảng 3.18: Chất lượng cuộc sống theo thang điểm CAT của PW Jones (n=399)
Điểm CAT

Mức tác động

Số lượng

Tỷ lệ

≥ 30

Rất cao (CLCS rất thấp)

43

10,8

20 - 30

Cao (CLCS thấp)

151

37,8

10 - 20

Trung bình (CLCS trung bình)


165

41,4

< 10

Thấp (CLCS tốt)

40

10,0

Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh có chất lượng cuộc sống tốt chiếm 10,0%; chất lượng cuộc sống rất
thấp chiếm 10,8%; chất lượng cuộc sống thấp và trung bình lần lượt là 37,8% và 41,4%.


16
3.6. Các yếu tố liên quan kết quả chăm sóc người bệnh COPD
Bảng 3.19: Sự kiên quan giữa kết quả chăm sóc với có bệnh lý mắc kèm
Kết quả chăm sóc
Bệnh lý mắc kèm
Tốt
Trung bình
p
n
%
n
%
Bệnh tiêu hóa


65
76,5
20
23,5
0,236
Khơng
258
82,2
56
17,8
Bệnh lý tim mạch mắc kèm

41
77,4
12
22,6
0,474
Khơng
282
81,5
64
18,5
Bệnh lý hơ hấp mắc kèm (hen,..)

16
69,6
7
30,4
0,152

Khơng
307
81,6
69
18,4
Bệnh lý nội tiết mắc kèm

130
75,6
42
24,4
0,017
Khơng
193
85,0
34
15,0
Bệnh lý thận mắc kèm

8
72,7
3
27,3
0,481
Khơng
315
81,2
73
18,8
Nhận xét: Kết quả phân tích từ bảng 3.19 cho thấy kết quả chăm sóc của điều dưỡng khơng có mối

liên quan với các bệnh lý kèm theo người bệnh COPD, ngoại trừ bệnh lý về nội tiết (p < 0,05),
người mắc bệnh kèm có kết quả chăm sóc, điều trị kém hơn hơn người không mắc bệnh nội tiết
(75,6% so với 85,0%).
Bảng 3.20: Liên quan giữa kết quả chăm sóc với đặc điểm cá nhân
Kết quả chăm sóc
Biến số nghiên cứu
Tốt
Trung bình
n
%
n
%
Từ 18 - 35 tuổi
2
33,3
4
66,7
Nhóm tuổi
Từ 36 - 59 tuổi
283
81,6
64
18,4
≥ 60 tuổi
38
82,6
8
17,4
Nam
310

82,0
68
18,0
Giới tính
Nữ
13
61,9
8
38,1
Kinh
220
78,6
60
21,4
Dân tộc
Khơ me
95
87,2
14
12,8
Hoa
8
80,0
2
20,0
Thành thị
33
53,2
29
64,8

Vùng sinh sống
Nơng thơn
280
87,0
42
13,0
Vùng sâu, vùng xa
10
66,7
5
33,3
Bậc học phổ thơng
52
71,2
21
28,8
Trình độ học vấn
Cao đẳng, Đại học
271
83,1
55
16,9
Cán bộ viên chức
26
66,7
13
33,3
Nghề nghiệp
Tự do, CN,
272

82,4
58
17,6
Hưu trí
25
83,3
5
16,7

p

0,011
0,022
0,153

0,001
0,019

0,057

Nhận xét: Kết quả cho thấy kết quả chăm sóc , điều dưỡng có mối liên quan tỉ lệ thuận với các yếu
tố nhóm tuổi, giới tính vùng sinh sống, trình độ học vấn (p < 0,05) và khơng có mối liên quan với
yếu tố nghề nghiệp, dân tộc của người bệnh (p > 0,05).


17
Bảng 3.21: Sự liên quan giữa thời gian mắc bệnh ,nằm viện với kết quả CSDD
Kết quả chăm sóc
Biến số nghiên cứu
Tốt

Trung bình
P
n
%
n
%
< 2 năm
120
75,5
39
24,5
Thời gian mắc bệnh
0,023
≥ 2 năm
203
84,6
37
15,4
< 6 ngày
135
73,4
49
26,6
Thời gian nằm viện
0,001
≥ 6 ngày
188
87,4
27
12,6

Nhận xét: Kết quả cho thấy: kết quả chăm sóc điều dưỡng có liên quan tỉ lệ thuận với các yếu tố
thời gian mắc bệnh và nằm viện của người bệnh (p < 0,05).
Bảng 3.22: Sự liên quan giữa các hoạt động chăm sóc với kết quả chăm sóc
Kết quả chăm sóc
Hoạt động chăm sóc
Tốt
Trung bình
P
n
%
n
%
303
81,0
71
19,0
Hướng dẫn về tn thủ dùng Có
0,900
thuốc
Khơng
20
80,0
5
20,0
Hướng dẫn tập các kiểu thở Có
282
82,5
60
17,5
0,610

cho người bệnh
Khơng
41
71,9
16
28,1
Tư vấn chế độ dinh dưỡng

294
81,2
68
18,8
0,676
Khơng
29
87,4
8
21,6
Tư vấn về vận động thể lực Có
273
83,7
53
16,3
0,003
Khơng
50
68,5
23
31,5
Cung cấp kiến thức về bệnh Có

301
83,4
60
16,6
0,001
COPD
Khơng
22
57,9
16
42,1

269
83,0
55
17,0
Vỗ rung lồng ngực cho
0,028
người bệnh
Khơng
54
72,0
21
28,0
Nhận xét: Kết quả cho thấy: kết quả chăm sóc điều dưỡng có mối liên quan tỉ lệ thuận với các yếu
tố tư vấn về vận động thể lực, cung cấp kiến thức về bệnh COPD, vỗ rung lồng ngực cho người
bệnh (p < 0,05) và khơng có mối liên quan với việc hướng dẫn về tuân thủ dùng thuốc, hướng dẫn
tập các kiểu thở cho người bệnh, tư vấn chế độ dinh dưỡng (p > 0,05).

CHƯƠNG 4

BÀN LUẬN
4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
- Đặc điểm về tuổi của người bệnh:
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được đặc trưng bởi tình trạng viêm mạn tính, phá hủy, tái tạo
gây ra xơ hóa cấu trúc đường dẫn khí do tiếp xúc với các phân tử khí độc hại. Q trình này diễn ra
lặp đi lặp lại do phơi nhiễm với tác nhân gây bệnh thường xuyên, nặng dần theo thời gian và thường
biểu hiện triệu chứng bệnh khi ngoài 40 tuổi. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi có nhóm tuổi từ 36 –
59 chiếm tỷ lệ cao nhất với 87,0%, nhóm tuổi từ 18-35 và từ 60 tuổi trở lên lần lượt là 1,5% và
11,5%. Nhiều tác giả khác cũng có độ tuổi trung bình tương đồng với kết quả nghiên cứu của chúng
tôi Lê Tiến Dũng [4]. Kết quả này phù hợp với diễn biến bệnh, thường xuất hiện sau 40 tuổi nhóm


18
tuổi này thường là nhóm người cao tuổi, về hưu họ thường mắc bệnh lâu năm. tỷ lệ thuộc nhóm tuổi
≥65 tuổi (60.9%) là nhóm tuổi cao đã về hưu đối với cả nam và nữ giới, để lý giải cho vấn đề này khi
NB ở nhóm tuổi này, tồn trạng cũng như sức đề kháng đều giảm và tăng nguy cơ phơi nhiễm với
bệnh tật đặc biệt các bệnh lý tim mạch và nhiễm trùng cũng là lẽ đương nhiên.
- Đặc điểm về giới của người bệnh:
Trong nghiên cứu của chúng tơi, có 71.7% các đối tượng mắc bệnh là nam giới và có 28.3%
các đối tượng là nữ giới (Tỷ lệ nam/nữ là: 2.5/1). Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra nam giới có tỷ lệ hút
thuốc lá, thuốc lào nhiều hơn nữ giới.Giới tính chỉ là yếu tố thuận lợi tác động đến tình trạng hút
thuốc lá, thuốc lào tác động lên tỷ lệ phân bố bệnh ở nam và nữ.Hút thuốc lá, thuốc lào là nguyên
nhân chính gây ra các q trình viêm mạn tính phế quản, tiểu phế quản, phế nang gây ra bệnh cảnh
COPD.
Nghiên cứu của chúng tôi tương đồng kết quả với các nghiên của các tác giả như kết quả của
Chu Thị Hạnh 100% người bệnh là nam giới [5], Nguyễn Thị Ánh Hường (98,6%) người bệnh là
nam giới [5], Nguyễn Quỳnh Loan 97,1% người bệnh là nam giới [11].Tỷ lệ mắc bệnh ở nam cao
hơn nữ đã được nêu ở nhiều y văn mà một trong những lý do đưa đến sự khác biệt này là sự khác biệt
trong thói quen hút thuốc lá giữa nam và nữ. tỷ lệ thống kê của tác giả Raj Parikh, Trushil Gshah,
Rajive Tandon (2016) tỷ lệ nam/nữ là 6/1[42].

Có thể lý giải rằng tỉ lệ nam mắc bệnh cao hơn nữ giới trong nghiên cứu của chúng tơi vì nam
giới họ thường có thói quen sinh hoạt như hút thuốc, uống rượu, bia và các hóa chất ảnh hưởng đến
phổi và do họ cịn sinh hoạt nhiều tiếp xúc nhiều trong môi trường gây hại mà không được bảo vệ tốt
về sức khỏe.
- Đặc điểm nghề nghiệp của người bệnh:
Tỷ lệ người bệnh hưu trí trong nghiên cứu chiếm 7,5%, cán bộ công chức là 9,8%, cịn lại các
nghề nghiệp khác chiếm 82,7%. Trong đó nhóm lao động chân tay chiếm tỉ lệ cao nhất. Đặc điểm
này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Trấn Tố Trân[21], cho thấy nhóm lao động chân tay cũng
chiếm tỉ lệ cao nhất (59.4%), Ngô Quý Châu và cộng sự 50,6% [22], Nguyễn Quang Minh[12].
COPD thường còn phụ thuộc nhiều vào độ tuổi của người mắc bệnh nên bệnh thường có độ chênh
lệch về tuổi mắc bệnh, nhóm cán bộ cơng chức, viên chức tỷ lệ mắc ít hơn tương đồng với nghiên
cứu của tác giả Đinh Ngọc Sỹ [17] có thể lý giải vấn đề này do người cán bộ viên chức, cơng chức họ
thường có lối sống lành mạnh hơn ít tiếp xúc với các hóa chất, khói bụi cơng nghiệp, các hóa chất
gây hại cho chức năng phổi và họ thường trong độ tuổi trẻ sức đề kháng cũng tốt hơn, đối tượng này
thì họ thường có ít hay nhiều về kiến thức phịng bệnh và nhu cầu chăm sóc sức khỏe cũng cao hơn.
- Đặc điểm trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu:
Về trình độ học vấn, Kết quả NC của chúng tơi có Tỷ lệ người bệnh có trình độ học vấn cao
đẳng – đại học trong nghiên cứu chiếm 18,3%, còn lại 81,7% có trình độ các bậc học phổ thơng, tất
cả NB đều có khả năng đọc hiểunhư theo nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Hằng[7], không biết
chữtrong nghiên cứu của chúng tôi chiếm 6.6% tỷ lệ này nhiều hơn gấp 2 lần nghiên cứu của tác giả
Phan Thu Phương[16] thì có sự tương quan nghịch giữa trình độ văn hố và tần suất BPTNMT;
nhóm trung cấp, cao đẳngtrong nghiên cứu của chúng tôi chiếm 23.6% điều này cũng được ghi nhận
trong nghiên cứu của Don D. Sin, Marc Miravitlles, David M. Mannino et al [27]. KQNC Nghiên
cứu của chúng tơi người bệnh có trình độ đại học trở lên tương đồng với kết quả nghiên cứu của viện
sức khoẻ quốc gia Hoa Kỳ của tác giả Epidemiology, Pathophysiology, Diagnosis, Staging and
Management[30], cho thấy tỉ lệ cai thuốc lá ở nhóm bệnh có trình độ văn hố cao nhiều hơn so với
nhóm trình độ văn hố thấp, điều này cũng ảnh hưởng tới tần suất BPTNMT.
- Đặc điểm về nơi sinh sống của người bệnh:
Trong nghiên cứu của chúng tôi, Tỷ lệ người bệnh sống ở nông thôn trong nghiên cứu chiếm
80,7%, thành thị là 15,5%, còn lại sống ở vùng sâu, vùng xa chiếm 3,8%. nghiên cứu của chúng tôi

tương đồng với nghiên cứu của Đào Quỳnh Hương [8], có thể lý giải cho sự tương đồng này do bệnh
nhân ở vùng nơng thơn khơng chỉ những có thói quen hút thuốc lá, thuốc lào mà cịn sống trong mơi
trường khói bụi cơng nghiệp, khói than củi, người dân ở nông thôn họ không được thuận tiện cho
việc khám sức khỏe định kỳ và khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc y tế.


19
- Đặc điểm về tình trạng hơn nhân của người bệnh:
Tỷ lệ người bệnh sống chung vợ, chồng trong nghiên cứu chiếm 87,0%, ly thân có 10,3%,
cịn lại 2,8% sống độc thân. kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với kết quả của Vũ Thị
Hằng [7], có thể lý giải rằng đa số bệnh nhân đều trưởng thành và có gia đình phù hợp với văn hóa
vùng miền của địa phương.
- Về bảo hiểm y tế:
Đối tượng nghiên cứu của chúng tơi có tỷ lệ người bệnh có bảo hiểm y tế trong nghiên cứu chiếm
94,0%, còn lại 6,0% khơng có trình độ bảo hiểm y tế. Trong khi đó người bệnh COPD khơng có bảo
hiểm chiếm tỉ lệ rất thấp 6.0%, tương đồng với nghiên cứu của hầu hết các tác giả khác, do đời sống
hiện nay của người dân được nâng cao và tầm hiểu biết lợi ích khi có bảo hiểm y tế nên đa số người
dân hiện nay đều tham gia bảo hiểm y tế và trên hết BPTNMT là một bệnh mạn tính cần phải điều trị
lâu dài nên họ tham gia bảo hiểm là quyền lợi thiết yếu họ cần phải có.Chính vì vậy người thầy thuốc
cần phải cung cấp thêm tầm quan trọng của việc tham gia bảo hiểm y tế cho họ biết là rất quan trọng
vì họ mắc BPTNMT là bệnh cần điều trị lâu dài nếu có bảo hiểm y tế họ sẽ giảm được nhiều về chi
phí điều trị đối tượng nghiên cứu của chúng tơi có số bảo hiểm rất tương đồng với nghiên cứu của Lê
Thu Trang [19], Nguyễn Thị Xuyên [25], Ulla Borup Hemmingsen, Margit Stycke, Jens Dollerup et
al [48].
- Thói quen sinh hoạt, mơi trường sống:
Tỷ lệ người bệnh có Hút thuốc lá, thuốc lào trong nghiên cứu chiếm 86,2%, và tỷ lệ có uống
rượu bia là 80,7%. Tỷ lệ người bệnh sống trong mơi trường khói bếp than, rơm rạ là 57,4%, sống
trong mơi trường khói bụi cơng nghiệp là 41,9%, có 0,8% trong trong mơi trường bình thường khơng
khói bụi. Nghiên cứu của chúng tơi đối tượng có thói quen đang hút thuốc lá, thuốc lào chiếm 35.8%
tỷ lệ này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Đinh Ngọc Sỹ [17] là 86.2% còn hút thuốc lá; đối tượng đã

cai hút thuốc trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm 36.8% cũng gần như tương đồng với nghiên cứu
của Nguyễn Thị Xuyên [25] do có thể lý giải rằng khi người bệnh mắc bệnh BPTNMT thì họ biết
rằng hút thuốc sẽ ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe và gây sự khó chịu về hô hấp nên họ bắt buộc
phải cai hút thuốc và nghiên cứu của chúng tơi có đối tượng không hút thuốc chiếm 27.4% cao hơn
rất nhiều so với nghiên cứu của Lê Thu Trang [19], các nghiên cứu này tỷ lệ người bệnh khơng hút
thuốc lá rất ít chỉ 14.6% cho thấy rằng các nghiên cứu của các tác giả khác đối tượng người bệnh có
thói quen hút thuốc lá rất nhiều.
Điều này có thể thấy là hiệu quả của chương trình quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đã
được tuyên truyền, giáo dục thường xuyên nên đã hiểu rõ nguy cơ và tác hại và nguy cơ của khói
thuốc. Trong nghiên cứu của Tạ Bá Thắng 100% người bệnh đã bỏ thuốc lá, thuốc lào hoàn tồn
[23]. Do vậy, thuốc lá là một ngun nhân có thể loại bỏ ở nhóm các người BPTNMT.Nhiễm khuẩn
đường hơ hấp:Nhiễm khuẩn đường hô hấp là yếu tố nguy cơ cao nhất gây ra đợt cấpBPTNMT.
Nhiều cơng trình trên thế giới đã khẳng định hút thuốc lá hoặc thuốc lào là yếu tố nguy cơ
hàng đầu của BPTNMT. Trong nhóm đối tượng nghiên cứu 72.6% người bệnh đã từng hút thuốc lá,
kết quả của chúng tôi thấp hơn so với kết quả của Tạ Bá Thắng [23]. Có sự khác biệt này là do thói
quen hút thuốc lá cuả nam giới cao hơn nữ, đối tượng nghiên cứu của Nguyễn Thị Xuyên 96% là
nam giới trong khi ở nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ này là 71.7% [25]. Kết quả của chúng tôi cũng
phù hợp với một số y văn đã cho thấy khoảng 80 đến 90% người bệnh BPTNMT có liên quan đến
thuốc lá [13], [15], [37]. đối tượng có thói quen uống rượu bia, thật ra thì rượu bia khơng có liên quan
đến bệnh COPD nhưng theo các nhà nghiên cứu chỉ rằng rượu bia sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức
khỏe của người bệnh COPD làm bệnh dễ tái phát, sức đề kháng của họ sẽ suy giảm, chất lượng cuộc
sống của người bệnh sẽ không được nâng cao theo Nguyễn Thị Thanh Nhàn [14].
- Thời gian mắc bệnh:
Thời gian mắc bệnh càng dài thì tổn thương phổi của người bệnh càng nặng, khả năng gắng
sức, chất lượng cuộc sống có xu hướng ngày càng giảm và tần suất xuất hiện đợt cấp cũng như các
biến cố của bệnh lại tăng lên. Tỷ lệ người bệnh có thời gian bị bệnh trong nghiên cứu dưới 2 năm
chiếm 39,8% và từ 2-5 năm chiếm cao nhất với 52,6%, còn lại 7,5% mắc bệnh trên 5 năm. kết quả


20

của chúng tôi khá tương đồng với kết quả của Phạm Thị Phương Nam [13] với thời gian mắc bệnh từ
2-5 năm chiếm khá nhiều. Cũng khá nhiều những người mắc BPTNMT đều phát hiện bệnh muộn
khi đã xuất hiện nhiều triệu chứng trên lâm sàng. Vì thế trong cơng tác quản lý bệnh cần tuyên truyền
nâng cao nhận thức về bệnh ở nhóm những đối tượng có nguy cơ cao dễ bị mắc BPTNMT nhằm giúp
đối tượng sớm phát hiện ra bệnh kể cả khi chưa có triệu chứng lâm sàng để từ đó đưa ra được các
biện pháp điều trị,hỗ trợ chăm sóc phù hợp giúp người bệnh kiểm soát bệnh tốt, giảm thiểu các đợt
cấp, giảm tỷ lệ tử vong và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
- Đặc điểm về dân tộc:
Tỷ lệ dân tộc Kinh trong nghiên cứu chiếm 70,2%, dân tộc Khơ me chiếm 27,3%, còn lại
2,5% là dân tộc Hoa, phù hợp với tình hình dân tộc trên địa phương tại nơi lấy số liệu.
- Thời gian nằm viện:
Người bệnh có thời gian nằm điều trị hơn 14 ngày có tỷ lệ thấp nhất 4,5%, kế đến là dưới 6
ngày chiếm 46,1% và cao nhất là từ 6 – 14 ngày chiếm 49,4%. Gần như tương đồng với nghiên cứu
của T. Welte, C. Vogelmeier, A. Papi [47], có thể lý giải rằng bệnh COPD có thời gian nằm viện
khơng ngắn phải mất thời gian tương đối để điều trị bệnh ổn định mới có thể xuất viện, người bệnh
có thời gian nằm viện Dưới 6 ngày chiếm tỷ lệ 27.4% và người bệnh có thời gian nằm viện trên3 năm
chiếm tỷ lệ rất ít chỉ có 11.8% có thể lý giải những trường hợp này do người bệnh có sức khỏe quá
yếu phải thở oxy liên tục và nhiễm khuẩn mắc phải nên họ phải nằm lại điều trị, đối với đối tượng
dưới 6 ngày do họ đáp ứng với điều trị khá tốt và họ tuân thủ theo cách chăm sóc và điều trị của
người thầy thuốc nên họ hồi phục sức khỏe khá nhanh để được ra viện.
- Số lần nằm viện/năm:
Người bệnh có số lần nằm viện trong 1 năm có tỷ lệ thấp nhất là trên 3 lần chiếm 6,5%, kế
đến là 1 lần chiếm 32,1% và cao nhất là từ 2 – 3 ngày chiếm 61,4% kết quả này gần như tương đồng
với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trấn Tố Trân [21], điều này có thể cho ta thấy rằng người bệnh
COPD rất dễ tái phát bệnh nếu chế độ sinh hoạt không dung hoặc khi mắc phải dị ứng nào thì bệnh sẽ
tái phát và phải nhập viện và đa số người bệnh đều phải vào viện 2 đến 3 lần trong 1 năm.
- Lý do vào viện của đối tượng nghiên cứu:
Tỷ lệ người bệnh vào viện với lý do đau ngực chiếm 54,4%, kế đến là khó thở chiếm 25,3%,
ho 12,3%, sốt 2,3% và các lý do khác chiếm 5,8%. Khó thở là lí do chính để người bệnh đến khám
và điều trị tại hồi sức cấp cứu trung tâm y tế huyện Gò Quao Gò Quao chiếm tỉ lệ 99.5% điều này

phù hợp vì nhóm người bệnh nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu ở giai đoạn 2, 3 và 4 (chiếm tỉ lệ
80%). Đặc điểm này phù hợp cũng tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Trấn Tố Trân[21] cho
thấy khó thở chiếm tỉ lệ 95,6%; Hani A 90,6% [33];Phan Thu Phương 93% [16]. Người bệnh có lý
do nhập viện là ho 65.6% tỷ lệ này cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thành [20] kết quả
ho chỉ 49.5%, đau tức ngực khiến người bệnh nhập viện chiếm tỷ lệ ít hơn chỉ có 28.8% tương đồng
với nghiên cứu của Đinh Ngọc Sỹ [17], có thể lý giải do bệnh nhân ho nhiều hay ít mà có trường
hợp kèm theo đau ngực hoặc do phổi tổn thương gây nên đau ngực khiến người bệnh phải nhập
viện, đôi khi người bệnh có sốt chiếm 19.8% cao hơn kết quả nghiên cứu của Đinh Ngọc Sỹ chỉ có
13.8%[17]. Những trường hợp này có thể gây cho người bệnh khó chịu về sức khỏe bắt buộc họ
phải đi khám và nhập viện nội trú điều trị.
4.2. Các bệnh lý kèm theo của người bệnh COPD
Bảng 3.10 cho thấy, Tỷ lệ người bệnh có bệnh lý kèm theo cao nhất là bệnh nội tiết với
43,1%, kế tiếp là bệnh tiêu hóa với 21,3%, tim mạch chiếm 13,3%, hô hấp 5,8%, thận 2,8% và
khơng có bệnh lý đi kèm chiếm 13,7%. Tương đồng với nghiên cứu của Phạm Thị Phương Nam
[13]. Có thể lý giải cho vấn đề này do đối tượng trong nghiên cứu có độ tuổi cao trên 50 tuổi chiếm
đa số, nhóm tuổi này thường có yếu tố nguy cơ mắc bệnh tim mạch, nội tiết cao hơn các nhóm tuổi
khác, thường thì các đối tượng này có tiền sử mắc nhiều bệnh phối hợp như bệnh về hô hấp, bệnh
sử về nội tiết và đặc biệt là tiền sử các bệnh tim mạch rất cao.
4.3. Đặc điểm lâm sàng của người bệnh COPD
- Đặc điểm dấu hiệu sinh tồn ở người bệnh COPD: Bảng 3.11 các dấu hiệu sinh tồn của
người bệnh trong nghiên cứu. Nhiệt độ: Bình thường 93,2% khi vào viện và 98,9% khi ra viện; sốt


21
5,3% khi vào viện và 0,8% khi ra viện; nhiệt độ hạ 1,5% khi vào viện và 0,3% khi ra viện; Mạch:
Bình thường 66,7% khi vào viện và 85,2% khi ra viện; nhanh 26,8% khi vào viện và 13,0% khi ra
viện; chậm 6,5% khi vào viện và 1,8% khi ra viện; Huyết áp: Bình thường 55,7% khi vào viện và
20,5% khi ra viện; cao huyết áp 36,3% khi vào viện và 20,5% khi ra viện; cao huyết thấp 8,0% khi
vào viện và 0,5% khi ra viện; Nhịp thở: Bình thường 66,7% khi vào viện và 86,2% khi ra viện;
nhanh 30,3% khi vào viện và 13,0% khi ra viện; chậm 3,0% khi vào viện và 0,8% khi ra viện. Kết

quả nghiên cứu của chúng tơi có tỷ lệ gần như tương đồng với kết quả nghiên cứu của Fernando J.
Martinez, David Mannino et al [32]. Dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân trước khi nhập viện và sau
khi điều trị nội trú nhìn chung các chỉ số sinh tồn như bảng trên cải thiện rất tốt và trở về bình
thường sự thay đổi này chứng tỏ bệnh nhân khi nhập viện điều trị sẽ được cải thiện tốt về đường
thở, bệnh nhân sẽ giảm khó thở và các dầu hiệu sinh tồn cũng dần trở lại bình thường. Kết quả
nghiên cứu cũng cho thấy sự tương đồng với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các triệu chứng
sốt, mạch nhanh, nhịp thở nhanh, huyết áp tăng đều trở về bình thường trong suốt quá trình điều trị
nội trú.
- Triệu chứng cơ năng ở người bệnh COPD: Kết quả bảng 3.12 cho thấy triệu chứng cơ năng
của người bệnh lúc nhập viện và ra viện. Khó thở là triệu chứng quan trọng nhất, tiên lượng bệnh tồi
tệ hơn và chứng tỏ sự suy giảm chức năng hô hấp nặng lên với đặc điểm khó thở khi gắng sức ở giai
đoạn sớm, sau đó tiến triển nặng dần lên và đến giai đoạn cuối khó thở cả khi nghỉ ngơi, Khó thở:
vào viện khi gắng sức 56,9%, khi nghỉ 43,1% và ra viện khi gắng sức 20,3%, khi nghỉ 4,0%, bình
thường 75,7%; Co kéo cơ hô hấp: vào viện 55,6% và ra viện 10,5%; Ho khan: Khi vào viện ho khan
ít 38,6%, mức vừa 23,6%, mức nhiều 13,0%, mức rất nhiều 11,0%; Khi ra viện ho khan ít 19,5%,
mức vừa 13,8%, mức nhiều 7,3%, mức rất nhiều 6,3%; Ho có đờm lỏng, trắng: Khi vào viện mức ít
32,1%, mức vừa 24,8%, mức nhiều 16,8%, mức rất nhiều 14,5%; Khi ra viện mức ít 11,8%, mức vừa
14,1%, mức nhiều 5,3%, mức rất nhiều 4,3%; Ho có đờm đục: Khi vào viện mức ít 42,4%, mức vừa
18,0%, mức nhiều 8,1%, mức rất nhiều 3,5%; Khi ra viện mức ít 17,5%, mức vừa 8,0%, mức nhiều
6,3%, mức rất nhiều 2,0%; Ho có đờm vàng: Khi vào viện mức ít 38,1%, mức vừa 13,1%, mức nhiều
7,3%, mức rất nhiều 5,5%; Khi ra viện mức ít 29,3%, mức vừa 10,5%, mức nhiều 7,8%, mức rất
nhiều 4,3%; Ho có đờm xanh: Khi vào viện mức ít 38,6%, mức vừa 14,3%, mức nhiều 9,5%, mức rất
nhiều 15,3%; Khi ra viện mức ít 11,3%, mức vừa 8,5%, mức nhiều 7,0%, mức rất nhiều 1,3%. Kết
quả này tương tự với hầu hết các nghiên cứu khác về COPD. Nguyễn Thị xuyên [25], Tạ Bá Thắng
[23] các đối tượng nghiên cứu có triệu chứng khó thở trong đợt cấp, Ulla Borup Hemmingsen, Margit
Stycke, Jens Dollerup et al 155/167 (92,8%) đối tượng nghiên cứu có triệu chứng khó thở trong đợt
cấp[48]. Khó thở khi nghỉ ngơi là biểu hiện rất nặng của bệnh. Có tới 47.2% các đối tượng khó thở cả
khi nghỉngơi. Ho kéo dài, ho khạc đờm: Ho thường là triệu chứng đầu tiên trong tiến triển của
COPD, là một chỉ điểm quan trọng trong chẩn đoán bệnh. Ho kèm khạc đờm thường tăng vào mùa
động, khi tiếp xúc với dị nguyên, khói bụi và đặc biệt sau nhiễm khuẩn đường hô hấp. Lúc đầu

thường ho, khạc đờm vào buổi sáng, ngắt quãng, sau đó khạc đờm cả ngày, đờm nhầy, số lượng ít,
khi bội nhiễm có lẫn mủ vàng, mủ xanh. Trong nghiên cứu của chúng tơi có các đối tượng ho có đờm
(gồm đờm đục, đờm vàng, đờm xanh). Kết quả của chúng tôi thấp hơn các nghiên cứu khác như
Nguyễn Thị Xuyên có 90,67% các đối tượng biểu hiện ho đờm [25].
- Triệu chứng mệt mỏi và đau tức ngực ở người bệnh COPD: Kết quả bảng 3.13 cho thấy
triệu chứng mệt mỏi và đau tức ngực ở người bệnh lúc nhập viện và ra viện như sau: Mệt mỏi: Khi
vào viện mức ít 22,0%, mức vừa 27,3%, mức nhiều 28,1%, mức rất nhiều 17,0%; Khi ra viện mức
ít 16,5%, mức vừa 11,3%, mức nhiều 6,0%, mức rất nhiều 4,8%; Đau tức ngực: Khi vào viện mức ít
27,0%, mức vừa 18,5%, mức nhiều 16,3%, mức rất nhiều 12,5%; Khi ra viện mức ít 10,5%, mức
vừa 7,3%, mức nhiều 2,8%, mức rất nhiều 1,5% tỷ lệ này cao hơn rất nhiều so với nghiên cứu của
tác giả Lu Z et al là 42.7%[39]. Thường thể hiện tình trạng khó thở, thở khơng hiệu quả phải sử
dụng các cơ hơ hấp phụ gắng sức để hít và thở hiệu quả hơn ở người BPTNMT; Mệt mỏi là triệu
chứng rất phổ biến trong nhóm người bệnh COPD, trong nghiên cứu của chúng tơi các người bệnh
có biểu hiện mệt mỏi khi nhập viện. Mệt mỏi tăng dần, mệt mỏi liên tục cả ngày lẫn đêm, mệt mỏi
ban đầu khi gắng sức đến mức độ mệt mỏi không thực hiện được công việc hằng ngày kết quả này


22
cao hơn rất nhiều so với kết quả 68.6% bệnh nhân mệt mỏi của Raj Parikh, Trushil Gshah, Rajive
Tandon [42], vào ngày nhập viện có đau ngực nhiều chiếm 28.8% kết quả nghiên cứu của chúng tôi
gần tương đồng với kết quả của Kaplan A, Thomas M[40]. Các triệu chứng này đến khi ra viện đều
có giảm điển hình như triệu chứng đau ngực sau khi điều trị nội trú số người bệnh còn đau ngực
chiếm 4.3%.
- Triệu chứng thực thể ở người bệnh COPD: Bảng 3.14 cho thấy Phù 2 chi: Khi vào viện
32,6%, Khi ra viện 19,5%; Cổ chướng: Vào viện mức ít 25,3%, mức vừa 6,3%, mức nhiều 5,3%,
mức rất nhiều 4,8%, Khi ra viện mức ít 10,8%, vừa 5,8%, nhiều 5,0% và rất nhiều 4,3%; Đau hạ
sườn phải: Vào viện mức ít 30,0%, mức vừa 19,3%, mức nhiều 12,5%, mức rất nhiều 7,0%, Khi ra
viện mức ít 6,8%, vừa 5,3%, nhiều 4,0% và rất nhiều 0,8%; Tím mơi, đầu chi: Vào viện mức ít
16,3%, mức vừa 20,0%, mức nhiều 9,0%, mức rất nhiều 24,3%, Khi ra viện mức ít 19,3%, vừa
10,5%, nhiều 5,5% và rất nhiều 4,5%; Mắt lồi: Khi vào viện 24,3%, Khi ra viện 13,5%; Tĩnh mạch

cổ nổi: Khi vào viện 23,5%, Khi ra viện 12,0%; Gan to: Khi vào viện 17,3%; Khi ra viện 16,7%.
KQNC của chúng tôi khá tương đồng với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Phương Nam tỷ lệ phù
chi dưới là 15% [13]. Tỷ lệ này thấp hơn so với một số nghiên cứu ở các người BPTNMT có hội
chứng chồng lấp do mắc bệnh lâu ngày đã dẫn đến tâm phế mạn. So với kết quả khác trong các
nghiên cứu ở những người BPTNMT trong tình trạng nặng hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi
thấp hơn kết quả nghiên cứu của Lương Đức Sơn có 28,6% các người bệnh bị phù chi[24]. Kết quả
các triệu chứng cổ chướng, đau hạ sườn phải, tím mơi, đầu chi, mắt lồi, tĩnh mạch cổ nổi, gan to vào
lúc nhập viện gần như tương tự kết quả của Mantoani LC, Rubio N, McKinstry B, et al [35]. Thăm
khám lâm sàng là việc bắt buộc khi đánh giá người bệnh COPD giúp cho việc chẩn đoán bệnh cũng
như phát hiện các biến chứng và bệnh kết hợp. Khi thăm khám chúng tơi nên quan sát và thăm
khám tồn trạng của người bệnh. Đặc trưng của BPTNMT chính là thể hiện biểu hiện triệu chứng
viêm cấp, xuất tiết dịch trong lòng phế nang nhưng cũng có nhiều trường hợp có biến chứng dẫn
dến phù chi, cổ chướng, đau hạ sườn phải, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, tím mơi đầu chi, mắt lồi.
4.4. Đặc điểm cận lâm sàng
Kết quả cận lâm sàng của người bệnh bị COPD: bảng 3.16 cho thấy, PaO2: Chỉ số bình
thường 35,6% khi vào viện và 16,8% khi ra viện; PaCO2: Chỉ số bình thường 20,3% khi vào viện và
70,2% khi ra viện; Hồng cầu: Chỉ số bình thường 43,1% khi vào viện và 58,4% khi ra viện; X quang
phổi: Bình thường 26,3% khi vào viện và 60,7% khi ra viện; Cấy đờm: Dương tính 32,3% khi vào
viện và 24,1% khi ra viện. Kết quả này tương tự với các nghiên cứu khác Nguyễn Trấn Tố Trân 11,5 ±
4,6 G/L [21], Nghiên cứu của chúng tơi cịn chỉ nhóm người bệnh khi vào viện, mức độ nhiễm khuẩn
của người bệnh cũng khá cao. Có thể thấy, các người bệnh phải tiếp tục được điều trị kháng sinh,
phòng bội nhiễm sau. Giải thích cho những trường hợp này, ở các đối tượng cao tuổi, bệnh cảnh
nặng, miễn dịch kém nên việc điều trị sử dụng Corticoid lâu ngày kết hợp với tuổi cao, sức khỏe kém
làm tình trạng miễn dịch suy giảm nhiều nên khơng thun giảm tình trạng nhiễm trùng mà chủ yếu
điều trị các triệu chứng khó thở cho người bệnh.
4.5. Hoạt động chăm sóc của điều dưỡng cho người bệnh COPD
Tỷ lệ người bệnh được hướng dẫn về tuân thủ dùng thuốc là 94,0%; hướng dẫn tập các kiểu
thở là 86,0%; tư vấn chế độ dinh dưỡng là 91,0%; cung cấp kiến thức về bệnh COPD là 90,5%; hoạt
động tư vấn về vận động thể lực và vỗ rung lồng ngực cho người bệnh có cùng 81,5%. Tại cả thời
điểm nhập viện 85.9% người bệnh khi vào viện đánh giá đã được điều dưỡng phổ biến, hướng dẫn

nội quy khoa phòng. Phổ biến, hướng dẫnnội quy khoa phòng cho người bệnh là rất cần thiết để
người bệnh tuân thủ, thực hiện nội quy bệnh viện giúp cho cơng tác chăm sóc, điều trị chung của
tất cả các người bệnh trong khoa đạt hiệu quả, giảm thời gian điều trị, chờ đợi của tất cả các người
bệnh và nhân viên y tế trong khoa. Khi vào các khoa Nội điều trị người bệnh sẽ được điều dưỡng
tiếp nhận hướng dẫn, phổ biến nội quy khoa phòng, sắp xếp giường bệnh và phân loại mức độ tình
trạng bệnh bao gồm: nhận định mức độ khó thở, thực hiện chỉ định hằng ngày tại viện như: thuốc,
dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân, vỗ rung, hút đờm bằng máy, khí dung, sử dụng thuốc, luyện tập các tư
thế giảm khó thở, chăm sóc tâm lý… Q trình này được diễn ra hằng ngày trong thời gian nằm
viện giúp người bệnh nắm được tình trạng bệnh của mình và hiểu rõ cách sử dụng thuốc, tập luyện


23
các tư thế giảm khó thở cũng như cách tự chăm sóc bản thân trong thời gian nằmviện, một số ít
trường hợp khi vào viện chưa được hướng dẫn nội quy khoa phịng có thể do bệnh trong tình trạng
khó thở nặng cần cấp cứu ngay mà điều dưỡng chưa kịp hướng dẫn nội quy khi nhập viện nhưng
khi người bệnh khỏe hơn trong những ngày hơm sau thì đều được điều dưỡng hướng dẫn nội quy
bệnh viện, trong công tác tiếp nhận bệnh và kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tư vấn dinh dưỡng
thấp hơn kết quả nghiên cứu của Peter Kjeldgaard, Jesper Lykkegaard, Heidi Spillemose[44] là
100%, để lý giải cho trường hợp nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn có thể là do người điều dưỡng
tại bệnh viện đa khoa Gò Quao còn chưa hiểu được tầm quan trọng của việc rửa tay trước và sau khi
chăm sóc và cịn thêm cơng việc phụ trách chăm sóc quá nhiều người bệnh trong ngày nên người
điều dưỡng thường làm tắt làm gộp mà đơi lúc cịn sai sót. Tại các thời điểm, hầu hết người bệnh
đều đánh giá được người điều dưỡng chăm sóc về tâm lý là quan tâm, hỏi thăm sức khỏe. Chăm sóc
tâm lý, hỗ trợ cung cấp kiến thức rất quan trọng với người bệnh. Ở người BPTNMT, có thể chăm
sóc tâm lý đi kèm với cung cấp kiến thức để người bệnh thay đổi hành vi phòng ngừa các đợt cấp
mới xuất hiện. Người bệnh ổn định, hiểu bệnh cảnh giúp cho quá trình điều trị tại viện và khi xuất
viện trở về nhà dễ dàng hơn. Với nhóm người bệnh có nhiều đợt cấp, là nhóm người bệnh thể trạng
kém, khó thở thường xuyên liên tục trong ngày, nhóm người bệnh này rất cần các biện pháp chăm
sóc tâm lý. Người điều dưỡng hàng ngày chăm sóc người bệnh cần thể hiện kỹ năng giao tiếp tốt
với người bệnh, điều dưỡng cần giải thích, hướng dẫn, động viên giúp đỡ người bệnh và hướng dẫn

cho người bệnh, người nhà cùng phối hợp để giúp đỡ người bệnh trong các hoạt động sinh hoạt và
giúp người bệnh tự tập được các bài tập phục hồi chức năng hơ hấp
Kết quả chăm sóc: Tỷ lệ người bệnh có kết quả chăm sóc tốt đạt 81,0%, kết quả chăm sóc
khá đạt 19,0%, Kết quả của chúng tơi có chăm sóc tốt gần như tương đồng với nghiên cứu của
Nguyễn Trấn Tố Trân[21] (chăm sóc tốt chiếm 43.5% và khơng tốt là 56.5%). Có thể lý giải cho
trường hợp này là do tỷ lệ người bệnh nhiễm khuẩn mắc phải còn khá cao và mức hài lòng chung
của người bệnh còn thấp nên dẫn đến kết quả chăm sóc người bệnh cịn chưa được tốt.Tác giả
Nguyễn Trấn Tố Trân cho rằng: người bệnh mắc BPTMT có chăm sóc tốt khi mắc bệnh COPD, do
sự gắng sức của cơ hô hấp làm tiêu hao năng lượng. Đồng thời những người BPTNMT mất nhiều
calories, protein, mất cân bằng điện giải và khống chất làm cơ hơ hấp càng hạn chế vận động hơn
ngồi ra cần chăm sóc tốt về dinh dưỡng đặc biệt tạiviện và khi về nhà sau các đợt cấp để người
bệnh có thể hồi phục sức khỏe [18].
4.6. Các yếu tố liên quan kết quả chăm sóc người bệnh COPD
- Liên quan giữa kết quả chăm sóc với đặc điểm cá nhân của người bệnh: Bảng 3.20 cho
thấy kết quả chăm sóc của điều dưỡng có mối liên quan giữa với các yếu tố nhóm tuổi, giới tính
vùng sinh sống, trình độ học vấn (p < 0,05) và khơng có mối liên quan với yếu tố nghề nghiệp, dân
tộc của người bệnh (p > 0,05). Như vậy, về mặt tuổi NB đã gặp biến cố về kết quả chăm sóc. Điều
này được lý giải là do tuổi caodễ mắc nhiễm khuẩn vàtính cách của họ cũng khó khăn hơn nên sự
hài lịngcũng thấp hơn. Có sự khác biệt có ý

KẾT LUẬN
1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số bệnh đồng nhiễm của người bệnh COPD
* Đặc điểm lâm sàng:
- Nhiệt độ: Sốt 5,3% khi vào viện và 0,8% khi ra viện; nhiệt độ hạ 1,5% khi vào viện và
0,3% khi ra viện/chuyển viện.
- Mạch: Nhanh 26,8% khi vào viện và 13,0% khi ra viện/chuyển viện; chậm 6,5% khi vào
viện và 1,8% khi ra viện/chuyển viện
- Huyết áp: Cao huyết áp 36,3% khi vào viện và 20,5% khi ra viện; cao huyết thấp 8,0% khi
vào viện và 0,5% khi ra viện/chuyển viện.
- Nhịp thở: Nhanh 30,3% khi vào viện và 13,0% khi ra viện; chậm 3,0% khi vào viện và

0,8% khi ra viện/chuyển viện


24
- Khó thở: vào viện khi gắng sức 56,9%, khi nghỉ 43,1% và ra viện/chuyển viện khi gắng
sức 20,3%, khi nghỉ 4,0%, bình thường 75,7%
- Co kéo cơ hơ hấp: vào viện 55,6% và ra viện/chuyển viện 10,5%.
- Ho có đờm đục: Khi vào viện mức ít 42,4%, mức vừa 18,0%, mức nhiều 8,1%, mức rất
nhiều 3,5%; Khi ra viện mức ít 17,5%, mức vừa 8,0%, mức nhiều 6,3%, mức rất nhiều 2,0%
- Mệt mỏi: Khi vào viện mức nhiều 28,1%, mức rất nhiều 17,0%; Khi ra viện mức nhiều
6,0%, mức rất nhiều 4,8%
- Đau tức ngực: Khi vào viện mức nhiều 16,3%, mức rất nhiều 12,5%; Khi ra viện mức
nhiều 2,8%, mức rất nhiều 1,5%
* Đặc điểm cận lâm sàng
- PaO2: Chỉ số bình thường 35,6% khi vào viện và 16,8% khi ra viện/chuyển viên.
- PaCO2: Chỉ số bình thường 20,3% khi vào viện và 70,2% khi ra viện/chuyển viện.
- Hồng cầu: Chỉ số bình thường 43,1% khi vào viện và 58,4% khi ra viện/chuyển viện.
- X quang phổi: Bình thường 26,3% khi vào viện và 60,7% khi ra viện/chuyển viện.
- Cấy đờm: Dương tính 32,3% khi vào viện và 24,1% khi ra viện/chuyển viện.
* Một số bệnh đồng nhiễm
Tỷ lệ người bệnh có bệnh lý kèm theo cao nhất là bệnh nội tiết với 43,1%, kế tiếp là bệnh
tiêu hóa với 21,3%, tim mạch chiếm 13,3%, hơ hấp 5,8%, thận 2,8% và khơng có bệnh lý đi kèm
chiếm 13,7%.
2. Một số yếu tố liên quan đến công tác chăm sóc của điều dưỡng
- Các yếu tố nhóm tuổi trẻ, giới tính nử, học vấn cao có mối liên quan tỉ lệ thuận với kết quả
chăm sóc điều dưỡng người bệnh mắc COPD.
- Người bệnh COPD mắc kèm bệnh nội tiết có kết quả chăm sóc , điều trị bệnh không tốt so
với người bệnh không mắc kèm.
- Người bệnh phát hiện sớm và thời gian mắc bệnh ngắn kết quả điều trị, chăm sóc điều
dưỡng có hiệu quả cao hơn.

- Các yếu tố về tư vấn vận động hoạt động thể lực, vỗ rung lồng ngực, cung cấp kiến thức
phòng ngừa COPD liên quan tỉ lệ thuận thuận với chăm sóc điều dưỡng, hiệu quả điều trị.

KHUYẾN NGHỊ
Dựa trên kết quả nghiên cứu này, chúng tôi xin đưa ra một vài khuyến nghị như sau:
1. Đối với Trung tâm đào tạo tại bệnh viện
Hàng tuần: Tại khoa nội hô hấp cần thực hiện tư vấn cho bệnh nhân về kiến thức bệnh
COPD, cách tự chăm sóc; khám sức khỏe định kỳ để ngăn ngừa biến chứng và điều trị sớm nhất.
Định kỳ mỗi quí: Tổ chức các lớp huấn luyện cho bác sĩ và điều dưỡng có kiến thức về điều
trị, chăm sóc, dinh dưỡng, tập luyện thể dục, giáo dục sức khỏe cho NB, người nhà NB để cùng
phối hợp trong điều trị và chăm sóc.
2. Đối với điều dưỡng viên
Định kỳ 6 tháng một lần: Đào tạo cho điều dưỡng có kiến thức chuyên sâu về từng lĩnh vực
chăm sóc người bệnh BPTNMT để tư vấn cho bệnh nhân về dinh dưỡng, biết cách tự chăm sóc,
phục hồi chức năng hơ hấp, ngăn ngừa xảy ra các biến chứng, nâng cao chất lượng cuộc sống.



×