Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.8 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

LÊ HẢI NAM

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Ninh Bình – Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

LÊ HẢI NAM - C01046

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 8340201
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Nguyễn Thị Thúy

Ninh Bình – Năm 2020




LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành tỏ lòng biết ơn đối với TS. Nguyễn Thị Thúy,
người đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn đến tồn thể các Q thầy cơ trong Khoa Kinh tế
Quản lý - trường Đại học Thăng Long cũng như Ban lãnh đạo Nhà trường đã tạo
những điều kiện tốt nhất để em có thể hồn thành bài luận văn.
Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, các anh, chị tại Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát triển Nông thơn Việt Nam – chi nhánh Tỉnh Ninh Bình đã tạo điều
kiện cũng như đã tận tình giúp đỡ em tài liệu, số liệu cùng những gợi ý, góp ý về
chuyên môn trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn đã
hỗ trợ cho em rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài
luận văn thạc sĩ của mình.
Do còn nhiều hạn chế về kiến thức cũng như những kinh nghiệm thực tiễn nên
bài luận văn khó có thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý
của các Q thầy cơ giáo và các bạn học viên để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên

Lê Hải Nam

1


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là cơng trình nghiên cứu nghiêm túc của
tơi cùng với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thúy. Các
số liệu, kết quả, trích dẫn trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và trung thực.

Ninh Bình, ngày
Học viên

Lê Hải Nam

2

tháng

năm 2020


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................
MỤC LỤC ..............................................................................................................................
DANH MỤC SƠ ĐỒ .............................................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................................
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 9
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................................13
1.1. DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .......13
1.1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại ...............................................................13
1.1.2. Dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng thương mại ...................................15
1.1.3. Các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng thương mại .............18
1.1.4. Vai trò dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng thương mại .......................27
1.2. PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI .....................................................................................................................................29
1.2.1. Quan niệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại ..29

1.2.2. Sự cần thiết phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ...........................................30
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá ......................................................................................33
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng
thương mại ................................................................................................................37
1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI MỘT
SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NINH
BÌNH. ..................................................................................................................................42
1.3.1. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ NHĐT của một số NHTM Việt Nam...........42
1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam – chi nhánh Tỉnh Ninh Bình .....................................................................45
3


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..........................................................................................48
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI
NHÁNH TỈNH NINH BÌNH ............................................................................................49
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH .................................................49
2.1.1. Sơ lược q trình hình thành và phát triển ......................................................49
1.1.2. Cơ cấu tổ chức .................................................................................................50
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2019 ......................................53
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH
TỈNH NINH BÌNH ............................................................................................................59
2.2.1. Các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thơn Việt Nam chi nhánh Tỉnh Ninh Bình...............................................59
2.2.2. Phân tích chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn chi nhánh tỉnh Ninh Bình .....................67

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN
TỬ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI
NHÁNH TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2017-2019 ..................................................81
2.3.1. Những kết quả đạt được ..................................................................................81
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân .................................................................................84
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..........................................................................................90
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM - CHI
NHÁNH TỈNH NINH BÌNH ............................................................................................91
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH NINH
BÌNH GIAI ĐOẠN 2019-2022 .........................................................................................91
3.1.1. Định hướng chung ...........................................................................................91
4


3.1.2. Định hướng cụ thể từng dịch vụ ngân hàng điện tử ........................................92
3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH
TỈNH NINH BÌNH ............................................................................................................92
3.2.1. Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử ..........................................93
3.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử .............................................94
3.2.3. Phát triển mạng lưới phân phối .......................................................................96
3.2.4. Tăng cường hiệu quả và khả năng phục vụ của hệ thống ATM, POS. ...........97
3.2.5. Đầu tư phát triển công nghệ thông tin, hạ tầng cơ sở .....................................98
3.2.6. Tăng cường hệ thống bảo mật đảm bảo an toàn dữ liệu ...............................100
3.2.7. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ............................................................101
3.2.8. Nâng cao nhận thức cho khách hàng về sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử 103
3.2.9. Đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo các dịch vụ ngân hàng điện tử ........104
3.2.10. Đẩy mạnh xây dựng và quảng bá thương hiệu Ngân hàng nông nghiệp và phát

triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Ninh Bình ...........................................106
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ..............................................................................................106
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ ................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ............... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Kiến nghị với Agribank................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................................................................................................110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................111
PHỤ LỤC ........................................................................................................................113

5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Agribank

Nguyên nghĩa
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Agribank Ninh Bình Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam chi
nhánh tỉnh Ninh Bình
ATM

Dịch vụ ngân hàng điện tử qua hệ thống máy giao dịch tự động

CNTT

Công nghệ thông tin

DVNHĐT


Dịch vụ ngân hàng điện tử

DV

Dịch vụ

DVNH

Dịch vụ ngân hàng

DAĐT

Dự án đầu tư

ĐVCNT

Đơn vị chấp nhận thẻ

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại


NHTW

Ngân hàng trưng ương

PIN

Mã số nhận dạng cá nhân

POS

Dịch vụ ngân hàng điện tử qua hệ thống chấp nhận thẻ

TCTD

Tổ chức tín dụng

UBND

Ủy ban nhân dân

6


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Agribank Ninh Bình ....................................50

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn huy động phân theo thời gian gửi tiền của Agribank Ninh
Bình ................................................................................................................54

Bảng 2.2: Quy định hạn mức sử dụng thẻ nội địa của Agribank Ninh Bình ...........61
Bảng 2.3: Hạn mức tín dụng của thẻ tín dụng quốc tế Agribank Visa .....................63
Bảng 2.4: Hạn mức giao dịch của thẻ tín dụng quốc tế Agribank Visa ....................63
Bảng 2.5: Hạn mức tín dụng của thẻ tín dụng quốc tế Agribank MasterCard ..........64
Bảng 2.6: Hạn mức giao dịch của thẻ tín dụng quốc tế Agribank MasterCard .......65
Bảng 2.7: Nguồn nhận biết thông tin của khách hàng đối với dịch vụ NHĐT của
Arigbank Ninh Bình .......................................................................................68
Bảng 2.8: Các dịch vụ NHĐT của Arigbank Ninh Bình đang được khách hàng sử
dụng ................................................................................................................69
Bảng 2.9: Mức độ hiểu biết của khách hàng về tiện ích của dịch vụ NHĐT ...........69
của Arigbank Ninh Bình ...........................................................................................69
Bảng 2.10. Ý kiến của KH về dịch vụ NHĐT của Arigbank Ninh Bình ..................70
Bảng 2.11: Mức độ hài lịng của khách hàng về chất lượng dịch vụ dịch vụ NHĐT
của Agribank Ninh Bình ................................................................................71
Bảng 2.12: Số lượng POS và thẻ ATM của Agribank Ninh Bình giai đoạn 20172019 ................................................................................................................73
Bảng 2.13: Doanh số DVNHĐT tại Agribank Ninh Bình ........................................75
Bảng 2.14: Số lượng khách hàng sử dụng DVNHĐT tại Agribank Ninh Bình .......75
Bảng 2.15. Tình hình khách hàng sử dụng dịch vụ Mobile banking và Internet banking
của Agribank Ninh Bình giai đoạn 2017-2019 ..............................................77
Bảng 2.16 : Lợi nhuận dịch vụ NHĐT của Agribank Ninh Bình .............................81
giai đoạn 2017-2019 ..................................................................................................81

7


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Kết quả huy động vốn của Agribank Ninh Bình giai đoạn 20172019….... ........................................................................................................54
Biểu đồ 2.2: Tình hình cho vay của Agribank Ninh Bình thời kỳ 2016 - 2018.......57
Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận của Agribank Ninh Bình thời kỳ 2016 - 2018 ...................58
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu khách hàng mong muốn tiếp tục duy trì mối quan hệ với ngân

hàng ................................................................................................................72

8


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là công
nghệ thông tin và khoa học viễn thông đã thay da đổi thịt ngành ngân hàng. Ngân
hàng điện tử đang dần thay thế các phương pháp kinh doanh truyền thống với yếu tố
cốt lõi nằm ở mạng viễn thông không dây và công nghệ thông tin. Ngân hàng điện tử
đang là xu hướng phát triển tất yếu, khơng chỉ ở riêng Việt Nam mà trên tồn thế giới,
vừa tăng cường tính cạnh tranh cho các ngân hàng thương mại mà cịn mang đến rất
nhiều lợi ích cho khách hàng như tiết kiệm thời gian, chi phí, tiện lợi thực hiện mọi
lúc mọi nơi, nhanh chóng và hiệu quả. Vì vậy phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là
một trong những chiến lược phát triển được đặt lên hàng đầu của các ngân hàng
thương mại.
Tại Việt Nam, các ngân hàng thương mại đang chạy đua phát triển các dịch vụ
thanh tốn điện tử cơng nghệ cao, đưa sự cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày
càng gay gắt. Hầu hết các NHTM ở Việt Nam đều cung cấp dịch vụ internet banking.
Một số ngân hàng như VCB, Teckcombank đã chủ động đầu tư, ứng dụng các giải
pháp cơng nghệ thanh tốn mới, hiện đại như: xác thực vân tay, sinh trắc, sử dụng mã
QR code, thanh toán phi trực tiếp… mang lại tiện lợi và an toàn trong giao dịch thanh
tốn điện tử. Q trình cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra quyết liệt, đó cũng
chính là động lực thúc đẩy sự phát triển dịch vụ trong tương lai. Với vị thế là một
trong những định chế tài chính lớn nhất Việt Nam, Agribank đã đạt được nhiều thành
tựu, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện ứng dụng cơng nghệ cao.
Agribank xác định đẩy mạnh các dịch vụ ngân hàng điện tử là một trong những trọng
tâm hoạt động. Theo đó Agribank Ninh Bình đã có nhiều bước đi cụ thể, từ việc triển
khai xây dựng và hiện đại hóa hệ thống thanh toán đến tạo lập hệ thống cơ sở hạ tầng

cơng nghệ thanh tốn tiên tiến, nhằm phục vụ tốt nhất đối với khách hàng của mình
trên địa bàn, chi nhánh đã có sự quan tâm đến xu hướng dịch vụ ngân hàng điện tử.
Tuy nhiên, các dịch vụ ngân hàng điện tử được triển khai và phát triển chiếm tỉ trọng
giao dịch tương đối nhỏ, đồng nghĩa với việc thu dịch vụ thấp, cụ thể tại Agribank
9


Ninh Bình phí dịch vụ thu năm 2019 chỉ chiếm 5,19% tổng doanh thu. Nguyên nhân
là do có nhiều ngân hàng thương mại cổ phần cạnh tranh, sự phối hợp giữa các NHTM
trong thực hiện dịch vụ mới còn nhiều yếu kém, các dịch vụ ngân hàng điện tử của
Agribank Ninh Bình cịn nghèo nàn, đơn điệu, chiến lược quảng bá chưa tạo được
hứng thú hấp dẫn khách hàng. Từ thực trạng trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Phát
triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Ninh Bình” làm đề tài tốt nghiệp của mình với
mong muốn tìm ra các biện pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử cũng như
giúp Agribank Ninh Bình khẳng định vị thế, thương hiệu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank Ninh Bình
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về phát triển dịch vụ ngân hàng điện
tửcủa ngân hàng thương mại
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại
Agribank Ninh Bình
- Đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank Ninh
Bình
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vị nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại NHTM
- Phạm vi nghiên cứu:
• Về khơng gian : Nghiên cứu phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank
Ninh Bình

• Thời gian nghiên cứu : Nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện
tử tại Agribank Ninh Bình giai đoạn 2017 – 2019 ; Đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2020
– 2023.
• Đề tài được nghiên cứu trên giác độ Agribank Ninh Bình
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn kết hợp và sử dụng linh hoạt các phương pháp nghiên cứu khoa học
10


như:
- Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Nguồn sơ cấp:
Để tìm hiểu ý kiến đánh giá của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng điện
tử của Agribank Ninh Bình, tác giả tiến hành thực hiện một cuộc thăm dò ý kiến 115
khách hàng của Agribank Ninh Bình thơng qua bảng hỏi. Cuộc thăm dò ý kiến khách
hàng của Agribank Ninh Bình được tác giả thực hiện trong thời gian từ 01/1/2020 –
31/1/2020. Kết quả thăm dò ý kiến khách hàng được tác giả tổng hợp qua các bảng
Excel, dùng để làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài luận văn của mình.
+ Nguồn thứ cấp:
Tài liệu giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển, các văn bản, quy trình,
quy định của Agribank Ninh Bình như tài liệu giới thiệu, báo cáo thường niên, báo
cáo phân tích tài chính.
Các chỉ tiêu tài chính tập trung vào các chỉ tiêu liên quan đến sử dụng vốn
được sử dụng dựa trên báo cáo tài chính, báo cáo phân tích, báo cáo thường niên của
chi nhánh trong các năm 2017, 2018, 2019.
Ngồi ra tác giả cịn thu thập các dữ liệu về cơ sở lý luận về chất lượng dịch
vụ ngân hàng điện tử lấy từ bài giảng, giáo trình, sách báo, các văn bản liên quan,
internet, các tài liệu nghiên cứu trước đây đáng tin cậy.
Phương pháp phân tích, tổng hợp, thăm dò: Dựa trên những số liệu đã có phân
tích, tổng hợp để làm rõ những nội dung liên quan.

Phương pháp quy nạp và diễn giải: Thông qua việc tiếp cận, hệ thống hóa số
liệu, đánh giá các kết quả đạt được, phân tích từng vấn đề đi từ lý luận đến thực tế, từ
đó rút ra kết luận cụ thể, chính xác, đồng thời đề ra các giải pháp sát với thực tế.
Phương pháp so sánh và đối chiếu.
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi để phân tích các hiện tượng kinh
tế xã hội mang tính q trình giữa hiện tượng này với hiện tượng khác, thời gian này
với thời gian khác, đối tượng này với đối tượng khác, quy định này với quy định khác.
Sự so sánh sẽ làm bật lên những nội dung cần thay đổi và nó làm cơ sở cho việc đánh
11


giá chất lượng của dịch vụ ngân hàng điện tử của chi nhánh. Trong đó, tác giả phân
tích kết quả đạt được của dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các năm, đánh giá, so sánh
với mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của chi nhánh, để tác giả có cơ sở
đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của chi nhánh trong thời
gian tới.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mục lục, danh mục các chữ viết tắt, các bảng biểu số liệu, danh
mục tài liệu tham khảo, mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương :
Chương 1 : Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển dịch vụ ngân hàng điện
tử của ngân hàng thương mại.
Chương 2 : Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình
Chương 3 : Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Ninh Bình

12




×