Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1.Kiến thức </b>


- Tìm được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu.
- Tìm được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt.
<b>2. Kĩ năng </b>


- Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn
giản.


<b>3. Thái độ </b>


- Cẩn thận, tỉ mỉ trong TH.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng
lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.


- Năng lực chuyên biệt bộ môn: năng lực thực nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chào quý thầy cô



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Q
Jun


(J)


Chất rắn


Chất khí,


Chân khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


<i><b>Hãy liệt kê các hình thức truyền nhiệt, mơi trường và đặc </b></i>
<i><b>điểm của quá trình truyền nhiệt năng cho mỗi hình thức?</b></i>


<b>STT Hình thức </b>
<b>truyền nhiệt</b>


<b>Mơi trường truyền nhiệt </b>
<b>của các chất</b>


<b>Đăc điểm của quá trình </b>
<b>truyền nhiệt năng</b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>


<i><b>Dẫn nhiệt</b></i> <i><b>Chất rắn.</b></i> <i><b>Từ phần này sang phần khác </b><b><sub>của một vật hoặc từ vật này </sub></b></i>
<i><b>sang vật khác.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hiện tượng đối lưu trong tự nhiên và đời sống



<i><b>Hiện tượng vòi rồng lửa do đối lưu gây ra</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG


<b>Em biết gì về tầng Ozon?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG


<b>do chính con người gây ra…..</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG


<b>Con người phải làm gì </b>
<b>để bảo vệ tầng ozon ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Nhiệt độ c a </b>

<b>ủ</b>

<b>Trái đất </b>

<b>tăng, khiến băng ở Bắc Cực tan chảy.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG


<b>Băng ở hai đầu địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao </b>
<b>(khoảng 5cm/10 năm).</b>


<b>Gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng gì đối với thế giới?Một số vùng đất diễm lệ trên thế giới sẽ biến mất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG


<b>Việt Nam sẽ mất gì khi băng ở Bắc Cực tan?</b>



<b>Liên hiệp quốc cảnh báo, Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng </b>


<b>nghiêm trọng của hiện tượng băng tan. Cụ thể như sau:</b>



<b>Khi mực nước biển dâng cao 1 mét thì 1/5 dân số sẽ mất nhà </b>


<b>cửa và 12,3% diện tích đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng </b>



<b>và đồng bằng sông Cửu Long sẽ biến mất.</b>




<b>Hình ảnh cánh đồng lúa này có thể sẽ biến mất khi mực </b>


<b>nước biển dâng cao 1 mét.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b><sub> Học thuộc phần ghi nhớ</sub></b>


<b><sub> Làm bài tập trong SBT.</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hình 23.2</b>


<b>I – ĐỐI LƯU</b>



<b>1. Thí nghiệm</b>



<b>Giá thí </b>
<b>nghiệm</b>
<b>Nhiệt kế</b>
<b>Gói </b>
<b>thuốc tím</b>
<b>Cốc</b>
<b>chứa nước</b>
<b>Đèn cồn</b>


<b>Đặt một gói nhỏ </b>
<b>đựng các </b> <b>hạt thuốc tím</b>


<b>vào đáy của một cốc thủy </b>
<b>tinh đựng nước rồi dùng </b>
<b>đèn cồn </b> <b>đun nóng cốc </b>


<b>nước ở phía có đặt thuốc </b>
<b>tím.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hình 23.2</b>


<i><b>C</b></i>

<i><b><sub>3</sub></b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b> Nhờ số chỉ của nhiệt kế tăng.</b></i>



<b>1. Thí nghiệm</b>



<b>2. Trả lời câu hỏi</b>



<i><b>C</b></i>

<i><b><sub>1</sub></b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b> Nước màu tím di chuyển thành </b></i>


<i><b>dòng từ dưới lên, rồi từ trên xuống.</b></i>



<i><b>C</b></i>

<i><b><sub>2</sub></b></i>

<i><b>:</b></i>

<b> Lớp nước ở dưới nóng lên trước, </b>


<b>………, trọng lượng riêng của nó </b>


<b>……….</b>



<b>Lớp nước ở trên đi xuống, trọng </b>


<b>lượng riêng của nó ………….</b>



<i><b>Do đó lớp nước nóng nổi lên cịn </b></i>


<i><b>lớp nước lạnh chìm xuống tạo </b></i>

<i><b>thành </b></i>

<i><b>thành </b></i>



<i><b>dịng</b></i>



<i><b>dịng.</b></i>



<i><b>Do đó lớp nước nóng nổi lên cịn </b></i>


<i><b>lớp nước lạnh chìm xuống</b></i>

<i><b>tạo </b></i>

<i><b>thành </b></i>

<i><b><sub>thành </sub></b></i>




<i><b>dòng</b></i>



<i><b>dòng.</b></i>



<i><b>Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo </b></i>


<i><b>thành các dòng chất lỏng như trong </b></i>


<i><b>thí nghiệm trên gọi là </b></i>

<i><b>sự đối lưu.</b></i>



<i><b>nở ra</b></i>



<i><b>nở ra</b></i>



<i><b>giảm ( nhỏ hơn)</b></i>



<i><b>giảm ( nhỏ hơn)</b></i>



<i><b>lớn hơn</b></i>



<i><b>lớn hơn</b></i>



<b>Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Thí nghiệm</b>



<b>Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Play</b>
<b>Play</b>
<b>Hình</b> <b>23.3</b>


<i><b>Hương</b></i>
<i><b>Bìa</b></i>
<i><b>Nến</b></i>


<i><b>C</b><b><sub>4</sub></b></i><b>: </b> <i><b>Trong thí nghiệm ở H23.3, </b></i>
<i><b>khi đốt nến và hương ta thấy </b></i>
<i><b>dịng khói hương đi từ trên </b></i>
<i><b>xuống vòng qua khe hở giữa </b></i>
<i><b>miếng bìa ngăn và đáy cốc rồi đi </b></i>
<i><b>lên phía ngọn nến. Hãy giải </b></i>
<i><b>thích hiện tượng trên?</b></i>


<i><b> Khi đốt nến, khơng khí ở gần ngọn </b></i>
<i><b>nến nóng lên, nở ra, di chuyển lên trên. </b></i>
<i><b>Dịng khơng khí lạnh ở bên kia tấm bìa </b></i>
<i><b>di chuyển xuống dưới vịng qua khe hở </b></i>
<i><b>sang phía ngọn nến rồi đi lên.</b></i>


<b>Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>C</b><b><sub>5</sub></b><b>:</b></i> <i><b>Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?</b><b>Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì d giảm), phần ở trên chưa </b></i>


<i><b>được đun nóng đi xuống dưới tạo thành dịng đối lưu.</b></i>


<b>Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


<i><b>Kết luận</b></i>



<i><b>Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng </b></i>


<i><b>chất lỏng, chất khí. </b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


<i><b>C</b><b><sub>6</sub></b><b>:</b></i> <i><b>Trong môi trường chân không và trong chất rắn có xảy ra </b></i>


<i><b>đối lưu khơng? Tại sao?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Vậy năng lượng của Mặt Trời truyền đến Trái Đất bằng cách nào? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A</b> <b>B</b>


<b>Đèn cồn</b>


<b>Không khí</b>
<b>Bình cầu</b>
<b>Tấm gỗ</b>


<b>Hình 23.4</b>


<b>Giọt nước màu</b>
<b>Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>A</b> <b>B</b>


<b>Hình 23.4</b>


<i><b>C</b><b><sub>7</sub></b><b>:</b></i> <i><b>Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B </b></i>
<i><b>chứng tỏ điều gì?</b></i>


<i><b>Khơng khí trong bình đã nóng lên và nở ra, </b></i>


<i><b>thể tích khí trong bình tăng. </b></i>


<b>2. Trả lời câu hỏi</b>


<b>Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


<b>II – BỨC XẠ NHIỆT</b>


<b>1. Thí nghiệm</b>


<i><b>C</b><b><sub>8</sub></b><b>:</b><b> Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A </b></i>
<i><b>chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ đã có tác dụng gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tiết 27: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


<i><b>C</b></i>

<i><b><sub>9</sub></b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b>Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn </b></i>


<i><b>nhiệt và đối lưu khơng? Tại sao ?</b></i>



<i><b>Không phải là dẫn nhiệt vì khơng khí dẫn nhiệt </b></i>


<i><b>kém. Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền </b></i>


<i><b>theo đường thẳng.</b></i>



<i><b>Kết luận: </b></i>



<i><b>Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi </b></i>


<i><b>thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở chân khơng.</b></i>



<i><b>C</b></i>

<i><b><sub>10</sub></b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b>Tại sao trong TN ở hình 23.4 bình chứa khơng khí lại </b></i>


<i><b>được phủ muội đèn?</b></i>

<i><b>Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt</b></i>



</div>


<!--links-->
Sự đối lưu-bức xạ nhiệt
  • 21
  • 833
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×