Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiểm tra chương III- Hình học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:...
Lớp: 9/ …


BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III –HH 9
Ngày kiểm tra: 11/ 06/ 2020


Điểm Lời phê của giáo viên


<i><b>Đề :</b></i>


<b>A/ TRẮC NGHIỆM (3đ):</b>


<i>* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</i>


<b>Câu 1: Trên đường tròn (O; R), lấy hai điểm A và B sao cho </b>AOB <sub>= 60</sub>0<sub>. Số đo cung</sub>
nhỏ AB bằng


A. 1200<sub>.</sub>


B. 900. C. 600. D. 300.
<b>Câu 2:</b>Cho hình vẽ, biết AMC<sub> =25</sub>0<sub>.</sub>


Khi đó sđAD <sub> - sđ</sub>BC <sub> bằng bao nhiêu ?</sub>


A. 1000<sub>. B. 75</sub>0<sub>. </sub>
C. 250<sub>. </sub> <sub>D. 50</sub>0<sub>. </sub>


<b>Câu 3: Công thức tính độ dài đường trịn có bán kính R là</b>


A. 2<sub>R.</sub> <sub>B. </sub><sub>R. </sub> <sub>C. </sub><sub>R</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. 2</sub><sub></sub><sub>R</sub>2<sub>.</sub>



<b>Câu 4: Cho hình vẽ, biết sđ</b>AmB <sub>= 86</sub>0<sub>. </sub>
Khi đó góc xAB có số đo là


A. 1290<sub>.</sub>
B. 1720<sub>.</sub>
C. 860<sub>.</sub>
D. 430<sub>.</sub>


<i>* Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:</i>


<b>Câu 5: Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác gọi là ...</b>
...


<i>* Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống:</i>


<b>Khẳng định</b> <b>Đúng Sai</b>


<b>Câu 6</b> Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.


<b>B/ TỰ LUẬN (7đ):</b>


<b> Bài 1(2đ): Cho đường trịn (O; 3cm).</b>
a. Tính diện tích hình trịn.


b. Tính độ dài cung 500<sub> của đường trịn đó.</sub>
<b>Bài 2 (5đ):</b>


Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), AH là đường cao, AM là đường trung
tuyến (H, MBC). Kẻ BK AM (KAM). BK cắt AH tại L. Chứng minh:



a. Các tứ giác KMHL và ABHK nội tiếp đường tròn.
b. LMK = ABK 


c. Đường thẳng ML đi qua trung điểm I của cạnh AB.
d. Tứ giác AKHB là hình gì?


O


M
C


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III– HH9</b>
<b> A. TRẮC NGHIỆM (3đ). </b>


Mỗi câu 0,5 điểm


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án C D A D đường tròn ngoại
tiếp đa giác


S
<b>B. TỰ LUẬN (7đ). </b>


<b>Bài 1: (2đ) </b>


- Hình vẽ 0,5đ



a. Viết được công thức S = πR2 <sub>0,5đ</sub>


Thay số tính được S = 9π (cm2<sub>)</sub> <sub>0,5đ</sub>


b. Viết được cơng thức 0,5đ


Thay số tính đúng 0,5đ


( )
Rn


l <sub>180</sub>


.3.50 5 cm
180 6
p


=


p p


= =



<b> Bài 2: ( 5đ)</b>


- Hình vẽ


a. (2đ) Giải thích được H 90  0<sub> và </sub>K 90  0<sub> </sub> <sub>0,5đ</sub>



Tứ giác KMHL có H K 90   0900 1800 <sub>0,25đ</sub>


Tứ giác KMHL nội tiếp được đường trịn (tổng hai góc đối bằng 1800<sub>) </sub> <sub>0,25đ </sub>
Tứ giác ABHK có góc H và góc K cùng nhìn đoạn AB dưới một góc vng 0,25đ


Nên ABHK nội tiếp được đường trịn 0,25đ


b. (0,75đ) Vì KMHL nội tiếp nên LMK LHK  <sub> (2 góc nt cùng chắn cung LK)</sub> 0,25đ


Vì ABHK nội tiếp nên LHK ABK  <sub> (2 góc nt cùng chắn cung AK)</sub> 0,25đ


Do đó LMK ABK  0,25đ


c. (1đ) ∆ABM cân tại M 0,25đ


L là trực tâm 0,25đ


ML là đường cao vừa là trung tuyến 0,25đ


ML đi qua trung điểm I của AB 0,25đ


d. (0,75đ) Chứng minh được AK = BH 0,25đ


Suy ra


AK BH


=


MA MB<sub>. Do đó HK//AB</sub> <sub>0,25đ</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BẢNG MÔ TẢ</b>
<b>A/ Trắc nghiệm (3đ)</b>


<b>Câu 1: Nhận biết số đo góc ở tâm</b>


<b>Câu 2: Nhận biết số đo góc có đỉnh ở bên ngồi đường trịn</b>
<b>Câu 3: Nhận biết cơng thức tính độ dài đường trịn</b>


<b>Câu 4: Nhận biết số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung</b>
<b>Câu 5: Nhận biết đường tròn ngoại tiếp tam giác</b>


<b>Câu 6: Nhận biết định lý liên hệ giữa cung và dây</b>
<b>B/ Tự luận (7đ)</b>


<b>Bài 1: a. Nhận biết diện tích hình trịn</b>
b. Nhận biết độ dài cung


<b>Bài 2: </b>


a. Hiểu được tính chất của tứ giác nội tiếp


b. Vận dụng tính chất của góc nội tiếp để chứng minh đơn giản
c. Vận dụng được tính chất trực tâm của tam giác


</div>

<!--links-->

×