Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

phçn ®¹i sè phçn ®¹i sè ch­¬ng i sè h÷u tø – sè thùc tiõt 1 §1 tëp hîp q c¸c sè h÷u tø a môc tiªu hs hióu ®­îc kh¸i niöm sè h÷u tø c¸ch bióu diôn sç h÷u tø trªn trôc sè vµ so s¸nh c¸c sè h÷u tø b­íc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.54 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phn i s



<i>Chơng I</i>

:

Số hữu tỉ Số thực



<b>Tiết 1:</b>

Đ

1.Tập hợp Q các số hữu tỉ



A. Mục tiêu:


+HS hiu c khỏi nim số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các
số hữu tỉ. Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số : N  Z  Q.


+HS biÕt biÓu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
B. Chuẩn bị của giáo viên và häc sinh:


-GV:


+Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số : N, Z,
Q v cỏc bi tp.


+Thớc thẳng có chia khoảng, phÊn mµu.
-HS:


+Ơn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng
mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.


+Giấy trong, bút dạ, thớc thẳng có chia khoảng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:


<b>I.Hoạt động I:</b><i><b>Tìm hiểu ch</b><b> ơng trình Đại số 7</b></i> (5 ph).
<b>Hoạt động của giỏo viờn</b>



-Giới thiệu chơng trình Đại số lớp 7 gồm 4
chơng.


-Nêu yêu cầu về sách, vở ghi, vở BT, dụng
cụ học tập, ý thức và phơng pháp học tập bộ
môn toán.


-Giới thiệu sơ lợc về chơng I Số h÷u tØ –
Sè thùc.


<b>Hoạt động của học sinh</b>
-Nghe GV hớng dẫn.


-Ghi lại các yêu cầu cua GV để thực hiện.


-Mở mục lục trang 142 SGK theo dõi.
<b>II.Hoạt động 2:</b><i><b>Tìm hiểu số hữu tỉ</b></i> (12 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>
-Cho các số:


3; -0,5; 0; 2


3 ; 2
5
7


-Em h·y viÕt mỗi số trên
thành 3 phân số bằng nó.
-Hỏi: Mỗi số trên có thể viết


thành bao nhiêu phân số
bằng nó?


-GV bổ xung vào cuối các
dÃy số các dấu …


<b>HĐ của Học sinh</b>
-5 HS lên bảng lần lợt viết
mỗi số đã cho thành 3 phân
số bằng nó.


-C¸c HS khác làm vào vở.
-Trả lời:


Có thể viết mỗi số trên
thành vô số phân số bằng
nó.


<b>Ghi bảng</b>
1.Số hữu tØ:VD:


* 3=3


1=
6
2=


<i>−</i>9
<i>−</i>3=.. .



*


<i>−</i>0,5=<i>−</i>1


2 =
1
<i>−</i>2=


<i>−</i>2
4 =.. .


* 0=0


1=
0
<i>−</i>1=


0
2=. . .


* 2


3=
<i>−</i>2
<i>−</i>3=


4
6=


<i>−</i>4


<i>−</i>6=. . .


* 25


7=
19


7 =
<i>−</i>19


<i>−</i>7 =
38
14=. ..


-ở lớp 6 ta đã biết: Các phân
số bằng nhau là các cách
viết khác nhau của cùng một
số, số đó đợc gọi là số hữu
tỉ. Vậy các số trên:


3; -0,5; 0; 2


3 ; 2
5


7 u


là số hữu tỉ.


-Hỏi: Vậy thế nào là số hữu


tỉ?


-Tr li: Theo nh ngha
trang 5 SGK.


-Định nghĩa:


S hu t l s vit đợc dới
dạng phân số với a, b  Z, b


0


-Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ:
Q


* 0,6= 6


10=
3
5


?1



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Giới thiệu tập hợp các số
hữu tỉ đợc ký hiệu là Q.
-Yêu cầu HS làm


-Yêu cầu đại diện HS đứng
tại chỗ trả lời, GV ghi kt
qu lờn bng.



-Yêu cầu HS làm


+Số nguyên a có phải là số
hữu tỉ không? Vì sao?
-Hỏi thêm:


+Số tự nhiên n có phải là số
hữu tỉ không? V× sao?
+VËy em cã nhËn xÐt g× vỊ
mèi quan hệ giữa các tập
hợp số N, Z, Q?


-Gii thiu sơ đồ biểu diễn
mối quan hệ giữa 3 tập hợp
trên.


-Yêu cầu HS làm BT 1 trang
7 SGK vào vở bài tập in.
-Yêu cầu đại diện HS trả lời.


-Lµm việc cá nhân


-i din HS c kt qu v
tr li các số trên đều viết
đ-ợc dới dạng phân số nờn u
l s hu t (theo nh
ngha)


-Cá nhân tự lµm vµo


vë.


-Đại diện HS trả lời: Số
nguyên a có phải là số hữu
tỉ, vì số nguyên a viết đợc
d-ới dạng phõn s l 2


3


-Tơng tự số tự nhiên n cũng
là số hữu tỉ.


-Quan h: N Z; Z  Q.
-Quan sát sơ đồ.


-HS tù lµm BT 1 vµo vở bài
tập.


-Đại diện HS trả lới kết quả.


* <i></i>1<i>,</i>25=<i></i>125


100 =
<i></i>5


4


* 11


3=


4


3 Vậy các số trên


u l s hữu tỉ.


a  Z th× <i>a</i>=<i>a</i>


1  a  Q


n  N th× <i>n</i>=<i>n</i>


1  n  Q


BT 1:


-3  N ; -3  Z ; -3  Q
<i>−</i>2


3  Z;
<i>−</i>2


3 Q;N Z


 Q.
<b>III.Hoạt động 3:</b><i><b>Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số</b></i> (10 ph).
-Vẽ trục số.


-Yêu cầu HS biểu diễn các
số nguyên –1; 1; 2 trên


trục số đã vẽ.


-Gäi 1 HS lên bảng biểu
diễn.


-Núi: Tng t i vi s
nguyên, ta có thể biểu diễn
mọi số hữu tỉ trên trục số.
VD nh biểu diễn số hữu tỉ


5


4 trªn trơc sè.


-VÏ trơc sè vµo vë theo GV.
-Tù biĨu diƠn các số nguyên
1; 1; 2 trên trục số.


-1 HS lên bảng biểu diễn.
-Lắng nghe GV nói.


-Đọc VD1 và làm theo GV.


2.Biểu diễn số hữu tỉ trên
trục số:


BiĨu diƠn sè –1; 1;
2


5



4


| | | | | | | | | |
-1 0 1 M 2


VD 1: Biểu diễn số hữu tỉ


5


4 trên trục số.


-Yờu cu HS đọc VD 1 SGK
-GV thực hành trên bảng và
yêu cầu HS làm theo.


(Chia đoạn thẳng đơn vị
theo mẫu số; xác định điểm
biểu diễn sht theo tử số)
-Yêu cu c v lm VD 2.
-Hi:


+Đầu tiên phải viết 2
<i></i>3


d-ới dạng nào?


+Chia on thng n v
thnh my phn?



+Điểm biểu diễn số hữu tỉ
<i></i>2


3 xỏc nh nh th no?


-Gọi 1 HS lên bảng biểu
diễn.


-Đọc VD 2 SGK, làm vào
vở.


-Trả lời:


+Đẩu tiên viết 2


<i></i>3 dới


dạng phân số có mẫu số
d-ơng.


+Chia on thng đơn vị
thành ba phần bằng nhau.
+Lấy về bên trái điểm 0 một
đoạn bằng 2 đơn vị mới.


VD 2: BiÓu diễn số hữu tỉ


2



<i></i>3 trên trục số.


Viết 2


<i></i>3=
<i></i>2


3


<i>−</i>2


3


| | | | | | | |
-1 N 0 1 2




BT 2:


a)Những phân số biểu diễn
sè h÷u tØ 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Nói: Trên trục số, điểm
biểu diễn số hữu tỉ x đợc gọi
là im x.


-Yêu cầu làm BT 2 trang 7.
-Gọi 2 HS lên bảng mỗi em
một phần.



-HS tự làm BT 2 trang 7
SGK vào vở bài tập.


-2 HS lên bảng làm mỗi em
một phần.


<i></i>15
20 <i>;</i>


24
<i></i>32<i>;</i>


<i></i>27
36


b) 3


<i></i>4=
<i></i>3


4


<i>−</i>3


4


| | | | | |
-1 A 0 1
<b>IV.Hoạt động 4:</b><i><b>So sánh hai số hữu tỉ</b></i> (10 ph).



-Yêu cầu làm
-Hỏi:


Muốn so sánh hai phân số ta
làm thÕ nµo?


-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
-Hỏi: Vậy để so sánh hai số
hữu tỉ ta cũng sẽ làm nh thế
nào?


-Cho lµm vÝ dơ 1 SGK
-Cho 1 HS nêu cách làm GV
ghi lên bảng.


-Yêu cầu tự làm ví dụ 2 vào
vở.


-Đọc và tự làm
-Trả lời:


Vit hai phõn số về dạng
cùng mẫu số dơng.
-1 HS lên bảng làm.
-Trả lời: Viết chúng dới
dạng phân số rồi so sánh hai
phân số đó.


-Tù lµm VD 1 vµo vë


-1 HS nêu cách làm.


-Tự làm ví dụ 2 vào vở


3.So sánh hai số hữu tỉ:
So sánh 2 phân số
<i></i>2


3 và
4
<i></i>5
<i></i>2
3 =
<i></i>10
15 <i>;</i>
4
<i></i>5=


<i></i>4
5 =


<i></i>12
15


Vì -10 > -12
Và 15>0 nên <i></i>2


3 >
4
<i></i>5



VD 1: So sánh hai sè h÷u tØ


-0,6 và 1


<i></i>2
<i></i>0,6=<i></i>6


10 <i>;</i>
1
<i></i>2=


<i></i>5
10


vì -6 < -5


và 10 > 0 nªn <i>−</i>6


10 <
<i>−</i>5
10


hay <i>−</i>0,6< 1


<i>−</i>2


-Gäi 1 HS lên bảng làm.
-Hỏi:



Qua 2 VD, em hóy cho bit
để so sánh hai số hữu tỉ ta
cần làm nh th no?


-Giới thiệu vị trí hai số hữu
tỉ x, y trªn trơc sè khi x < y
-Giíi thiƯu số hữu tỉ dơng,
số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0.
-Hỏi: Vậy tập hợp số hữu tỉ
gồm có những loại số hữu tỉ
nào?


-Yêu cầu làm
-Gọi 3 HS trả lời.
-GV nêu nhận xét:


<i>a</i>


<i>b</i>>0 nếu a, b cùng dấu.
<i>a</i>


<i>b</i><0 nếu a, b khác dấu.


-1 HS lên bảng làm.
-Trả lời:


+Viết hai số hữu tỉ dới dạng
cùng mẫu số dơng.


+So sánh hai tử số, số hữu tỉ


nào có ttử số lớn hơn sẽ lớn
hơn.


-Trả lời: Tập hợp số hữu tỉ
gồm số hữu tỉ dơng, số hữu
tỉ âm và số 0.


-Cá nhân làm


-3 HS lần lợt trả lời 3 câu
hỏi.


-Lắng nghe và ghi chÐp
nhËn xÐt cđa GV.


VD 2: So s¸nh <i>−</i>31


2 và 0


<i></i>31
2=


<i></i>7
2 <i>;</i>0=


0
2


Vì -7 < 0 và 2 > 0
Nên <i></i>7



2 <
0


2 hay <i></i>3
1
2


< 0


Chú ý:


-x <y điểm x bên trái điểm y
-Nếu x > 0 : x là s.h.tỉdơng
x < 0 : x là s.h.tỉ âm.
x = 0 : kh«ng dơng
cũng không âm.


-Số âm < Số 0 < Số dơng.


Số hữu tỉ dơng 2


3<i>;</i>
<i></i>3
<i></i>5


Số hữu tỉ âm
<i></i>3


7 <i>;</i>


1
<i></i>5<i>;</i>4


Số hữu tỉ không dơng cũng


?4



?4

?4



?5

?5



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

không âm 0
<i></i>2


<b>V.Hot ng 5</b>: <i><b>Luyện tập củng cố</b></i> (6 ph).
-Hỏi:


+ThÕ nµo lµ sè h÷u tØ? Cho vÝ dơ.


+Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
-Cho hoạt động nhóm làm BT sau:


Đề bài: Cho hai số hữu tỉ: -0,75 và 5


3


a)So sánh hai số đó.


b)Biểu diễn các số đó trên trục số, nhận xét
vị trí hai số đối với nhau v i vi im 0.



-Trả lời:


+Định nghĩa nh SGK trang 5.


+Hai bớc: Viết dới dạng phân số cùng mẫu
số dơng rồi so sánh hai phân số đó.


-Hoạt động nhúm:


Ghi lời giải vào phim trong hoặc bảng phụ
Sau 3 phút treo kết quả lên trớc lớp.


Đại diện nhóm trình bày lời giải.


<b>VI.Hot động 6</b>: <i><b> ớng dẫn về nhà</b><b>H</b></i> (2 ph).


-Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so
sánh hai số hữu tỉ.


-BTVN: sè 3, 4, 5/ 8 SGK; Số 1, 3, 4, 8/3,4 SBT.


-Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; quy tắc dấu ngoặc; quy tắc chuyển vế
(toán 6).


<b>Tiết 2:</b>

Đ

2.Cộng, trừ số hữu tỉ



A.Mục tiêu:


+HS nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số


hữu tỉ.


+HS cú k nng lm cỏc phộp tớnh cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi:
+Công thức cộng, trừ số hữu tỉ trang 8 SGK.
+Qui tắc “chuyển vế” trang 9 SGK và các bài tập.
-HS:


+Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc “chuyển vế” và qui tắc “dấu ngoặc”.
+Giấy trong, bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Câu 1:


+Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ
(dơng, âm, 0).


+Chữa BT 3 trang 8 SGK.


-Câu 2:


+Chữa BT 5 trang 8 SGK.


-Nói: Vậy trên trục số, giữa hai điểm biểu
diễn số hữu tỉ khác nhau bÊt kú bao giê
cịng cã Ýt nhÊt mét ®iĨm hữu tỉ nữa. Vậy
giứa hai số hữu tỉ phân biƯt bÊt kú, bao giê
cịng cã v« sè sè hữu tỉ. Đây là sự khác


nhau căn bản của tËp Z vµ tËp Q.


-ĐVĐ: Trên cơ sở của phép cộng hai phân
số ta có thể xây dựng đợc phép cộng hai số
hữu tỉ nh thế nào?


<b>Hoạt động của học sinh</b>
-HS 1:


+Phát biểu định nghĩa trang 5 SGK, lấy 3
VD theo yêu cầu.


+Ch÷a BT 3 trang 8 SGK: So s¸nh
a)x = 2


<i>−</i>7=
<i>−</i>2


7 =
<i>−</i>22


77 ; y =
<i></i>3
11 =


<i></i>21
77


Vì -22 < -21 và 77 > 0 nên <i>−</i>22



77 <
<i>−</i>21


77 x <


y


b)-0,75 = <i>−</i>3


4


c) <i>−</i>213


300 >
18
<i>−</i>25

(



<i>−</i>216
300

)



HS 2: (Khá giỏi) Chữa BT 5 trang 8 SGK
<i>x</i>=<i>a</i>


<i>m; y</i>=
<i>b</i>


<i>m</i> (a, b, m  Z; m > 0 vµ x < y)
 a < b


Ta cã: <i>x</i>=2<i>a</i>



2<i>m; y</i>=
2<i>b</i>
2<i>m; z</i>=


<i>a</i>+<i>b</i>


2<i>m</i>


V× a < b  a + a < a + b < b + b
 2a < a + b < 2b
 2<i>a</i>


2<i>m</i><
<i>a</i>+<i>b</i>


2<i>m</i> <
2<i>b</i>
2<i>m</i>


hay x < z < y


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HĐ của Giáo viên</b>
-Ta biết mọi số hữu tỉ đều
viết đợc dới dạng phân số


<i>a</i>


<i>b</i> với a, b  Z, b  0.
-Hỏi: Vậy để cộng, trừ hai


số hữu tỉ ta có thể làm nh
th no?


-Yêu cầu nêu qui tắc cộng
hai phân số cùng mẫu, cộng
hai phân số khác mẫu.
-Vậy với hai sè h÷u tØ x, y ta
céng , trõ nh thÕ nµo?


-u cầu nhắc lại các tính
chất của phép cộng phân số.
-Yêu cầu tự làm ví dụ 1
-Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu
cách làm GV ghi lên bảng.
-Yêu cầu tự làm tiếp VD 2,
lu ý phép trừ có thể thay
bằng phép cộng với số đối
ca s tr.


-Gọi HS 2 nêu cách làm.
-Yêu cầu làm


-Gọi 2 HS lên bảng cùng
làm.


-Yêu cầu HS làm tiÕp BT 6
trang 10 SGK vµo vë BT


<b>HĐ của Hc sinh</b>
-Lng nghe t vn ca


GV.


-Trả lời: Để céng, trõ hai sè
h÷u tØ cã thĨ viÕt chóng dới
dạng phân số cùng mẫu số
dơng rồi áp dụng qui tắc
cộng, trừ phân số.


-Phát biểu các qui tắc.
-1 HS lên bảng viết công
thức cộng , trừ x và y Q.
-Phát biểu các tính chất của
phép cộng phân số.


-HS tự làm VD 1 vào vở.
-HS 1 nêu cách làm.
-HS tự làm VD 2 vào vở.


-HS 2 nêu cách làm.


-2 HS lên bảng làm
cả lớp làm vào vở.


-2HS lên bảng làm BT 6 các
HS khác làm vào vở BT.
+HS 1 làm câu a, b
+HS 2 làm câu c, d


<b>Ghi bảng</b>
1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ:


a)Qui tắc: Với x, y Q
viết <i>x</i>=<i>a</i>


<i>m; y</i>=
<i>b</i>
<i>m</i>


(víi a, b, m  Z; m > 0)


<i>x</i>+<i>y</i>= <i>a</i>


<i>m</i>+
<i>b</i>
<i>m</i>=


<i>a</i>+<i>b</i>


<i>m</i>
<i>x − y</i>=<i>a</i>


<i>m−</i>
<i>b</i>
<i>m</i>=


<i>a − b</i>
<i>m</i>
b)VÝ dô:
<i>−</i>7
3 +
4


7=
<i>−</i>49
21 +
12
21=¿=


<i>−</i>49+12


21 =
<i>−</i>37
21


(<i>−</i>3)<i>−</i>

(

<i>−</i>3


4

)

=
<i>−</i>12


4 +
3
4=¿=


<i>−</i>12+3


4 =
<i>−</i>9


4
¿


<i>a</i>+ 2


<i>−</i>3=


3
5+


<i>−</i>2
3 =¿=


9
15+
<i>−</i>10
15 =
<i>−</i>1
15 ¿
¿
<i>b</i>1¿


3<i>−</i>(<i>−</i>0,4)=
1
3+


2
5=¿=


5
15+
6
15=
11
15 ¿



<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>Qui tắc chuyển vế (10 ph).
-Yêu cầu HS nhắc lại quy


tắc chuyển vế trong Z.
-Tơng tự, trong Q ta cịng cã
quy t¾c “chun vÕ”.


-u cầu đọc quy tắc trang
9 SGK. GV ghi bng.


-Phát biểu lại qui tắc
chuyển vÕ” trong Z.


-1 HS đọc qui tắc “chuyển
vế” trong SGK.


2.Quy t¾c “chun vÕ”:
a)Víi mäi x, y, z  Q
x + y = z x = z
y


-Yêu cầu làm VD SGK.


-Yêu cầu HS làm
Tìm x biết:


<i>a</i>¿<i>x −</i>1
2=



<i>−</i>2
3


<i>b</i>¿2


7<i>− x</i>=<i>−</i>
3
4


-Yêu cầu đọc chú ý SGK


-1 HS lên bảng làm VD các
HS khác làm vào vë.


-2 HS lên bảng đồng thời
làm


KÕt qu¶:


a) <i>x</i>=1


6<i>;b</i>¿<i>x</i>=
29
28


-Một HS đọc chú ý.


b)VD: T×m x biÕt


<i>−</i>3



7 +<i>x</i>=
1
3




<i>x</i>=1


3+
3
7
<i>x</i>= 7


21+
9
21
<i>x</i>=16


21


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>Luyện tập củng cố (10 ph).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Giáo viên</b>


-Yêu cầu làm BT 8a, c trang 10 SGK.
TÝnh:


<i>a</i>3
7+

(

<i></i>


5
2

)

+

(

<i></i>


3
5

)



<i>c</i>4
5<i></i>

(

<i></i>


2
7

)

<i></i>


7
10


-Yêu cầu làm BT 7a trang 10 SGK.
ViÕt sè h÷u tØ <i>−</i>5


16 dới dạng sau:


a)Tổng của 2 số hữu tỉ âm
VD: <i></i>5


16 =
<i></i>1


8 +
<i></i>3
16



Em hÃy tìm thêm một ví dụ?


-Yờu cu hoạt động nhóm làm bài tập 9a,c
vào bảng phụ, nhóm nào xong trớc mang
lên treo.


-NÕu cã thêi gian cho làm thiếp bài 10.


<b>Học sinh</b>


-Hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
8/10 SGK:


<i>a</i>=30


70+
<i></i>175
70 +


<i></i>42
70 =


<i></i>187
70 =<i></i>2


47
70
<i>c</i>=4



5+
2
7+


<i></i>7
10 =


56
70+


20
70+


<i></i>49
70 =


27
70


BT 7:


a)HS tìm thêm ví dụ:
<i></i>5


16 =


<i></i>1+(<i></i>4)


16 =
<i></i>1


16 +


<i></i>1
4


BT 9: T×m x
<i>a</i>¿<i>x</i>+1


3=
3


4 <i>c</i>¿<i>− x −</i>
2
3=<i>−</i>


6
7




<i>x</i>=3


4<i>−</i>
1
3
<i>x</i>= 9


12<i>−</i>
4
12


<i>x</i>= 5


12
<i>x</i>=6


7<i>−</i>
2
3
<i>x</i>=18


21<i>−</i>
14
21
<i>x</i>= 4


21


<i><b>V.Hoạt động 5</b></i>: H ớng dẫn về nhà (2 ph).
-Cần học thuộc quy tắc và cơng thức tổng qt.


-BTVN: bµi 7b; 8b,d; 9b,d; 10 trang 10 SGK; bµi 12, 13 trang 5 SBT.


-Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số; các tính chÊt cđa phÐp nh©n trong Z, phÐp nh©n
ph©n sè.


<b>TiÕt 3:</b>

Đ

3.Nhân, chia số hữu tỉ



A.Mục tiêu:


+HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.



+HS cú kỹ năng làm các phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi:


+Công thức nhân, chia số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân số hữu tỉ, định nghĩa
tỉ số của hai số, bài tập.


+Hai bảng ghi BT 14 trang 12 SGK để tổ chức “trò chơi”.
-HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+GiÊy trong, bót d¹.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i>Kiểm tra (7 ph).


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Câu 1:


+Muèn cộng hoặc trừ hai số hữu tỉ x, y ta
làm thế nào? Viết công thức tổng quát.


+Chữa BT 8d trang 10 SGK.


-Sau khi HS chữa BT GV hớng dẫn HS giải
theo cách bỏ ngoặc đằng trớc có dấu -


-Câu 2:



+Phát biểu quy tắc chuyển vế. Viết công
thức.


+Chữa BT 9d trang 10 SGK.


-Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần
thiết.


-Cho điểm HS kể cả những HS cã ý kiÕn
hay.


-ĐVĐ: Trên cơ sở của phép nhân, chia hai
phân số ta có thể xây dựng đợc phép nhân,
chia hai số hữu tỉ nh thế no?


-Ghi đầu bài.


<b>Hot ng ca hc sinh</b>
-HS 1:


+Phát biểu: Ta viết x, y dới dạng hai phân
số có cùng mẫu số dơng rồi áp dụng quy tắc
cộng, trừ phân sè.


<i>x</i>=<i>a</i>


<i>m; y</i>=
<i>b</i>


<i>m</i> (víi a, b, m  Z; m > 0)



<i>x ± y</i>=<i>a</i>


<i>m±</i>
<i>b</i>
<i>m</i>=


<i>a ± b</i>
<i>m</i>


+Ch÷a BT 8d trang 10 SGK: TÝnh


¿
<i>d</i>2¿


3<i>−</i>

[

(

<i>−</i>
7
4

)

<i>−</i>

(



1
2+


3
8

)

]

=


2
3+


7
4+



1
2+


3
8=¿=


16+42+12+9


24 =


79
24=3


7
24


HS 2:


+Phát biểu và viết công thức nh SGK.
+Chữa BT 9d trang 10 SGK


Tìm x: 4


7<i>− x</i>=
1
3





<i>x</i>=4


7<i>−</i>
1
3
<i>x</i>=12<i>−</i>7


21
<i>x</i>= 5


21


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HĐ của Giáo viên</b>
-Ta biết mọi số hữu tỉ đều
viết đợc dới dạng phân số


<i>a</i>


<i>b</i> với a, b  Z, b  0.
-Hỏi: Vậy để nhân, chia hai
số hữu tỉ ta có thể làm nh
thế nào?


-VËy với hai số hữu tỉ x, y ta
nhân nh thế nào?


-HÃy phát biểu quy tắc nhân
phân số.


-Ghi dạng tổng quát.


-Yêu cầu tự làm ví dụ 1
-Gọi 1 HS lên bảng làm.
-Yêu cầu nhắc lại các tính
chất của phép nhân phân số.
-Phép nhân số hữu tỉ cũng
có các tính chất nh vậy.
-Treo bảng phụ viết các tính
chất của phép nhân số hữu tỉ
-Yêu cầu HS làm BT 11
trang 12 SGK phần a, b, c
vào vở BT


<b>HĐ của Học sinh</b>
-Lắng nghe đặt vấn đề của
GV.


-Tr¶ lời: Để nhân, chia hai
số hữu tỉ có thể viết chúng
dới dạng phân số rồi áp
dụng qui tắc nhân, chia
phân số.


-Phát biểu qui tắc nhân phân
số.


-Ghi dạng tổng quát theo
GV.


-HS tự làm VD 1 vào vở.
-1 HS lên bảng làm.



-Phát biểu các tính chất của
phép nhân phân số.


-HS cả lớp làm vào vở BT
-3 HS lên bảng làm


<b>Ghi bảng</b>
1.Nhân hai số hữu tỉ:
a)Qui tắc: Víi x, y  Q
viÕt <i>x</i>=<i>a</i>


<i>b; y</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>


(víi a, b, c, d  Z; b, d  0)
<i>x</i>.<i>y</i>=<i>a</i>


<i>b</i>.
<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a</i>.<i>c</i>
<i>b</i>.<i>d</i>
b)VÝ dô:


<i>−</i>3
4 . 2



1
2=


<i>−</i>3
4 .


5
2=¿=


(<i>−</i>3). 5


4 . 2 =
<i>−</i>15


8


c)C¸c tÝnh chÊt:
Víi x, y, z  Q
x.y = y.x
(x.y).z = x.(y.z)
x.1 = 1.x = x
x. 1


<i>x</i> = 1 (víi x  0)


x.(y + z) = xy + xz


BT 11/12 SGK: TÝnh
KÕt qu¶:



<i>a</i>¿<i>−</i>3
4 <i>;b</i>¿


<i>−</i>9
10 <i>;c</i>¿


7
6=1


1
6


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> chia hai số hữu tỉ (10 ph).
-Với x= <i>a</i>


<i>b</i> ; y =
<i>c</i>
<i>d</i> (y
 0)


-¸p dụng qui tắc chia phân
số, hÃy viết công thức chia x
cho y.


-Yêu cầu HS làm VD


-Yêu cầu làm


-1 HS lên bảng viết công
thức chia x cho y.



-1 HS nêu cách làm GV ghi
lại.


-2 HS lên bảng làm.


2.Chia hai số hữu tỉ:
a)Quy tắc:


-Với x= <i>a</i>


<i>b</i> ; y =
<i>c</i>
<i>d</i> (y
 0)


<i>x</i>:<i>y</i>=<i>a</i>


<i>b</i>:
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>a</i>
<i>b</i>.
<i>d</i>
<i>c</i>=
ad
bc
b)VD:
<i>−</i>0,4 :

(

<i>−</i>2



3

)

=
<i>−</i>4
10 :


<i>−</i>2
3 =¿=


<i>−</i>2
5 .


3
<i>−</i>2=


(<i>−</i>2). 3


5 .(<i>−</i>2)=


3
5


Kết quả:


<i>a</i><i></i>4 9
10 <i>;b</i>


5
46





-Yêu cầu HS làm BT 12/12
SGK:


Ta có thể viết số hữu tỉ
<i></i>5


16 dới các dạng sau:


a)Tích của hai số hữu tØ


<i>−</i>5
16 =
<i>−</i>5
2 .
1
8


b)Th¬ng của hai số hữu tỉ
-HÃy tìm thêm ví dụ


-Cả lớp tự làm vào vở BT.
-2 HS lên bảng lấy ví dô.


BT 12/12 SGK:
<i>a</i>¿<i>−</i>5


16 =
<i>−</i>5
4 .
1


4=
5
4.
<i>−</i>1
4 . .. .
<i>b</i>¿<i>−</i>5


16 =
<i>−</i>5


4 : 4=
5


4:(<i>−</i>4).. .


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i> chú ý (3 ph).


-Yêu cầu đọc phần “chú ý” -1 HS đọc phần “chú ý”, cả 3.Chú ý:


?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Ghi lên bảng.


-Yêu cầu HS lấy VD về tỉ số
của hai sè h÷u tØ.


-Nói: Tỉ số của 2 số hữu tỉ
sẽ đợc học tiếp sau.


líp theo dâi.



-Ghi chÐp theo GV.
-HS lên bảng viết ví dụ.


Với x, y Q; y  0


TØ sè cđa x vµ y ký hiƯy lµ
<i>a</i>


<i>b</i> hay x : y
VÝ dô: <i>−</i>3,5 :1


2<i>;</i>2
1
3:


3
4<i>;</i>


<i><b>V.Hot ng 5:</b></i>Luyn tp cng c (12 ph).
<b>Giỏo viờn</b>


-Yêu cầu lµm BT 13a, c trang 12 SGK.
TÝnh:


<i>a</i>¿<i>−</i>3
4 .


12
<i>−</i>5.

(

<i>−</i>


25
6

)



<i>c</i>

(

11
12 :


33
16

)

.


3
5


-Yêu cầu làm BT 7a trang 10 SGK.
Viết số hữu tỉ <i></i>5


16 dới dạng sau:


-Tổ chức trò chơi BT 14/12 SGK.


Lut chi: 2 i mi ụi 5 HS, chuyền nhau
1 viên phấn, mỗi ngời làm 1 phép tính trong
bảng. Đội nào đúng và nhành là đội thng.


<b>Học sinh</b>


-Hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vë BT
8/10 SGK:


<i>a</i>¿=(<i>−</i>3).12 .(<i>−</i>25)



4 .(<i>−</i>5). 6 =


<i>−</i>3 .1 .5
2 .1 .1 =


<i>−</i>15
2 =<i>−</i>7


1
2
<i>c</i>¿=11


12.
16
33 .


3
5=


11.16 . 3
12. 33 .5=


1. 4 .1
1 .3 . 5=


4
15


BT 14/12 SGK: Điền số thích hợp.


Hai đội làm riêng trên 2 bảng phụ


<i><b>VI.Hoạt động 5</b></i>: H ớng dẫn về nhà (2 ph).


-Cần học thuộc quy tắc và công thức tổng quát nhân chia số hữu tỉ, ôn tập giá trị
tuyệt đối của số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.


-BTVN: bµi 15, 16 trang 13 SGK; bµi 10, 11, 14, 15 trang 4,5 SBT.
-Híng dÉn bµi 15/13 SGK:


<b>Tiết 4:</b>

Đ

4.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.



Céng, trõ, nh©n, chia số thập phân.


A.Mục tiêu:


+HS hiu khỏi nim giỏ tr tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+Xác định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.


+Cã kü năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các sè thËp ph©n.


+Có ý thức vận dụng tính chất các phép tốn về số hữu tỉ để tính tốn hợp lý.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập, giải thích cách cộng, trừ,
nhân, chia số thập phân. Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
-HS:


+Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập
phân, cách viết phân số thập phân dới dạng số thập phân và ngợc lại (lớp 5 và lớp
6).



+Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i>Kiểm tra (8 ph).


<i>−</i>1
32


4

=



:

:



-8

:

<i>−</i>1


32


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Câu 1:


+Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a l
gỡ?


+Tìm:

|

15

|

;

|

-3

|

;

|

0

|

.
+Tìm x biết:

|

x

|

=2.
-Câu 2:


+Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số
hữu tØ: 3,5 ; <i>−</i>1


2 ; -2.



-Cho nhËn xÐt các bài làm và sửa chữa cần
thiết.


-V: Trờn c sở giá trị tuyệt đối của số
nguyên ta cũng xây dựng đợc khái niệm giá
trị tuyệt đối của số hu t?


-Ghi đầu bài.


<b>Hot ng ca hc sinh</b>
-HS 1:


+Phỏt biu: Giá trị tuyệt đối của một số
nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến
điểm 0 trên trục số.


+T×m:

|

15

|

= 15;

|

-3

|

= 3;

|

0

|

= 0.


+

|

x

|

=2 x = 2


HS 2:


+Biểu diễn trên trục số các số h÷u tØ:


3,5 ; <i>−</i>1


2 ; -2.


| | | | | | | | |


-2 <i>−</i>1


2 0 1 2 3 3,5


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i>Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (12 ph).
<b>HĐ của Giáo viên</b> <b>HĐ của Học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


1.Giá trị tuyệt đối của một
số hữu tỉ:


-Nêu định nghĩa nh SGK.
-Yêu cầu HS nhắc lại.
-Dựa vo nh ngha hóy
tỡm: |3,5|<i>;</i>

|

<i></i>1


2

|

<i>;</i>|0|<i>;</i>|<i></i>2|


-Yêu cầu làm ?1 phần b.
-Gọi HS điền vào chỗ trống.
-Hỏi: Vậy với điều kiện nào
của số hữu tỉ x thì


|<i>x</i>|=<i> x</i> ?
-GV ghi tỉng qu¸t


-u cầu đọc ví dụ SGK.
-u cầu lm ?2 SGK


-Yêu cầu tự làm Bài 1/11 vở
BT in.



-Yêu cầu đọc kết quả.


-HS nhắc lại định nghĩa giá
trị tuyệt đối của số hữu tỉ x.
-HS tự tìm giá trị tuyệt đối
theo yêu cầu của GV.


-Tù lµm ?1.


-Đại diện HS trình bày lời
giải.


-Trả lời: Với điều kiện x là
số hữu tỉ âm.


-Ghi vở theo GV.
-Đọc ví dụ SGK.


-2 HS lên bảng làm ?2. HS
khác lµm vµo vë.


-Tự làm Bài 1/11 vở BT in.
-2 HS đọc kết quả.


1.Giá trị tuyệt đối của một
số hữu t:


-

|

x

|

: khoảng các từ điểm x
tới điểm 0 trên trục số.

-Tìm: |3,5|<i>;</i>

|

<i></i>1


2

|

<i>;</i>|0|<i>;</i>|<i></i>2|


- |3,5|=35 ;

|

<i>−</i>1


2

|

=
1
2 ;
|0|=0 ; <sub>|</sub><i>−</i>2<sub>|</sub>=2 .


?1: b)NÕu x > 0 th× |<i>x</i>|=<i>x</i>


NÕu x = 0 th× |<i>x</i>|=0


NÕu x < 0 th× |<i>x</i>|=<i>− x</i>


?2: §¸p sè;


a) 1


7 ;b)
1


7 ; c) <i>−</i>3
1
5 ;


d) 0.



Bài 1/11 vở BT in:
<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15 ph).


-Híng dÉn làm theo qui tắc -Làm theo GV.


2.Cộng. trừ, nhân, chia số
thập phân:


a)Quy tắc cộng, trừ, nhân:
-Viết dới dạng phân số thập


xneux<i></i>0
0


<i>no</i>
<i></i>xneux


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

viết dới dạng phân số thập
phân có mẫu số là luỹ thừa
của 10.


-Hớng dẫn cách làm thực
hành cộng, trừ, nhân nh i
vi s nguyờn.


-Các câu còn lại yêu cầu HS
tự làm vào vở.


-Hớng dẫn chia hai số hữu tỉ
x và y nh SGK.



-Yờu cu c vớ d SGK.


-Tự làm các ví dụ còn lại
vào vở.


-Lắng nghe GV hớng dẫn.
-Đọc các ví dụ SGK.


phân


VD: (-1,13)+(-0,264)




¿<i>−</i>113
100 +


<i>−</i>264
1000
¿<i>−</i>1130+(<i>−</i>264)


1000
¿<i>−</i>1394


1000 =<i>−</i>1<i>,</i>394


-Thùc hµnh:


(-1,13) + (-0,264)


= -(1,13 + 0,264) = -1,394


b)Qui t¾c chia:


-Chia hai giá trị tuyệt đối.
-Đặt dấu “+” nếu cùng dấu.
-Đặt dấu “-” nếu khỏc du.


-Yêu cầu làm ?3 SGK


-Yêu cầu làm bài 2/12 vở
BT.


-Yờu cu i din HS c
kt qu.


-2 HS lên bảng làm ?3, các
HS còn lại làm vào vở.


-HS t lm vo v BT
-Đại diện HS đọc kết quả.


? 3: TÝnh


a)-3,116 + 0,263


= - (3,116 – 0,263) = -2,853
b)(-3,7) . (-2,16)



= 3,7 . 2,16 = 7,992


Bài 2/12 vở BT in:
Đáp số:


a) -4,476
b)-1,38
c)7,268
d)-2,14


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>Luyện tập củng cố (8 ph).
<b>Giáo viên</b>


-Yêu cầu HS nêu công thức xác định giá trị
tuyệt đối của một số hữu t.


-Yêu cầu làm bài 3 ( 19/15 SGK) vở BT in
trang 12.


a) Giải thích cách làm.
b) Chọn cách làm hay.


-Yêu cầu làm Bài 4 ( 20/15 SGK).


<b>Học sinh</b>
-Trả lời:


-Bài 3 (19/15 SGK): làm vào vở BT
a)Giải thích:



Bn Hùng cộng các số âm với nhau đợc
(-4,5) rồi cộng tiếp với 41,5 đợc kết quả là
37.


Bạn Liên nhóm từng cặp các số hạng có
tổng là số nguyên đợc (-3) và 40 rồi cộng
hai số này đợc 37.


b)Cả hai cách đều áp dụng t/c giao hoán và
kết hợp của phép cộng để tính hợp lý. Nhng
làm theo cách của bạn Liên nhanh hơn.
-Bài 4 (20/15 SGK): làm vào vở BT
Tính nhanh


a)= (6,3+2,4)+[(-3,7)+(-0,3)] = 8,7+(-4) = 4,7
b)= [(-4,9)+4,9]+[5,5+(-5,5)] = 0+0 = 0
c)= 3,7


d)2,8.[(-6,5)+(-3,5)] = 2,8.(-10) = -28


<i><b>VI.Hoạt động 5</b></i>: H ớng dẫn về nhà (2 ph).


-Cần học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu
tỉ, ôn so sánh hai số hữu tỉ.


-BTVN: 21, 22, 24 trang 15, 16 SGK; bµi 24, 25, 27 trang 7, 8 SBT.
-TiÕt sau lun tËp, mang m¸y tÝnh bá tói.


xneux<i>≥</i>0
0



¿<i>no</i>
¿<i>−</i>xneux


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TiÕt 5:</b>

Lun tËp


A.Mơc tiªu:


+Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.


+Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa
dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tớnh b tỳi.


+Phát triển t duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất
(GTNN) của biểu thức.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập 26: Sử dụng máy tính bỏ túi.
-HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i>Kiểm tra (8 ph).


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Câu 1:


+Nêu cơng thức tính giá trị tuyệt đối của
một số hữu tỉ x?


+Ch÷a BT 24/7 SBT: T×m x Q biÕt:


a)

|

x

|

=2; b)

|

x

|

= 3<sub>4</sub> vµ x < 0;


c)

|

x

|

= <i>−</i>12<sub>5</sub> ; d)

|

x

|

= 0,35 vµ x > 0.
-Câu 2:


+Chữa BT 27a,c,d/8 SBT: Tính bằng cách
hợp lý


a)(-3,8) + [(-5,7) + (+3,8)];


c)[(-9,6) + (+4,5)] + [(+9,6) + (-1,5)];
d)[(-4,9) + (-37,8)] + [(+1,9) + (+2,8))].
-Cho nhËn xÐt các bài làm và sửa chữa cần
thiết.


-ĐVĐ: Hôm nay chúng ta luyện tập các
phép tính về số hữu tỉ.


<b>Hot ng ca hc sinh</b>
-HS 1:


+Nêu công thức: Với x Q.




xneux<i>≥</i>0
0


¿<i>no</i>
¿<i>−</i>xneux



¿{
|<i>x</i>|=¿


+Ch÷a BT 24/7 SBT:


a)x = 2,1; b) x = <i>−</i>3<sub>4</sub> ;


c)Không có giá trị nào của x; d)x = 0,35.
HS 2:


Đáp số:


a)-5,7; c)3; d)-38.


-Nhn xột bi lm ca bạn
<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> luyện tp (35 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>
-Yêu cầu mở vở BT in làm
bài 2 trang 13 (22/16 SGK):
Sắp xếp theo thø tù lín dÇn
0,3; <i>−</i>5


6 ; <i>−</i>1
2
3 ;


4
13 ;



0;
-0,875.


<b>HĐ của Học sinh</b>
-Làm trong vở bài tập in.
-1 HS đứng tại chỗ đọc kết
quả và nêu lý do sắp xếp:
Vì số hữu tỉ dơng > 0; số
hữu tỉ âm < 0; trong hai số
hữu tỉ âm số nào có giá trị
tuyệt đối nhỏ hn thỡ ln
hn


<b>Ghi bảng</b>


I.Dạng 1: So sánh số hữu tỉ
1.BT2 (22/16 SGK): Sắp xếp
theo thứ tự lớn dần


<i></i>12


3 < -0,875 <
<i>−</i>5


6 <


0 < 0,3 < 4


13



-Yêu cầu 1 HS đọc kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Yêu cầu làm bài 3 vở BT
(23/16 SGK).


-GV nêu tính chất bắc cầu
trong qua hệ thứ tự.


-Gi ý: Hãy đổi các số thập
phân ra phân số rồi so sỏnh.


-Yêu cầu làm bài 4 vở BT.
-Gọi 1 HS lên bảng làm.
-Cho nhận xét bài làm.


-Yêu cầu làm BT 28/8 SBT
tính giá trị biểu thức A.
-Gọi 1 HS lên bảng làm.
-Cho nhận xét.


-Yờu cu lm BT dng tỡm x
có dấu giá trị tuyệt đối.
-Trớc hết cho nhắc lại nhận
xét: Với mọi x  Q ta ln
có |x| = |-x|


-Gọi 1 HS nêu cách làm,
GV ghi vắn tắt lên bảng



b)Hỏi: Từ đầu bài suy ra
điều gì?


-Đa bảng phụ viết bài 26/16
SGK lên bảng.


-Yêu cầu HS sử dụng máy
tính bỏ túi làm theo hớng
dẫn.


-Sau đó yêu cầu HS tự làm
câu a và c.


-GV có thể hớng dẫn thêm
HS sử dụng máy tính
CASIO loại <i><b>fx-500MS</b></i>.
-Yêu cầu làm BT 32/8 SBT.


-Đọc đầu bài.
-3 HS trình bày.


-1 HS lên bảng làm , HS
khác làm vào vở BT.
-HS nhận xét và sửa chữa


-1 HS lên bảng làm, HS
khác làm vào vở.


-HS c bi 5 trong vở BT
và tiếp tục giải trong vở.



 x – 1,7 = 2,3
hc –(x-1,7) =2,3
*NÕu x-1,7 = 2,3
th× x = 2,3 +1,7
x = 4


*NÕu –(x – 1,7) = 2,3
th× x- 1,7 = -2,3


x = – 2,3 + 1,7
x = - 0,6


-HS suy ra

|

<i>x</i>+3


4

|

=
1
3


-Sö dụng máy tính CASIO
loại <i><b>fx-500MS</b></i>:


a) ấn trực tiếp các phÝm:
( - .) + ( - .) = -5.5497
c)Ên (- 0. ) (-.) M+ ( -
10.) 0. M+ AC ALPHA
M+ = -0,42


<i>−</i>0<i>,</i>875=<i>−</i>875



1000 =
<i>−</i>7


8 =
<i>−</i>21
24
<i>−</i>5


6 =
<i>−</i>20
24 >


<i>−</i>21


24 =<i>−</i>0<i>,</i>875




0,3= 3


10=
39
130<


40
130=


4
13



2.Bµi 3 (23/16 SGK):
Tính chất bắc cầu:


Nếu x > y và y > z  x > z


a) 4


5 < 1 < 1,1;


b) –500 < 0 < 0,001:
c)


<i>−</i>12
<i>−</i>37=


12
37<


12
36=


1
3=


13
39 <
13


38



II.D¹ng 2: Tính giá trị biểu
thức.


1.Bài 4 (24/16 SGK):
Tính nhanh


a)(-2,5 . 0,38 . 0,4)


– [0,125 . 3,15 .
(-8)]


= [(-2,5 . 0,4).0,38] –
[(-8 . 0,125) . 3,15]
= [-1 . 0,38] - [-1 . 3,15 ]
= (-0,38) – (-3,15)
= -0,38 + 3,15 = 2,77
2.BT 28/8 SBT:


Tính giá trị biểu thức sau
khi đã bỏ dấu ngoặc
A = (3,1 – 2,5) – (-2,5
+3,1)


= 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1
= (3,1 – 3,1)+ (-2,5+2,5)
= 0


III.Dạng 3: Tìm x có dấu giá
trị tuyệt đối



1.Bµi 5(25/16 SGK):
a) |<i>x </i>1,7|=2,3


<i>x </i>1,7=2,3



<i>x </i>1,7=<i></i>2,3









<i>x</i>=4



<i>x</i>=<i></i>0,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tìm giá trị lín nhÊt cđa :
A = 0,5 - |<i>x −</i>3,5| .
-Hỏi:


+ |<i>x </i>3,5| có giá trị lớn
nhất nh thế nào?


+Vậy - |<i>x </i>3,5| có giá trị
nh thế nào?



A = 0,5 - |<i>x </i>3,5|


Có giá trị nh thế nào?


-Đọc và suy nghĩ BT 32/8
SBT.


-Trả lời:


+ |<i>x −</i>3,5|

0 víi mäi x
+- |<i>x −</i>3,5|

0 víi mäi x


 A = 0,5 - |<i>x −</i>3,5|


0,5


víi mäi x


A cã GTLN = 0,5


khi x-3,5 =0  x = 3,5


b)

|

<i>x</i>+3


4

|

<i></i>
1
3=0


* <i>x</i>+3


4=


1


3<i>x</i>=<i></i>
5
12


* <i>x</i>+3


4=<i></i>
1
3<i>x</i>=


<i></i>13
12


IV.Dạng 4: Dùng máy tính
bá tói.


Bµi 6(26/16 SGK):
a)(-3,1597)+(-2,39)


= -5,5497
c)(-0,5).(-3,2)+(-10,1).0,2
= -0,42


V.Dạng 5: Tìm GTLN,
GTNN.


1.BT 32/8 SBT:



Tìm giá trị lớn nhất của :
A = 0,5 - |<i>x −</i>3,5| .


Gi¶i


A = 0,5 - |<i>x −</i>3,5|

0,5
víi mäi x


A cã GTLN = 0,5


khi x-3,5 =0  x = 3,5
<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> H ớng dẫn về nhà (2 ph).


-Xem lại các bài tập đã làm.


-BTVN: 26(b,d) trang 17 SGK; bµi 28b,d, 30, 31 trang 8, 9 SBT.


-Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số.


<b>TiÕt 6:</b>

Đ

5. luỹ thừa của một số hữu tỉ.



A.Mục tiêu:


+HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính
tích và thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập, bảng tổng hợp các qui tắc tính
tích và thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. Máy tính
b tỳi.



-HS:


+Ôn tập luỹ thõa víi sè mị tù nhiªn cđa mét sè tù nhiên, qui tắc nhân, chia, hai
luỹ thừa của cùng c¬ sè.


+Máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i>Kiểm tra (8 ph).


<b>Hoạt động của giáo viờn</b>
-Cõu 1:


Tính giá trị của biểu thức:
D = <i></i>

(

3


5+
3
4

)

<i></i>

(

<i></i>


3
4+


2
5

)



F = -3,1. (3 – 5,7)


-C©u 2:


+Cho a  N. Luü thừa bậc n của a là gì?


+Viết kết quả dới dạng một luỹ thừa:
34<sub>.3</sub>5<sub>; 5</sub>8<sub> : 5</sub>2


-Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần
thiết.


ĐVĐ: Trên cơ sở cđa l thõa cđa sè tù
nhiªn ta cịng cã luỹ thừa của số hữu tỉ. Cho
ghi đầu bài.


<b>Hot ng ca hc sinh</b>
-HS 1:


Giá trị của biểu thức


D = <i></i>3


5<i></i>
3
4+


3
4<i></i>


2
5=


<i></i>5
5 =<i>−</i>1



F = -3,1. (-2,7) = 8,37


Hc F = -3,1. 3 – 3,1. (-5,7)
= -9,3 + 17,67


= 8,37


- HS 2:


+L thõa bËc n cđa a lµ tÝch cđa n thừa số
bằng nhau, mỗi thừa số bằng a


an<sub> = </sub> <i>a</i>

.<i>a</i>.<i>a</i>. . ..<i>a</i>


<i>n</i>. thua .so ( n  0)


+34 <sub>. 3</sub>5<sub>= 3</sub>9


58<sub> : 5</sub>2<sub>= 5</sub>6


-HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> luỹ thừa với số mũ tự nhiên (7 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>
-Tơng tự với số thự nhiên,
em hãy nêu định nghĩa luỹ
thừa bậc n của một số hữu
tỉ?


-GV ghi công thức lên bảng.


-Nêu cách c.


<b>HĐ của Học sinh</b>
-Luỹ thừa bậc n của số hữu
tØ x lµ tÝch cđa n thõa sè x.


-Ghi chÐp theo GV.


<b>Ghi bảng</b>
1.luỹ thừa với số mũ tự
nhiên:


xn<sub> = </sub>

<i>x</i>.<i>x</i>.<i>x</i>. .. .<i>x</i>


<i>n</i>.thua . so


(x  Q, n  N, n > 1)


x là cơ số; n là số mũ


-Giới thiệu các qui ớc.
-Hỏi: Nếu viết số hữu tỉ x
d-ới dạng <i>a</i>


<i>b</i> thì xn =


(

<i>ab</i>

)



<i>n</i>



có thể tính nh thế
nào?


-Cho ghi lại công thức.
-Yêu cầu làm ?1 trang 17
-Cho làm chung trên bảng
sau đó gọi 2 HS lên bảng
làm tiếp.


-HS sử dụng định nghĩa để
tính. Có thể trao i trong
nhúm.


-1 HS lên bảng tính trên
bảng nháp.


-Ghi lại công thức.


-Làm ?1 trên bảng cùng GV.
-Hai HS lên bảng làm nốt.


-Qui ớc:


x1<sub> = x; x</sub>o<sub> = 1 (x</sub><sub></sub><sub> 0)</sub>


(

<i>a</i>
<i>b</i>

)



<i>n</i>



= <i>a</i>


<i>n</i>


<i>bn</i>
-?1:


*

(

<i>−</i>3


4

)


2


=(<i>−</i>3)


2


42 =
9
16


*(-0,5)2<sub> = (-0,5).(-0,5) = 0,25</sub>


*

(

<i>−</i>2


5

)


3


=(<i>−</i>2)


3



52 =
<i>−</i>8
125


*(-0,5)3<sub> = (-0,5).(-0,5).(-0,5) </sub>


= -0,125
*9,70<sub> = 1</sub>


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>Tích và th ơng hai luỹ thừa cùng cơ số (8 ph).


-Yªu cầu phát biểu cách tính -Phát biểu qui tắc tính tích,


2.Tích và th ơng của hai luỹ
thừa cùng cơ số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tích của hai luỹ thừa và
th-ơng của hai luỹ thừa của số
tự nhiên?


-Tơng tự với số hữu tỉ x ta
có công thức tính thế nào?
-Yêu cầu HS làm ?2/18
SGK.


-Đa BT49/10 SBT lên bảng
phụ hoặc màn hình


Chn cõu tr li ỳng.



thơng của hai lũ thừa cùng
cơ số của số tự nhiên.


-Tự viết công thức với x Q
-Tự làm ?2


-Hai HS c kết quả.


-Nhìn lên bảng chọn câu trả
lời đúng.


Víi x Q; m, n N
xm<sub>. x</sub>n<sub> = x</sub>m+n


xm<sub> : x</sub>m<sub> = x</sub>m-n<sub> (x</sub><sub></sub><sub> 0, m </sub><sub></sub><sub>n)</sub>


*?2:ViÕt díi d¹ng mét l
thõa:


a)(-3)2<sub>.(-3)</sub>3<sub> = (-3)</sub>2+3<sub> = (-3)</sub>5


b)(-0,25)5 <sub>: (-0,25)</sub>3


= (-0,25)5-3<sub> = (-0,25)</sub>2


*BT 49/18 SBT:
a)B đúng.
b)A đúng.
c)D đúng.


d)E đúng.


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>Luỹ thừa của luỹ thừa (10 ph).
-Yêu cầu làm ?3 SGK


-Gợi ý: Dựa theo định nghĩa
để làm


-Yêu cầu đại diện HS đọc
kết quả.


-Hái: VËy qua 2 bµi ta thÊy
khi tÝnh l thõa cđa mét
l thõa ta lµm thÕ nµo?
-Ta cã thĨ rót ra công thức
thế nào?


-2 HS lờn bng lm ?3, cỏc
HS còn lại làm vào vở.
-Đại diện HS đọc kết quả.
-Trả lời: Khi tính luỹ thừa
của một luỹ thừa, ta giữ
nguyên cơ số và nhân hai số
mũ.


-Đại diện HS đọc công thức
cho GV ghi lên bảng,


3.Luü thõa của luỹ thừa:
*? 3: Tính và so sánh



a)(22<sub>)</sub>3<sub> = 2</sub>2<sub>.2</sub>2<sub>.2</sub>2<sub> = 2</sub>6


b)

[

(

<i>−</i>1


2

)


2


]

5=

(

<i>−</i>1


2

)


2


.

(

<i>−</i>1
2

)



2
.
.

(

<i>−</i>1


2

)


2


.

(

<i>−</i>1
2

)



2
.

(

<i>−</i>1


2

)



2


=

(

<i>−</i>1


2

)


10


*C«ng thức:


-Yêu cầu làm ?4/18 SGK.
-GV ghi bài lên bảng.


-a thờm bài tập đúng sai
lên bảng phụ:


a)23<sub> . 2</sub>4<sub> = (2</sub>3<sub>)</sub>4<sub> ?</sub>


b)52<sub> . 5</sub>3<sub> = (5</sub>2<sub>)</sub>3<sub> ?</sub>


-NhÊn m¹nh: Nãi chung
am<sub>.a</sub>n<sub></sub><sub> (a</sub>m<sub>)</sub>n


-Hỏi thêm với HS giỏi: Khi
nào có am<sub>.a</sub>n<sub> = (a</sub>m<sub>)</sub>n <sub>?</sub>


-Điền số thích hợp:
a)6


b)2



-HS trả lời:
a)Sai
b)Sai


Giải: am<sub>.a</sub>n<sub> = (a</sub>m<sub>)</sub>n


 m+n = m.n




<i>m</i>=<i>n</i>=0



<i>m</i>=<i>n</i>=2







*?4: Điền số thích hợp:
a)

[

(

<i></i>3


4

)


3


]

2=

(

<i></i>3


4

)


6


b)

<sub>[</sub>

<sub>(</sub><sub>0,1</sub><sub>)</sub>4


]

2=(0,1)8


*BT: Xỏc nh đúng hay sai:
a)Sai


b)Sai


<i><b>V.Hoạt động 5</b></i>: Củng cố luyện tập (10 ph).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Giáo viên</b>


-Nhc li nh ngha lu tha bậc n của số
hữu tỉ x. Nêu qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa
của cùng cơ số, qui tắc tớnh lu tha ca
mt lu tha.


-Đa bảng tổng hợp ba công thức trên treo ở
góc bảng.


-Yêu cầu làm BT 27/19 SGK


-Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT 28/19
SGK.


-Yêu cầu dùng máy tính bỏ túi làm BT
33/20 SGK.



-u cầu tự đọc SGK rồi tính


Giíi thiƯu c¸ch tÝnh kh¸c dïng m¸y CASIO


<i><b>fx 200 </b></i>: TÝnh (1,5)4<sub>:</sub>


1,5 SHIFT xy<sub> 4 = </sub>


Giíi thiƯu c¸ch tÝnh kh¸c dïng m¸y CASIO


<i><b>fx 500 MS</b></i>: TÝnh (-0,12)3<sub> ;(1,5)</sub>4<sub>:</sub>


Ên ( - 0,12 ) x3<sub> =; hc (- 0,12) x</sub>3<sub> =</sub>


đều đợc -1,728 10-03<sub> hiểu là -0,001728</sub>


ấn 1,5  4 = c 5,0625


<b>Học sinh</b>
-Trả lời các câu hỏi của GV.
*BT 27/19 SGK: TÝnh


(

<i>−</i>31

)


4


=<i>−</i>1


3 .
<i>−</i>1



3 .
<i>−</i>1


3 .
<i>−</i>1


3 .
<i>−</i>1


3 =
1
81


(

<i>−</i>21
4

)



3


=

(

<i>−</i>9


4

)


3


=(<i>−</i>9).(<i>−</i>9 .(<i>−</i>9))


4 . 4 . 4 =
<i>−</i>729
64
<i>−</i>1125



64


*BT 28/19 SGK: TÝnh

(

<i>−</i>21

)



2


=1


4<i>;</i>

(


<i>−</i>1


2

)


3


=<i></i>1


8


Nhận xét: Luỹ thừa bậc chẵn của một số âm
là một số dơng. Luỹ thừa bậc lẻ của một số
âm là một số âm.


*BT 33/20 SGK: Dùng máy tính bá tói:
3,52<sub> = 12,25</sub>


(-0,12)3<sub> = -0,001728</sub>


(1,5)4<sub> = 5,0625</sub>



<i><b>VI.Hoạt động 6</b></i>: H ớng dẫn về nhà (2 ph).


-Cần học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ và các qui tắc.
-BTVN: 29, 30, 32 trang 19 SGK; bài39, 40, 42, 43 trang 9 SBT.
-Đọc mục “có thể em cha biết” trang 20.


<b>TiÕt 7:</b>

§

6. l thõa cđa mét sè hữu tỉ.



A.Mục tiêu:


+HS nắm vững hai qui tắc về l thõa cđa mét tÝch vµ l thõa cđa mét thơng.
+Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập và các công thức.
-HS: Máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hot ng ca giỏo viờn</b>
-Cõu 1:


+Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc
n của số hữu tỉ x.


+Chữa BT 39/9 SBT:
Tính:


(

<i></i>1
2

)




0


;

(

31
2

)



2


.



-Câu 2:


+Viết công thức tÝnh tÝch, th¬ng hai luü
thõa cïng c¬ sè, tÝnh luỹ thừa của một luỹ
thừa.


+Chữa BT 30/ 19 SGK:
Tìm x biÕt:


a) x :

(

<i>−</i>1
2

)



3


= <i></i>1
2


-Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần
thiết.


ĐVĐ: Có thể tính nhanh tích (0,125)3<sub>. 8</sub>3



nh thÕ nµo ?


<b>Hoạt động của học sinh</b>
-HS 1:


+Phát biểu định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của
số hữu tỉ x, là tích của n thừa số x (n là số tự
nhiên lớn hơn 1).


C«ng thøc:


xn<sub> = </sub> <i>a</i>

.<i>a</i>.<i>a</i>. . ..<i>a</i>


<i>n</i>. thua .so ( x  Q,n  N,


n >)


+BT 39/9 SBT:


(

<i>−</i>1
2

)



0


=

1

;

(

31


2

)


2



=

(

7


2

)


2


=

49


4

=


121


4

.



-HS 2:


+C«ng thøc: Víi x Q; m, n N
xm<sub>. x</sub>n<sub> = x</sub>m+n


xm<sub> : x</sub>m<sub> = x</sub>m-n<sub> (x</sub><sub></sub><sub> 0, m </sub><sub></sub><sub>n)</sub>


(xm<sub>)</sub>n<sub> = x </sub>m.n


+BT 30/19 SGK:
a)x =

(

<i>−</i>1


2

)


3


.

(

<i>−</i>1


2

)

=

(

<i>−</i>

1
2

)


4

=


1
16


-HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> luỹ thừa của một tích (12 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>
-Để trả lời câu hỏi trên ta
cần biết công thức luỹ thừa
của một tích.


-Yêu cầu làm ?1.


<b>HĐ của Học sinh</b>
-Làm ?1.


-2 HS lên bảng làm.
-Ghi chép theo GV.


<b>Ghi bảng</b>
1.luỹ thừa của một tích:
*?1: Tính và so sánh
a)(2.5)2<sub> = 10</sub>2<sub> = 100</sub>


vµ 22<sub>.5</sub>2<sub> = 4.25 = 100</sub>



 (2.5)2<sub> = 2</sub>2<sub>.5</sub>2


-Hái: Qua hai vÝ dơ trªn,
hÃy rút ra nhận xét: muốn
nâng một tích lên mét l
thõa, ta cã thĨ lµm thÕ nµo?
-Cho ghi lại công thức.
-Có thể chứng minh công
thức trên nh sau:


-Treo b¶ng phơ ghi chøng
minh:


(xy)n<sub> =</sub> (

xy).(xy). ..(xy)


nlan
(víi n > 0)


=

<i>x</i>.<i>x</i>. .. .<i>x</i>
nlan


<i>y</i>.<i>y</i>.. .<i>y</i>



nlan


=
xn<sub>.y</sub>n


-Yêu cầu vận dụng làm ?2.


-Lu ý HS công thức có thể
áp dụng theo cả 2 chiều.


-Tr li: Mun nõng mt
tích lên một luỹ thừa, ta có
thể nâng từng thừa số lên
luỹ thừa đó, rồi nhân các kết
quả tỡm c.


-Ghi lại công thức.


-Theo dõi GV chứng minh
công thức.


-Hai HS lên bảng làm tính.


-Làm BT 36/22 SGK
Viết dới dạng luỹ thừa của


b)

(

1


2.
3
4

)



3


=

(

3


8

)



3


=27


512


(

1


2

)


3


(

34

)


3
=1
8.
27
64=
27
512


(

1


2.
3
4

)



3


=

(

1



2

)


3


(

34

)


3


*C«ng thøc:


*?2:


a)

(

1


3

)


5


.35<sub> = </sub>


(

13. 3

)


5


= 15<sub> = </sub>


1


b)(1,5)3<sub>. 8 = (1,5)</sub>3<sub>. 2</sub>3 <sub>= (1,5 . 2)</sub>3


= 33<sub> = 27</sub>
BT 36/22 SGK:
a)108<sub> .2</sub>8<sub> = 20</sub>8



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Yêu cầu làm BT 36/22


SGK. mét sè h÷u tØ: c)25


4<sub> .2</sub>8<sub> = (5</sub>2<sub>)</sub>4<sub> .2</sub>8<sub> =5</sub>8<sub> . 2</sub>8


= 108


d)158<sub> . 9</sub>4<sub> = 15</sub>8<sub> . (3</sub>2<sub>)</sub>4<sub> </sub>


= 158<sub> . 3</sub>8<sub> = 45</sub>8


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>luỹ thừa của một th ng (10 ph).


-Yêu cầu hai HS lên bảng
làm ?3. Tính và so sánh.
-cho sửa chữa nếu cần thiết.


-Hỏi: Qua hai vÝ dơ , h·y rót
ra nhËn xÐt: l thõa của
một thơng có thể tính thế
nào?


-GV đa ra công thức.


-Nêu cách chứng minh công
thức này cũng giống nh
chứng minh công thức luỹ
thừa của một tích.



-Nêu chú ý: công thức này
cũng có thể sử dụng theo hai
chiều.


-Yêu cầu làm ?4. Gọi ba HS
lên bảng.


-Hai HS lên bảng làm ?3.


-Trả lời: luỹ thừa của một
thơng bằng thơng của hai
luỹ thừa.


-Viết công thức theo GV.


-Ba HS lên bảng làm ?4.


2.Luỹ thừa của một th ơng:
*?3: Tính và so sánh:


a)

(

<i></i>2


3

)


3



<i></i>23







(

<i></i>32

)


3


= <i></i>2


3 .
<i>−</i>2


3 .
<i>−</i>2


3 =
<i>−</i>8


27 ;




<i>−</i>2¿3
¿
¿
¿


= <i>−</i>8


27


(

<i>−</i>2


3

)


3


=


<i>−</i>2¿3
¿
¿
¿


b) 10


5
25 =


100000
32 =


3125 = 55


=

(

10


2

)


5


*Công thức:


-Yêu cầu nhận xét, sửa chữa



bàI làm nếu cần. -Ba HS lên bảng làm ?4.-Nhận xét sưa ch÷a. ?4: TÝnh
* 72


2


242 =

(


72
24

)



2


=32=9


*


<i>−</i>7 . 5¿3
¿
¿
¿


=


(

24<i>−</i>7 .5

)


3


=(<i>−</i>3)3


= -27
* 15



3
27 =


153
33 =5


3


=125


<i><b>IV.Hoạt ng 4:</b></i>Luyn tp cng c (13 ph).


-Yêu cầu viết công thøc:
Luü thõa cña mét tÝch, luü
thõa cña mét thơng, nêu sự
khác nhau của y trong hai


-Một HS lên bảng viết lai
các công thức.


-HS khác phát biĨu qui t¾c.


*?5: TÝnh


a)(0,125)3<sub> .8</sub>3<sub> = (0,125 .8)</sub>3<sub> =</sub>


13<sub> = 1</sub>


(

<i>xy</i>

)




<i>n</i>


= <i>x</i>


<i>n</i>


<i>xn</i> (y


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

c«ng thøc.


-Yêu cầu làm ?5: Tính
-Đa ra đề bài 34/22 SGK lên
bảng phụ.


-Yêu cầu kiểm tra lại các
đáp số và sửa lại ch sai.


-Yêu cầu HS làm BT 37/22
SGK tính giá trị của biểu
thức.


-Làm ?5, hai HS lên bảng
làm.


-Xem bài làm 34/22 SGK:
-Sửa lại chỗ sai


b)(-39)4<sub> :13</sub>4<sub> = (-39 : 13 )</sub>4<sub> = </sub>


(-3)4<sub> = 81</sub>



*BT 34/22 SGK:


a)Sai v× (-5)2<sub>. (-5)</sub>3<sub> = (-5)</sub>5


b)Đúng.


c)Sai vì(0,2)10<sub> :(0,2)</sub>5<sub> =(0,2)</sub>5


d)sai vì

[

<i></i>

(

1
7

)



2


]

4=

(

<i></i>1


7

)


8


e)Đúng.
f)Sai v×


810


48=


(23


)10
(22)8=



230


216=2
14


*BT 37/22 SGK:


Tính giá trị của biểu thức
<i><b>V.Hoạt động 5</b></i>: H ớng dẫn v nh (2 ph).


-Ôn tập các qui tắc và công thøc vỊ l thõa trong c¶ 2 tiÕt.


-BTVN: 38, 40,trang 22, 23 SGK; bµI 44, 45, 46, 50, 51trang 10,11 SBT.
-TiÕt sau luyÖn tËp.


<b>TiÕt 8:</b>

LuyÖn tập



A.Mục tiêu:


+Củng cố qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thõa cña luü
thõa, luü thõa cña mét tÝch, luü thừa của một thơng.


+Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính toán giá trị biểu thức, viết dới dạng
luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số cha biết.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các công thức về luỹ thừa, BT.
-HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Treo bảng phụ.


-Yêu cầu HS điền tiếp để đợc các công thức
đúng:


xm<sub> . x</sub>n<sub> =</sub>


(xm<sub>)</sub>n<sub> =</sub>


xm<sub> : x</sub>n<sub> =</sub>


(xy)n<sub> =</sub>


(

<i>x</i>
<i>y</i>

)



<i>n</i>


=


-ĐVĐ: Hôm nay chúng ta lun tËp c¸c
phÐp tÝnh vỊ l thõa cđa sè h÷u tØ.


<b>Hoạt động của học sinh</b>
-HS lên bảng hồn thiện công thức:
Với x  Q ; m, n  N


xm<sub> . x</sub>n<sub> = x</sub>m+n



(xm<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m.n


xm<sub> : x</sub>n<sub> = x</sub>m-n<sub> </sub><sub>(x </sub><sub></sub><sub> 0, m </sub><sub></sub><sub> n)</sub>


(xy)n<sub> = x</sub>n<sub>.y</sub>n


(

<i>x</i>
<i>y</i>

)



<i>n</i>


= <i>x</i>


<i>n</i>


<i>yn</i> (y  0)
<i><b>II.Hot ng 2:</b></i> luyn tp (23 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>
-Yêu cầu làm dạng 1 Bài 1
(38/22 SGK).


-Gọi 2 HS lên bảng làm.
-Ch nhận xét bài làm.
-Yêu cầu làm bài 2 vở BT.
Bài 2 (39/23 SGK):


Viết x10<sub> dới dạng:</sub>



a)Tớch của hai luỹ thừa
trong đó có một thừa số là
x7<sub>.</sub>


b)Luü thõa cña x2<sub>.</sub>


c)Thơng của hai luỹ thừa
trong ú s b chia l x12<sub>.</sub>


<b>HĐ của Học sinh</b>
-Làm việc cá nhân bài 1 vở
BT in, 2 HS lên bảng làm.
-HS cả lớp nhận xét cách
làm của bạn.


-3 HS lên bảng làm bài 2
(39/23 SGK)


<b>Ghi bảng</b>


I.Dạng 1: Viết biểu thức dới
dạng các luỹ thừa.


Bài 1 (38/22 SGK):


a)ViÕt díi d¹ng l thõa cã
sè mị 9


227<sub> = (2</sub>3<sub>)</sub>9<sub> = 8</sub>9



318<sub> = (3</sub>2<sub>)</sub>9<sub> = 9</sub>9


b)Sè lín h¬n:
227<sub> = 8</sub>9<sub> < 3</sub>18<sub> = 9</sub>9


Bµi 2 (39/23 SGK):
ViÕt x10<sub> díi d¹ng:</sub>


a)x10<sub> = x</sub>7<sub> . x</sub>3


b)x10<sub> = (x</sub>2<sub>)</sub>5


c)x10<sub> = x</sub>12<sub> : x</sub>2


-Yêu cầu làm bài 3 trang 19
(40/23 SGK) vở BT in.
TÝnh:


a)

(

3


7+
1
2

)



2


c) 5


4
.204


255<sub>. 4</sub>5


d)

(

<i>−</i>10


3

)


5


.

(

<i>−</i>6


5

)


4


-Gäi 3 HS trình bày cách
làm.


-Yêu cầu HS làm dạng 3 tìm
số tự nhiên n.


-GV hớng dẫn HS làm câu
a.


-Cho cả lớp tự làm câu b và
c, gọi 2 HS lên bảng làm.
-Yêu cầu nhận xét và sửa


-Làm trong vở bài tập in.
-3 HS đứng tại chỗ đọc kết
quả và nêu lý do


= <i>−</i>512. 5



3 =


<i>−</i>2560
3 =
<i></i>8531


3


-Làm Bài 5.


-Làm theo GV câu a.
-Tự làm câu b và c.
-2 HS lên bảng làm.


II.Dạng 2: Tính giá trị biĨu
thøc


1.Bµi 3 (40/23 SGK):
a) ¿

(

6+7


14

)


2


=

(

13


14

)


2


=169



196


c)


54.204
255. 45=


(5. 20)4
(25 . 4)5=


1004
1005=


1
100


d)= (<i>−</i>10)


5


35 .


(<i>−</i>6)4


54


= (<i>−</i>2. 5)


5<sub>.</sub>



(<i>−</i>2. 3)4


35<sub>.5</sub>4


= (<i>−</i>2)


5


. 55.(<i>−</i>2)4.34


34. 3 .54 =


(<i></i>2)9. 5


3 =III.Dạng 3: Tìm


số cha biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

chữa.


-Yêu cầu làm BT 46/10 SBT
Tìm tất cả các sè tù nhiªn n
sao cho:


a)2. 16  2n<sub> > 4</sub>


Biến đổi các biểu thức số
d-ới dạng luỹ thừa của 2.
b)9. 27  3n<sub></sub><sub> 243</sub>



-C¶ líp nhËn xÐt , sửa chữa
bài làm.


-Làm chung câu a trên bảng
theo hớng dẫn của GV.
-Tự làm câu b vào vở BT.
-1 HS lên bảng làm.


a) 16


2<i>n</i> =2 2n = 16 : 2 = 8


2n<sub> = 2</sub>3<sub></sub><sub>n = 3</sub>
c) (<i>−</i>3)


<i>n</i>


81 = -27


 (-3)n<sub> = 81.(-27)= (-3)</sub>4<sub>.(-3)</sub>3
(-3)n<sub> = (-3)</sub>7<sub></sub><sub>n = 7</sub>


c)8n<sub> : 2</sub>n<sub> = 4</sub>


(8 : 2)n<sub> = 4</sub>


4n = 41


n = 1



BT 46/10 SBT:
a)2. 24<sub></sub><sub> 2</sub>n<sub> > 2</sub>2


25<sub></sub><sub> 2</sub>n<sub> > 2</sub>2


2 < n 5
n  {3; 4; 5}
b) 9. 33 <sub></sub><sub> 3</sub>n<sub></sub><sub> 3</sub>5


35<sub></sub><sub> 3</sub>n<sub></sub><sub> 3</sub>5


 n = 5
<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> H ớng dẫn về nhà (2 ph).


-Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các qui tắc về luỹ thừa.
-BTVN: 47, 48, 52, 57, 59/11,12 SBT.


-Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số x và y (với y  0), định nghĩa hai phân số bằng
nhau <i>a<sub>b</sub></i>=<i>c</i>


<i>d</i> . Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số của hai số nguyên.
-Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm.


<b>TiÕt 9:</b>

Đ

7. Tỉ Lệ thức.



A.Mục tiêu:


+HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chÊt cđa tØ lƯ thøc.



+Nhận biết đợc tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bớc đầu biết vận dụng các tính
chất của tỉ lệ thc vo gii bi tp.


B.Chuẩn bị của giáo viên và häc sinh:


-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập và cáckết luận.
-HS: +Máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm.


+Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số x và y (với y  0), định nghĩa hai phân số
bằng nhau, viết tỉ số hai số tỉ số hai số nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Câu hỏi:


+TØ sè cđa hai sè a vµ b víi b 0 là gì? Kí
hiệu.


+So sánh hai tỉ số:


10
15



1,8
2,7

.



-Nhận xét và cho điểm.


<b>Hot động của học sinh</b>
-HS :



+TØ sè cña hai sè a và b (với b 0) là thơng
của phép chia a cho b.


KÝ hiƯu: <i>a</i>


<i>b</i> hc a : b
+So s¸nh hai tØ sè:


10
15

=



2
3
1,8


2,7 =
18
27 =


2
3


vËy 10


15 =
1,8
2,7


-HS theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
<i><b>II.Hot ng 2:</b></i> nh ngha(13 ph).



<b>HĐ của Giáo viên</b>
-Trong bài tập trên, ta có hai
tỉ số bằng nhau 10


15 =
1,8


2,7


Ta nói đẳng thức 10


15 =
1,8


2,7


lµ mét tØ lƯ thøc. VËy tØ lƯ
thøc lµ gì?


-Yêu cầu so sánh hai tỉ số


15
21 và


12<i>,</i>5
17<i>,</i>5


-Yờu cầu nêu lại định nghĩa
tỉ lệ thức.



<b>HĐ của Học sinh</b>
-Trả lời: Tỉ lệ thức là một
đẳng thức của hai tỉ số
-1 HS lên bảng so sánh


15
21 =


5
7
12<i>,</i>5
17<i>,</i>5 =


125
175 =


5
7


-Nhắc lại định nghĩa v iu
kin.


<b>Ghi bảng</b>
1.Định nghĩa:
*VD: So sánh 15


21 vµ
12<i>,</i>5



17<i>,</i>5


15


21 =
5
7


12<i>,</i>5


17<i>,</i>5 =
125
175 =
5


7


 15<sub>21</sub> = 12<sub>17</sub><i>,<sub>,</sub></i>5<sub>5</sub> là tỉ lệ
thức


*Đn: <i>a</i>


<i>b</i> =
<i>c</i>


<i>d</i> (ĐK b, d


0)


-Nêu cách viÕt kh¸c cđa tØ lƯ


thøc a : b = c : d , cách gọi
tên các số hạng


-Hỏi: TØ lƯ thøc 2


5 =
6


15 cã c¸ch viết nào


khác? nêu các số hạng của
nó?


-Yêu cầu làm ?1


-1 HS trả lời:
+Viết: 2 : 5 = 6 : 15


+Các số hạng của tỉ lệ thức
trên là 2; 5; 6; 15


+2; 15 là ngoại tỉ, 5; 6 là
trung tỉ.


-2 HS lên bảng làm ?1 các
HS khác làm vào vở


-HS c bi 2 v BT , 1 HS


Hc viÕt a : b = c : d


a, b, c, d là các số hạng.
a, d là ngoại tỉ.


b, c là trung tỉ.
*?1: Xét các tØ sè
a) 2


5:4=
2
5.


1
4=


1
10


4


5:8=
4
5.


1
8=


1
10


 2



5:4 =
4
5:8


b) <i>−</i>31
2:7=


<i>−</i>7
2 .


1
7=


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Yêu cầu làm bài 2 vở BT:
Tìm các tỉ số bằng nhau
trong các tỉ số đã cho rồi lập
thành tỉ lệ thức?


tr¶ lêi.


<i>−</i>22
5:7
1
5=
<i>−</i>12
5 .
5
36=<i>−</i>



1
3


 <i>−</i>31


2:7 
<i>−</i>22


5:7
1
5


Bài 2: Các tỉ lệ thức là
24 : 3 = 56 : 7
4 : 10 = 3,6 : 9
<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> Tính chất(17 ph).


-§· biÕt khi cã tØ lƯ thøc
<i>a</i>


<i>b</i> =
<i>c</i>


<i>d</i> mµ a, b, c, d 
Z ;


b, d  0 theo định nghĩa
phân số bằng nhau ta có ad
= bc. Ta xem t/c này có
đúng với tỉ số nói chung


khơng?


-u cầu đọc ví dụ SGK
-Yêu cầu tự làm ?2.
-Sau khi HS làm ?2 xong
GV giới thiệu cách phát
biểu tính chất cơ bản của tỉ
lệ thức:


“Trong tØ lệ thức tích các
ngoại tỉ bằng tích các trung
tØ”.


-§· biÕt <i>a</i>
<i>b</i> =


<i>c</i>


<i>d</i>  ad


= bc


ngợc lại có đúng khơng?
-u cầu đọc ví dụ SGK.
-Yêu cầu HS bằng cách tơng
tự làm ?3


-1 HS c to vớ d SGK


-Tiến hành làm ?2.


-1 HS lên bảng trình bày
cách làm .


-HS tập phát biểu tính chất
cơ bản và ghi chép lại.


-1 HS c to VD SGK.
-Tự làm ?3 bằng cách tơng
tự VD


2.TÝnh chÊt:


a)TÝnh chất 1( t/c cơ bản)
*VD:


18
27=


24


36 18.36 = 24.27


?2: NÕu cã <i>a</i>
<i>b</i> =


<i>c</i>
<i>d</i>
 <i>a</i>


<i>b</i> .bd =


<i>c</i>
<i>d</i> .bd
 ad = bc


VËy <i>a</i>


<i>b</i> =
<i>c</i>


<i>d</i>  ad = bc
*T/c: Trong tØ lƯ thøc tÝch
c¸c ngoại tỉ bằng tích các
trung tỉ


b)Tính chất 2:
*VD: SGK


*?3: NÕu cã ad = bc


Chia 2 vÕ cho tÝch bd


ad
bd =


bc
bd


<i>a</i>
<i>b</i> =
<i>c</i>



<i>d</i> (bd 0).
-Yêu cầu bằng cách tơng tự


hóy lm th no cú
<i>a</i>
<i>c</i>=
<i>b</i>
<i>d</i> ?
<i>d</i>
<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>a</i> ?
<i>d</i>
<i>c</i>=
<i>b</i>
<i>a</i> ?


-Từ các tỉ lệ thức đã lập đợc
cho HS nhận xét vị trí các
ngoại tỉ, trung tỉ để tìm ra
các nhớ.


-Tr¶ lêi: NÕu ad = bc
Chia hai vÕ cho cd
Chia hai vÕ cho ab
Chia hai vÕ cho ac
-NhËn xÐt: tõ <i>a</i>


<i>b</i>=


<i>c</i>
<i>d</i>
Đổi chỗ trung tỉ đợc:


<i>a</i>
<i>c</i>=


<i>b</i>
<i>d</i>


Đổi chỗ ngoại tỉ đợc:
<i>d</i>


<i>c</i>=
<i>b</i>
<i>a</i>


Đổi chỗ cả trung tỉ, cả ngoại
tỉ đợc <i>d</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>a</i>


Tơng tự đợc:
<i>a</i>
<i>c</i>=
<i>b</i>
<i>d</i> ;
<i>d</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>a</i> ;
<i>d</i>
<i>c</i>=
<i>b</i>
<i>a</i> .
*T/c:


ad = bc


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>d</i>
<i>c</i>=


<i>b</i>
<i>a</i>
<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>Luyện tập củng cố (8 ph).


-Yêu cầu làm bài 3 vở BT
(46/26 SGK) câu a, b.
-Gọi 2 HS lên bảng làm .
-Cho nhận xét kết quả.
-Hỏi: từ cách làm ta có thể
rút ra đợc muốn tìm 1 trung
tỉ hoặc 1ngoại tỉ ta làm thế
nào?


-Yêu cầu HS làm Bài 4
(47/26 SGK) Lập tất cả các
tỉ lệ thức từ đẳng thức:


a)6 . 63 = 9 . 42


b)0,24 . 1,61 = 0,84 . 0,46


-2 HS lên bảng làm bài 3,
HS khác làm trong vở BT in.


-Trả lời:


+Muốn tìm 1 trung tỉ cã thĨ
lÊy tÝch cđa ngo¹i tØ chia
cho trung tỉ kia.


+Muốn tìm 1 ngoại tỉ có thể
lấy tích của trung tỉ chia cho
ngoại tỉ kia.


Bài 3 (46/26 SGK):
Tìm x:


a) <i>x</i>


27=
<i>−</i>2


3,6 3,6 . x = -2 .


27


 x = <i>−</i>2. 27



3,6  x = -15


b)-0,52 : x = -9,36 : 1,38
 x . (-9,36) = -0,52 . 16,38
x = <i>−</i>0<i>,</i>52. 16<i>,</i>38


<i>−</i>9<i>,</i>36 = 0,91


Bµi 4 (47/26 SGK):


a) 6


9=
42
63 ;


6
42=


9
63 ;
63


9 =
42


6 ;
63



42=
9
6 .


b) 0<i>,</i>24


0<i>,</i>84=
0<i>,</i>46
1<i>,</i>61 ;
0<i>,</i>24


0<i>,</i>46=
0<i>,</i>84
1<i>,</i>61 ;


; 1<i>,</i>61


0<i>,</i>84=
0<i>,</i>46
0<i>,</i>24 ;
1<i>,</i>61


0<i>,</i>46=
0<i>,</i>84
0<i>,</i>24 .


<i><b>V.Hoạt động 5</b></i>: H ớng dẫn về nhà (2 ph).


-Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của
tỉ lệ thức, tìm số hạng trong tỉ lệ thức.



-BTVN: 44, 45, 46c, 48 trang 26 SGK.


-Híng dÉn BT 44 SGK thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
a)1,2 : 3,24 = 120


324 =
10
27


<b>TiÕt 10:</b>

Lun tËp- kiĨm tra viÕt 15 phót



A.Mơc tiªu:


+Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.


+Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng cha biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ
thức từ các số, từ đẳng thức tích.


B.Chn bÞ cđa giáo viên và học sinh:


-GV: Bng ph (hoc ốn chiu, giấy trong) ghi các bài tập, bảng phụ ghi 2 tính chất
của tỉ lệ thức; pho to bài kiểm tra viết 15 phút.


-HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm, giấy kiểm tra 15 phút.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Câu 1:



+Hãy nêu định nghĩa tỉ lệ thức.
+Hãy lập 1 tỉ lệ thức từ các số sau:
28; 14; 2; 4; 8; 7.


-Câu 2: Yêu cầu nêu 2 t/c cđa tØ lƯ thøc.
-Treo b¶ng phơ ghi 2 t/c của tỉ lệ thức.
-ĐVĐ: Hôm nay chúng ta luyện tËp vỊ tØ lƯ
thøc.


<b>Hoạt động của học sinh</b>
-HS 1:


+Đn: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
<i>a</i>


<i>b</i> =
<i>c</i>


<i>d</i> (§K b, d  0)
+VD: 4 : 8 = 14 : 28


-HS 2: nªu 2 t/c cđa tØ lƯ thøc
t/c 1: <i>a</i>


<i>b</i> =
<i>c</i>


<i>d</i>  ad = bc
t/c 2: ad = bc 



<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>
<i>d</i> ;


<i>a</i>
<i>c</i>=


<i>b</i>
<i>d</i> ;


<i>d</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>
<i>a</i> ;


<i>d</i>
<i>c</i>=


<i>b</i>
<i>a</i>
<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> luyện tp (23 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>
-Yêu cầu làm Bài 1 (49/26
SGK). b, c, d


Các tỉ số sau có lập đợc tỉ lệ


thức không?


b) 39 3


10 : 52
2


5 vµ 2,1 :


3,5


c)6,51 : 15,9 vµ 3 : 7
d)-7 : 42


3 vµ 0,9 : (-0,5)


-Gọi 3 HS ng ti ch tr
li.


<b>HĐ của Học sinh</b>
-Làm việc cá nhân bài 1 vở
BT in.


- 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
-HS cả lớp nhận xét cách
lm ca bn.


<b>Ghi bảng</b>


I.Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ


thức.


Bài 1 (49/26 SGK):
b) 39 3


10 : 52
2
5 =
393


10 .
5
262 =


3
4


2,1 : 3,5 = 21


35 =
3
5


vì 3


4
3


5 nên kh«ng



lập đợc tỉ lệ thức.


c)6,51 : 15,9 = 651:217


159: 217 =
3


7


Lập đợc tỉ lệ thức.
d)-7 : 42


3 = <i>−</i>
3
2 
0,9


<i>−</i>0,5 =
<i>−</i>9


5


Không lập đợc tỉ lệ thc.


-Yêu cầu làm bài 2 trang 23
vở BT in.


Tìm x:


a)2,5 : 7,5 = x : 3



5


b) 22


3 : x = 1
7
9 : 0,2


-Yêu cầu phát biểu cách tìm
1 số hạng của tỉ lệ thức.
-Gọi 2 HS trình bày cách
làm.


-Làm bài 2 trong vở bài tËp
in.


-1 HS đứng tại chỗ phát biểu
các tìm 1 s hng ca t l
thc.


-2 HS lên bảng làm BT


II.Dạng 2: Tìm số hạng cha
biết.


Bài 2: Tìm x
a)7,5 . x = 2,5 . 3


5 = 2,5 .



0,6


vËy x = 2,5 . 0,6


7,5 =
0,6


3


= 2
b)x . 17


9 = 2
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Yªu cầu HS làm dạng 3 bài
3 lập tỉ lệ thức tõ bèn sè
sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8.


-Hớng dẫn: có thể viết thành
đẳng thức tích, sau đó áp
dụng tính chất 2 viết tất cả
các tỉ lệ thức có thể đợc


-1 HS đọc đẳng thức tích có
thể viết đợc từ 4 số đã cho.
1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2)
-HS 2 đọc tất cả các tỉ lệ
thức lập đợc



hay x . 16


9 =
8
3


VËy x = 8 . 9


3 . 16 =
3
2


III.Dạng 3: Lập tỉ lệ thức
Bài 3 (51/28 SGK):
1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2)


1,5
2 =


3,6
4,8 ;


4,8
2 =


3,6
1,5 ;
1,5



3,6=
2
4,8 ;
4,8


3,6=
2
1,5


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>Kiểm tra giấy (15 ph).
-Phát đề bài cho HS làm bài kim tra
<b> bi</b>:


Câu 1: Tìm các tỉ số bằng nhau råi lËp thµnh tØ lƯ thøc:
26 : 13 ; 31


2 : 2 ; 10 : 5 ; 2,4 : 8 ; 3 : 10.


Câu 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức từ bốn trong năm số sau:
4 ; 16 ; 64 ; 256 ; 1024


C©u 3: Tìm x trong các tỉ lệ thức
a)6,5 : 5 = 2,6 : x
b) x : 3


7 = 1
1
4 :


2


7


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i> H ớng dẫn về nhà (2 ph).
-Ôn lại các bài tập đã làm.


-BTVN: 50,53/27,28 SGK; 62, 64 70/ 13, 14 SBT
-Xem tríc bµi “TÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau”


<b>TiÕt 11:</b>

Đ

8. Tính chất



của dÃy tỉ số bằng nhau


A.Mục tiêu:


+HS nắm vững tính chất của dÃy tỉ số bằng nhau.


+Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau
(mở rộng cho 3 tỉ số) và bài tập.


-HS: Ơn tập các tính chất của tỉ lệ thức, bút dạ, bảng phụ nhóm.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động của giỏo viờn</b>
-Cõu hi:


+Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
+Chữa bài tập 70c,d/ 13 SBT:
Tìm x trong các tØ lÖ thøc


c)0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75


d) 11


3 : 0,8 =
2


3 : 0,1x.


-NhËn xÐt vµ cho điểm.


-ĐVĐ nh SGK


<b>Hot ng ca hc sinh</b>
-HS :


+Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:


Nếu <i>a</i>


<i>b</i>

=


<i>c</i>


<i>d</i> thì ad = bc


Hoặc: Tích ngoại tỉ bằng tÝch trung tØ
+Ch÷a BT 70c,d/13 SBT


c)1 : 250 = x  x = 0.004
d) 4



3 :
4
5 =


2
3 :


<i>x</i>
10


4


3 .
5
4 =


2
3 :


<i>x</i>
10 


5
3 =


2
3 :
<i>x</i>



10
<i>x</i>
10 =


2
3 :


5
3 


<i>x</i>
10 =


2


5  x =
10 .2


5 = 4


-HS theo dâi vµ nhËn xÐt bài làm của bạn và
sửa chữa nếu cần.


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> Tính chất của d y tỉ số bằng nhau<b>ã</b> (20 ph).
<b>HĐ của Giáo viờn</b>


-Yêu cầu làm ?1:
Cho tỉ lệ thức 2


4 =


3
6


So sánh tỉ số 2+3


4+6 và


2<i></i>3
4<i></i>6


Vi cỏc tỉ lệ thức đã cho.
-Vậy có nhận xét: có thể
vit cỏc t s trờn th no?


<b>HĐ của Học sinh</b>
-Làm ?1


-1 HS kiểm tra giá trị của
từng tỉ số trong t l thc ó
cho.


-1 HS tìm giá trị của các tỉ
số còn lại và so sánh.


-Nhn xét các tỉ số đã cho
bằng nhau nên có thể viết
thành dãy bằng nhau.


<b>Ghi b¶ng</b>
1.TÝnh chÊt cđa d·y tØ sè


b»ng nhau:


*?1: 2


4 =
3
6

(



1
2

)



2+3


4+6 =


5
10 =
1


2


2<i>−</i>3


4<i>−</i>6 =
<i>−</i>1
<i>−</i>2 =
1


2



 2<sub>4</sub> = <sub>6</sub>3 = 2<sub>4</sub>+3


+6 =


2<i>−</i>3
4<i>−</i>6


(

12

)



-VËy mét c¸ch tỉng qu¸t tõ
tØ lƯ th <i>a</i>


<i>b</i> =
<i>c</i>


<i>d</i> cã thÓ
suy ra


<i>a</i>
<i>b</i> =


<i>a</i>+<i>c</i>


<i>b</i>+<i>d</i> đợc không?


-Yêu cầu đọc cách lập luận


-HS tự đọc SGK trang 28,
29



-1 HS lên bảng trình bày lại
dẫn đến kết luận.


*

TÝnh chÊt: <i>a</i>
<i>b</i> =


<i>c</i>


<i>d</i> 


<i>a</i>
<i>b</i> =


<i>c</i>
<i>d</i> =


<i>a</i>+<i>c</i>


<i>b</i>+<i>d</i> =


<i>a − c</i>
<i>b− d</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

cđa SGK


-Yªu cầu 1 HS lên bảng
trình bày lại.


-Ghi lại kết luËn.



-Bằng cách tơng tự cũng lý
luận đợc dãy tỉ s bng nhau
m rng.


-GV treo bảng phụ ghi cách
chứng minh tÝnh chÊt më
réng.


-Yêu cầu HS đọc VD SGK
-Yêu cu lm BT: v BT
Bi 1:


Tìm x và y biÕt <i>x</i>


2 =
<i>y</i>
7


và x + y = 18


Bài 2:


Tìm x vµ y biÕt


x :3 = y :(-7) vµ x - y = -10


-HS theo dõi trên bảng phụ
và nêu lại cách lý luận.
-Ghi lại tính chất mở rộng
vµo vë.



-1 HS đọc to ví dụ SGK.
-2 HS lên bảng trình bày
cung một lúc


*TÝnh chÊt më réng
<i>a</i>


<i>b</i> =
<i>c</i>
<i>d</i> =


<i>e</i>


<i>f</i> 


<i>a</i>
<i>b</i> =


<i>c</i>
<i>d</i> =


<i>e</i>
<i>f</i> =
<i>a</i>+<i>c</i>+<i>e</i>


<i>b</i>+<i>d</i>+<i>f</i>


= <i>a − c</i>+<i>e</i>
<i>b− d</i>+<i>f</i> =



<i>a</i>+<i>c − e</i>


<i>b</i>+<i>d − f</i>


= <i>a − c − e</i>


<i>b− d − f</i> = ……..
*VD: SGK


Bài 1: Tìm x và y biết <i>x</i>


2


= <i>y</i>


7


vµ x + y = 18
ta cã <i>x</i>


2 =
<i>y</i>
7 =


<i>x</i>+<i>y</i>


2+7


= 18



9 = 2


 x = 2. 2 = 4
y = 2. 7 = 14
Bài 2: Tìm x và y biết
x :3 = y :(-7) vµ x - y = -10
ta cã <i>x</i>


3 =
<i>y</i>
<i>−</i>7 =
<i>x − y</i>


2<i>−</i>(<i>−</i>7) =


<i>−</i>10
9


 x = <i>−</i><sub>9</sub>10 .3 =
<i>−</i>31


3


y = <i>−</i>10


9 .(-7) =


77
9



<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> chú ý(8 ph).


-Nêu chú ý nh SGK
-Yêu cầu tự làm ?2 Dùng
dãy tỉ số bằng nhau để thể
hiện câu nói: Số học sinh
của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ
với các số 8 ; 9 ; 10.


-Sau khi HS làm ?2 xong
yêu cầu làm bài 4 vở BT


-Theo dõi GV nêu chú ý và
xem SGK.


-HS tự làm ?2.


-1 HS lên bảng thể hiện.
-Tiến hành làm ?2.
-1 HS lên bảng trình bày


2. Chó ý:


*Khi <i>a</i>


2 =
<i>b</i>
3 =



<i>c</i>
5


nãi a, b, c tØ lƯ víi c¸c sè 2 ;
3 ; 5.


ViÕt: a : b: c = 2 : 3 : 5
*?2: Gäi sè häc sinh c¸c líp
7A, 7B, 7C lµ a, b, c ta cã:


<i>a</i>
8 =


<i>b</i>
9 =


<i>c</i>
10


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Gọi 1 HS lên bảng trình
bày.


-Yờu cu tr li y .


-1 HS lên bảng trình bày
cách làm .


*Bài 4(57/30 SGK)
Gọi số viên bi của ba bạn
Minh, Hùng, Dũng là x, y, z



<i>x</i>
2 =


<i>y</i>
4 =


<i>z</i>
5 =
<i>x</i>+<i>y</i>+<i>z</i>


2+4+5 =


44
11


= 4


x = 4 . 2 = 8
y = 4 . 4 = 16
z = 4 . 5 = 20


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i>Luyện tập củng cố (7 ph).


-Yêu cầu nêu tính chất của
dÃy tỉ số bằng nhau


-Yêu cầu làm BT 56/30
SGK ( bài 3 vở BT)



-1 HS lên bảng viết tính chất
mở rộng


<i>a</i>
<i>b</i> =


<i>c</i>
<i>d</i> =


<i>e</i>


<i>f</i> 


<i>a</i>
<i>b</i> =


<i>c</i>
<i>d</i> =


<i>e</i>
<i>f</i> =
<i>a</i>+<i>c</i>+<i>e</i>


<i>b</i>+<i>d</i>+<i>f</i>


= <i>a − c</i>+<i>e</i>
<i>b− d</i>+<i>f</i> =


<i>a</i>+<i>c − e</i>



<i>b</i>+<i>d − f</i>


= <i>a − c − e</i>


<i>b− d − f</i> = ……..


Bµi 3 (56/30 SGK):


Gọi chiều rộng và chiều dài
của hình chữ nhật là x(m) và
y(m), x > 0, y >0.


Ta cã <i>x</i>
<i>y</i> =


2


5 vµ 2.


(x+y)=28


Hay <i>x</i>


2 =
<i>y</i>


5 và x+y =


14



Nên <i>x</i>


2 =
<i>y</i>
5 =


<i>x</i>+<i>y</i>


2+5


= 14


7 = 2


x = 2 . 2 = 4 (m)
y = 2.5 = 10 (m)


Diện tích hình chữ nhật là;
x.y = 4 .10 = 40 (m2<sub>)</sub>


<i><b>V.Hoạt động 5</b></i>: H ng dn v nh (2 ph).


-Ôn tập các tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc vµ tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau.
-BTVN: 58, 59, 60 trang 30, 31 SGK; 74, 75, 76 trang 14 SBT.


-TiÕt sau luyªn tËp.


<b>TiÕt 12:</b>

LuyÖn tËp



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+Cđng cè c¸c tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc, cđa dÃy tỉ số bằng nhau.



+Rèn kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ
lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.


B.Chuẩn bị của giáo viên và häc sinh:


-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập, bảng phụ ghi tính chất
của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.


-HS: GiÊy trong, bót dạ, bảng phụ nhóm, ôn tập về tỉ lệ thức vµ tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng
nhau.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i>Kiểm tra (5 ph).


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Câu hỏi:


+H·y nªu tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau.
+Ch÷a BT 75/14 SBT.


Tìm hai số x và y biết
7x = 3y và x – y = 16.


<b>Hoạt động của học sinh</b>
-HS 1:


<i>a</i>
<i>b</i> =



<i>c</i>
<i>d</i> =


<i>e</i>


<i>f</i> 


<i>a</i>
<i>b</i> =


<i>c</i>
<i>d</i> =


<i>e</i>
<i>f</i> =


<i>a</i>+<i>c</i>+<i>e</i>


<i>b</i>+<i>d</i>+<i>f</i>


= <i>a − c</i>+<i>e</i>
<i>b− d</i>+<i>f</i> =


<i>a</i>+<i>c − e</i>


<i>b</i>+<i>d − f</i>


= <i>a − c − e</i>


<i>b− d − f</i> = ……..


+Ch÷a BT 75/14 SBT:
7x = 3y  <i>x</i>


3 =
<i>y</i>
7 =


<i>x − y</i>
3<i>−</i>7 =


16
<i>−</i>4


= -4


 x = -4 . 3 = -12
và y = -4 . 7 = -28
<i><b>II.Hoạt ng 2:</b></i> luyn tp (38 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>
-Yêu cầu làm Bài 1 (59/31
SGK):Thay tỉ số giữa các số
hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số
nguyên


a)2,04 : (-3,12)
b)

(

<i>−</i>11


2

)

: 1,25



c)4 : 53


4 ; d) 10
3
7 :
5 3


14


-Gọi 2 HS lên bảng làm


<b>HĐ của Học sinh</b>
-Hai HS lên bảng làm BT
59/31 SGK.


-HS khác Làm việc cá nhân
bài 1 vở BT in.


<b>Ghi bảng</b>


I.Dạng 1: Thay bằng tỉ số
giữa các số nguyên


Bài 1 (59/31 SGK):


a) =204 : (-312) = 17 : (-26)
b)=(-1,5):1,25 =(-150) : 125
= (-6) : 5


c)= 4 : 23



4 =
16
23


d)= 73


7 :
73
14 =


73
7 .
14


73 = 2


-Yêu cầu làm bài 2 trang 27
vë BT in (60/31 SGK).
T×m x:


a)

(

1


3.<i>x</i>

)

:
2


3 = 1
3
4 :



-Lµm bµi 2 trong vë bµi tËp
in.


-1 HS đứng tại chỗ phát biểu
các tìm 1 số hạng của tỉ lệ
thức.


a)HS lµm theo híng dẫn của
GV


II.Dạng 2: Tìm số hạng cha
biết.


Bài 2: Tìm x
a)

(

1


3.<i>x</i>

)

:
2
3 =


7
4 :
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2
5


b)4,5: 0,3 = 2,25 : (0,1 .x)
c)8 :

(

1



4.<i>x</i>

)

= 2 : 0,02


d)3 : 21
4 =


3


4 : (6.x)


-Yêu cầu phát biểu cách tìm
1 số hạng của tỉ lệ thức
(trung tỉ, ngoại tỉ) ?
-Hớng dẫn làm câu a
-Gọi 3 HS trình bày cách
làm câu b, c, d.


-Hỏi: Cần có các chú ý g×
khi t×m x trong tØ lƯ thøc?
-Lu ý HS: có thể có nhiều
cách khác nhau nhng nên
chuyển thành các tỉ số của
số nguyên và rút gọn nếu có
thể.


-Yêu cầu HS làm dạng 3 bài
5 (58/30 SGK) trang 26 vë
BT in.


-Yêu cầu đọc đầu bài.
-Nếu gọi x, y là số cây lớp


7A, 7B trồng đợc. Theo đầu
bài có thể viết đợc gì?
-u cầu vận dụng t/c của
dãy tỉ số bằng nhau tìm x và
y.


-Yêu cầu đọc đầu bàI BT
64/31 SGK.


-NÕu gäi sè HS khèi 6, 7, 8,
9 lµ x, y, z, t ( x,y,z,t  N*)
ta cã g×?


-Vận dụng t/c dãy tỉ số bằng
nhau để tìm x, y, z, t?


-3 HS lên bảng trình bày
cách làm câu b, c, d.


-1 HS nêu các chú ý khi tìm
x:


+Đổi hỗn số thành phân số.
+Đổi ra tỉ số nguyên.
+Rút gọn bớt trong quá
trình làm.


-1 HS c to u bi 58/30
SGK.



-Làm theo hớng dẫn của
GV.


-Tự trình bày vào vở BT in.
-1 HS trình bày cách làm và
trả lời.


-1 HS đọc to đầu bài tập 64
-Ta có: <i>x</i>


9 =
<i>y</i>
8 =


<i>z</i>
7


= <i>t</i>


6


vµ y – t = 70


-Các HS làm vào vở BT.
-1 HS đọc trình bày lời giải
và trả lời.


1


3 .x =


2
3 .
7
4 :
2
5
1


3 .x =
2
3 .
7
4 .
5
2


x = 35


12 :
1
3 =


35
12 .
3


1 = 8
3
4



b)15 : 1 = 2,25 : (0,1 . x)
0,1 . x = 1 . 2,25 : 15
x = 0,15 : 0,1 = 1,5
c)8 :

(

1


4.<i>x</i>

)

= 100 : 1


1


4 . x = 8 : 100


x = 8


100 :
1
4 =
8
100 .
4
1 =
8
25


d)3: 9


4 =
3


4 : (6.x)



6x = 9


4 .
3


4 : 3 ; 6x


= 9


16


6x = 9


16 ; x =
9
16 : 6


= 3


32


III.Dạng 3: Toán chia tỉ lệ
1.Bài 5 (58/30 SGK):


S cây lớp 7A, 7B trồng đợc
là x, y ( x, y  N*)


<i>x</i>


<i>y</i> = 0,8 =


4


5 vµ y - x =


20
<i>x</i>
4 =


<i>y</i>
5 =


<i>y − x</i>
5<i>−</i>4 =
20


1 = 20


x = 20 . 4 = 80 (c©y)
y = 20 . 5 = 100 (cây)
2.Bài 6 (64/31 SGK) :
Gäi sè HS khèi 6, 7, 8, 9 lµ
x, y, z, t ( x,y,z,t  N*)
Ta cã: <i>x</i>


9 =
<i>y</i>
8 =


<i>z</i>
7 =


<i>t</i>


6 =
<i>y −t</i>
8<i>−</i>6 =


70


2 = 35


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> H ớng dẫn về nhà (2 ph).
-Ôn lại các bài tập đã làm.


-BTVN: 63/31 SGK; 78, 79, 80, 83/14 SBT


-Xem trớc bài “Số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn”.
-Ơn lại định nghĩa số hữu tỉ, tiết sau mang máy tính bỏ túi.


<b>TiÕt 13:</b>

Đ

9. Số thập phân hữu hạn



Số thập phân vô hạn tuần hoàn


A.Mục tiêu:


+HS nhn bit c s thp phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn
đợc dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập và kết luận trang 34.
-HS: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i> S thp phõn hu hn.


số thập phân vô hạn tuần hoàn (15 ph).
<b>HĐ của Giáo viên</b>


-Yờu cu nhc li nh
ngha s hu t.


-ĐÃ biết các phân số thập
ph©n nh 2


10 ;
13


100 ….


Có thể viết đợc dới dạng số
thập phân: 0,2 ; 0,13 …Các
số thập phân đó là số hữu tỉ.
Cịn số thập phân


0,323232… có phải là số
hữu tỉ không? Bài học hôm
nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
-Yêu cầu làm VD 1 viết các
phân số sau di dng s thp
phõn: 3



20 và
37
25


-Yêu cầu nêu cách làm.
-Hỏi: Em nào có cách làm
khác?


-Yêu cầu lµm VD2 vµ cho
biÕt nhËn xÐt vỊ phÐp chia
này?


-Tơng tự viết các phân số


1
9 ;


1
99 ;


<i></i>17


11 dới


dạng số thập phân, chỉ ra
chu kỳ, viÕt gän.


<b>HĐ của Học sinh</b>
-Nhắc lại định nghĩa:
Số hữu tỉ là số viết đợc dới


dạng phân số <i>a</i>


<i>b</i> víi a, b 
Z, b  0


-HS chia tư sè cho mẫu số.
-2 HS lên bảng thực hiện
phép chia.


-2 HS trình bày cách làm
khác (Viết dới dạng phân sè
thËp ph©n):


-1 HS lên bảng tiến hành
chia tử số cho mẫu số.
-NX: Phép chia không bao
giờ chấm dứt, chữ số 6 đợc
lặp đi lặp lại.


-HS có thể dựng mỏy tớnh cỏ
nhõn chia.


<b>Ghi bảng</b>


1.Số thập phân hữu hạn. Số
thập phân vô hạn tuần hoàn:
*VD1: Viết 3


20 và
37


25


dới dạng số thập phân
+Chia tử số cho mẫu số:
SGK


+Viết dạng phân số thập
phân:


3


20 = =
3 . 5
20 .5 =


15
100


= 0,15
37


25 =
37 . 4
25 . 4 =
148


100 = 1,48


*VD 2: Viết 5



12 dới dạng


số thập phân


5


12 = 0,4166 số thập


phân vô hạn tuần hoàn có
chu kỳ là 6, viết gọn là
0,41(6)


Tơng tự:


1


9 = 0,111… = 0,(1)
1


99 = 0,0101… = 0,(01)
<i>−</i>17


11 = -1,5454… = -1,


(54)


<i><b>III.Hoạt động 2:</b></i>Nhận xét (22 ph)
-Yêu cầu nhận xét mẫu số


chứa thừa số nguyên tố nào


các phân số ở ví dụ 1 viết
đ-ợc dới dạng số thập phân
hữu hạn, phân số ở VD 2
viết đợc dới dạng số thập
phân vơ hạn tuần hồn, các
phân số này đều ở dạng tối
giản.


-GV thông báo ngời ta đã
chứng minh đợc những điều
HS nhận xét là đúng.


-Cá nhân phân tích các mẫu
số ra thừa số nguyên tố.
-Thảo luận nhóm xem loại
phân số tối giản nào viết đợc
dới dạng số thập phân hữu
hạn, loại nào viết đợc dới
dạng số thập phõn vụ hn
tun hon.


-Đại diện nhóm trình bày
nhận xÐt.


-HS đọc nhận xét SGK.
-Đánh dấu nhận xét trong


2.NhËn xÐt:


* 3



20 vµ
37


25 cã mÉu 20


=22<sub>.5</sub>


vµ 25 = 52<sub> chØ chøa TSNT 2 </sub>


vµ 5.


* 5


12 mÉu 12 = 22.3 cã


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Yªu cầu phát biểu lại nhận
xét.


-Yờu cu lm ? SGK/33.
-Yờu cầu cho biết những
phân số nào viết đợc dới
dạng số thập phân hữu hạn,
phân số viết đợc di dng vụ
hn tun hon.


-yêu cầu viết dới dạng thập
phân.


-Thông báo nhận xét thứ hai



-Yờu cu c kt lun cuối
cùng.


SGK


-1 HS cho biÕt:


1
4 ;


13
50 ;


<i>−</i>17
125 ;
7


14 =
1


2 vit c di


dạng số thập phân hữu hạn.
<i></i>5


6 ;
11


45 c di dng



số thập phân vô hạn tuần
hoàn.


-HS c kt qu


-Đọc nhận xét 2 vµ kÕt luËn


1
4 ;


13
50 ;


<i>−</i>17
125 ;


7
14 =
1


2 ;
<i>−</i>5


6 ;
11
45 .
1


4 = 0,25 ;


13


50 = 0,26 ;
<i>−</i>17


125 = -0,136 ;
7
14 =
1


2 = 0,5;
<i>−</i>5


6 = -0,8(3) ;
11
45 =


0,2(4)


*NX 2 ng îc l¹i : SGK
0,(4) = 0,(1).4 = 1


9 . 4 =
4


9


0,(3) = 0,(1).3 = 1


9 . 3 =


3


9


0,(25) = 0,(01).25 = 1


99 .


25 = 25


99


*KÕt luËn: SGK


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> củng cố- luyện tập (7 ph).


-Yêu cầu cho biết phân số
ntn viết đợc dới dạng số
thập phân hữu hạn, phân số
ntn viết đợc dới dạng số
thập phân vô hạn tuần hoàn?
-Yêu cầu làm bài 1 trang 30
vở BT in.


-Gi HS c u bi v in
t.


-Yêu cầu làm BT 67/34
SGK.



-1 HS đọc to đầu bài.


-1 HS đọc ngay kết quả điền
từ.


-Đọc đầu bài 67/34 SGK.
-Trả lời: Có thể điền đợc 3
số


Bµi 1 /30 vë BT):


*8 = 23 <sub>chỉ có ƯNT là 2.</sub>


*5 chỉ có ƯNT là 5.


*20 = 22<sub>.5 chỉ có ƯNT là 2 </sub>


và 5.


*125 = 53<sub> chỉ có ƯNT là 5</sub>


Bài 3 (67/34 SGK):


in SNT vào ô trông để A
viết đợc dới dạng PSHH.


A = 3


2 .[. . ..]



A = 3


2 .[2] =


3
4


A = 3


2 .[3] =


1
2


A = 3


2 .[5] =


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>V.Hoạt động 5</b></i>: H ớng dẫn về nhà (2 ph).


-Nắm vững điều kiện để một phân số viết đợc dới dạng số thâp phân hữu hạn hay
vơ hạn tuần hồn. Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản. Học thuộc kết
luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.


-BTVN: 68, 69, 70 71trang 34, 35 SGK.


<b>TiÕt 14:</b>

Lun tËp



A.Mơc tiªu:



+Củng cố điều kiện để một phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô
hạn tuần hoàn.


+Rèn kỹ năng viết một phân số dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn
và ngợc lại (thực hiện với các số thập phân vơ hạn tuần hồn chu kỳ có từ 1 đến 2 ch
s).


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi nhận xét trang 31 SGK và các bài tập,
bài giải mẫu.


-HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Câu hỏi:


+Hãy nêu điều kiện để một phân số tối giản
với mẫu dơng viết đợc dới dạng số thập
phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần
hồn?


+Ch÷a BT 68a/34 SGK:


a)Trong các phân số sau, phân số nào viết
đợc dới dạng số thập phân hữu hạn, phân số
nào viết đợc dới dạng số thập phân vơ hạn
tuần hồn? Giải thích.



5
8 ;


<i>−</i>3
20 ;


4
11 ;


15
22 ;


<i>−</i>7
12 ;


14
35 .


-Yêu cầu các HS khác nhận xét, đánh giỏ.


<b>Hot ng ca hc sinh</b>
-HS 1:


+Trả lời câu hỏi nh nhËn xÐt trang 33 SGK


+Ch÷a BT 68a/34 SGK:


*Các phân số viết đợc dới dạng số thập
phân hữu hạn là: 5



8 ;
<i>−</i>3
20 ;


14
35 =
2


5 .


*Các phân số viết đợc dới dạng số thập
phân vô hạn tuần hoàn là: 4


11 ;
15
22 ;
<i>−</i>7


12 .


-Các HS khác nhận xét, sửa chữa.
<i><b>II.Hoạt ng 2:</b></i> luyn tp (35 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>
-Yêu cầu làm Bài 2 (69/34
SGK): Viết dới dạng số thập
phân các phép chia:


a)8,5 : 3
b)18,7: 6


c)58 : 11
d)14,2 : 3,33


-Gọi 1 HS lên bảng làm


-Yêu cầu làm bài 4 (71/35
SGK).


<b>HĐ của Học sinh</b>
-HS dùng máy tính để chia
cho nhanh.


-Một HS lên bảng làm BT
69/34 SGK, viết kết quả dới
dạng viết gọn.


-HS khác Làm việc cá nhân
bài 1 vở BT in.


-HS làm cá nhân bài 4 trong
vở BT in.


<b>Ghi bảng</b>


I.Dạng 1: Viết phân số hoặc
một thơng dới dạng số thập
phân.


1.Bài 2 (69/34 SGK): Viết
d-ới dạng số thập phân các


phÐp chia:


a)8,5 : 3 = 2,8(3)
b)18,7: 6 = 3,11(6)
c)58 : 11 = 5,(27)
d)14,2 : 3,33 = 4,(264)
2.Bµi 4 (71/35 SGK):


ViÕt các phân số dới dạng số
thập phân:


-Yêu cầu làm bài 4 (71/35
SGK).


Viết các phân số dới dạng
số thập phân:


1
99 ;


1
999


-Yêu cầu viết lại 1


9


-Yờu cu hot động nhóm
làm BT85/15 SBT: giải thích
vì sao các phân số viết đợc


dới dạng số thập phân hữu
hạn và viết dới dạng đó:


<i>−</i>7
16 ;


2
125 ;


11
40 ;
<i>−</i>14


25


-HS làm cá nhân bài 4 trong
vở BT in.


-HS dùng máy tính cá nhân
thực hiện phép chia.


-Hot ng nhúm lm BT
85/15 SBT.


-Đại diện các nhóm trình
bày lời giải thích.


-Đại diện nhóm trình bày
kết quả viết dới dạng số thập
phân hữu hạn.



2.Bài 4 (71/35 SGK):
Viết các phân số dới dạng
số thập phân:


1


99 = 0,010101 = 0,


(01)


1


999 = 0,001001... = 0,


(001)


1


9 = 0,1111…. = 0.(1)


3.BT 85/15 SBT:


Giải thích: Các phân số đều
ở dạng tối giản, mẫu không
chứa ớc nguyên tố khác 2 và
5


16 = 24<sub>; 125 = 5</sub>3



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Yêu cầu làm dạng 2: Viết
số thập phân dới dạng phân
số.


-Yêu cầu làm bài3 (70/35
SGK), GV hớng dẫn làm
câu a, b. Câu c, d HS tự làm
a)0,32


b)-0,124
c)1,28
d)-3,12


-Yờu cu lm BT 88/15 SBT
-Yêu cầu 1 HS đọc bài mẫu
-GV hớng dẫn câu a, các
câu b,c cho HS tự làm


-Yêu cầu đọc BT 89/15 SBT
và cho biết nhận xét về chu
kỳ của các số thập phân vô
hạn tuần hồn.


-Cần phải biến đổi để đợc số
thập phân có chu kỳ bắt đầu
ngay sau dấu phẩy.


-Lµm theo híng dÉn cđa
GV.



-Lµm BT 88/15 SBT.
-Theo dâi bµi tËp mÉu.
-Lµm theo GV câu a
-Tự làm câu b, c.


-Đọc và nhận xét:


Chu kỳ không bắt đầu ngay
sau dấu phẩy.


-Làm theo híng dÉn cđa
GV.


<i>−</i>7


16 = -0,4375 ;
2
125 =


0,016


11


40 = 0,275 ;
<i>−</i>14
25 =


-0,56


II.D¹ng 2: Viết số thập phân


dới dạng phân số


1.Bài 3(70/35 SGK):Viết
d-ới dạng phân số


a)0,32 = 32


100 =
8
25


b)-0,124 = <i>−</i>124


1000 =
<i>−</i>31


250


c)1,28 = 128


100 =
32
25


d)-3,12 = <i>−</i>312


100 =
<i>−</i>78


25



2.BT 88/15 SBT:
a)0,(5) = 0,(1).5 = 1


9 .5 =
5


9


b)0,(34) = 0,(01).34


= 1


99 .34 =
34
99


c)0,(123) = 0,(001).123


= 1


999 .123 =
123
999 =
41


333


3.BT 89/15 SBT:
0,0(8) = 1



10 . 0,(8)


= 1


10 .
8
9 =
4


45


-Cho hoạt động nhóm làm
bài tốn đố số 72/35 SGK
So sánh 0,(31) và 0,3(13).


-Hoạt động nhóm làm BT
72/35 SGK (5 phút).


b)0,1(2) = 1


10 .1,(2)


= 1


10 . [1 + 0,(1).2]


= 1


10 . [1 +


2
9 ] =
11


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Cho đại diện nhóm trình
bày.


-Cho điểm động viên HS.


-Nhãm nµo xong tríc treo
kết quả lên bảng.


- Đại diện nhóm trình bày.


3.BT72/35 SGK:
0,(31) = 0,(01). 31
= 1


99 .31 =
31
99


0,3(13) = 1


10 . 3,(13)


= 1


10 . 3
13


99 =


1
10 .
310


99


= 310


990 =
31
99


vậy 0,(31) = 0,3(13)
<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> H ớng dẫn về nh (2 ph).


-Cần nắm vững quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.


-Luyện thành thạo cách viết: phân số thành số thập phân và ngợc lại.
-BTVN: 86, 90, 91, 92/15 SBT.


-Xem trớc bài Làm tròn số.
-tiết sau mang máy tính bỏ túi.


<b>Tiết 15:</b>

Đ

10. Làm tròn Số



A.Mục tiªu:


+HS có khái niệm về làm trịn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.


+Nắm vững và biết vận dụng các qui ớc làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu
trong bài.


+Có ý thức vận dụng các qui ớc làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi một số ví dụ thực tế các số liệu đã đợc
làm tròn số, hai qui ớc làm tròn số và các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
<i><b>I.Hoạt ng 1:</b></i>Kim tra (7 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>
-Câu hỏi:


+Phát biĨu kÕt ln vỊ quan hƯ gi÷a sè h÷u
tØ và số thập phân


+Chữa BT 91/15 SBT:


Chứng tỏ rằng 0,(37) + 0,(62) = 1
-ĐVĐ: Đa BT lên bảng phụ:


+Một trờng häc cã 425 HS, Sè HS kh¸ giái
cã 302 em. Tỉ số phần trăm HS khá giỏi là:


320 .100 %


425 = 71,058823 …… %



+Trong BT nµy ta thÊy tỉ số phần trăm số
HS khá giỏi của trờng là một số thập phân
vô hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán
ng-ời ta thờng làm tròn số. Vậy làm tròn số nh
thế nào?


<b>HĐ của Học sinh</b>
-Một HS lên bảng:


+Phỏt biu: Mt s hu t c biểu diễn bởi
1 số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần
hồn. Ngợc lại 1 số thập phân hữu hạn hoặc
vơ hạn tuần hồn biểu diễn 1 số hữu tỉ.
+Chữa BT 91/15 SBT:


0,(37) + 0,(62) = 37


99 +
62
99 =


99
99 =


1


-Theo dõi đầu bài và lờo giải trên bảng phụ.
-Lắng nghe GV đặt vấn đề.


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i>Ví dụ (15 ph)


<b>HĐ của Giáo viên</b>


-Đa VD vế các số đợc làm
tròn trong thực tế lên bảng
phụ: Nh số HS tốt nghiệp
THCS năm học 2002-2003
toàn quốc là hơn 1,35 triệu
HS.


-Vậy thực tế việc làm tròn
s c dựng rt nhiu.


<b>HĐ của Học sinh</b>
-Đọc các ví dụ về làm tròn
số GV đa ra.


-Nêu thêm một số ví dụ thực
tế khác.


<b>Ghi bảng</b>
1.Ví dụ:


-NX: s HS tốt nghiệp
THCS, TH, số trẻ em lang
thang, số dân trong 1 địa
bàn, số gia súc đợc chăn
nuụi Thng lm trũn


-Vẽ trục số lên bảng.
-Yêu cầu HS biểu diễn các


số 4,3 và 4,9 lên trục số.
-HÃy nhận xét 4,3 gần số
nguyên nào nhất? 4,9 gần số
nguyên nào nhất?


-Giới thiệu cách làm tròn,
cách dùng kÝ hiƯu  (gÇn
b»ng, xÊp xØ).


-Vậy để làm tròn một số
thâph phân đến hàng đơn vị,
ta lấy số nguyên nào?
-Yêu cầu làm ?1 điền số
thích hợp vào ô trống.
-Nêu qui ớc: 4,5  5


- Yêu cầu đọc VD 2 và giải
thích cách làm.


-Yêu cầu đọc VD 3.


-Hỏi: Phải giữ lại mấy chữ
số thập phân ở kết quả?
-Yêu cầu giải thích cách
làm.


-Theo dõi trục số trên bảng.
-1 HS lên bản biểu diễn số
4,3 và 4,9 trên trục số.
-NX: 4,3 gần số 4 nhÊt.


sè 4,9 gần số 5 nhất.
-Đọc 4,3 4; 4,9 5.
-HS lên bảng điền vào ô
trống:


5,4

; 5,8

; 4,5

.
-Đọc ví dụ 2 SGK.


-Giải thích: vì 72 900 gần
73 000 hơn 72 000.


-Đọc ví dụ 3 SGK.


-Phải giữ lại 3 chữ số thập
phân.


-Giải thích: Do 0,8134 gần
với 0,813 hơn là 0,814.


-VD 1: lm trũn n hàng
đơn vị các số: 4,3 và 4,9
4,3  4; 4,9  5.
Lấy số nguyên gần số đó
nhất.


?1: 5,4  5
5,8  6
4,5  5


-VD 2:



72 900 73 000 (tròn
nghìn)


-VD 3:


0,8134 0,813 (lm trũn
n ch số thập phân thứ ba)


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>Qui ớc làm tròn số (15 ph)
Yêu cầu HS đọc SGK qui


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Yêu cầu HS đọc ví dụ và
giải thích cách làm.
-Hớng dẫn: dùng bút chì
vạch mờ ngăn giữa phần cịn
lạI và phần bỏ đi. Thấy chữ
số đầu tiên bỏ đi là 4<5 thì
giữ ngun phần cịn lại,
phần bỏ đi là số nguyên thì
thêm chữ số 0.


-Yêu cầu đọc trờng hợp 2.
-Yêu cầu làm theo VD SGK.
-Yêu cầu làm ?2 SGK


-Gọi 3 HS đọc kết quả.


-§äc vÝ dơ và giải thích
cách làm.



-Làm theo GV.


-T c trng hp 2.


-lµm theo híng dÉn cđa
SGK.


*86,149  86,1
*542  540


b)Tr êng hỵp 2 :
*0,0861  0,09


*1573 1600 (tròn trăm)
-?2:


a)79,3826 79,383
b)79,3826 79,38
c)79,3826  79,4


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i> củng cố- luyn tp (7 ph).


Yêu cầu phát biểu hai qui
-ớc của phép làm tròn số.
-Yêu câu làm BT 73/36
SGK.


-Gọi 2 HS lên bảng làm.



-Gi cỏc HS khỏc c kt
quả tự làm.


-Yêu cầu 1 HS đọc to BT
74/36 SGK


-GV tóm tắt lên bảng.


-2 HS phát biểu qui ớc cách
làm tròn số.


-1 HS c to u bi 73/36.
-2 HS lên bảng làm BT
-Các HS khác đọc kết quả.


-1 HS đọc đầu bài, HS khác
theo dõi


BT 73/36 SGK:


Làm tròn đến chữ số thập
phân thứ hai:


HS 1
*7,923  7,92
*17,418  17,42
*79,1364  79,14
HS 2


*50,401  50,40


*0,155  0,16
*60,996  61,00
BT 74/36 SGK:


Điểm trung bình môn toán
của bạn Cờng là:


7,26. 7,3


(7+8+6+10)+ (7+6+5+9). 2+8 . 3


15 =


109


15 = 7,26….  7,3


<i><b>V.Hoạt động 5</b></i>: H ớng dẫn về nhà (1 ph).
-Nắm vững hai qui ớc của phép làm tròn số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TiÕt 16:</b>

Lun tËp


A.Mơc tiªu:


+Củng cố và vận dụng thành thạo các qui ớc làm tròn số. Sử dụng đúng các thuất ngữ
trong bài.


+Vận dụng các qui ớc làm trịn số vào các bài tốn thực tế, vào việc tính giá trị biểu
thức, vào i sng hng ngy.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:



-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập.
+Hai bảng phụ ghi “Trị chơi thi tính nhanh”


+M¸y tÝnh bá tói.


-HS: GiÊy trong, thớc dây, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi, mỗi HS đo sẵn
chiều cao và cân nặng cđa m×nh.


C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i>Kiểm tra (8 ph).


<b>Hoạt động ca giỏo viờn</b>
-Cõu hi:


+Phát biểu hai qui ớc làm tròn sè?
+Ch÷a BT 76/36 SGK:


Tính đến 0 giờ ngày 1/4/1999 dân số nớc
ta là 76 324 753 ngời trong đó có 3965 cụ
từ 100 tuổi trở lên. Làm tròn đến hàng
chục, hàng trăm, hàng nghỡn.


-Câu 2: Yêu cầu chữa BT 94/16 SBT
Làm tròn các số:


a)Tròn chục: 5032,6 ; 991,23
b)Tròn trăm: 59436,21 ; 56873
c)Tròn nghìn: 107506 ; 288097,3



-Yêu cầu các HS khác nhận xét, đánh giá.


<b>Hoạt động của học sinh</b>
-HS 1:


+Ph¸t biĨu hai qui íc làm tròn số trang 36
SGK.


+Chữa BT 76/36 SGK:


76 324 753  76 324 750 (trßn chơc)
 76 324 800 (tròn trăm)
76 325 000 (tròn nghìn).
3 695  3 700 (trßn chơc)


3 700 (tròn trăm)
4 000 (tròn nghìn).
-HS 2: Chữa BT 94/16 SGK


a)Trßn chơc: 5032,6  5300;
991,23  990 .
b)Tròn trăm: 59436,21 59400;
56873  56900 .
c)Tròn nghìn: 107506 108000;
288097,3  288000 .
-C¸c HS khác nhận xét, sửa chữa.


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> luyện tập (35 ph).
<b>HĐ của Giáo viên</b>



-Yªu cầu làm Bài 1 vở BT
in (78/38 SGK):


Tính đờng chéo màn hình
tivi 21 in ra cm. Bit 21 inch
gn bng 2,54cm.


<b>HĐ của Học sinh</b>
-Làm BT 78/38 SGK


-HS dùng máy tính để nhân
cho nhanh.


-1 Hs đọc kt qu


<b>Ghi bảng</b>


I.Dạng 1: Tính rồi làm tròn
1.BT 78/38 SGK: Đờng chéo
màn hình tivi 21 in = ?cm
21 in 2,54cm . 21
21 in  53cm


-Yªu cầu làm BT 79/38


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Cho c u bài và tóm tắt.
-Yêu cầu làm việc cá nhân.
-Gọi 1 HS lên bảng chữa.


-Yêu cầu hoạt động cá nhân


làm BT 80/38 SGK:


-Yêu cầu đọc và tóm tắt bài
toỏn.


Hỏi: 1 lb

0,45 kg nghĩa là
thế nào?


-Yêu cầu làm dạng 2: Làm
tròn rồi tính nhẩm


-Yêu cầu làm bài77/37, 38
SGK.


-Treo bảng hớng dẫn:


+Lm trũn n ch s hàng
cao nhất.


+Nhân, chia các số đã làm
trịn (tính nhẩm).


+Thử tính đúng rồi làm trịn
kết quả (máy tính).


-Tỉ chức trò chơi thi tính
nhanh gồm 2 nhóm mỗi
nhóm có 4 HS:


Mỗi HS làm 1 dòng



-HS dùng máy tính cá nhân
thực hiện phép tính.


-1 HS lên bảng làm.
-HS khác nhận xét, sửa
chữa.


-Hot ng cỏ nhõn lm BT
80/38 SGK.


-1 HS đọc đầu bài, tóm tắt.
Trả lời: 1 lb

0,45 kg
nghĩa là 1 lb

0,45 . 1kg
-Đại diện HS trình bày lời
giải.


-§äc híng dÉn SGK BT
77/37.


-Lµm theo híng dÉn cđa
GV.


TÝnh Ước lợng
7,8 . 3,1 :1,6 8.3:2=12
6,9 . 72 : 24 7.70:20=24,5
56. 9,9 : 0,95 60.10:9=66,6
0,38.0,45:0,95 0,4.0,5:1=0,2


dài 10,234m; rộng 4,7m


Tính: Chu vi, diện tích = ?
(làm trịn đến đơn vị)


Giải
Chu vi mảnh vờn là:


2. (10,234+4,7) = 29,868m

30m
Diện tích mảnh vờn là:
10,234 . 4,7 = 48,0998m2


48 m2


3.BT 80/38 SGK:
1 kg

?pao


Gi¶i
1 lb

0,45 kg
1 kg

1 lb : 0,45
1 kg

2 lb


II.D¹ng 2: Làm tròn rồi tính
nhẩm


1.BT77/37, 38 SGK:


Ước lợng kết quả các phÐp
tÝnh sau:


a)495.52

500 .50 = 25000

b)82,36 . 5,1

80 .5 = 400
c)6730: 48

7000:50 = 140
KiÓm tra:


a)=25740

26000
b)=420.036 400
c)=140,20833 140
III.Trò chơi:


<i><b>III.Hot ng 3:</b></i> H ớng dẫn về nhà (2 ph).


-Thực hành đo đờng chéo ti vi ở gia đình theo cm, kiểm tra bằng phép tính.
-BTVN: 81/38 SGK; 98, 101, 104/16,17 SBT.


-Ôn quan hệ số hữu tỉ và số thập phân.
-tiết sau mang máy tính bỏ túi.


<b>Tiết 17:</b>

Đ

11. Số vô tỉ. KháI niệm về căn bậc hai



A.Mục tiêu:


+HS cú khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
+Biết sử dụng đúng kí hiệu

<sub>√</sub>

.. .. .


B.Chn bÞ của giáo viên và học sinh:


-GV: Bng ph (hoc ốn chiếu, giấy trong) vẽ hình 5, kết luận về căn bậc hai và bài
tập. Máy tính bỏ túi. Bảng từ, nam châm để chơI “trò chơi”.


-HS:Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân, máy tính b


tỳi, bng ph nhúm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>HĐ của Giáo viên</b>
-Câu hỏi:


+Thế nào là số hữu tỉ?


+Phát biểu kết luận về quạn hệ giữa số hữu
tỉ và số thập phân.


+Viết các số hữu tỉ sau dới dạng số thập
phân: 3


4 ;
17
11


-Cho nhận xét và cho điểm.
-ĐVĐ: HÃy tính 12<sub>; </sub>


(

<i></i>3
2

)



2


Vậy có số hữu tỉ nào mà bình phơng bằng 2
không? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta
câu trả lời.


<b>HĐ của Học sinh</b>


-Một HS lên bảng:


+S hu t l s vit c di dạng phân số
<i>a</i>


<i>b</i> víi a, b  Z ; b  0


+Phát biểu: Một số hữu tỉ đợc biểu diễn bởi
1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần
hoàn và ngợc lại.


+ 3


4 = 0,75 ;
17


11 = 1,(54)


-NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.


-TÝnh: 12 <sub>= 1 ; </sub>


(

<i>−</i>3
2

)



2


= 9


4 = 2


1
4


<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> Số vô tỉ (10 ph)
<b>HĐ của Giáo viên</b>


-Xét bài tốn: Cho hình 5.
+Tính S hình vng ABCD.
+Tính độ dài đờng chéo
AB ?


-Gỵi ý:


+TÝnh S hình vuông AEBF.
+Diện tích AEBF và ABCD
= mấy lần diện tích tam giác
ABF ?


+Vậy S hình vuông ABCD
bằng bao nhiêu?


<b>HĐ của Học sinh</b>
-Đọc đầu bài và xem hình 5
GV đa ra.


-Làm theo hớng dẫn của
GV.


+S AEBF = 1. 1 = 1 (m2)



+S AEBF = 2 S ABF.


+S ABCD = 4 S ABF.


VËy S ABCD = 2S AEBF


S ABCD = 2 . 1 (m2)


= 2(m2<sub>)</sub>


<b>Ghi bảng</b>
1.Số vô tØ:


E 1m B
1m x?


A F C


D
a)TÝnh S ABCD?


b)Tính độ di AB ?


-Vẽ trục số lên bảng.
-Yêu cầu HS biểu diễn các
số 4,3 và 4,9 lên trục số.
-HÃy nhận xét 4,3 gần số
nguyên nào nhất? 4,9 gần số
nguyên nào nhất?



-Giới thiệu cách làm tròn,
cách dùng kí hiệu  (gÇn
b»ng, xÊp xØ).


-Vậy để làm trịn một số
thâph phân đến hàng đơn vị,
ta lấy số nguyên nào?
-u cầu làm ?1 điền số
thích hợp vào ơ trống.
-Nêu qui ớc: 4,5  5


- Yêu cầu đọc VD 2 và giải
thích cách làm.


-Yêu cầu đọc VD 3.


-Hái: Phải giữ lại mấy chữ
số thập phân ở kết quả?
-Yêu cầu giải thích cách
làm.


-Theo dõi trục số trên bảng.
-1 HS lên bản biểu diễn số
4,3 và 4,9 trên trục số.
-NX: 4,3 gần số 4 nhất.
sè 4,9 gÇn sè 5 nhất.
-Đọc 4,3 4; 4,9 5.
-HS lên bảng điền vào ô
trống:



5,4

; 5,8

; 4,5

.
-Đọc ví dụ 2 SGK.


-Giải thích: vì 72 900 gần
73 000 hơn 72 000.


-Đọc ví dụ 3 SGK.


-Phải giữ lại 3 chữ số thập
phân.


-Giải thích: Do 0,8134 gần
với 0,813 hơn là 0,814.


-VD 1: lm trũn n hng
n vị các số: 4,3 và 4,9
4,3  4; 4,9  5.
Lấy số nguyên gần số đó
nhất.


?1: 5,4  5
5,8  6
4,5 5


-VD 2:


72 900 73 000 (tròn
nghìn)



-VD 3:


0,8134  0,813 (làm tròn
đến chữ số thập phân thứ ba)


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>Qui ớc làm tròn số (15 ph)
Yêu cầu HS đọc SGK qui


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Yêu cầu HS đọc ví dụ và
giải thích cách làm.
-Hớng dẫn: dùng bút chì
vạch mờ ngăn giữa phần cịn
lạI và phần bỏ đi. Thấy chữ
số đầu tiên bỏ đi là 4<5 thì
giữ ngun phần cịn lại,
phần bỏ đi là số nguyên thì
thêm chữ số 0.


-Yêu cầu đọc trờng hợp 2.
-Yêu cầu làm theo VD SGK.
-Yêu cầu làm ?2 SGK


-Gi 3 HS c kt qu.


-Đọc ví dụ và giải thích
cách làm.


-Làm theo GV.


-T c trng hp 2.



-làm theo híng dÉn cđa
SGK.


*86,149  86,1
*542  540


b)Tr êng hỵp 2 :
*0,0861  0,09


*1573  1600 (tròn trăm)
-?2:


a)79,3826 79,383
b)79,3826 79,38
c)79,3826 79,4


<i><b>IV.Hoạt động 4:</b></i> củng cố- luyện tập (7 ph).


Yêu cầu phát biểu hai qui
-ớc của phép làm tròn số.
-Yêu câu làm BT 73/36
SGK.


-Gọi 2 HS lên bảng làm.


-Gi cỏc HS khỏc c kt
qu t làm.


-Yêu cầu 1 HS đọc to BT


74/36 SGK


-GV tãm tắt lên bảng.


-2 HS phát biểu qui ớc cách
làm trßn sè.


-1 HS đọc to đầu bài 73/36.
-2 HS lên bảng làm BT
-Các HS khác đọc kết quả.


-1 HS đọc đầu bài, HS khác
theo dõi


BT 73/36 SGK:


Làm tròn đến chữ số thập
phân thứ hai:


HS 1
*7,923  7,92
*17,418  17,42
*79,1364  79,14
HS 2


*50,401  50,40
*0,155  0,16
*60,996  61,00
BT 74/36 SGK:



§iĨm trung bình môn toán
của bạn Cờng là:


7,26. 7,3


(7+8+6+10)+ (7+6+5+9). 2+8 . 3


15 =


109


15 = 7,26….  7,3


<i><b>V.Hoạt động 5</b></i>: H ớng dẫn về nhà (1 ph).
-Nắm vững hai qui ớc của phép làm tròn số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>TiÕt 18:</b>

Đ

12. Số thực


A.Mục tiêu:


+HS bit c số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; biết đợc biểu diễn
thập phân của số thực. Hiểu đợc ý nghĩa của trục số thực.


+Thấy đợc sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập, ví dụ.
+Thớc kẻ, com pa, bảng phụ, máy tính bỏ túi.


-HS : Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi, thớc kẻ com pa.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:



<i><b>I.Hoạt động 1:</b></i>Kiểm tra (8 ph).
<b>HĐ của Giáo viên</b>


-C©u 1:


+Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số
a  0


+TÝnh:


a)

<sub>√</sub>

81 b)

<sub>√</sub>

8100


c)

<sub>√</sub>

64 d)

<sub>√</sub>

0<i>,</i>64


e)

49


100 f)


4
25


-Câu 2:


+Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số
thập phân.


+Cho hai vớ dụ về số hữu tỉ, 1 ví dụ về số vơ
tỉ, viết số đó dới dạng thập phân.


-Cho nhËn xÐt và cho điểm.



-V: S hu t v s vụ t tuy khác nhau
nhng đợc gọi chung là số thực. Bài này cho
ta hiểu thêm về số thực.


<b>H§ cđa Học sinh</b>
- HS 1:


+Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a
không âm là số x sao cho x2<sub> = a</sub>


+TÝnh:


a)

<sub>√</sub>

<sub>81</sub> = 9 b)

<sub>√</sub>

<sub>8100</sub> = 90


c)

<sub>√</sub>

64 = 8 d)

<sub>√</sub>

0<i>,</i>64 = 0,8


e)

49


100 =


7


10 f)

254 =


2
5


-HS 2:



+Phát biểu: Số hữu tỉ viết đợc dới dạng STP
hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn, số vơ tỉ viết
đợc dới dạng STP vơ hạn khơng tuần hồn.
+Ví dụ: Số hữu tỉ 2,5 ; 1,(32)


Sè v« tØ

<sub>√</sub>

3 = 1,7320508……
(HS cã thĨ làm bằng máy tính)


-Nhn xột bi lm ca bn.
-Lng nghe GV đặt vấn đề.
<i><b>II.Hoạt động 2:</b></i> S thc (20 ph)


<b>HĐ của Giáo viên</b>
-HÃy lấy thêm ví dụ về số tự
nhiên, số nguyên âm, phân
số, STP hữu hạn, STP vô hạn
tuần hoàn, số vô tỉ.


<b>HĐ của Học sinh</b>
-HS lấy ví dụ theo yêu cầu
của GV.


<b>Ghi bảng</b>
1.Số thực:


a)VD: 0; 2; -4 ; 2


5 ; 0,3; 1,


(25);

<sub>√</sub>

2 ;

<sub>√</sub>

<sub>3</sub> …….


-Tất cả các số trên đều đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

hợp số thực kí hiệu là R.
-Hỏi: Vậy tất cả các tập hợp
số đã học N, Z, Q, I quan
h th no vi R?


-Yêu cầu làm ?1.


-Hỏi x có thể là những số
nào?


-Cho làm BT sau:(bảng phô)
3

Q ; 3

R ; 3

I


-0,25

Q ; 0,2(35)

I
N

Z ; I

R


-Hái: So s¸nh hai sè thực x,
y bất kỳ có thể xảy ra các
khả năng nào?


-Vỡ bt kỡ s thc no cng
vit đợc dới dạng STP. Nên
so sánh hai số thực giống
nh so sánh hai số hữu tỉ viết
dới dạng STP.


-Yêu câu đọc ví dụ SGK và


nêu cách so sỏnh.


-Yêu cầu làm ?2. So sánh
a)2,(35) và 2,369121518
b)-0,(63) vµ - 7


11


-Giíi thiƯu hai sè dơng a, b
nếu a > b thì

<sub></sub>

<i>a</i> >

<sub></sub>

<i><sub>b</sub></i>


-HÃy so sánh 4 và

<sub></sub>

<sub>13</sub>


thực.


-Tr lời: Các tập hợp số đã
học N, Z, Q, I đều là tập con
của R.


-Tù tr¶ lêi ?1


-Tr¶ lêi: x có thể là số hữu tỉ
hoặc vô tỉ.


-3 HS c kt qu in du
thớch hp.


-HS khác nhận xét.


-Trả lêi: So s¸nh hai sè thùc


x, y bÊt kú có thể xảy ra các
khả năng hoặc x = y hoặc x
< y hoặc x > y.


-Đọc ví dụ SGK.


-Đại diện HS nêu cách so
sánh.


-Tự làm ?2.


-2 HS trả lời và giải thích
cách so sánh.


-HS làm thêm câu c


-Kí hiệu tập số thực: R
-?1:


Vit x  R hiểu x là số thực
-BT: Điền đấu (;;)
thích hợp.


3  Q ; 3  R ; 3  I
-0,25  Q ; 0,2(35)  I
N  Z ; I  R


b)So s¸nh sè thùc:


-Víi x, y b.kì R hoặc


x = y hc x < y hc x > y.
-VD:


a)0,3192…< 0,32(5)
b)1,24598…>1,24596…
-?2: So s¸nh


a)2,(35) < 2,369121518…
b)-0,(63) = - 7


11


-Víi a, b >0,


NÕu a > b th×

<sub>√</sub>

<i>a</i> >


<i>b</i>


c)4 =

<sub>√</sub>

<sub>16</sub> >

<sub>√</sub>

13


v× 16 >13


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i>trục số thực (10 ph)
-ĐVĐ: Đẵ biết cách biểu


diễn một số hữu tỉ trên trục
số. Vậy có thể biểu diễn đợc
số vơ tỉ

<sub>√</sub>

2 trên trục số
khơng?



-u cầu đọc SGK, xem
hình 6a, 6b trang 43, 44.
-GV vẽ trục số lên bảng,
yêu cầu 1 HS lên bảng biểu
diễn số

<sub>√</sub>

2 trên trục số.
-Vậy qua VD thấy số hữu tỉ
có lp y trc s khụng?


-Đọc SGK.


-Vẽ hình 6b vào vở.


-1 HS lên bảng biểu diễn số


2 trên trục số.


-NX: Số hữu tỉ không lấp
đầy trục số.


2.Trục số thực:


VD: Biểu diƠn sè

<sub>√</sub>

2 trªn
trơc sè.


-1 0 1

<sub>√</sub>

2 2
-Mỗi số thực đợc biểu diễn
bởi 1 điểm trên trục số.
-Mỗi điểm trên trục số đều
biểu diễn 1 s thc. Ta núi
trc s thc.


-Đa hình 7 SGK lên bảng.
-Hỏi: Ngoài số nguyên, trên
trục số này còn biểu diễn
các số hữu tỉ nào? Các số vô
tỉ nào?


-Trả lời: Ngoài số nguyên,
trên trục số này có biểu diễn
các số hữu tỉ: <i></i>3


5 ; 0,3 ;
21


3 : 4,1(6) các số vô tỉ


-

2 ;

<sub>√</sub>

<sub>3</sub>


-Chó ý: SGK trang 44


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Hái:


+Tập hợp số thực bao gồm
những số nào?


+Vì sao nói trục số là trục
số thực?


-Yêu cầu làm BT 89/45
SGK:



Trong các câu sau, câu nào
đúng, câu nào sai?


Đa đầu bài lên bảng phụ.


-Trả lời:


+Tập hợp số thực bao gồm
số hữu tỉ và số vô tỉ.


+Nói trục số là trục số thực
vì các điểm biểu diễn số
thực lấp đầy trục số.
-Làm BT 89/45 SGK.
-Trả lời:


a)Đúng.


b)Sai, vì ngoài số 0, số vô tỉ
cũng không là số hữu tỉ
d-ơng và cũng không là số hữu
tỉ âm.


c)Đúng.


BT 89/45 SGK:
a)Đúng.


b)Sai, vì ngoài số 0, số vô tỉ


cũng không là số hữu tỉ
d-ơng và cũng không là số
hữu tỉ âm.


c)Đúng.


<i><b>V.Hot ng 5</b></i>: H ớng dẫn về nhà (2 ph).


-Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực.
Nắm vững cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép tốn với các tính chất
t-ơng tự nh trong Q.


-BTVN: 90, 91, 92 trang 45 SGK; số 117, upload.123doc.net trang 20 SBT.
-Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức
(Toán 6).


<b>TiÕt 19:</b>

Lun tËp



A.Mơc tiªu:


+Củng cố khái niệm số thực, thấy đợc rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số ó hc (N,
Z, Q, I, R).


+Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn
bậc hai dơng của một sè.


+HS thấy đợc sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập.


-HS: +Giấy trong, thớc dây, bút dạ, bảng phụ nhóm.


+Ơn tập định nghĩa giao của hai tập hợp tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động của giáo viên</b>
-Câu 1:


+Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô
tỉ.


+Chữa BT 117/20 SBT: Điền các dấu ( , ,


) thích hợp vào ô trống:
-2

Q ; 1

R ;

2

I ;


<i>−</i>31


5

Z ;

9

N ; N

R.


-Câu 2:


+Nêu cách so sánh hai số thực ?
+Chữa BT upload.123doc.net/20 SBT
So sánh các số thực:


a)2,(15) và 2,(14)
b)-0,2673 và -0,267(3)
c)1,(2357) và 1,2357
d)0,(428571) và 3



7 .


-Yêu cầu các HS khác nhận xét, đánh giá.


<b>Hoạt động của học sinh</b>
-HS 1:


+Số hữu tỉ và số vơ tỉ đợc gọi chung là số
thực. Ví dụ :……..


+Ch÷a BT 117/20 SBT:


-2  Q ; 1  R ;

<sub>√</sub>

2  I ;
<i>−</i>31


5  Z ;

9  N ; N R.


-HS 2:


+So sánh hai số thực tơng tự nh so sánh hai
số hữu tỉ viết dới dạng số thập phân.


+Chữa BT upload.123doc.net/20 SGK
a)2,151515 > 2,141414


b)-0,2673 > -0,267333…
c)1,23572357… > 1,2357
d)0,(428571) = 3



7 .


-Các HS khác nhận xét, sửa chữa.
<i><b>II.Hoạt ng 2:</b></i> luyn tp (35 ph).


<b>HĐ của Giáo viên</b>
-Yêu cầu làm Bài 1 vở BT
in (91/45 SGK): Nêu quy
tắc so sánh hai số âm?
a)-3,02 < -3,

1
b)-7,5

8 > 7,513


<b>HĐ của Học sinh</b>
-Làm BT 91/45 SGK dới sù
híng dÉn cđa GV.


-Trong hai số âm, số nào có
giá trị tuyệt đối lớn hơn thì
số đó nh hn.


-Tng HS c kt qu.


<b>Ghi bảng</b>
I.Dạng 1: So sánh


1.BT 91/45 SGK: Điền chữ
số thích hợp


a)-3,02 < -3,

1
b)-7,5

8 > 7,513

c)-0,4

854 < 0,49826


d)-1,

0765 < -1,892
-Yêu cầu làm dạng 2:
-Yêu cầu làm bài 90/45
SGK.


+Nêu thứ tự thực hiƯn c¸c
phÐp tÝnh.


+Nhận xét gì về mẫu các
phân số trong biểu thức?
+Hãy đổi các phân số ra số
thập phân rồi tính.


-Câu b hỏi tơng tự, nhng có
phân số không viết đợc dới
dạng STP hữu hạn nên đổi
tất cả ra phân số để tiến
hành phộp tớnh.


-Yêu cầu làm dạng 3 tìm x
-Cho làm BT 126/21 SBT.
a)3. (10.x) = 111


-4 HS đọc kết quả điền chữ
số thích hợp, nêu lí do.


-1 HS nªu thø tù thùc hiƯn
c¸c phÐp tÝnh.



-NhËn xÐt mÉu sè c¸c phân
số trong biểu thức chỉ chứa
-ớc nguyên tố 2 và 5.


-Hai HS lên bảng làm cùng
một lúc cả hai câu a, b.


-2 HSv lên bảng làm.


c)-0,4

854 < 0,49826
d)-1,

0765 < -1,892


II.Dạng 2: Tính giá trị biểu
thức


BT 90/45 SGK:
TÝnh:


a)

(

9


25<i>−</i>2<i>,</i>18

)

:

(

3
4
5+0,2

)



= (0,36 – 36) : (3,8+0,2)
= (-35,64) : 4


= -8,91



b) 5


18 - 1,456:
7


25 + 4,5


. 4


5


= 5


18 -
182
125 :


7
25 +
9


2 .
4
5


= 5


18 -
26



5 +
18


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

b)3. (10 + x ) = 111


-Yêu câu làm dạng 4:
-Hỏi:


+Giao của hai tập hợp là gì?
+Vậy Q I ; R I là
tập hợp nh thế nào?


+Cỏc em đã học đợc những
tập hợp số nào?


+Nêu mối quan hệ giữa các
tập hợp đó.


-Tr¶ lêi:


+Giao của hai tập hợp là
một tập hợp gồm các phần
tử chung của hai tập hợp đó.
+ Q I = ; R I = I
+đã học các tập hợp số: N;
Z; Q; I; R. Qua hệ giữa các
tập hợp đó là:


N  Z; Z  Q; Q  R;
I  R.



5
18 -


8
5


= 25<i></i>144


90 =


<i></i>119
90 =
<i></i>129


90


III.Dạng 3: Tìm x
BT 126/21 SBT:
a)10x = 111 : 3
10x = 37
x = 37 : 10
x = 3,7
b)10 + x = 111 :3
10 + x = 37
x = 37 – 10
x = 27


IV. Dạng 4: Toán về tập hợp



BT 94/45 SGK: T×m
a)Q I = ;
b)R I = I


Ghi nhớ: Quan hệ giữa các
tập hợp số đã học:


N  Z; Z  Q; Q  R;
I  R.


<i><b>III.Hoạt động 3:</b></i> H ớng dẫn về nhà (2 ph).
-Ôn tập chơng I làm theo đề cơng ôn tập.
-BTVN: 92, 93, 95/ 45 SGK.


</div>

<!--links-->

×