Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 1/10/2007
Tuần 5 - Tiết 14.
Chơng II
Hàm số bậc nhất và bậc hai
Bài 1.
Đại cơng về hàm số
A.Mục tiêu.
Giúp HS :Về kiến thức:
+Chính xác hoá khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số mà HS đã học.
+Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến,nghịch biến trên một khoảng,khái niệm hàm số
chẵn, hàm số lẻ và sự thể hiện các tính chất ấy qua đồ thị.
+Học sinh nắm đợc phép tịnh tiến một điểm , một đồ thị song song với các trục toạ độ.
+Học sinh nắm vững định lí về phép tịnh tiến đồ thị , xác định đợc hàm số của đồ thị sau
khi tịnh tiến.
Về kĩ năng:
+HS biết cách tìm TXĐ của hàm số.
+HS biết tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trớc thuộc TXĐ.
+Hiểu hai phơng pháp chứng minh tính đồng biến,nghịch biến của hàm số trên một
khoảng. Biết chứng minh tính đồng biến và nghịch biến của hàm số trên một khoảng cho
trớc bằng cách xét tỉ số biến thiên.
+Biết chứng minh hàm số chẵn, hàm số lẻ bằng định nghĩa.
+Học sinh rèn luyện cách xác định tính chẵn lẻ và tính đồng biến , nghịch biến của hàm số
trên các khoảng trong tập xác định.
B.Chuẩn bị Của thày và trò
GV:Chuẩn bị bảng nêu trong ví dụ 1 và đồ thị.
HS :Các kiến thức về hàm số đã học.
C. Tiến trình bài giảng
I. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
II. Bài học mới
Hoạt động 1
1.Khái niệm về hàm số.
a)Hàm số.
GV nêu định nghĩa và giải thích thế nào là quy tắc đặt tơng ứng
Cho một tập hợp khác rỗng D
R. Hàm số f xác định trên D là một quy tắc đặt tơng
ứng mỗi số x thuộc D với một và chỉ một số, kí hiệu là f(x) ; số f(x) đó gọi là giá trị
của hàm số f tại x. Tập D gọi là tập xác định (hay miền xác định ), x gọi là biến số hay
đối số của hàm số f.
Kí hiệu f: D
R
x
y = f(x).
GV hớng dẫn HS quan sát ví dụ 1, trong SGK và đa ra hàm số s = f(k). Giúp cho HS hiểu
rõ hàm số đợc định nghĩa là một quy tắc và hiểu thế nào là tập xác định của một hàm số.
b)Hàm số cho bằng biểu thức.
1
Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nếu f(x) là một biểu thức của biến x thì với mỗi giá trị của biến x ,ta tính đợc một giá trị t-
ơng ứng duy nhất của f(x) (nếu nó xác định).Do đó ta có hàm số y = f(x).(Hàm số cho
bằng biểu thức f(x).)
Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho giá trị của
biểu thức f(x) đợc xác định .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hãy chọn kết luận đúng:
a)Tập xác định của hàm số
y =
)2)(1(
xx
x
là:1) R
+
2){x \ x
2,1
x
}
3)R
+
\ {1;2} 4)(0 ; +
).
b)Tập xác định của hàm số
d(x) =
<
=
01
00
01
x
x
x
1)R
-
2)R
3)R
+
4){-1 ; 0 ; 1}.
HS chọn phơng án đúng.
a)3 do cần có x
0 và (x 1)(x 2)
0.
HS chọn phơng án đúng.
b)2.
HS làm bài tập 1 để khắc sâu khái niệm tập
xác định của hàm số.
Chú ý :Ta gọi x là biến số độc lập còn y là biến số phụ thuộc của hàm số f. Chúng có thể
đợc kí hiệu bởi các chữ cái khác.
c)Đồ thị của hàm số.
Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D. Đồ thị của hàm số f là
G = {M(x ; y)
Oxy | x
D ; y = f(x)}. Nói cách khác
M (x
0
; y
0
)
G
x
0
D và y
0
= f(x
0
).
Qua đồ thị ta có thể nhận biết đợc nhiều tính chất của hàm số đó.
GV hớng dẫn HS quan sát ví dụ 2 và giúp HS nhận biết các tính chất của hàm số qua đồ thị
của hàm số đó.
Hoạt động 2
2.Sự biến thiên của hàm số.
a)Hàm số đồng biến,hàm số nghịch biến.
Khi nghiên cứu một hàm số,ta thờng quan tâm đến sự tăng hay giảm của giá trị hàm số khi
đối số tăng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Xét hàm số f(x) = x
2
. Gọi x
1
, x
2
là hai giá trị tuỳ ý
của đối số.
Khi x
1
, x
2
thuộc nửa khoảng [0 ; +
) ta có
0
)()(
21
2
2
2
121
xfxfxxxx
<<
.
Khi x
1
, x
2
thuộc nửa khoảng (-
; 0] ,ta có
Khi đối số tăng,
hàm số tăng khi x
[0 ; +
).
2
Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
)()(0
21
2
2
2
12121
xfxfxxxxxx
>>><
.
Vậy khi đối số tăng ,trong trờng hợp nào thì :
a)Giá trị hàm số tăng?
b)Giá trị hàm số giảm?
hàm số giảm khi x
]0;(
Chú ý rằng ta luôn xét khi đối số
tăng.
Định nghĩa :Cho hàm số f(x) xác định trên K.
Hàm số f đợc gọi là đồng biến trên K nếu
)()(,,
212121
xfxfxxKxx
<<
;
Hàm số f đợc gọi là nghịch biến trên K nếu
)()(,,
212121
xfxfxxKxx
><
;
GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét đồ thị hàm số y = x
2
.Tổng quát ta có:
Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi lên từ trái sang phải.
Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi xuống từ trái sang
phải.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hàm số cho bởi đồ thị trên H 2.1 đồng biến trên
khoảng nào, nghịch biến trên khoảng nào trong
các khoảng (-3 ; -1) , (-1 ;2) ,(2 ; 8)?
Hãy nêu một hàm số luôn đồng biến trên R.
Hãy nêu một hàm số luôn nghịch biến trên R.
Hàm số đồng biến trên khoảng (-3 ;-1),
nghịch biến trên khoảng (-1 ; 2).
y = ax + b với a > 0.
y = ax + b với a < 0.
Chú ý
Nếu f(x
1
) = f(x
2
) với mọi x
1
;x
2
thuộc K, tức là f(x) = c với mọi x thuộc K thì ta có hàm số
không đổi ( hàm hằng ) trên K. Đồ thị là đờng thẳng song song với trục Ox.
*.Củng cố kiến thức.
+Định nghĩa hàm số. Hàm số cho bởi biểu thức, cho bởi đồ thị, cho bằng bảng, cho bằng
biểu đồ.
+Đồ thị của hàm số.
+Sự biến thiên của hàm số, tính chất đồ thị của hàm số đồng biến,nghịch biến.
III.Hớng dẫn về nhà.
+Học kĩ lí thuyết.
+Làm bài tập 1, 2 .
3
Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 1/10/2007
Tuần 5 - Tiết 15
đại cơng về hàm số
(tiếp theo)
C. Tiến trình bài giảng
I. Kiểm tra bài cũ
+Nêu định nghĩa hàm số và đồ thị của hàm số.
+Nêu định nghĩa hàm số đồng biến,hàm số nghịch biến và tính chất của đồ thị tơng ứng.
II. Bài học mới
Hoạt động 1
2.Sự biến thiên của hàm số.
b)Khảo sát sự biến thiên của hàm số.
GV hớng dẫn HS quan sát SGK trả lời câu hỏi: Khảo sát sự biến thiên của hàm số là gì?
Khảo sát sự biến thiên của hàm số là xét xem hàm số đồng biến , nghịch biến , không
đổi trên các khoảng nào trong tập xác định của nó.
Để xét tính đồng biến, hoặc nghịch biến của hàm số trên một khoảng ta có thể dùng định
nghĩa (? ) hoặc có thể dùng nhận xét sau:
Hàm số f đồng biến trên K khi và chỉ khi
0
)()(
,;,
12
12
2121
>
xx
xfxf
xxKxx
.
Hàm số f nghịch biến trên K khi và chỉ khi
0
)()(
,;,
12
12
2121
<
xx
xfxf
xxKxx
.
Nh vậy để khảo sát sự biến thiên của hàm số f trên K ,ta có thể xét dấu của tỉ số
12
12
)()(
xx
xfxf
trên K.
HS : Hãy giải thích vì sao có thể dùng xét dấu tỉ số trên thay cho định nghĩa khi xét sự biến
thiên của hàm số trên một khoảng?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ví dụ 4.
Khảo sát sự biến thiên của hàm số f(x) = ax
2
với
(a > 0) trên mỗi khoảng (-
; 0) và (0 ; +
).
GV gợi ý các bớc yêu cầu HS thực hiện.
+Lấy x
1
; x
2
khác nhau,tính f(x
1
) f(x
2
).
+Lập tỉ số
12
12
)()(
xx
xfxf
và xét dấu tỉ số trên
mỗi khoảng đã cho.
HS thao tác từng bớc:
12
12
)()(
xx
xfxf
= a(x
1
+ x
2
).
+Nếu x
1
< 0 và x
2
< 0 thì tỉ số < 0,hàm
số nghịch biến trên khoảng ( -
; 0 );
+ Nếu x
1
> 0 và x
2
> 0 thì tỉ số > 0,hàm
số đồng biến trên khoảng ( 0 ;+
);
Ngời ta thờng ghi lại kết quả khảo sát sự biến thiên của một hàm số bằng cách lập bảng
biến thiên của nó. Ví dụ bảng biến thiên của hàm số y = a x
2
nh sau:
x -
0 +
4
Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
f(x) = ax
2
(a > 0)
+
+
0
Trong bảng biến thiên mũi tên đi lên thể hiện tính đồng biến, mũi tên đi xuống thể hiện
tính nghịch biến của hàm số.
GV giải thích rõ ý nghĩa của các kí hiệu trong bảng biến thiên cho HS hiểu và biết cách áp
dụng .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khảo sát sự biến thiên của hàm số f(x) = ax
2
với
(a < 0) trên mỗi khoảng (-
; 0) và (0 ; +
) và
lập bảng biến thiên của nó.
GV gợi ý các bớc yêu cầu HS thực hiện.
+Lấy x
1
; x
2
khác nhau,tính f(x
1
) f(x
2
).
+Lập tỉ số
12
12
)()(
xx
xfxf
và xét dấu tỉ số trên
mỗi khoảng đã cho.
HS thao tác từng bớc:
12
12
)()(
xx
xfxf
= a(x
1
+ x
2
).
+Nếu x
1
< 0 và x
2
< 0 thì tỉ số > 0,hàm
số đồng biến trên khoảng ( -
; 0 );
+ Nếu x
1
> 0 và x
2
> 0 thì tỉ số < 0,hàm
số nghịch biến trên khoảng ( 0 ;+
);
Bảng biến thiên
x -
0 +
f(x) = ax
2
(a < 0)
0
-
-
Hoạt động 2
3.Hàm số chẵn, hàm số lẻ.
a)Khái niệm hàm số chẵn,hàm số lẻ.
Định nghĩa : Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D. Hàm số f gọi là hàm số chẵn nếu
với mọi x thuộc D, ta có - x cũng thuộc D và f(-x) = f(x). Hàm số f gọi là hàm số lẻ nếu
với mọi x thuộc D, ta có - x cũng thuộc D và f(-x)= - f(x).
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ví dụ 5: a) Chứng minh rằng hàm số
f(x) =
xx
+
11
là hàm số lẻ.
b)Chứng minh rằng hàm số g(x) = ax
2
(a
0) là
hàm số chẵn.
TXĐ: D = [-1 ;1]
DxDx
và f(-x) = - f(x).
TXĐ: D = R.
DxDx
và f(-x) = f(x).
Để xét hàm số là chẵn hay lẻ em cần kiểm tra những tính chất gì của hàm số đó?
b)Đồ thị của hàm số chẵn và hàm số lẻ.
5
Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giả sử f với tập xác định D là hàm số chẵn và có đồ thị G . Với mỗi điểm M(x
0
;y
0
) sao cho
x
0
thuộc D ,ta xét điểm đối xứng của nó qua trục tung là M
(-x
0
; y
0
).
*)Từ định nghĩa hàm số chẵn , ta có x
0
D và f(-x
0
) = f(x
0
) .
Do đó
)()()()(
'
0000
GMxfyxfyGM
==
.Chứng tỏ rằng (G) có trục đối xứng là
trục tung.
Nếu f là hàm lẻ thì tơng tự ta suy ra (G) có tâm đối xứng là gốc toạ độ O.
GV chỉ rõ các điểm đối xứng trên đồ thị hàm số chẵn cho HS thấy hình ảnh trực quan.
Định lí:
Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.
GV vẽ minh hoạ đồ thị một hàm số chẵn và đồ thị một hàm số lẻ cho HS tự kiểm nghiệm
định lí. Ví dụ : y= x
2
và y =
x
1
.
Lu ý rằng có những hàm số không chẵn cũng không lẻ. ( Vi phạm một trong hai điều
kiện trên).
Ví dụ : y = x + 1. Đồ thị không có tính đối xứng qua trục tung hay đối xứng qua gốc toạ
độ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho hàm số f xác định trên R có đồ thị nh H 2.5. Hãy ghép
mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để đợc một mệnh đề
đúng:
1)Hàm số f là a)Hàm số chẵn
2)Hàm số f đồng biến b)Hàm số lẻ
3)Hàm số f nghịch biến c)Trên khoảng (-
; 0)
d)Trên khoảng (0 ;+
)
e)Trên khoảng (-
+
;
).
*.Củng cố kiến thức.
+Hai cách xét tính đồng biến,nghịch biến của hàm số trên một khoảng. Bảng biến thiên
của hàm số.
+Định nghĩa hàm số chẵn,hàm số lẻ. Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số. Đồ thị của hàm số
mang tính chẵn hoặc lẻ.
III.Hớng dẫn về nhà.
+Học kĩ lí thuyết.
+Làm bài tập 3 ,4, 5.
Ngày soạn 8/10/2007
Tuần 6 - Tiết 16.
6
Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1.(tiếp theo)
đại cơng về hàm số
I.Mục tiêu bài giảng.
B.Chuẩn bị Của thày và trò
+GV: Các bảng vẽ sẵn các đồ thị và phép tịnh tiến.
+HS : Định nghĩa đồ thị của hàm số.
C. Tiến trình bài giảng
I. Kiểm tra bài cũ
+Nêu định nghĩa hàm số chẵn , hàm số lẻ.
+Nêu tính chất đồ thị của hàm số chẵn và hàm số lẻ.
II. Bài học mới
Hoạt động 1
4.Sơ lợc về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ.
a)Tịnh tiến một điểm.
Trong mặt phẳng toạ độ, xét điểm M
0
(x
0
; y
0
). Với số k > 0 đã cho, ta có thể dịch chuyển
điểm M
0
:
+Lên trên hoặc xuống dới (theo phơng của trục tung ) k đơn vị .
+Sang trái hoặc sang phải( theo phơng của trục hoành) k đơn vị.
Khi đó, ta nói rằng tịnh tiến điểm M
0
song song với trục toạ độ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giả sử M
1
, M
2
, M
3
và M
4
là các điểm có đợc
khi tịnh tiến M
0
(x
0
; y
0
) theo thứ tự lên
trên ,xuống dới,sang phải và sang trái 2 đơn
vị. Hãy cho biết toạ độ của các điểm M
1
,
M
2
, M
3
và M
4
.
M
1
(x
0
; y
0
+ 2)
M
2
(x
0
; y
0
- 2)
M
3
(x
0
+2; y
0
)
M
4
(x
0
- 2
; y
0
).
b)Tịnh tiến một đồ thị .
Cho số k > 0 .Nếu ta tịnh tiến tất cả các điểm của đồ thị (G) lên trên k đơn vị thì tập hợp
các điểm thu đợc tạo thành hình (G
1
).
Tịnh tiến đồ thị G lên trên k đơn vị thì đợc hình G
1
, hoặc hình G
1
có đợc khi tịnh tiến
đồ thị G lên trên k đơn vị .
Phát biểu tơng tự khi tịnh tiến G xuống dới,sang phải hoặc sang trái .
? Khi đó G
1
có là đồ thị của một hàm số nào không ?
Định lí.
Trong mặt phẳng toạ độ O xy , cho đồ thị (G) của hàm số y =f(x) ; p và q là hai số dơng
tuỳ ý . Khi đó :
1)Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị thì đợc đồ thị của hàm số y = f(x) + q.
2) Tịnh tiến (G) xuống dới q đơn vị thì đợc đồ thị của hàm số y = f(x) - q.
3) Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị thì đợc đồ thị của hàm số y = f(x+p) .
4) Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị thì đợc đồ thị của hàm số y = f(x p ) .
7
Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV hớng dẫn học sinh quan sát ví dụ 6 và ví dụ 7.
Ví dụ 6.
Nếu tịnh tiến đờng thẳng (d) : y = 2x 1 sang phải 3 đơn vị thì ta đợc đồ thị của hàm số
nào?
Hớng dẫn : Đặt f(x) = 2x 1 .Theo định lí trên ta có , khi tịnh tiến (d) sang phải 3 đơn vị
ta đợc (d
1
), đó là đồ thị của hàm số y = f(x - 3) = 2x 7 .
Ví dụ 7 .
Cho đồ thị (H) của hàm số y =
x
1
. Hỏi muốn có đồ thị hàm số y =
x
x 12
+
thì ta phải
tịnh tiến (H) nh thế nào?
Hớng dẫn .
Kí hiệu g(x) =
x
1
,ta có
x
x 12
+
= -2 +
x
1
= g(x) 2 .Vậy ta phải tịnh tiến (H) xuống d-
ới 2 đơn vị .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Chọn phơng án trả lời đúng :
Khi tịnh tiến parabol y = 2x
2
sang trái 3 đơn
vị ,ta đợc đồ thị của hàm số :
a)y = 2(x+3)
2
;
b)y = 2x
2
+ 3 ;
c)y = 2( x 3 )
2
;
d)y = 2x
2
3.
c)
*.Củng cố kiến thức.
+Nêu định lí về hàm số nhận đợc khi tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ.
III.Hớng dẫn về nhà.
+Học kĩ định lí.
+Làm bài tập 6 và phần luyện tập trong sách giáo khoa.
Ngày soạn 8/10/2007
8
Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 6 - Tiết 17
Luyện tập
A.Mục tiêu bài giảng.
Giúp học sinh ôn tập về hàm số ,rèn luyện và củng cố các kĩ năng: tìm tập xác định của
hàm số, xét tính đồng biến ,nghịch biến của hàm số trên khoảng cho trớc ,xét tính chẵn lẻ
của hàm số, lập bảng biến thiên của hàm số thông qua đồ thị và ngợc lại, nhận xét tính
chất của đồ thị nhờ vào bảng biến thiên .
B.Chuẩn bị Của thày và trò
C. Tiến trình bài giảng
I. Kiểm tra bài cũ
+Định nghĩa hàm số.Tập xác định của hàm số cho bởi biểu thức. Đồ thị của hàm số.
+Định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên từng khoảng.Tính chất đồ thị .
+Khái niệm hàm số chẵn , hàm số lẻ.Tính chất đồ thị.
+Trình bày định lí về phép biến đổi đồ thị.
III.Luyện tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời các
câu hỏi 7 , 8 .
GV gọi HS 1 lên bảng làm bài tập 9 phần
a) và b).
GV gọi HS 2 lên bảng làm bài tập 9 phần
c) và d)
GV gọi HS 3 lên bảng làm bài tập 10 .
GV nhận xét lời giải lời giải trên bảng và
chữa chi tiết các lỗi sai.
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 12 phần
a)
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 13.
7 .Không do mỗi số thực dơng có hai
giá trị căn bậc hai.
8 .a)Khi a
D.
b)d có thể không có hoặc có duy
nhất một điểm chung với (G).
c)Không vì mỗi giá trị của x cho
hai giá trị của y.
Bài 9:a) D = R \ {-3 ; 3}.
b)D = (-
; -1)
( -1 ; 0].
Bài 9: c) D = ( -2 ; 2];
d) D = [1 ; 4 ] \ {2 ; 3 }.
Bài 10 :a)D = [-1 ; +
)
b)
Bài 12 : Xét dấu tỉ số k .Hàm số
nghịch biến trên các khoảng ( -
;
2) và ( 2 ; +
).
Bài 13: Hàm số nghịch biến trên các
khoảng ( -
; 0) và ( 0 ; +
).
Bài 16:
a) y = -
x
2
+ 1. b) y = -
3
2
+
x
9
Giáo án đại số 10 nâng cao Vũ Chí Cơng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 16.
c)y = -
3
2
+
x
+ 1.
GV đọc bài tập thêm cho học sinh ghi và làm ở dới . Sau đó quan sát lớp và chuẩn bị kết
hợp với HS chữa chi tiết các lỗi sai trên bảng.
Bài tập thêm 1:
Hãy điền vào chỗ trống để đợc một định nghĩa về hàm số
a) DR và D
b) Một hàm số f xác định trên D là nhờ đó với mỗi số x
luôn xác định một số
thực y , y gọi là tại x , kí hiệu y =
c) D gọi là .x gọi là .
d) Ta viết f : D ...
x
...
Bài tập thêm 2 :
Hãy ghép một trong hai hàm số y = f(x) =
xx
1
và y = g(x) =
1
xx
với một trong
hai tập hợp D
1
= [1 ; +
) , D
2
= [0 ; 1] để đợc mệnh đề đúng.
a)Hàm số y = f(x) = có tập xác định là
b)Hàm số y = g(x) = có tập xác định là
Bài tập thêm 3:
Cho hàm số y =
54
2
+
xx
(1) và điểm A ( 2 ; m) .Tính m để A thuộc đồ thị hàm số (1).
a)
m
= 1 b) m = 1
c) m = -1 d) m = 2.
Hoạt động 1:
HS đọc kĩ đề bài ,phân tích và hiểu rõ câu hỏi.
GV quan sát trên bảng.
Hoạt động 2:
HS tìm hớng giải quyết,nếu cần GV hỗ trợ qua hệ thống câu hỏi về lí thuyết nh ở phần
kiểm tra kiến thức cũ.
Hoạt động 3:
HS thực hiện lời giải vào vở.
Hoạt động 4:
GV yêu cầu HS cùng quan sát lời giải bài cũ trên bảng, kiểm tra sai sót, lời giải có đầy đủ
không, căn cứ có chính xác không?
Sau đó GV và HS cùng thảo luận lời giải bài tập thêm .
*.Củng cố kiến thức.
+Các khái niệm liên quan đến hàm số.
+Tịnh tiến đồ thị song song với các trục toạ độ.
III.Hớng dẫn về nhà.
+Làm bài tập thêm.
+Tự ôn tập kiến thức đã học trong bài trên.
Ngày soạn 9/10/2007
Tuần 6 - Tiết 18
10