Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Giao an lop4 tuan 9101112 CKTM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.28 KB, 108 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Thứ hai ngày26 tháng 10 năm 2009</i>
<b>Tập đọc (T.17) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ </b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


<b>-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .</b>


-Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để
mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-Tranh như SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn càn luyện đọc
<b>III.Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đông của HS</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


-Y/c hs đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh &
TLCH trong SGK –Nêu nội dung bài


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


-Y/c hs quan sát tranh minh họa SGK nêu
nội dung tranh Giới thiệu bài


<b>2. Luyện đọc:</b>
-Gọi 1 hs đọc mẫu
+Lần3: hs đọc nối tiếp


<i>-Luyện đọc theo nhóm</i>
-Cho hs đọc tồn bài
-Giáo viên đọc mẫu
<b>3. Tìm hiểu bài</b>


-Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
+Thế nào là <i><b>kiếm sống</b></i>?


-Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:


+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em
trình bày ước mơ của mình?


+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
-Y/c hs đọc thầm toàn bài cho biết từ <i><b>thưa</b></i>
có nghĩa là gì?


- Hãy nêu nhận xét cách trị chuyện của mẹ
con Cương.?


-Nội dung của bài nói lên điều gì?
<b>4. Luỵên đọc diễn cảm</b>


-Cho hs đọc nối tiếp
-Đọc mẫu


-3 hs trình bày.



- HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.
- hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong
SGK


-Vài hs đọc câu văn dài


-Nghề thợ rèn


-Cương thương mẹ vất vả, muốn học một
nghề kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.


-Là tìm cách làm việc để ni mình
-Bà ngạc nhiên và phản đối


-Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương
thuộc ….thể diện của gia đình.


-Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ tha
thiết ……bị coi thường


-Trình bày với người trên về một vấn đề
nào đó với cung cách lễ phép, ngoan
ngỗn


-Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình.
Cương xưng hơ với mẹ lễ phép, kính
trọng. Mẹ Cương rất dịu dàng với con
+Cử chỉ:



-Mẹ xoa đầu Cương


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Y/c hs đọc theo nhóm
-Thi đọc trước lớp
GV nhận xét


<b>5.Củng cố -Dặn dò</b>
Nhận xét giờ học


-Dặn hs học bài- CBB: Điều ước của vua
Mi-đát


<b>thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý </b>




TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


-Có biểu tượng về hai đường thẳng vng góc .


-Kiểm tra được hai đường thẳng vng góc với nhau bằng ê-ke
II<b>. CHUẨN BỊ </b>


-1thước ê-ke


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ<b> : 3HS lên vẽ góc </b>



nhọn,góc tù và góc bẹt ,nêu đặc điểm của
từng góc


2.Bài mới :


<b>2.1Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học và</b>
ghi đề lên bảng


2.2Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc
GVvẽ hình chữ nhật lên bảng và hỏi:


-Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là
hình gì?


-Các góc của hình chữ nhật ABCD là góc
gì?


-Nếu kéo dài hai cạnh BCvà DC của hình
chữ nhật ABCDta được hai đường thẳng
như thế nào với nhau?


-Vẽ hai đường thẳng M&N cắt nhau tại 0
,hai đường thẳng này tạo thành mấy góc?
Các góc này như thế nào?


-Ta thường dùng cái gì để kiểm tra hoặc vẽ
hai đường thẳng vng góc ?


2.3 Luyện tập thực hành:



Hình chữ nhật ABCD
A B




D C


Các góc của hình chữ nhật ABCD là góc
vng


--Nếu kéo dài hai đường thẳng BC&DC ta
được hai đường thẳng vuông góc với nhau
M




O N


-Ta thường dùng ê-ke để vẽ hai đường thẳng
vng góc và vẽ góc vng


+-Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có
vng góc với nhau không


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 1: Bài 1 yêu cầu ta làm gì ?</b>


Vậy hai đường thẳng nào vng góc với
nhau?



-Vì sao hai đường thẳng này vng góc với
nhau?


Bài 2: HSđọc đề bài 2


-Trong hình chữ nhật ABCD có AB&BClà
cặp cạnh vng góc với nhau .Hãy nêu các
cặp cạnh vng góc với nhau có trong hình
chữ nhật đó ?


Bài 3: Một hs nêu u cầu của bài 3a
Dùng e-ke để kiểm tra góc vng rồi nêu
tên từng cặp đoạn thẳng vng góc với nhau
trong hình a?


3,Củng cố dặn dị:
Nhận xét tiết học


Về xem bài mới Hai đường thẳng song song


H


a.
I K


-Vì khi dùng ê-ke để kiểm tra thì thấy hai
đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc
vng có chung đỉnh I



A B
+


C D


+a. Hình ABCDE có các cặp cạnh vng
góc với nhau là: AE&ED; DE& DC


<b>KHOA HOC:</b> <b> (Tiết 17 ) PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC.</b>
<b>I-Mục tiêu:</b>


<b>-Nêu được một số việc nên làm và khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước :</b>
<b>+Không chơi gần hồ ,ao ,sông suối ;giếng chum vại ,bể nước phải có nắp đậy</b>


+Chấp hành các quy định về an tồn khi tham gia giao thơng đường thuỷ .
+Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ .


+Thực hiện được các quy tắc an toàn phịng tránh đuối nước
<b>II-Đồ dùng học tập:</b>


-Hình trang 36, 37 được phóng to.
<b>III-Hoạt động dạy và học:</b>


Giáo viên Học sinh
<b>1- Bài cũ: Ăn uống khi bị bệnh.</b>


-Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người
bệnh ăn uống như thế nào?


-Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc


như thế nào?


-Nhận xét.ghi điểm.
<b>2-Bài mới:</b>


-Giới thiệu:!


<b>*Hoạt động 1:Những việc nên làm và </b>
<b>không nên làm để phòng tránh tai nạn </b>


-- 2 hs lên trả lời câu hỏi.


-Hs lắng nghe.


+H1-Các bạn nhỏ đang chơi ở gần


Các cặp cạnh vng
góc với nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>sơng nước.</b>


-Tổ chức cho hs hoạt động nhóm đơi trả lời
các câu hỏi sau.:


1-Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy ở hình
vẽ 1, 2, 3,.Theo em việc nào nên làm và việc
nào khơng nên làm? Vì sao?


2- Theo em chúng ta phải làm gì để phịng


tránh tai nạn sông nước?


-Nhận xét các ý kiến của hs .


-Gọi 2 hs đọc to trước lớp mục bạn cần biết.
<b>* Hoạt động 2;Những điều cần biết khi đi </b>
<b>bơi hoặc tập bơi.</b>


-Gv chia hs thành nhóm 6 và thảo luận .
-Y/c hs các nhóm quan sát hình 4, 5 / 37.trả
lời các câu hỏi sau:


+Hình minh hoạ cho em biết điều gì?


+Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
+Trước khi đi bơi và sau khi đi bơi
cần chú ý điều gì?


+Nhận xét ý kiến của hs.


<b>* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ , ý kiến..</b>
-GV chia lớp thành 3 , 4 nhóm . Giao cho
mỗi nhóm 1 tình huống để các em thảo luận
và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sơng
nước.


+Tình huống1: Hùng và Nam vừa chơi đá
bóng về , Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để
tắm .Nếu là Hùng bạn sẽ ứng xử như thế
nào?



-Nhận xét , tuyên dương.
<b>3- Củng cố và dặn dò:</b>


-Cho hs đọc lại mục bạn cần biết.


-Tổng kết và liên hệ thực tế., giáo dục tư
tưởng.


ao .Việc này khơng nên làm . Vì chơi
gần ao có thể bị ngã xuống ao.


+H2: Vẽ một cái giếng .Thành giếng
được xây cao và có nắp đậy rất an
toàn đ/v trẻ em . Việc làm này nên
làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
+H 3; Nhìn vào tranh vẽ , em thấy có
các bạn hs đang nghịch nước khi ngồi
trên thuyền . Việc làm này khơng nên
làm vì rất dễ ngã xuống sông và bị
chết đuối.


2- Chúng ta phải vâng lời người lớn
khi tham gia giao thông trên sông
nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần
ao hồ. Giếng phải xây thành cao và
phải có nắp đậy.


Tiến hành thảo luận nhóm.



-Hs quan sát hình 4 , 5 và trả lời câu
hỏi.


+Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở
bể bơi đơng người. Hình 5 minh hoạ
các bạn đang bơi ở bờ biển.


+Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể
bơi có đơng người và phương tiện cứu
hộ.


+Ttrước khi bơi cần phải vận động các
bài tập để không bị cảm lạnh .


-Các nhóm khác lắng nghe và bổ
sung.


-Y/c hs đọc to mục bạn cần biết.


-hs lắng nghe : phân vai và thảo luận ở
mỗi tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Dặn về nhà ôn bài và thực hiện đúng mỗi
khi đi bơi.




Thứ ba ngày 27/10/2009
<b>Luyện từ và câu (T.17) MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


-Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số
từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước ,bằng tiếng mơ (BT1,2); ghép đựơc
từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3) ;nêu được ví dụ
minh hoạ về một loại ước mơ (BT4) ; hiểu được ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm
(Bt5a,c)


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


-Các tấm nhựa để hs hoạt động nhóm
<b>III. Các hoạt động dạy- học.</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>A. Bài cũ:</b>


-Y/c hs đọc phần ghi nhớ và cho ví dụ về
sử dụng dâu ngoặc đơn trong trương
hợp :


+Dùng để dẫn lời nói trực tiếp


+Dùng để đánh dấu từ ngữ được dùng
với ý nghĩa đặc biệt


<b>B. Bài mới</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b>



-Nêu mục tiêu- Ghi đề bài lên bảng
<b>2. HD bài tập</b>


<b>Bài1:</b>


-Bài tập yêu câu ta làm gì?


-Y/c hs đọc thầm bài tập đọc Trung thu
độc lập tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ
-Y/c hs giải thích các từ vừa tìm được


<b>Bài 2:</b>


-Gọi hs đọc yêu cầu bài


-Phát bảng nhựa cho hs hoạt động nhóm4
Nhận xét, chốt lại ý đúng


<b>Bài3:</b>


-Gọi hs nêu y/c bài


-Y/c hs đọc thầm nội dung bài, chọn từ


-3hs trình bày


-Đọc lại đề


-Ghi lại những từ cùng nghĩa với từ ước mơ
trong bài tập đọc Trung thu độc lập.



-Từ cùng nghĩa với ước mơ là: mơ tưởng,
mong ước


+Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều
mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai.
+Mong ước: Mong muốn thiết tha điều tơt đẹp
trong tương lai.


-Tìm từ cùng nghĩa với ước mơ.


a/ Bắt đâu bằng tiếng ước: ước mơ, ước muốn,
ước ao, ước mong, ước vọng.


b/Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng,
mơ mộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ngữ xếp vào 3 nhóm


-Cho 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở


<b>Bài 4:</b>


-Bài tập y/c ta làm gì?


-Cho hs làm việc nhóm đơi tham khảo
gợi ý1 bài Kể chuyện đã nghe đã đọc
(Trang 81) để tìm ví dụ về những ước mơ
-Y/c hs nêu ví dụ về một loại ước mơ



<b>Bài 5:(a,c)</b>


-Gọi hs nêu y/c bài


-Cho hs trao đổi nhóm đơi


-Gọi đại diện nhóm lên giải thích
-Cho hs nhận xét


<b>3. Củng cố- Dặn dò</b>
-Nhận xét giờ học


-Dặn hs học thuộc các thành ngữ trong
bài tập 4, CBB: Động từ


<b>+Đánh giá cao:ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả,</b>
ước mơ lớn, ước mơ chính đáng


<b>+Đánh giá khơng cao: Ước mơ nho nhỏ</b>
<b>+Đánh giá thấp: Ước mơ viễn vơng, ước mơ </b>
kì quặc, ước mơ dại dột.


-Nêu ví dụ minh họa về mỗi loại ước mơ trên.
+Ước mơ đánh giá cao : ước mơ học giỏi, trở
thành bác sĩ / kĩ sư /bác học …


+Ước mơ đánh giá khơng cao: Ước muốn có
truyện đọc / có xe đạp / có đồ chơi / có đơi
giày mới / có cặp mới…..



+Ước mơ đánh giá thấp:


<b>. Ước mơ viễn vơng của chàng Rít trong </b>
chuyện Ba điều ước.


.+Câu được ước thấy: Đạt được điêu mình mơ
ước.


+Ước của trái mùa: Muốn những điều trái với
lẽ thường


<b>TOÁN(Tiết:41) HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>
<b>A/Mục tiêu</b>


-Có biểu tượng về hai đường thẳng song song .
-Nhận biết được hai đường thẳng song song .
<b>B/Đồ dùng dạy- học</b>


-Thước thẳng và ê ke
<b>C/Các hoạt động dạy-học</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>I/Bài cũ:</b>


-Y/c hs nêu tên các cặp cạnh vng góc
nhau, các cặp cạnh cắt nhau mà khơng
vng góc với nhau trong hình





A B
C
E D
<b>II/Bài mới:</b>


<b>1/Giới thiệu bài</b>


-2 hs trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên
bảng.


<b>2/Giới thiêu hai đường thẳng song song</b>
<b> -Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, Y/c </b>
hs đọc tên hình


-Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện
AB và CD .Hai đường thẳng AB và CD là
2 đường thẳng song song nhau


-Tương tự cho hs kéo dài 2 cạnh AD và
BC về 2 phía, thì cạnh AD và BC có song
song nhau không?


-Nêu: Hai đường thẳng song song không
bao giờ gặp nhau


-Cho hs liên hệ các hình ảnh 2 đường
thẳng song song ở xung quanh ta.



-Cho hs tập vẽ hai đường thẳng song song
<b>3/Thực hành</b>


<b>Bài 1:</b>


-Gọi hs đọc đề bài.


a/Vẽ hình chữ nhật ABCD ,Y/c hs nêu các
cặp cạnh song song có trong hình đó


b/Tương tự, Y/c hs nêu các cặp cạnh song
song có trong hình vuông MNPQ


<b>Bài 2:</b>


-Gọi hs đọc đề bài


-Y/c hs quan sát hình và nêu các cặp cạnh
song song với cạnh BE


<b>Bài 3:(a)</b>


-Cho hs đọc nội dung bài


a/Trong hình MNPQ & EDIHG có các
cặp cạnh nào song song với nhau?


b/ Trong 2 hình trên có các cặp cạnh nào
vng góc với nhau?



<b>III/Củng cố-Dặn dị</b>


-Thế nào là hai đường thẳng song song
nhau?


-Nhận xét giờ học


-Dặn hsCBB:Vẽ hai đường thẳng vng
góc


-Hình chữ nhật ABCD.


-Theo dõi GV thực hiện.


-1hs lên thực hiện và trả lời câu hỏi của
cô.


-Vài hs nhắc lại.


-2 cạnh đối diện của bảng đen, 2 mép đối
diện của vở, các chấn song cửa sổ…..
-Tập vẽ vào vở nháp


-1hs đọc


a/AB & DC A B M N
AD & BC


b/ MN & PQ D C Q P


MQ & NP


-Cạnh AB & CD song song với cạnh BE


-1hs đọc , lớp đọc thầm.


a/-Trong hình MNPQ có cạnh MN & QP
song song nhau


-Trong hình EDIHG có cạnh ID song song
với cạnh DH


b/-Cạnh MN vng góc với cạn MQ
- Cạnh MQ vng góc với cạnh QP
- Cạnh DI vng góc với cạnh IH
- Cạnh IH vng góc với cạnhHG
-Là 2 đường thẳng khơng bao giờ cắt nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I.</b> <b>Mục đích yêu cầu :</b>


--Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chũ
-Làm đúng bài tập 2b


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>





Lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I; Mục tiêu:


--Nắm được các nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân :


+Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc ,các thế lực các cứ ở địa phương
nổi dậy chia cắt đất nước .


+Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân ,thống nhất đất nước .


-Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư ,Ninh Bình là một người
cương nghị ,mưư cao và có chí lớn ,ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ quân .


II;


<b> Đ D D H : Hình trong sgk </b>


III; Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động dạy Hoạt động học
1; Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại bài ôn


<b>2;Bài mới ;</b>


<b>3; Giới thiệu bài; GV nêu yêu cầu của bài</b>
HĐ1:Làm việc cá nhân


Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì ?



Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh
đã làm gì ?


So sánh tình hình đất nước trước và sau khi
đất nước thống nhất


HĐ2: Thảo luận nhóm đơi


Trước khi thống nhất , đất nước ta như thế
nào?


Triều đình như thế nào /?
Đời sống của nhân ta ra sao?


Sau khi thống nhất ,nước ta như thế nào?


Vài hs đọc phần nội dung sgk


<b>4;Củng cố dặn dò; Nhận xét tiết học về học</b>
thuộc phần nội dung


Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã
xây dựng lực lượng , đem quân đi dẹp loạn
12 sứ quân năm 968 ông đã thống nhất
giang sơn


Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy niên hiệu là
Đinh Tiên Hồng , đóng đơ ở Hoa Lư , lấy
tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu Thái Bình



-Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng


Triều đình lục đục ,các phe hpái phong kiến
xâu xé lẫn nhau


Làng mạc , đồng ruộng bị tàn phá,dân
nghèo khổ đổ máu vơ ích


Đất nước qui về một mối
Được tổ chức lại qui cũ


Đồng ruộng trở lại xanh tươi ,ngược xuôi
buôn bán ,khắp nơi chùa tháp được xây
dựng


<b>ĐẠO ĐỨC:(Tiét 9)</b> <b>TIẾT KIỆM THỜI GIỜ.</b>
<b>I-Mục tiêu: </b>


-Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ .
-Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ .


-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập ,sinh hoạt..hằng ngày một cách hợp lí .
<b>II- Đồ dùng học tập :</b>


-Tranh vẽ minh hoạ (HĐ1 -tiết1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III-hoạt động dạy và học:</b>


Giáo viên Học sinh
<b>1- Bài cũ: Tiết kiệm tiền của.</b>



+Thế nào là tiết kiệm tiền của?
+Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
-Nhận xét .


<b>2- Bài mới:</b>


<b>-Giới thiệu:Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu </b>
thế nào là tiết kiệm thì giờ .


-Hs mở sgk.


-Tổ chức cho hs làm việc cả lớp.
<b>*Hoạt động1 :Tìm hiểu câu chuyện</b>


+Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “ Một phút “,
có tranh minh hoạ .


-Hỏi:


+Mi-chi –a có thói quen sử dụng thì giờ như thế
nào?


+Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a?


+Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
+Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của
MI-chi-a?-Gv cho hs làm việc theo nhóm .


+Y/c các nhóm thảo luận sắm vai để kể lại câu


chuyện của Mi-chi-a,và sau đó rút ra bài học.
-GV cho hoạt động nhóm.( 5’)


-Y/c 2 nhóm lên sắm vai kể lại câu chuyện ,
nhóm khác theo dõi ,nhận xét.,bổ sung.


+Kết luận :Từ câu chuyện của Mi-chi-a ta rút ra
bài hoc gì?


<b>*Hoạt động 2: Tiết kiệm thì giờ có tác dụng </b>
<b>gì?</b>


-Gv tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm 6 .-Y/c
nhóm trưởng lên bốc thăm câu hỏi cho nhóm
mình.


-Y/c nhóm trưởng đọc câu hỏi to lên cho cả lớp
cùng nghe.


-Tiến hành thảo luận và ghi ý kiến ra.
-3 nhóm xong trước dán lên bảng .


-Đại diện nhóm lên đọc ý kiến của nhóm mình.,
nhóm khác lắng nghe ,bổ sung.


Câu hỏi1:Chuyện gì sẽ xảy ra nếu:
+a-Học sinh đến phịng thi muộn..


+b-Hành khách đến muộn giờ tàu chạy ,máy bay
cất cánh.



+Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu
chậm.


Câu hỏi 2:Theo em tiết kiệm thì giờ thì những
chuyện đáng tiết trên có xảy ra khơng?


- 2hs lên bảng trả lời bài cũ.


-hs lắng nghe.
-hs mở sgk.


-Hs lắng nghe và nhìn tranh.


+Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi
người.


+Mi-chi-a bị thua cuộc trượt tuyết.
+Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra rằng :1
phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
+Em phải quí trọng và tiết kiệm thì
giờ.


-Hs làm việc theo nhóm.


-2 nhóm lên bảng sắm vai., lớp theo
dõi ,nhận xét.


-2 -3 hs nhắc lại bài học:Cần phải biết
quí trọng và tiết kiệm thì giờ dù chỉ là


một phút.


-Hoạt động theo nhóm 6.
-Nhóm trưởng bốc thăm.


-Đọc câu hỏi cho lớp cùng nghe.
-Nhóm thảo luận.


-3 nhóm dán kết quả lên bảng.
-đại diện nhóm lên đọc.


+a-Hs sẽ khơng được vào phịng thi.
+b-Khách bị nhỡ tàu,mất thời gian và
cơng việc.


+Có nguy hiểm đến tính mạng của
người bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu hỏi 3 : Tiết kiệm thì giờ có tác dụng gì?
-Gv chốt lại :Thì giờ rất q giá .Có thời giờ có
thể làm được nhiều việc có ích .Vậy em nào biết
câu thành ngữ nói về tiết kiệm thì giờ nào?


-Tại sao thời giờ lại q giá như vậy?
+Gv chốt ý chính.


<b>*Hoạt động 3:Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm </b>
<b>thời giờ?</b>


-Gv tổ chức cho hs làm việc cả lớp.


+Treo bảng phụ có ghi các ý kiến để hs
theo dõi.


-Y/c 1 hs đọc y/c và các câu a,b,c,d trên
bảng.phụ.


Gv nêu:Tán thành hoa đỏ, không tán thành hoa
xanh,phân vân thì hoa vàng.


-Gv nhận xét.
<b>3-Củng cố:</b>


-Hỏi : +Thế nào là tiết kiệm thì giờ?


+ Thế nào là không biết tiết kiệm thì giờ ?
-Tổng kết và liên hệ thực tế:


-Giáo dục tư tưởng.


-Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và thực hiện
đúng những gì đã học hơm nay.


thể được cứu sống.


+Tiết kiệm thì giờ giúp ta có thể làm
được nhiều việc có ích.


+Thời giờ là vàng ngọc


-Vì thời giờ trơi đi khơng bao giờ trở


lại.


-Cả lớp hoạt động khi nghe gv đọc hết
câu.


-1Hs đọc


-Hs cho ý kiến bằng bông hoa màu.


-Hs trả lời câu hỏi.


-Hs lắng nghe.


Thứ tư ngày 28/10/2009


TẬP ĐỌC


ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT
<b>I.Mục tiêu : </b>


-Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin,khẩn cầu của vua Mi-đát
,lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).


-Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (trả
lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-Tranh minh họa bài tập đọc như SGK


<b>III.Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đông của HS</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


-Y/c hs đọc bài Thưa chuyện với mẹ, trả lời
các câu hỏi trong SGK . Nêu ý nghĩa bài
học


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- 3hs trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Luyện đọc:</b>
-Gọi 1 hs đọc mẫu


+Lần1- Rút từ khó: Đi-ơ-ni-dốt, Pác-tơn,
+Lần2-Giải thích từ: phép mầu, quả nhiên
+Lần3: hs đọc nối tiếp


<i>-Luyện đọc theo nhóm</i>
-Cho hs đọc tồn bài
-Giáo viên đọc mẫu
<b>3. Tìm hiểu bài</b>


<b>-Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH:</b>


+Thần Đ-ơ-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì?


+Vua Mi-đát xin điều gì?


+Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp
như thế nào?


-Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:


+Tại sao nhà vua phải xin thần Đi-ô-ni-dốt
lấy lại điều ước?


+Thế nào là <i><b>khủng khiếp</b></i>


<b>Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH:</b>


+Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng
mình vào dịng nước trên sơng Pác-tơn
+Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?


-Gọi hs đọc tồn bài
-Ý nghĩa của bàilà gì?
<b>4. Luỵên đọc diễn cảm</b>
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.
-Đọc mẫu


-Y/c hs đọc theo nhóm
-Thi đọc trước lớp
GV nhận xét


<b>5.Củng cố -Dặn dò</b>



-Dặn hs học bài- CBB: Ơn bài chuẩn bị
kiểm tra giữa kì I


SGK


-Vài hs đọc câu căn dài


-3HS đọc nối tiếp.
- 2hs đọc toàn bài.


-Lắng nghe gv đọc mẫu.


-1điều ước


-Xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào
đều biến thành vàng.


-Vua bẻ thử một cành sồi….là người sung
sướng nhất trên đời.


-Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của
điêu ước: Vua khơng thể ăn uống bất cứ thứ
gì?


-Hoảng sợ, sợ đến mức tột độ


-Ông đã mất đi phép mầu và rửa sạch lịng
tham.


-Hạnh phúc khơng thể xây dựng bằng ước


muốn tham lam


-1hs đọc


-<i><b>Những điều ước tham lam không mang </b></i>
<i><b>lại hạnh phúc cho con người</b></i>


-hs đọc nối tiế


-Theo dõi GV đọc mẫu


-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi


KỂ CHUYỆN


KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu:


-Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè mngười thân .


-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi về ý nghĩa câu
chuỵện .


II.Chuẩn bị :


-Một số mẫu chuyện về ước mơ đẹp
III.Các hoạt động dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HS kể lại các câu chuyện nói về ước mơ đẹp
hay ước mơ viễn vơng phi lí



Lớp nhận xét ,gv nhận xét
2.Bài mới :


<b>2.1Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu và ghi đề </b>
lên bảng


2.3 Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của bài
Một hs đọc đề bài trong SGK , tìm những từ
ngữ quan trọng ,gạch dưới những từ đó
2.4 Gợi ý kể chuyện


a. HS hiểu các hướng xây dựng câu chuyện :
-Nguyên nhân làm nảy sinh những ước mơ
đẹp .


-Những cố gắng để đạt ước mơ


-Những khó khăn đã vượt qua ,ước mơ đã
đạt được .


b.Đặt tên cho câu chuyện
Một hs đọc gợi ý 3


2.4 Thực hành kể chuỵện :
+Kể chyện theo cặp


-+Thi kể chuyện trước lớp


-Nội dung kể: (có phù hợp với đề bài


khơng ?)


-Cách kể(có mạch lạc rõ ràng khơng)
-Cách dùng từ, đặt câu,giọngkể
Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
3.Củng cố dặn dị :


Nhận xét tiết học


Về nhà tìm hiểu thêm nhiều câu chuyện
khác để lần sau kể


HS lên kể chuyện


HSlắng nghe


+Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hay
của bạn bè, người thân


- Một ước mơ nho nhỏ ,Mơ ước như bố ,Trở
thành nhà thiết kế thời trang, trở thành nhà
tạo mẫu ...


Hs thi nhau kể chuyện


<b>TOÁN(Tiết:42) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>
<b>A/Mục tiêu</b>


-Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với một đường thẳng cho trước
-Vẽ được đường cao của một hình tam giác .



<b>B/Đồ dùng dạy- học</b>
-Thước kẻ và thước ê ke
<b>C/Các hoạt động dạy-học</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>I/Bài cũ:</b>


<b>-Nêu tên các cặp cạnh song song nhau, các </b>
cặp cạnh khơng song song nhau trong hình
sau:


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

D C
<b> II/Bài mới:</b>


<b>1/Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
<b>2/Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một </b>
<b>điểm và vuông góc với một đường thẳng </b>
<b>cho trước</b>


-GV thực hiện các thao tác như SGK, vừa
thao tác vừa nêu cách vẽ cho hs quan
sát(Từng trường hợp).


-Cho hs thực hành vẽ



+Y/c hs vẽ đường thẳng AB bất kì. Lấy điểm
E trên đường thẳng AB (hoặc ngoài đường
thẳng AB).Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD
đi qua điểm E và vng góc với AB


<b>3.HD vẽ đường cao của hình tam giác</b>
-Vẽ hình tam giác ABC lên bảng. Y/c hs đọc
tên hình tam giác đó


-Gọi hs vẽ đường thẳng đi qua A và vng
góc với cạnh BC của tam giác ABC tại điểm
H.


-Nêu : Ta gọi AH là đường cao của tam giác
ABC. Vậy đường cao của tam giác là gì?
-Y/c hs vẽ đường cao hạ từ đỉnh B vạ đỉnh C
của tam giác ABC


-Một hình tam giác có mấy đường cao?
<b>3/Thực hành</b>


<b>Bài 1:</b>


-Gọi hs nêu y/c bài.


-Y/c hs vẽ vào vở, 3hs lên bảng vẽ 3 trường
hợp


và nêu cách thực hiện



<b>Bài 2:</b>


-Bài tập yêu cầu ta làm gì?


-Cho hs xác định đường cao AH đi qua đỉnh
nào và vng góc với cạnh nào của tam giác


-Đọc lại đề.


-Theo dõi GV HD trong từng trường
hợp


-Tập vẽ đường thẳng đi qua một điểm
à vng góc với một đường thẳng cho
trước trong vở nháp.


C


A E B
D
C



E


A B

D



-Hình tam giác ABC.


-1hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vở nháp.
A



B C
H


-Đường cao của hình tam giác chính là
đường thẳng đi qua một đỉnh và vng
góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
HSthực hành vẽ D
C
E C


C E D D


-Vẽ đường thẳng di qua điểm E và
vng góc với đường thẳng CD
-Vẽ vào vở


-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Vẽ đường cao của tam giác ABC
trong mỗi trường hợp .


A
B C



Điểm E trên
đường thẳng
AB


Điểm E trên
đường thẳng
CD


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ABC


-Y/c hs tự làm bài , 3 hs lên bảng vẽ trong 3
trường hợp


<b>III/Củng cố-Dặn dò</b>
-Nhận xét giờ học


-Dặn hs về nhà CBB:Vẽ hai đường thẳng
vng góc


B
C A A B


-AH đi qua đỉnh A và vng góc với
cạnh BC của tam giác ABC


-Làm bài


-Nhận xét bài trên bảng



Địa lý(T.9): HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN(TT)
<b>I.Mục tiêu: </b>


<b> --Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên :</b>
-+Sử dụng sức nước sản xuất điện .


+Khai thác gỗ và lâm sản .


-Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất :cung cấp gỗ ,lâm sản ,nhiều thú
quý..


-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng .


-Mô tả sơ lược đặc điểm sơng ở Tây Ngun : có nhiều thác ghềnh


-Mơ tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm ,nhiều cây tạo thành nhiều tầng ...)rừng khộp
(rừng rụng lá vào mùa khô ).


-Chỉ trên bảng đồ ( lược đồ )và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên :sông Xê
Xan ,sông XrêPốt,sông Đồng Nai


II. Đồ dùng dạy học:


-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam


-Tranh ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
<b>1Bài cũ: </b>



-Hãy kể các loại cây cơng nghiệp lâu năm ở
Tây Ngun ?


-Vì sao lại trồng được nhiều loại cây đó?
-Con vật nào được trồng nhiều nhất ở Tây
Nguyên?


2 Bài mới:
1. Giới thiệu:


- Giáo viên nêu mục tiêu và viết đề bài lên
bảng


2Khai thác sức nước :
HĐ1: Làm việc cá nhân


-Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?


3 hs lên trả lời


HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Tại sao các sông lắm thác nhiều ghềnh ?


- Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức
nước để làm gì ?


-3.Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
<b>+HĐ2:Làm việc theo từng cặp</b>



-Tây Nguyên có những loại rừng nào?
-Vì sao ở Tây Ngun có nhiều loại rừng
khác nhau ?


-Rừng ở Tây Nguyên cho ta nhiều sản vật gì?


--Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất
rừng ở Tây Nguyên ?


HS lên chỉ trên bảng đồ các con sông bắt
nguồn từ Tây Nguyên?


HS đọc phần bài học trong SGK
4,Củng cố dặn dò :


Nhận xét tiết học


Về học thuộc mục bài học và xem trước bài
mới Thành phố Đà Lạt


Nai


+Vì các sơng ở đây chảy qua nhiều
vùng có độ cao khác nhau nên lắm
thác nhiều ghềnh


+Người dân dùng sức nước chảy từ
trên cao xuống để chạy tua bin sản
xuất ra điện



+Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp
+Vì ở Tây Ngun có lượng mưa
nhiều nên rừng rậm nhiệt đới phát
triển ,vào mùa khô kéo dài nên rừng
thường rụng lá gọi là rừng khộp
+Rừng cho ta nhiều sản vật như :gỗ
,tre, mây ,nứa và nhiều cây làm thuốc
như sa nhân ,hà thủ ô ....


+Do khai thác bừa bãi và do đốt rừng
làm nương rẫy ,mở rộng trồng cây
cơng nghiệp một cách khơng hợp lí
nên khơng chỉ làm mất rừng ,mà còn
làm cho đất bị xói mịn hạn hán và lũ
lụt tăng


Ngun nhân nữa là do tập quán du
canh du cư


+Các con sông bắt nguồn từ Tây
Nguyên là:sông XêXan,sông XrêPốt
,sông Đồng Nai


<b> Thứ năm ngày 29/10/2009</b>
<b>TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>-Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK ,bước đầu kể lại được câu chuyện </b>


theo trình tự khơng gian .


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A.Bài cũ:</b>


-Gọi học sinh kể lại chuyện Ở
vương quốc Tương Lai theo trình tự
khơng gian và thời gian


-Nêu sự khác nhau giữa hai cách kể
chuyện theo không gian và thời
gian


-Giáo viên nhận xét , cho điểm
<b>B.Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài</b>


<b>2.Hướng dẫn làm bài tập.</b>
<b>-Bài 1: </b>


Câu hỏi:


- Cảnh 1 có những nhân vật nào?
-Cảnh 2 có những nhân vật nào?
-Yết Kiêu xin cha điều gì?



-Yết Kiêu là người như thế nào?
-Cha Yết Kiêu có điều gì đáng
quý?


-Những sự việc trong 2 cảnh của vở
kịch được diễn ra theo trình tự
nào?


<b>Bài 2: </b>


-Yêu cầu học sinh đọc nôi dung
Hỏi: Câu chuyện Yết Kiêu kể như
gợi ý trong sách giáo khoa là kể
theo trình tự nào?


Hỏi: Muốn giữ lại những lời thoại
quan trọng ta phải làm như thế nào?
Câu hỏi: Theo em nên giữ lại


những lời thoại nào khi kể chuyện
này?


-Gọi học sinh giỏi chuyển mẫu văn
bản kịch sang lời kể chuyện


-Giáo viên chuyển mẫu 1 câu đoạn
2.


VD: Văn bản kịch:



-Hai học sinh kể


-Học sinh nêu nhận xét


-Học sinh quan sát tranh


-Người cha và Yết Kiêu
-Yết Kiêu và nhà vua
-Đi đánh giặc


-Có lịng căm thù giặc sâu sắc, quyết chí đánh
giặc


-Tuy tuổi già, sống cơ đơn tàn tật nhung có
lịng u nước , gạp hồn cảnh gia đình để động
viên con đi đánh giặc


-Theo trình tự thời gian


-Theo trình tự khơng gian


Đặt lời thoại sau dấu hai chấm , trong dấu
ngoặc kép


+Con đi giết giặc đây ,cha ạ!
+Cha ơi! Nước mất...


+Để thần dùi thủng...dưới nước
+Vì căm...học lấy.



VD: +Thấy giặc Nguyên hống hách đem quân
sang cướp nước ta, Yết Kiêu rất căm giận và
chàng quyếr định xin cha đi đánh giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nhà vua : Trẫm cho nhà ngươi 1
loại binh khí.


Chuyển thành lời kể:


-Nhà vua rất hài lòng trước quyết
tâm diệt giặc của Yết Kiêu bèn bảo:
“Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy 1
đoạn binh khí”


-Tổ chức cho học sinh phát triển
câu chuyện


-Yêu cầu học sinh thảo luận
-Tổ chức học sinh thi kể trước
lớp.Gọi học sinh kể từng đoạn
truyện.


-Nhận xét và cho điểm học sinh
-Gọi học sinh kể toàn chuyện
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>


-Nhận xét về tiết học
-Về nhà kể lại câu chuyện



-CBB:Luyện tập trao đổi ý kiến với
người thân


người dạy chàng .Chàng kính cẩn tâu đó là cha
ơng chàng ,Vua lại gặng hỏi ai đã dạy ông
chàng .Chàng đáp :”Vì căm thù giặc và noi
gương người xưa mà ông của thần tự học lấy .
...


-Ghi nội dung chính và thực hành kể chuyện
trong nhóm


<b>TỐN(Tiết:43) VẼ HAI Đ ƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>
<b>A/Mục tiêu</b>


-Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và sông với một đường thẳng cho trứơc (bằng thước
kẻ và ê-ke


<b>B/Đồ dùng dạy- học</b>
-Thước kẻ và ê ke


<b>C/Các hoạt động dạy-học</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>I/Bài cũ:</b>


<b>-HS1: vẽ 2 đường thẳng AB và CD </b>
vng góc với nhau tại E.



-HS2:Vẽ tam giác ABC sau đó vẽ
đường cao AH của tam giác này
<b>II/Bài mới:</b>


<b>1/Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên
bảng.


<b>2/HD vẽ đường thẳng CD đi qua điểm</b>
<b>E và song song với đường thẳng AB </b>
<b>cho trước.</b>


<b>- Gọi hs nêu bài toán</b>


-GV thực hiện các bước vẽ như SGK ,


<b>-2hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở nháp.</b>


-Đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ.


-Hỏi để hs nêu lại trình tự các bước vẽ
đường thẳng CD đi qua E và vng góc
với đường thẳng AB như phần bài học
SGK


<b>3/Thực hành</b>
<b>Bài 1:</b>



-Gọi hs nêu y/c bài.


- Để vẽ đực đường thẳng AB đi qua M
và với đường thẳng CD trước tiên ta
phải vẽ gì?


-Y/c hs vẽ vào vở, 1hs lên bảng vẽ
-Nhận xét


<b>Bài 3:</b>


-Gọi hs đọc đề bài.
a/Y/c hs hs tự làm bài


-Y/c hs nêu cách vẽ đường thẳng đi qua
B song song với AD


-Tsao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B
và vng góc với BA thì đường thẳng
này sẽ // với AD


b/Y/c hs dùng thước ê ke ktra dỉnh E là
góc gì?


-Nhận xét


<b>III/Củng cố-Dặn dị</b>
-Nhận xét giờ học



-Dặn hs CBB:Thưc hành vẽ hình chữ
nhật.


B1: Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và
vng góc với đường thẳng AB


B2: Vẽ đường thẳng CD đi qua E và vng
góc với đường thẳng NM ta được đường
thẳng CD song song với đường thẳng AB.
-Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song
song với đường thẳng AB


-Vẽ đường thẳng đi qua M và vng góc với
đường thẳng CD


C D


<b> A M B</b>
-1hs đọc


-1 hs lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
-Vẽ đường thẳng đi qua B vng góc với
AB, đường thẳng này // với AD.


-Vì trên hình vẽ có AB vng góc với AD
C



B E



A D


-1hs lên bảng ktra, lớp ktra trong hình vẽ
của mình (là góc vng)


KHOA HỌC


<b>I. MỤC TIÊU</b> <b>ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( TiÕt 1 )</b>
Ôn tập các kiến thức về :


-Sự trao đổi chất giữa cơ thể người và mơi trường .


-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng .


-Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua
đường tiêu hoá .


-Dinh dưỡng hợp lí
-Phịng tránh đuối nước
II.CHUẨN BỊ:


-Các hình trong sgk


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b> Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>-Hãy nêu những việc nên làm và khơng nên </b>


làm để phịng chống tai nạn đuối nước ?
Lớp nhận xét


2.Bài mới :


2.1Giới thiệu bài :


Nêu mục tiêu của bài và ghi đề lên bảng
HĐ1 :Thảo luận nhóm đơi


-Trong q trình sống con người lấy từ mơi
trường những gì và thải ra mơi trường
những gì ?


-Hơn hẳn các sinh vật khác con người cần gì
để sống ?


-Hầu hết các thức ăn đồ uống có nguồn gốc
từ đâu ?


-Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn ?


HĐ2:Cá nhân


-Để chống mất nước cho bệnh nhân bị bệnh
tiêu chảy ta phải làm gì ?


-Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước ?
- Nêu các việc nên làm để phịng chống tai


nạn sơng nước ?


3.Củng cố dặn dị:
Nhận xét tiết học


-Xem trước bài ơn tập(tt)


-Hai hs lên trả lời


-Trong quá trình sống con người lấy từ mơi
trường thức ăn ,nước uống và khơng khí thải
ra mơi trường khí các-bơ- níc ,nước tiểu và
chất thừa cặn bã


-Hơn hẳn các sinh vật khác con người cần
có tình cảm ,vui chơi ,giải trí,thể thao,
trường học ,bệnh viện để chữa bệnh ...
-Hầu các thức ăn đồ uống có nguồn gốc từ
thực vật và động vật


-Vì khơng có một loại thức ăn nào cung cấp
đầy đủ chất dinh dưỡng ,mỗi một loại thức
ăn chỉ có một số chất ,nên cần ăn nhiều loại
thức ăn mới cung cấp đầy đủ chất dinh
dưỡng và ăn ngon miệng hơn


-Ta cho họ uống nước ơ-rê-dơn và ăn cháo
lỗng


-Trẻ em



-Chơi xa ao, hồ ,sơng, suối


-Khi đi bơi phải có người lớn và bơi ở nơi
an toàn




KĨ THUẬT : Bài 5 (2tiết)
<b> KHÂU ĐỘT THƯA </b>
<b> I/ Mục tiêu:</b>


- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.


- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.Các mũi khâu có thể chưa
cách đều nhau .Đường khâu có thể bị dúm


<b>II/ Đồ dùng dạy học: SGK</b>
III/ Hoạt động của thầy và trò:


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò </b>
<b>A/ Bài cũ: </b>


--Em hãy cho biết khâu hai mép vải được thực
hiện ở mặt trái hãy mặt phải của hai mảnh vải ?
- - Hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đường khâu?


<b>B/ Bài mới: Ghi đề bài lên bảng</b>



GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
- GV cho hs quan sát vật mẫu


- HS quan sát hình 1 (sgk)


* Hỏi: Dựa và hình 1, em hãy nhận xét đặc
điểm mũi khâu đột ở mặt phải và mặt trái
đường khâu?


- GV kết luận: Ở mặt phải đường khâu, các
mũi khâu cách đều nhau giống như các đường
khâu thường .Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu
sau lấn lên 1/3 mũi khâu liền kề.


- GV giải thích thêm hs rút ra khái niệm
Về khâu đột thưa




GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật :


- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
*


Hỏi: Quan sát hình 2, 3, 4, (SGK) nêu các quy
trình khâu đột thưa?


- HS quan sát hình 2 (SGK) và nhớ lại cách
vạch dấu đường thường.



-Yêu cầu HS nêu cách vạch dấu và thực hiện
thao tác vạch dấu đường khâu.


- HS quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK)
*Hỏi: Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ
ba, thứ tư, thứ năm ...?


- GV thao tác mẫu


*Hỏi: Em hãy nêu cách kết đường khâu đột
thưa?


- GV lưu ý một số điểm : (SGV)


-HS đọc ghi nhớ.
- GV kết luận hoạt động 2


- GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ của HS
- HS tập khâu trên giấy ô li


Nhận xét tiết học:


Dặn bài sau : Khâu đột thưa (tt)


- hs quan sát
- hs trả lời


mặt phải đường khâu



- HS đọc phần ghi nhớ


- HS quan sát
- HS trả lời


-HS quan sát h/2
-HS trả lời


-Một em thực hành
- HS quan sát
- HS trả lời


- HS quan sát thực hành
- HS nhận xét


- HS trả lời


- Một em thực hành.


- Một em đọc phần ghi nhớ.


- HS thực hành nhóm


Thứ sáu ngày 30/10/2009
TOÁN THỰC HÀNH VẼ: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-Thực hành vẽ hình chữ nhật ,hình vng (bằng thước kẻ và ê-ke


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

II.<b>CHUẨN BỊ</b>:<b> </b>


<b> </b>-Thước kẻ và ê-ke


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ:


HS lên vẽ các đường thẳng song song qua
các điểm cho trước


<b>2Bài mới :</b>


<b>2.1Giới thiệu bài</b>


2.2Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ
<b>dài các cạnh 2cm và 4cm</b>


Vẽ đoạn thẳng DC =4cm ,vẽ đường thẳng
vng góc với DC tại D ,trên đường thẳng
đó lấy đoạn thẳng DA=2cm


Vẽ đoạn thẳng vng góc với DC tại C trên
đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CB=2cm
Nối hai đoạn thẳng đó ta được hình chữ
nhật ABCD


Hướng dẫn vẽ hình vng tương tự
2.3Thực hành luyện tập


<b>Bài1(t54):</b>



<b>-Bài tập u cầu làm gì?</b>


-Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ?
-HSthực hành vẽ rồi tính chu vi hình chữ
nhật


<b>Bài 2: (t54)</b>


Bài tập yêu cầu ta làm gì?


HS dùng thước vẽ hình chữ nhật rồi đo hai
đường chéo xem có bằng nhau khơng?


<b>Bài1 (t55):</b>


Bài tập u cầu ta làm gì?


Nêu cách tính diện tích và chu vi hình
vng?


HS thực hành vẽ và tính


<b>Bài2(t55):</b>


-Bài tập u cầu làm gì?
HS thực hành vẽ vào vở


A B



2cm


D C
4cm




A B
C


3cm


D C


A B


3 cm
D 5cm C


A B
3cm


D C
4cm


A B


D C
4cm



a.;


<b>Hình chữ </b>
<b>nhật </b>
<b>ABCD có </b>
<b>chiều dài </b>
<b>là 4cm </b>
<b>,rộng 2cm</b>


<b>Hình vng </b>
<b>ABCD có </b>
<b>cạnh là 3cm</b>


<b>Chu vi hình </b>
<b>chữ nhật là:</b>
<b>(5+3)x2 </b>
<b>=16cm</b>


<b>Hai đường </b>
<b>chéo ACvà </b>
<b>BDđều bằng </b>
<b>nhau </b>


<b>Chu vi của hình</b>
<b>vng là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3.Củng cố dặn dị:
Nhận xét tiết học



Về xem trước bài Luyện tập


<b>Luyện từ và câu (T.18) ĐỘNG TỪ </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Hiểu thế nào là động từ(từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật :người ,sự vật ,hiện tượng ).
-Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua trang vẽ (BT mục III)


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-Bảng phụ ghi đoạn văn: Thần Đi-ô-ni-dốt mỉn cười…….hơn thế nữa.
-Bảng nhựa cho hs


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của hs


<b>A. Bài cũ:</b>


-Treo bảng phu đã ghi sẵn đoạn văn ,Y/c hs
gạch 1 gạch dưới danh từ chung chỉ người và
vật, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng chỉ người
-Nhận xét- Ghi điểm


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
-Ghi đề bài lên bảng
<b>2. Phần nhận xét</b>
Bài1:



-Gọi hs đọc nội dung bài 1
Bài2:


- Gọi hs đọc nội dung bài 1


-Cho hs hoạt động theo cặp, tìm các từ chỉ hoạt
động của anh chiến sĩ hoạt của thiếu nhi, chỉ
trạng thái của sự vật.


-Nhận xét, chốt lại ý đúng


Hỏi: Những từ em vừa tìm được chỉ gì?


-Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của người
và vật ta gọi là danh từ.


-Vậy danh từ là gì?
<b>3. Phần ghi nhớ</b>


-Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK


-Gọi hs nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động ,
động từ chỉ trạng thái


<b> 4. Luyện tập</b>
<b>Bài1:</b>


- Gọi hs đọc y/ c bài



-Cho 2 hs làm bài trên tấm nhựa, cả lớp viết


-DT chung: Thần, vua, cành, sồi, vàng, quả
táo, đời


-DT riêng: Đ-ô-ni-dốt, Mi-đát
<b>-Đọc đề bài</b>


-2hs đọc, lớp dọc thầm.
-1hs đọc


-Hoạt động nhóm đơi


- Đại diện nhóm lên trình bày:
+Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ
+Của thiêu nhi: thấy


+Của dịng thác: đổ
+Của lá cờ: bay


-Chỉ hoạt động, trạng thái của người và vật


-Vài hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nhanh ra vở nháp.


-Y/c hs 2hs làm bảng nhựa trình bày,
-Gọi 1vài hs dưới lớp trình bày
-Nhận xét



Bài2:


-Bài tập y/c ta làm gì?


<b>-Cho hs gạch vào SGK, 1hs lên bảng làm</b>


-Nhận xét ,chốt lại ý đúng:


<b>Bài3:</b>


-Y/c hs đọc đề bài


-Treo tranh và gọi hs lên bảng chỉ vào tranh để
mơ tả trị chơi


-Tổ chức cho hs thi diễn kịch câm


Nêu nguyên tắc chơi: Mỗi nhóm 4 hs , mỗi lần
2nhóm lên diễn nhóm 1 biểu diễn, nhóm 2 nói
tên hđộng, trạng thái. Nhóm nào có hđộng
kịch đẹp mắt, tự nhiên, rõ ràng sẽ thắng cuộc
<b>5. Củng cố- Dặn dò</b>


<b>-Thế nào là động từ</b>
- Nhận xét giờ học


-Dặn hs học bài – Ôn tập tự tuần 1 đến tuần 8
để chuẩn bị bài thi


Tập thể dục ,đánh răng ,rửa mặt ,quét nhà ,nấu cơm


cơm ,rửa chén ,đọc truyện ,xem ti vi


Quét lớp ,tưới cây,rập múa, tập nghi thức, đọc sách ,
Sách, ....


-Cả lớp làm bài
-1 số hs lên trình bày
-Nhận xét bài bạn


-Gạch dưới động từ trong các đoạn văn
-Làm bài - Động từ trong các đoạn văn là:


a/ đến, yết kiến, cho, nhận, làm, dùi, có thể, lặn
<b>b/mỉm cười, ưng thuận,thử, bẻ, biến thành,</b>
<b> ngắt ,thành, tưởng, có</b>


-Nhận xét bài trên bảng


-Nói tên các hoạt động , trạng thái được thể
hiện bằng cử chỉ , hđộng không lời.


-2hs mơ tả.


-Các nhóm lên thi diễn kịch câm


Ví dụ :cúi ,ngủ, tập thể dục,múa ,hát,chạy
,cười...


<b>LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



-Xác định được mục đích trao đổi ,vai trong trao đổi ; lâp được dàn ý rõ nội dung của bài
trao đổi để đạt mục đích .


-Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ ,cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết
phục .


<b>II.Đồ dùng học tập:</b>
-Bảng lớp viết sẵn đề bài


<b>III.Các hoạt động dạy và học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A.Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

được chuyển thể từ kịch
-Nhận xét, cho điểm học sinh
<b>B.Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu:</b>


<b>- Đưa ra tình huống: Ti vi đang có phim </b>
hoạt hình rất hay nhung anh em lại giục
em đi học bài.Khi đó em sẽ làm gì?
Tiết học hơm nay mình sẽ thi xem ai là
người ứng sử khéo léo nhất để đạt được
mục đích trao đổi.


<b>2.Hướng dẫn làm bài:</b>
<i><b>a.Tìm hiểu bài:</b></i>



-Gọi học sinh đọc đề trên bảng.


-Giáo viên đọc lại , phân tích, dùng phấn
gạch những từ ngữ: Nguyện vọng, môn
năng khiếu, trao đổi, anh ( chị ) ủng hộ,
cùng bạn đóng vai


-Học sinh đọc gợi ý, học sinh trao đổi và
tra lời câu hỏi


- Nội dung cần trao đổi là gì?
-Đối tương trao ở đây đổi là ai?
-Mục đích trao đổi là để làm gì


-Hình thức thực hiện cuộc trao đổi nay
như thế nào?


-Em chọn ngành nào để trao đổi với anh
chị?


<i><b>b.Trao đổi trong nhóm:</b></i>


-Yêu cầu học sinh thảo luận 1 học sinh
đóng vai anh (chi) của bạn và tiến hành
tao đổi, 2 học sinh còn lại sẽ theo dõi
hành động cử chỉ, lắng nghe lời nói để
nhận xét, góp ý cho bạn


<i><b>c.Trao đổi trước lớp</b></i>



Tổ chức nhóm đơi nhận xét theo các tiêu
chí sau:


+Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề
bài u cầu khơng?


+Cuộc trao đổi có đạt mục đích mong
muốn chưa?


+Lời lẽ của hai bạn có phù hợp và có sức
thuyết phục chưa?


+Bạn đã thể hiện tài khéo léo của mình


-Trao đổi để trả lời câu hỏi tình huống.


-Lắng nghe


-Thảo luận nhóm 2


-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm
môn năng khiếu của em.


-Em trao đổi với anh chị của em


-Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của
em, giải đáp những khó khăn thắc mắc của
anh (chị) đặt ra để hiểu và ủng hộ em thực
hiện nguyện vọng ấy.



-Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai
anh( chị) của em.


VD: em muốn đi học vẽ vào sáng thứ 7 và
chủ nhật


Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật
-Học sinh hoạt động nhóm đơi


<b>Em gái: Anh ơi,trường em có dạy lớp võ </b>
thuật .Em muốn đi học ,anh giúp đỡ em
nhé !


<b>Anh trai: Con gái gì mà đi học võ thuật </b>
,sao em không đi học múa ,anh khơng giúp
đỡ em đâu .


<b>Em gái: Anh khơng nhìn thấy trên ti vi có </b>
mấy chị cũng học võ thuật và đi thi quốc
tế đó sao .Với lại học võ thuật cũng rèn
luyện sức khoẻ mà anh .


<b>Anh trai : Nhưng thời gian đâu em học </b>
văn hoá ở trường ?


<b>Em gái : Anh đừng lo, em chỉ học vào </b>
sáng thứ bảy thôi , ngày chủ nhật em sẽ
học bài .



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

chưa?


-Bình chọn cặp khéo léo nhất
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>


Câu hỏi:Khi trao đổi với người thân học
sinh cần chú ý điều gì?


Nhận xét tiết học


Về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở


nhưng không biết ý kiến bố mẹ ra sao ?
<b>Em gái : Vì vậy em mớì nhờ anh giúp đỡ .</b>
<b>Anh trai: Anh sẽ cố gắng .</b>


<b>Em gái :Em cảm ơn anh .</b>
Học sinh thảo luận.


Bình chọn cặp khéo léo nhất


SINH HOẠT LỚP ( tiết 9 )


<b> I/ SƠ KẾT TUẦN :</b>


+Nhận xét tuần qua :hs đi học chuyên cần.Trong giờ học tham gia phát biểu
xây dựng bài tốt như:...


+ Tham gia công tác Đội tốt.


+Thực hiện vệ sinh khu vực tốt
+Truy bài đầu giờ tương đối tốt


II/ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI
+ƯU ĐIỂM:


+Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
+Ghi chép bài đầy đủ.


+Tham gia mọi hoạt động tốt.
+TỒN TẠI


+Học tập không tập trung trong lớp...
+Còn ăn quà vặt và vứt rác trong sân trường
III/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :


+Thường xuyên theo dõi.phân công bạn bên cạnh nhắc nhở.
+ Phân công đội cờ đỏ theo dõi và ghi tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì 1.
-Kiểm tra vệ sinh cá nhân ,móng tay, áo quần cả lớp.


-Chuẩn bị thi kể chuyện đạo đức ,tập và thi tiểu phẩm đạo đức ở trường
-Chuẩn bị để thi bóng đá ở tổ


V /BÀI HÁT: Hát các bài hát Đội .


Tuần: Thứ hai ngày tháng năm
2009



<b>Tập đọc (T.19) ƠN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết1) </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>-Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì 1 (khoảng </b>
75tiếng /1 phút);bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung
đoạn đọc .


-Hiểu nội dung chính của từng đoạn ;nội dung của cả bài ;nhận biết được một số hình
ảnh ,chi tiết có ý nghĩa trong bài ;bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc
<b>III.Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đông của HS</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


-Y/c hs đọc 3 đoạn bài Điều ước
của vua Mi-đát và TLCH trong
SGK, nêu ý nghĩa câu chuyện
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-Nêu MTcủa bài- Ghi đề bài lên
bảng


<b>2. KT tập đọc</b>



<b>-Gọi hs lần lượt lên bốc thăm tên </b>
bài tập đọc


-Cho hs chuẩn bị bài


-Y/c hs đọc bài và trả lời câu hỏi
-Nhận xét – ghi điểm


<b>3.HD bài tập</b>
<b>Bài2:</b>


-Gọi hs đọc y/c bài tập.


-Y/c hs đọc những bài tập đọc là
chuyện kể thuộc chủ điểm Thương
<i>người như thể thương thân và ghi </i>
lại những điêu cần nhớ vào bảng
theo mẫu như SGK


Hỏi:


-Những bài tập đọc như thế nào là
văn chuyện kể ?


- 3hs trình bày.


-Đọc lại đề.


-Lần lượt lên bốc thăm bài tập đọc
-Mỗi em được chuẩn bị trong 2 phút



Đọc bài trong SGK hoặc HTL rồi trả lời câu hỏi.


-Ghi lại những điều cần nhớ vào bảng theo mẫu
-Đó là những bài có một chỗi sự việc liên quan đến
một hay một số nhân vật. Mỗi chuyện đều có ý
nghĩa riêng.


<i><b>Tên bài</b></i> <i><b>Tác</b></i>
<i><b> giả</b></i>


<i><b> Nội dung </b></i>
<i><b>chính</b></i>


<i><b>Nhân vật</b></i>
<b>Dế Mèn </b>


<b>bênh vực</b>
<b>kẻ yếu</b>



Hồi


Dế Mèn thấy
chị Nhà Trị bị
bọn nhện ức


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Hãy kể tên những bài tập đọc là
chuyện kể thuộc chủ điểm Thương
<i>người như thể thương thân.</i>



-Cho hs đọc thầm lại các câu
chuyện


-Phát 2 phiếu , Y/c 2 hs làm bài vào
phiếu, cả lớp làm vào vở nháp
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
<b>Bài 3:</b>


-Gọi hs đọc y/c bài tập.


-Y/c hs tìm trong các bài tập đọc
trên đoạn văn có giọng đọc:
+Tha thiết , triều mến


+Thảm thiết


+Mạnh mẽ, đe dọa.
-Cho hs trình bày


-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
<b>4. Củng cố- Dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học


-Dặn hs chuẩn bị bài Ôn tập sau.


hiếp ,đã ra tay
bênh vực
<b>Người </b>



<b>ăn xin</b>



Tuốc-
Ghe-nhép


Sự thông cảm
sâu sắc giữa cậu
bé qua đường
và ơng lão ăn
xin


-Tơi(chú
bé)


-Ơng lão ăn
xin


-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin.
-Đọc thầm lại 2 câu truyện trên.


-2hs làm bài vào phiếu, cả lớp làm bài vào vở nháp.
-2hs làm phiếu lên trình bày.


-Nhận xét bài bạn
-1hs đọc .


-Tìm nhanh đoạn văn theo y/c của cô.
+Đoạn cuối bài Người ăn xin: “Tôi chẳng


biết…..của ơng lão”


-Đoạn Nhà Trị kể nỗi thống khổ của mình: “Năm
trước gặp khi trời …..ăn thịt em”


-Đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện: “Tơi thét…đi
khơng?”


<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


-Nhận biết được góc tù,góc nhọn ,góc bẹt ,góc vng ,đường cao của hình tam giác.
-Vẽ được hình chữ nhật ,hình vuông .


II Đồ dùng dạy- học


- Thước thẳng có vạch chia xăng- ti- mét và ê-ke cho gv và hs .
III Các hoạt động dạy và học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>


-Goi 2 hs lên bảng vẽ hình vng ABCD có cạnh
dài 5 dm , tính chu vi và diện tích hình vng
ABCD.


- Chữa bài , nhận xét cho điểm hs.
<b>B. Bài mới :</b>



<b>HĐ1</b><i><b>.Giới thiệu bài</b></i><b> :</b>


-Giờ tốn hơm nay các em sẽ được củng cố các
kiến thức về hình học đã học .


<b>HĐ2 </b><i><b>Hướng dẫn hs luyện tập</b></i><b> :</b>
<b>Bài tập 1: </b>


-Gv vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập ,
-Bài 1 yêu cầu các em làm gì?


- 2 hs lên bảng thực hiện , dưới lớp
hs làm vở nháp .


- Hs lắng nghe


1HS lên bảng ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Hãy nêu tên các góc vng, góc nhọn , góc tù ,
góc bẹt có trong mỗi hình .?


-Lớp nhận xét bổ sung
GV chốt lại ý đúng



a) b).




<b>Bài tập 2:</b>



- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ nêu tên đường cao
của hình tam giác ABC


+ Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam
giác ABC ?


-Hỏi : Tại sao AH không phải là đường cao của
hình tam giác


<b>Bài 3 : Bài 3 yêu cầu chúng ta làm gì?</b>


- u cầu hs tự vẽ hình vng ABCD có cạnh dài
3cm, sau đó gọi hs nêu rõ từng bước vẽ của mình
- Gv nhận xét và cho điểm .


<b>Bài 4 :</b>


- Yêu cầu hs tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều
dài AB= 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm


- Yêu cầu hs nêu rõ các bước vẽ của mình


- Yêu cầu hs nêu cách xác định trung điểm M của
cạnh AD


6cm


A


4cm


D C
<b> 6cm</b>


<b>3 Củng cố , dặn dò ;</b>
-Tổng kết giờ học


-Dặn dò hs chuẩnbị bài sau là <i><b>Luyện tập chung</b></i>


góc nhọn đỉnh C cạnh CA, CB;
góc nhọn đỉnh B cạnh BM, BC
góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BM
góc nhọn đỉnh Mcạnh MB, MA
góc tù đỉnh M cạnh MB,MC
góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC
b) Góc vng đỉnh AcạnhAB,AD
góc nhọn đỉnh Bcạnh BA,BD
góc nhọn đỉnhD cạnh DB,DA
góc vng đỉnh B cạnh BC,BD
góc nhọn đỉnh Ccạnh CB.CD
góc nhọn đỉnh Dcạnh DB,DC
- Đường cao của tam giác ABC là
AB và AC


- Vì đường thẳng AB là đường
thẳng hạ từ đỉnh Acủa tam giác và
vuông góc với cạnh BC


- Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A


nhưng khơng vng góc với cạnh
BC


1 hs lên bảng vẽ và nêu các bước
vẽ , cả lớp vẽ vào vở .


3cm




1 hs lện bảng vẽ theo đơn vị đo là
dm ; cả lớp vẽ vào vở


Hs vừa vẽ trên bảng vừa nêu
- 1 hs nêu trước lớp , cả lớp nhận
xét


Dùng thước thẳng có vạch chia cm,
đặt vạch số 0 của thước trùng với
điểm A, thước trùng với canh AD,vì
AD=4cm nên AM=2cm. Tìm vạch
số 2 trên thước và chấm một điểm .
Điểm đó là trung điểm M của cạnh
AD.


B


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Khoa học (19): ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Ôn tập các kiến thức về:


-Sự trao đổi chất giữa cơ thể người và mơi trường .
-Các chất có trong thức ăn và vai trò của chúng .


-Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây
qua đường tiêu hoá .


-Dinh dưỡng hợp lí
-Phịng tránh đuối nước
II. Chuẩn bị:


- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề “Con người và sức khoẻ”


- Dựa 4 câu hỏi SGK/ 38, phiếu ghi tên những thức ăn, uống của học sinh trong tuần qua;
các tranh, mơ hình (rau, quả,…)


III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


I. Kiểm tra bài cũ:


+ Vì sao chúng ta khơng chơi đùa gần bờ, hồ,
ao, sơng, suối?


+ Ở nhà em, nếu có em nhỏ thì những vật dụng
chứa nước như chum, vại, bể cần phải như thế


nào? (có nắp đậy)


+ Khi đi tắm biển, để tránh bị tai nạn đuối nước
em phải làm gì? (có người lớn đi cùng, và phải
dùng phao để tắm)


- Giáo viên nhận xét.
II. Bài mới:


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Hoạt động 1: Mục tiêu: Giúp cho học sinh
củng cố và hệ thống các kiến thức đã học
+Hãy nêu nguyên nhân gây nên bệnh béo phì?
+Tác hại của bệnh béo phì?


+Cách phịng tránh bệnh béo phì?


+Nêu các bệnh lây qua đường tiêu hố ?
<b>Hoạt động 2:Trị chơi đốn chữ</b>


-Nếu thiếu chất này con người sẽ bị bệnh suy
dinh dưỡng?


-Nếu ăn quá nhiều hoạt động quá ít sẽ bị bệnh
này?


-Là một loại chất thải do thận lọc và thải ra
ngồi?



Tránh khơng ăn những thức ăn không phù hợp
theo chỉ dẫn của bác sĩ?


-Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước?


-Chất không tham gia trực tiệp vào việc cung


- 3 em trả lời




HS trao đổi nhóm đơi rồi trả lời
-Chất đạm


-Béo phì
- Nước tiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

cấp năng lượng cho cơ thể nhưng thiếu chúng
cơ thể sẽ bị bệnh?


-Trạng thái cơ thể cảm thấy thoải mái dễ chịu?
-Các bệnh tiêu chảy ,tả ,lị thường lây qua đường
này?


<b>3Củng cố dặn dò :</b>
Nhận xét tiết học


Xem trước bài Nước có những tính chất gì?


-Vi-ta- min


-Khoẻ


-Đường tiêu hoá






Thứ ba ngày tháng năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 2)


<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>


<b>-Nhe -viết đúng bài chính tả ,(tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút ) không mắc quá 5 lỗi </b>
trong bài ;trình bày đúng bài văn có lời đối thoại .Nắm được tác dụng của dấu ngoặc
kép trong bài chính tả .


<b>-Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (VN và nước ngoài );bước đầu biết sửa lỗi chính </b>
tả trong bài viết


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Bài cũ :


-Y/c hs viết : uống nước, nhớ nguồn, rau
muống



<b> B. Bài mới :</b>
<b> 1.Gthiệu bài :</b>


<b>-Nêu mục đích , yêu cầu của tiết dạy.</b>
<b>-Ghi đ ề bài lên bảng</b>


<b>2.Hướng dẫn học sinh nghe - viết :</b>
-Gv đọc mẫu bài chính tả


-Cho hs đọc thầm đoạn văn


-HD hs viết một số từ ngữ dễ viết sai:bỗng,
bụi, ngẩng đầu, giao


-Y/c hs Chú ý cách trình bày, cách viết lời
thoại.


-Gv nhắc hs ghi tên bài vào giữa dòng , chữ
đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ô li .


Chúngồi viết đúng tư thế .Gấp sgk.lại
-Gv đọc từng câu hoạt từng bộ phận ngắn
trong câu cho hs viết .


<i><b> - Gv đọc lại toàn bài chính tả .</b></i>
- Gv chấm từ 7-10 bài .


2hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con



- Đọc lại đề


-Hs theo dõi trong sgk .
-Viết bảng con


-hs chú ý theo dõi .


-hs lắng nghe .
-hs gấp sách .


-Viết bài vào vở1 hs lên bảng viết mẫu .
-hs soát lại bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Gv chấm chữa bài viết mẫu trên bảng .
- Gv nêu nhận xét chung .


<b>3 .Hướng dẫn làm bài tập chính tả .</b>
Bài 2:


Em bé được giao nhiệm vụ gì?


Vì sao trời tối mà em không về nhà ?


Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm
gì?


Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc
kép xuống dịng ,đặt sau dấu ngang đầu
dịng khơng ?Vì sao?



Gọi nêu yêu cầu của bài tập .


-Y/c hs hoạt động nhóm đơi đọc thầm và trả
lời 4 câu hỏi ở BT2 trong 3’


-Nhận xét, chốt lại ý đúng


<b>Bài 3:</b>


Cho hs đọc y/c bài


-Y/c hs đọc lại phần ghi nhớ trong các tiết
LTVC tuần 7, tuần 8. Ghi vắn tắt vào bảng
như SGK


-Cho hs trình bày
-GV chốt lại giải đúng


<b>4 . Củng cố , dặn dò </b>
-Gv nhận xét , tiết học .


-Dặn Hs chuẩn bị cho tiết ôn tập sau


.


-Dựa vào bài chính tả Lời hứa, TLCH
a/Em bé được giao nhiệm vụ gác kho
b/Vì em đã hứa khơng bỏ vị trí gác


c/Được dùng để báo trước bộ phận đứng sau


nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé
d/Không đưa được những bộ phận trong dấu
ngoặc kép xuống dòng , đặt dâú gạch ngang
đầu dòng vì: Những lời trong ngoặc kép là
lời thoại của em bé với các bạn chơi trận
giả mà em bé đã thuật lại với người khách
chứ không phải lời thoại trực tiếp.


-Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng
theo mẫu


-2hs làm phiếu, cả lớp làm vào vở nháp


-2hs làm phiêu trình bày, lớp nhận xét


<b>Toán (47 ) : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-Thực hiện được cộng trừ các số có đến sáu chữ số
-Nhận biết được hai đường thẳng viơng góc .


<b>Các loại tên </b>
<b>riêng</b>


<b> Quy tắc viết</b> <b> Ví dụ</b>
<b>1.Tên người </b>


<b>,tên địa líVN</b> -Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó Nguyễn Thị Minh KhaiThăng Bình ,Quảng Nam
<b>2.Tên người </b>



<b>,tên địa lí </b>
<b>nước ngồi</b>


-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phậntạo
thành tên đó .Nếu bộ phận tạo thành tên gồm
nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối
-Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán
Việt ,viết như cách viết tên riêng VN


Lu-i Pa-xtơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ
nhật.


<b>II Đồ dùng dạy - học :</b>


Thước thẳng có vạch chia xăng-ti- mét và ê- ke ( cho gv và hs )
III Các hoạt động dạy và học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>A. Bài cũ :Gọi 2 hs lên bảng, 1em vẽ hình</b>
chữ nhật có chiều dài 4 dm,chiều rộng 3
dm,1em vẽ hình vng cạnh 4 dm và tính
diện tích của mỗi hình .


- Gv nhận xét , cho điểm .
<b>B . Bài mới :</b>



<b>1 Giới thiệu bài :</b>


- Gv nêu yêu cầu , mục tiêu giờ học
<b>2. Hướng dẫn luyện tập</b>


<b>Bài 1a:</b>


-Gv gọi hs nêu yêu cầu bài tập sau đó tự
làm bài .


- Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép
tính


- Gv nhận xét và cho điểm.
<b>Bài 2a:</b>


+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+Để tính được giá trị của biểu thức a, b
bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng
những tính chất nào ?


-Gọi hs nêu qui tắc về tính chất giao
hốn ,tính chất kết hợp của phép cộng.
-Yêu cầu hs làm bài .


- Gv nhận xét và cho điểm.
<b>Bài 3:</b>


- Yêu cầu hs đọc đề.



- u cầu hs quan sát hình trong sgk
+Hình vng ABCD và hình vngBIHC
có chung cạnh nào?


- Vậy độ dài cạnh cạnh của hình vng
BIHC là bao nhiêu ?


- GV u cầu học sinh vẽ tiếp hình vng
BIHC.


- GV hỏi: Cạnh DH vng góc với những
cạnh nào ?


<b>Bài 4</b>


-GV gọi một hs đọc đề trước lớp


- Muốn tính được diện tích của hình chữ
nhật chúng ta phải biết được gì?


- 2 hs lên bảng thực hiện , cả lớp theo dõi,
nhận xét .


- Hs lắng nghe


- Hai hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vở.
a. 386259 726485


+



260837 452936
647096 273549


+Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận
tiện nhất


+ Ta áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp
của phép cộng.


.a. 6257+989+743
= ( 6257+743)+989
= 7000 +989
= 7989


- 2 hs làm bảng , cả lớp làm vở
1em đọc đề, cả lớp đọc thầm
- Hs quan sát hình


A B I


D C H


- HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ.
- cạnh DH vng góc với AD,BC, IH


- Một hình chữ nhật có nữa chu vi là 16 cm,
chiều dài hơn chiều rộng là 4 cm. Tính diện
tích của hình chữ nhật đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

--Bài tốn cho biết gì?


- Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật
tức là biết được gì?


-Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng
khơng? Làm thế nào để tính?


- GV nhận xét và cho điểm HS


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò hs về nhà
ôn tập.


- Biết được số đo chiều dài và chiều rộng của
hình chữ nhật.


-Cho biết nửa chu vi là 16cm và chiều dài
hơn chiều rộng 4 cm


- Biết được tổng của số đo chiều dài và chiều
rộng.


- Dựa vào bài tốn tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó ta tính được chiều dài và
chiều rộngcủa hình chữ nhật.


- Một hs lên bảng làm bài,hs cả lớp làm vào


vở.


Bài giải


Chiều rộng hình chữ nhật:
(16 – 4) : 2 = 6(cm)
Chiều dài hình chữ nhật là :
6 + 4 = 10 (cm)


Diện tích hình chữ nhật đó là:
10 x 6 = 60 (cm2<sub>)</sub>


ĐS : 60 cm2


CHÍNH TẢ: ƠN TẬPTIẾT 3
<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


-Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


-Nắm được nội dung chính ,nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truuyện kể thuộc chủ
điểm Măng mọc thẳng


<b>II.Đồ dùng học tập</b>


-Phiếu thăm ghi bài tập đọc + câu hỏi+ 1 tờ giấy to + 4 tờ giấy nhỏ.
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


HĐ1: Giới thiệu bài



-Giáo viên ghi đề lên bảng
HĐ2:Kiểm tra


HĐ3:Làm bài tập 2:


-Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu của BT2


-Giáo viên giao việc: các em đọc
các bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm Măng mọc
<i>thẳng ( tuần 4,5,6) và ghi lại </i>
những điều cần nhớ theo mẫu
trong SGK.


Hỏi:Em hãy kể tên những bài
tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểm Măng mọc thẳng trong
tuần 4,5,6.


-1 học sinh đọc to, lớp lắng nghe.


-Học sinh kể tên:


 T4: Một người chính trực(T36)
 T5:Những hạt thóc giống (T46)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Cho học sinh đọc thầm lại các
truyện đã kể.



-Cho học sinh làm bài: Giáo
viên phát 4 tờ giấy đã kẻ sẵn
theo bảng mẫu cho học sinh làm
bài.


-Cho học sinh trình bày kết quả
-Giáo viên nhận xét


-Học sinh cả lớp đọc thầm
-4 học sinh làm bài vào giấy
-Cả lớp làm bài vào vở(VBT)


-4 học sinh làm bài vào giấy lên dán trên bảng
lớp


-Lớp nhận xét


<b>Tên Bài</b> <b>Nội dung </b>


<b>chính</b>


<b>Nhân vật</b> <b>Giọng đọc</b>


1.Một người
chính trực


-Ca ngợi lịng
ngay thẳng ,
chính trực , đặt


việc nước lên
trên tình riêng
của Tô Hiến
Thành


-Tô Hiến
Thành


-Đỗ thái hậu


Thong thả, rõ ràng, nhấn giọng
những từ ngữ thể hiện tính cách
kiên định, khảng khái của Tơ
Hiến Thành


2.Những hạt
thóc giống


-Nhờ dũng
cảm trung
thực, cậu bé
Chôm được
vua tin yêu,
truyền cho
ngôi báu


-Câu bé Chôm
-Nhà Vua


-Khoan thai, chậm rãi, cảm


hứng ngợi ca. Lời Chôm ngây
thơ lo lắng.Lời nhà vua khi ôn
tồn, khi dõng dạc


3.Nỗi dằn vặt
của An-đrây-ca


-Thể hiện tình
yêu thương, ý
thức trách
nhiệm với
người thân,
lòng trung
thực, sự
nghiêm khắc
với bản thân


- An-đrây-ca
- Mẹ
An-drây-ca


-Trầm buồn, xúc động


4.Chị em tơi -Một cơ bé hay
nói dối ba để đi
chơi đã được
em gái làm cho
tỉnh ngộ


-Cô chị


-Cô em
-Người cha


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Giáo viên cho học sinh đọc diễn
cảm một đoạn văn để minh hoạ
cho giọng đọc


HĐ4: Củng cố, dặn dò
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà chuẩn bị
bài


-1 học sinh đọc


<b> LỊCH SỬ</b>


CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ NHẤT( NĂM 938)


I.MỤC TIÊU:


--Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
(năm 938)do Lê Hoàn chỉ huy:


+Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với u cầu của đất nước và hợp với lòng dân


+Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất : Đầu năm 981
quân Tống theo hai đường thuỷ ,bộ tiến vào xâm lược nước ta .Quân ta chặn đánh địch ở
Bạch Đằng (đường thuỷ)và Chi Lăng( đường bộ ) .Cuộc kháng chiến thắng lợi .



-Đôi nét về Lê Hoàn : Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo
tướng quân .Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại ,quân Tống sang xâm lược ,Thái hậu họ
Dương và quân sĩ đã suy tơn ơng lên ngơi Hồng đế (nhà Tiền Lê) .Ông đã chỉ huy cuộc
kháng chiến chống quân Tống thắng lợi .


II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Lược đồ trận đánh


-Tranh như sgk


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: 2hs lên trả lời câu hỏi


-Sau khi Ngô Quyền mất đất nước ta như
thế nào ?


-Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để thống nhất đất
nước ?


Lớp nhận xét
2. Bài mới :


2.2 Giới thiệu bài;
Nêu mục tiêu bài học


Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân


-Hãy nêu tình hình nước ta trước khi quân


Tống sang xâm lược ?


-Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn
lên làm vua ?


-HS lên trả lời


-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Việc Lê Hoàn lên làm vua có hợp với lịng
dân khơng ?


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


-Quân Tống xâm lược nước ta vào năm
nào ?


-Quân Tống tiến vào nước ta theo những
đường nào?


-Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu ? và diễn ra
như thế nào ?


Quân Tống cóthực hiện được ý đồ xâm lược
của bọn chúng không ?


-Nêu kết quả của trận đánh ?


3.Củng cố ,dặn dò:
Nhận xét tiết học



Về học thuộc phần nội dung và xem trước
bài Nhà Lý dời đô ra Thăng Long


lên làm vua


-Lê Hồ lên ngơi vua là phù với yêu cầu của
đất nước và hợp với lòng dân


+Quân Tống sang xâm lược nước ta vào đầu
năm 981


+Quân Tống tiến vào nước ta theo hai
đường thuỷ ,bộ .Đường thuỷ theo cửa sông
Bạch Đằng và đường bộ theo đường Lạng
Sơn


+Vua Lê cho quân cắm cọc xuống sông
Bạch Đằng để ngăn chặn thuyền giặc.Trận
đánh ác liệt diễn ra cuối cùng quân Tống
cũng thất bại


Trên bộ ,quân ta đón đánh ở Ải Chi Lăng
quân giặc chết quá nửa ,tướng giặc bị giết
-Quân giặc chết quá nửa ,tướng giặc bị giết ,
Quân ta hoàn toàn thắng lợi .Độc lập đựoc
giữ vững .Nhân dân vững tin vào tiền đồ của
dân tộc


<b>ĐẠO ĐỨC: ( TIẾT 10 )</b> <b> TIẾT KIỆM THÌ GIỜ. (Thực hành ) </b>




<b>I-Mục tiêu:</b>


-Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ .
-Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ .


-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập ,sinh hoạt ..., hằng ngày một cách hợp lí
<b>II- Đồ dùng học tập:</b>


-Phiếu học tập .


-Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
III- Hoạt động dạy và học:


Giáo viên Học sinh
<b>1-Bài cũ:</b>


-Tại sao thời giờ lại rất q giá ?
-Vì sao lại phải biết tiết kiệm thì giờ?
-Nhận xét , tuyên dương .


<b>2- Bài mới:</b>


-Giới thiệu:Hôm nay cô cùng các em củng
cố lại các kiến thức đã học ở bài tiết kiệm
thì giờ qua các dạng thực hành.


<b>* Hoạt động1 :Tìm hiểu việc làm nào là </b>
<b>tiết kiệm thời gian ?</b>



-2 hs lên trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-GV tổ chức cho hs làm việc theo nhóm đơi.
-Y/c hs trình bày trao đổi trước lớp.


-GV kết luận


+Các việc đúng : a, c , d là tiết kiệm thì giờ.
+Các việc làm : b, đ, e không phải là tiết
kiệm thì giờ.


<b>* Hoạt động 2:Xem xử lí thế nào?</b>
-Thảo luận theo nhóm 6 bài tập 4 .
Gv cho 2 tình huống hs thảo luận.


<i><b>Tình huống 1</b></i>: Một hơm khi Lan đang ngồi
vẽ tranh để làm báo tường thì Mai rủ Lan đi
chơi.Thấy Lan từ chối ,Mai bảo:“Cậu lo xa
quá, cuối tuần mới nộp mà.”


<i><b>Tình huống 2</b></i>: Đến giờ làm bài Nam rủ Hà
học nhóm . Hà bảo Nam còn phải xem ti vi
và đọc báo đã.


-Y/c các nhóm chọn 1 tình huống đánh giá
xem trong tình huống đó bạn nào sai , nếu
em là Lan ( trong TH1) và Nam (trong TH2)
em xử lí thế nào?



-Y/c nhóm sắm vai thể hiện cách giải quyết.
-GV hỏi: Vậy em học tập ai trong hai trường
hợp trên ? Tại sao?


<b>*Hoạt động 3:Em có biết tiết kiệm thì giờ </b>
<b>khơng?</b>


-Gv tổ chức cho hs làm việc cá nhân
.--Y/c mỗi hs viết ra một thời gian biểu của
mình vào giấy.


-Gs cho hs làm việc theo nhóm 4.


-Y/c 1 , 2 hs đọc thời gian biểu.
-GV nhận xét , tuyên dương.


<b>* Hoạt động 4:Trình bày , giới thiệu các </b>
<b>tranh vẽ , các tư liệu đã sưu tầm. </b>


-Hoạt động nhóm6.


-Y/c hs trình bày , giới thiệu tranh vẽ ,ca
dao , tục ngữ hoặc các tư liệu về chủ đề tiết
kiệm thì giờ.


GV nhận xét , tuyên dương.
<b>-GV kết luận chung:</b>


-Thời giờ là thứ quí nhất , cần phải sử dụng



-Hs hoạt động theo nhóm đơi.
-Trình bày kết quả.


-Lớp nhận xét.


-Hs thảo luận theo nhóm 6 .


+Tình huống 1: Lan làm thế là đúng vì
phải biết sắp xếp cơng việc hợp lí., khơng
để cơng việc đến gần rồi mới làm. Đó
cũng là tiết kiệm thì giờ.


+Tình huống 2:Hà làm thế là chưa đúng ,
làm cơng việc chưa hợp lí . Nam sẽ
khuyên Hà đi học vì lúc đó là giờ học
bài .Có thể xem ti vi và đọc báo vào lúc
khác.


-2 nhóm sắm vai thể hiện 2 tình huống
-.Các nhóm khác nhận xét nhóm nào sắm
vai hay nhất.


-Hs trả lời và giải thích.


-Hs làm việc theo nhóm.: Lần lượt cho
mỗi hs đọc thời gian biểu của mình , sau
đó nhóm nhận xét xem cơng việc sắp xếp
hợp lí chưa., bạn có thực hiện đúng thời
gian biểu khơng , có tiết kiệm thời gian
khơng ?



-1 ,2 hs đọc thời gian biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

tiết kiệm .


-Tiết kiệm thời giờ là biết sử dụng thời giờ
vào các việc có ích một cách hợp lí , có hiệu
quả.


<b>+Hoạt động nối tiếp:</b>


Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt
hằng ngày.


Thứ tư ngày tháng năm 2009


<b> TẬP ĐỌC : ÔN TẬP TIẾT 4</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>-Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ ,tục ngữ và một số từ Hán Việt thông </b>
dụng ) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân ,Trên đôi
cánh ước mơ ,Măng mọc thẳng )


<b>-Nắm đựơc tác dụng của dấy hai chấm và dấu ngoặc kép </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


-Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải bài tập 1


-Một số tờ giấy khổ nhỏ kẻ bảng để học sinh các nhóm làm bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>2 Bài mới </b>


HĐ1:Giới thiệu bài


-Giáo viên ghi đề lên bảng
HĐ2:Làm bài tập 1


-Cho học sinh đọc yêu cầu của bài
tập 1


-Giáo viên nghe việc


-Cho học sinh làm bài .Giáo viên
phát giấy đã kẻ sẵn các cột theo
chủ điểm các nhóm.


-Cho học sinh trình bày


-Giáo viên nhận xét + tính điển và
chốt lại ( GV dán lên bảng tờ giấy
viết lên bảng tờ giấy to đã ghi lời
giải đúng).


HĐ3:Làm bài tập 2



-Cho học sinh đọc yêu cầu của BT
-Giáo viên giao việc


-Cho học sinh tìm thành ngữ, tục
ngữ trong 3 chủ điểm


Hỏi:Em hãy nêu các thành ngữ,
tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm


-1 Học sinh đọc to, lớp lắng nghe


-Các nhóm nhận giấy, trao đổi bàn bạc và ghi
các từ ngữ vào cột thích hợp


-Đại diện các nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét


-1 Học sinh đọc các từ trên bảng lớp lắng nghe.
-1 Học sinh đọc to , cả lớp đọc thầm


-Học sinh tìm và ghi ra giấy nháp
-Học sinh phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Giáo viên nhận xét + chốt lại
thành ngữ, tục ngữ


Thương người như thể
thương thân


Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước




-Ở hiền gặp lành


-Một cây làm chẳng nên
non


Ba cây chụm lại nên hòn
núi cao


-Hiền như bụt
-Lành như đất


-Thương nhau như chị
em ruột


-Môi hở răng lạnh
-Máu chảy ruột mềm
-Nhường cơm xẻ áo
lá lành đùm lá rách
-Trâu buộc ghét trâu ăn
-Dữ như cọp


TRUNG THỰC
-Thẳng như ruột ngựa
-Thuốc đắng dã tật


-Cây ngay không sợ chết đứng
TỰ TRỌNG



-Giấy rách phải giữ lấy lề
-Dói cho sạch, rách cho thơm


-Cầu được ước thấy
-Ước sao được vậy
-Ước của trái mùa
-Đứng núi này trông
núi nọ.


-Cho học sinh đọc lại các thành
ngữ, tục ngữ


-Cho học sinh đặt câu với 1 thành
ngữ tự chọn( hoặc nêu hoành
cảnh sử dụng của 1 trong những
câu tục ngữ)


-Cho học sinh trình bày
HĐ4:


-Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
3


-Giáo viên giao việc


-Cho học sinh làm bài.Giáo viên
phát giấy đã kẻ bảng theo mẫu
cho 3 học sinh làm bài


-Cho học sinh trình bày kết quả


-Giáo viên nhậb xét+ chốt lại lời
giải đúng.


-2 học sinh đọc lại các thành ngữ, tục ngữ
-Học sinh đặt câu ra giấy nháp


-Học sinh trình bày


-1 học sinh đọc to, lớp lắng nghe


-3 học sinh làm bài vào giấy.các học sinh còn lại
làm bài vào VBT hoặc vở nháp.


-3 học sinh dán kế quả bài làm lên bảng lớp
-Lớp nhận xét


Dấu câu Tác dụng Ví dụ


a. Dấu
hai
chấm


-Báo hiệu bộ phận cau đứng sau nó
là lời nói của 1 nhân vật.Lúc đó ,
dấu hai chấm được dùng phối hợp
với dấu ngoặc kép hay dấu gạch
đầu dịng


-Hoặc là lời giải thích cho bộ phận
đứng trước



*Cơ giáo hỏi: “Sao trị khơng chịu
làm bài”


*Bố tôi hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

b.Dấu
ngoặc
kép


-Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
hay của người được câu văn nhắc
đến


-Nếu lời nói là một câu trọn vẹn
hay một đoạn văn thì trước dấu
ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm
-Đánh dấu những từ được dùng vời
ý nghĩa đặc biệt


*Bố thường gọi em tôi là “ Cục cưng
của bố”


* Ông thường bảo: “ Các cháu phải
thật giỏi môn văn để nối nghề của
bố”


*Tuần trước, bọn tôi đã xây được 1
“lâu đài” trênbãi biển Nha Trang
HĐ5: Củng cố , dặn dò



-Giáo viên nhận xét tiết học
-Nhắc học sinh đọc trước, chuẩn
bị nội dung cho tiết ôn tập sau


<b>Tập làm văn (T.19) ƠN TẬP GIỮA KÌ I (t.5)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 ;nhận biết được các thể loại văn xuôi ,kịch
,thơ ;bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học .
<b>II. Đồ dùng dạy -học</b>


-Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
-Phiếu kẻ sẵn bảng bài tập 2


<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Giới thiêu bài:</b>


-Nêu mục tiêu –Ghi đề bài lên bảng
<b>2. KT tập đọc</b>


<b>-Gọi hs lần lượt lên bốc thăm tên bài tập đọc </b>
-Cho hs chuẩn bị bài


-Y/c hs đọc bài và trả lời câu hỏi
-Nhận xét – ghi điểm



<b>3. HD làm bài tập</b>
<b>Bài2:</b>


-Gọi hs đọc y/c bài


-Y/c hs nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ
điểm Trên đôi cánh ước mơ


-Ghi nhanh lên bảng 6 bài tập đọc đó
-Phát phiêu cho các nhóm y/c hs làm việc
theo nhóm


-Gọi hs đọc lại phiếu của mình
-Kết luận phiếu đúng


-Đọc lại đề


-Lần lượt lên bốc thăm bài tập đọc
-Mỗi em được chuẩn bị trong 2 phút
-Đọc bài trong SGK hoặc HTL rồi trả lời
câu hỏi.


-1hs đọc, lớp đọc thầm
-Nêu tên 6 bài tập đọc


-Làm việc nhóm 4


- Các nhóm lên trình bày


-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung



<b>Tên bài</b> <b>Thể loại</b> <b>Nội dung chính</b> <b>Giọng đọc</b>


<b>1.Trung thu </b>


<b>độc lập</b> <b>Văn xuôi Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương</b>
<b>lai của đất nước và của thiếu nhi</b>


<b>Nhẹ nhàng, thể hiện </b>
<b>niềm tự hào, tin tưởng</b>
<b>2. Ở Vương </b>


<b>quốc Tương </b>
<b>Lai</b>


<b>Kịch</b> <b>Mơ ước của các bạn nhỏ về một </b>
<b>cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, ở đó </b>
<b>các em là những nhà phát minh, </b>
<b>góp sức phục vụ đời sống</b>


<b>Hồ nhiên (Lời Tin-tin, </b>
<b>Mi-tin: háo hức, ngạc </b>
<b>nhiên, thán phục. Lời </b>
<b>các em bé: Tự tin, tự </b>
<b>hào)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Bài3:


-Tiến hành như bài1



<b>4.Củng cố- Dặn dò</b>


<b>-Các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đôi </b>
cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?


--Nhận xét tiết học


-Dặn hs về nhà ơn các bài: Cấu tạo tiếng, Tứ
đơn, từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ,
Động từ


-Vài hs phát biểu


<b>TOÁN</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I</b>


ĐỊA LÍ(T.10) THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
<b>I Mục tiêu:</b>


-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt :
+Vị trí nằm trên cao nguyên Lâm Viên .


<b>6. Điều ước của </b>
<b>vua Mi-đát</b>


<b>Văn </b>
<b>xuôi</b>


<b>Những ước muốn tham lam </b>


<b>không bao giờ mang lại hạnh </b>
<b>phúc cho con người</b>


<b>Khoan thai, đổi giọng linh </b>
<b>hoạt phù hợp với tâm </b>
<b>trạng </b>


<b>thay đổi của vua</b>


<b>Nhân vật</b> <b>Tên bài</b> <b>Tính cách</b>


<b>-Nhân vật </b>
<b>“Tôi”</b>
<b>-Lái</b>


<b>Đôi giày ba ta</b>


<b>màu xanh</b> <b>-Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang.Quan tâm và thông cảm và ước muốn của trẻ.</b>
<b>-Hồn nhiên, tình cảm , thích được đi giày dép</b>


<b>-Cương</b>
<b>-Mẹ Cương</b>


<b>Thưa chuyện </b>
<b>với mẹ</b>


<b>-Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp </b>
<b>mẹ</b>


<b>-Dịu dàng, thương con</b>


<b>-Vua Mi-đát</b>


<b>-Thần </b>
<b>Đi-ô-ni-dốt</b>


<b>Điều ước của </b>
<b>vua Mi-đát</b>


<b>-Tham lam nhưng biết hối hận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+Thành phố có khí hậu trong lành mát mẻ ,có nhiều phong cảnh đẹp : nhiều rừng thơng
,thác nước ...


+Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch .
+Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau ,quả xứ lạnhvà nhiều loài hoa .
-Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ)


<b>II Đồ dùng học tập:</b>


-Bản đồ địa lí tự nhiên VN


-Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên
-Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt


III Hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A KTBC:</b>



-Nêu tên và chỉ một số con sơng chính ở Tây
ngun trên lược đồ


-Nêu đặc điểm dịng sơng chảy của các con
sơng ở Tây Ngun và ích lợi của nó


-GV nhận xét
<b>B Dạy bài mới:</b>
<b>1 Giới thiệu bài:</b>
<b>2 Các hoạt động :</b>


<b>*HĐ1:Giới thiệu vị trí địa lí và khí hậu Đà </b>
Lạt.


-Yc quan sát lượt đồ hình 1 sgk


-Gọi 1hs tìm vị trí Dà Lạt trên lược đồ
-Gọi 1 hs lên tìm vị trí Đà Lạt trên lược đồ
và bản đồ


-GV hỏi:Thành phố ĐL nằm trên cao
nguyên nào?


Độ cao khoảng bao nhiêu mét?
Khí hậu như thế nào?


-GV chốt ý


*Kể tên các cảnh đẹp ĐL:



-Yêu cầu sinh hoạt nhóm 2, qưan sát hình
1và 2 để tìm ra các cảnh đẹp


-GV treo tranh giới thiệu về ĐL
-GV chốt ý.


<b>*HĐ2: Đà Lạt- Thành phố du lịch và nghỉ </b>
mát:


*Kể tên các điểm du lịch ở ĐL


-Yêu cầu hs quan sát lược đồ hình 3 và đọc
thầm chú giải để kể tên các điểm du lịch ,
nghỉ mát ở ĐL?


*Đà Lạt-Thành phố du lịch ,nghỉ mát:
-GV phát phiếu học tập ,hs thảo luận để
hồn thành


-u cầu trình bày .
-GV chốt ý


<b>*HĐ3:Hoa quả và rau xanh ĐL</b>


-2 hs trả lời


-hs lắng nghe


-Hoạt động cá nhân
-1hs chỉ lược đồ



-1hs chỉ trên lược đồ và bản đồ
-HS trả lời: cao nguyên Lâm Viên
-Độ cao1500m so với mực nước biển
-Quanh năm mát mẻ


-Nhóm đơi:hồ Xn Hương,Thác Cam
Li,Thác Pren,rừng thơng ,vườn hoa.


-hồ Xuân Hương,Thác Cam LI,Rừng
Thông,Chợ ĐL,Chùa Linh Sơn,Khách
sạn,Nhà Thờ,Nhà Ga,Vườn Hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-YC đọc phần 3 sgk và TLCH:
-Tên một số rau,quả , hoa ĐL?
-Rau ,quả được trồng như thế nào?


-Vì sao ĐL thích hợp việc trồng các cây rau
và hoa xứ lạnh?


-Hoa, quả ,rau ở ĐL có giá trị như thế nào?
-gv kết luận.


-HS đọc ghi nhớ
-GV tổng kết, liên hệ
<b>3 Nhận xét ,dặn dị:</b>
-Nhận xét giờ học


-CBB Ơn tập (xem các bài đã học từ bài 1
đến bài 9)



-lan, hồng,cúc,lay ơn,quả dâu tây,


đào…,các loại rau:bắp cải, súp lơ,cà chua
-Trồng quanh năm với diện tích rộng
-Khí hậu mát mẻ quanh năm


-Chủ yếu được tiêu thụ các thành phố lớn
và xuất khẩu, cung cấp cho nhiều nởi
miền Trung và Nam Bộ….


<b> Thứ năm ngày tháng năm 2009</b>
<b>Tập làm văn ÔN TẬP TIẾT 6</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>-Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh ,tiếng có đủ âm đầu ,vần và thanh trong đoạn </b>
văn ;nhận biết được từ đơn ,từ ghép ,từ láy ,danh từ (chỉ người ,vật ,khái niệm),động từ
trong đoạn văn ngắn .


II.<b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
Bảng phụ để ghi bài tập 2,3,4


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1,Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>2Dạy bài mới:</b>
<b>2.2.Giới thiệu bài</b>


<b>2.3 Bài tập 1,2:</b>


1HS đọc đoạn văn (bt1) và yêu cầu của BT
2


Cả lớp đọc thầm đoạn văn


-Những tiếng nào chỉ có vần và thanh ?
-Những tiếng nào có đủ âm đầu ,vần và
thanh ?


-1HS làm vào phiếu ,và trình bày trên
bảng ,cả lớp làm vào vở


<b>Bài tập 3:</b>


HS đọc yêu cầu của bài và trả lời
-Thế nào là từ đơn?


-Thế nào là từ láy


?-Từ gồm một tiếng


-Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những
tiếng có âm hay vần giống nhau


<b>Tiếng</b> <b>Âm</b>


<b>đầu</b> <b>Vần Thanh</b>
<b>+Chỉ có vần và thanh:</b>



<b>ao</b> <b>ao</b> <b>ngang</b>


<b>+Có đủ âm đầu ,vần và</b>
<b>thanh:dưới ,tầm ,cánh </b>
<b>,chú ....(tất cả các tiếng</b>
<b> cịn lại)</b>


<b>d</b>
<b>t</b>
<b>c</b>
<b>ch</b>
<b>ch</b>
<b>l</b>


<b>ươi</b>
<b>âm</b>
<b>anh</b>
<b>u</b>
<b>n</b>


<b>a</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-Thế nào là từ ghép?


-Tìm trong đoạn văn 3 từ đơn ,3từ láy và 3
từ ghép ?


HS làm vào phiếu và trình bày trên bảng
Lớp nhận xét bổ sung



<b>Baì tập 4:</b>


HS đọc yêu cầu của bài
Hỏi ôn lại


-Thế nào là danh từ?
-Thế nào là động từ ?


-Tìm 3 danh từ và động từ trong đoạn văn ?
<b>3Củng cố dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học
Làm các bài tập 7,8


-Từ được tạo bằng cách ghép các tiếng có
nghĩa lại với nhau


-DT là những từ chỉ sự vật


-ĐTlà những từ chỉ hoatt động ,trạng thái
của sự vật


Danh từ: chuồn chuồn ,khoai nước,tre
,gió ,đồn thuyền,cánh ,đồng,đàn ,trâu....
Động từ: rì rào,rung rinh,gặm .hiện ra,ngựơc
xi,bay


<b>Tốn ( 49 ) NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I Mục tiêu : </b>



-Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có khơng quả
6 chữ số )


.II .Đồ dùng:


-Bảng phụ để làm bài tập
III.Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>A.Bài cũ :</b>
<b>B.Bài mới:</b>


<b>1 Giới thiệu bài :</b>


- Bài học hôm nay giúp các em biết cách thực
hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một
chữ số


<b>2 Hướng dẫn thực hiện phéo nhân </b>


a) Phép nhân 241324 x2(phép nhân không
<b>nhớ)</b>


-GV viết đề lên bảng :241324 x 2


-HS lắng nghe


-HS đọc



- 2 hs lên bảng đặt tính, .
241324


<b>Từ </b>


<b>đơn</b> <b>dưới ,tầm ,cánh ,chú ,là,luỹ ,tre ,xanh ,trong ,bờ ,ao ,những ,gió ,rồi ,cảnh ,cịn</b>
<b>,tầng...</b>


<b>Từ láy Rì rào,rung rinh,thung thăng</b>
<b>Từ </b>


<b>ghép</b> <b>Bây giờ ,khoai nước ,tuyệt đẹp,hiện ra ,xanh trong ,cao vút,ngược xuôi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-GV: Dựa vào cách đặt phép tính nhân em đã
học, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 241324
x 2


- GV: Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực
hiên tính bắt đầu từ đâu?


-GV yêu cầu HS thực hiện phép tính trên .Sau
đó gọi HS nêu cách tính của mình, rồi GV nhắc
lại cho HS cả lớp ghi nhớ.


b) Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ)
GV viết lên bảng phép nhân 136204 x 4


- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính,
nhắc HS chú ý đây là phép nhân có nhớ. Khi


thực hiện phải thêm số nhớ vào kết quả của lần
nhân liền sau.


-GV nêu kết quả đúng, sau đó yêu cầu HS nêu
lại từng bước thực hiện phép tính


<b>3 Luyện tập </b>
<b>Bài 1:</b>


-Yêu cầu HS tự làm bài


4 HS lên bảng (mỗi em 1 phép tính),cả lớp làm
vở


-u cầu HS đã lên bảng trình bày cách tính của
mình


- Nhận xét và cho điểm
<b>Bài 3a :</b>


Nêu thứ tự thực hiện biểu thức?


- Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập sau đó tự làm
bài .Lưu ý hs thực hiện các phép tính theo đúng
thứ tự


<b>3 Củng cố - dặn dò :</b>


Tổng kết giờ học , dặn dò hs chuẩn bị bài sau



x 2
482648


-Một HS làm trên bảng, cả lớp làm
nháp.


-HS nêu các bước tính
136204


x 4
544816


Nhân bắt đầu hàng đơn vị trước ,đến
hàng chục ,hàng trăm,nghìn...


nếu có nhớ ta thêm kết quả vào lần
nhân sau


Đặt tính rồi tính


341231 214325 102426
x 2 x 4 x 5
682462 857300 512130
410536


x 3
1231608


- Tính giá trị của biểu thức
a. 321475+423507x 2


=321475 +847014
=1168489


843275-123568x5
=843275- 617840
=225435


<b>KHOA HỌC (tiết 20 ): </b> <b>NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?</b>
<b>I-Mục tiêu: </b>


-Nêu được một số tính chất của nước : nước là chất lỏng trong suốt ,khơng màu khơng mùi
,khơng vị,khơng có hình dạng nhất định ;nước chảy từ cao xuống thấp , lan ra khắp mọi
phía ,thấm qua một số vật và hoà tan một số chất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc
cho nước mưa chảy xuống ,làm áo mưa để mặc khơng bị ướt ...


<b>II- Đồ dùng học tập:</b>


-Các hình minh hoạ trong sgk.
-Hs và gv cùng chuẩn bị theo nhóm:


+2 cốc thuỷ tinh , nước lọc ,sữa, chai ,cốc thuỷ tinh có hình dạng khác nhau, một tấm
kính ,khay đựng nước ,một miếng vải nhỏ ,một ít đường ,một ít muối .


-Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm.
<b>III- Hoạt động dạy và học:</b>


<b> Giáo viên </b> <b> Học sinh</b>
<b>1- Bài cũ:</b>



-Trong quá trình sống con người lấy
những gì từ mơi trường và thải ra mơi
trường những gì?


-Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ
thể con người cần được cung cấp đầy đủ
và thường xuyên?


-Nhận xét ,ghi điểm.
<b>2-Bài mới:</b>


<b>2.2.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu yêu </b>
cầu của bài


-Y/c hs đọc chủ đề phần 2 sgk.


-*Hoạt động 1: Màu ,mùi và vị của
<b>nước.</b>


-Hs hoạt động theo nhóm 6.


-Y/c các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ
tinh mà gv vừa đổ nước lọc và sữa vào .
Y/c trao đổi và trả lời câu hỏi.


+Cốc nào đựng nước ,cốc nào đựng sữa?
+Làm thế nào bạn biết điều đó ?


+Em có nhận xét gì và màu, mùi ,vị của


nước?


-GV gọi các nhóm khác bổ sung , nhận
xét.


-Gv kết luận :Nước trong suốt ,không
màu ,không mùi ,không vị .


<b>*Hoạt động 2: Nước khơng có hình </b>
<b>dáng nhất định , chảy lan ra mọi phía.</b>
- GV tổ chức cho hs làm thí nghiệm và
tự phát ra tính chất của nước.


+Nước có hình gì?


-2 hs lên tra rlời câu hỏi.


-1 hs đọc chủ đề.
-HS lắng nghe.


-Lớp hoạt động nhóm 6.


-Nhóm thảo luận và ghi kết quả.


+Hs chỉ trực tiếp.


+Vì khi nhìn thấy cốc nước thì trong suốt
, nhìn thấy rất rõ cái thìa, cịn cốc sữa có
màu trắng đục nên khơng nhìn thấy cái
thìa trong cốc.



Khi nếm từng cốc : Cốc khơng có mùi là
cốc nước , cốc có mùi thơm béo là cốc
sữa.


<b>+Nước khơng có màu ,khơng có mùi , </b>
<b>khơng có vị gì.</b>


-Lớp nhận xét ,bổ sung.


-Hs tiến hành làm thí nghiệm, quan sát
và thảo luận , trả lời câu hỏi và giải thích
hiện tượng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+Nước chảy như thế nào?


-Nhận xét ,bổ sung ý kiến của các nhó.m
-Hỏi: +Vậy qua hai thí nghiệm vừa
làm ,các em có kết luận gì về tính chất
của nước ? Nước có hình dạng nhất định
khơng?


_Gv nhắc lại tính chất của nước., ghi
bảng.


<b>*Hoạt động 3: Nước thấm qua một số </b>
<b>vật và hồ tan một số chất.</b>


-Hs hoạt động nhóm 6:



Cho hs làm thí nghiệm 3, 4 /43.


+Y/c 4 hs lên làm thí nghiệm trước lớp.


+Hỏi: Sau khi làm thí nghiệm em có
nhận xét gì?


+Những vật nào nước khơng thấm qua
được ?


-Hỏi: +Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận
xét gì về tính chất của nước?


Gv chốt lại và ghi bảng.


+Con người áp dụng tính chất này để
dùng những vật gì chống ướt vào mùa
mưa?


<b>3- Củng cố và dặn dị:</b>
-Nêu tính chất của nước?


-Giáo dục tư tưởng và liên hệ thực tế.
-Nhận xét tiết học


-Dặn hs về nhà học thuộc lòng mục bạn
cần biết.và tìm hiểu trước bài : Ba thể
của nước.


+Nước chảy từ trên cao xuống.


-Các nhóm nhận xét ,bổ sung.


+Nước khơng có hình dạng nhất định ,
nó có thể chảy tràn ra khắp mọi phía ,
chảy từ trên cao xuống thấp.


-Hs nhắc lại .,gv ghi bảng.


-Hs hoạt động theo nhóm 6.,thí nghiệm
để tìm ra tính chất của nước.


-Trình bày và giải thích sau khi thí
nghiệm.


+Làm thí nghiệm:


-1 Hs đổ nước vào khay và 3 hs lần lượt
dùng vải , bông , giấy thấm để thấm
nước.


-Em thấy vải ,bông , giấy thấm là những
vật có thể thấm nước.


-Em thấy đường tan trong nước , muối
tan trong nước ,cát không tan trong nước.
-Sắt ,nhựa ,ni lơng , gỗ, gạch ,ngói....
- Nước có thể hồ tan một số chất và có
thể thấm qua một số vật.


- Hs nhắc lại , gv ghi bảng.


-Hs trả lời câu hỏi.


-Sử dụng ni lông làm áo đi mưa , dùng
tơn ,ngói để lợp nhà cho khỏi ướt


<b> Môn: Kó thuaät</b>


<b> KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI</b>
<b>KHÂU ĐỘT (Tiết 1)</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .


- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .Các mũi khâu
tương đối đều nhau .Đường khâu có thể bị dúm .


<b>I. CHUẨN BỊ : </b>Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền


bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Nêu cách khâu đột thưa ?


-Ứng dụng của khâu đột thưa trong cuộc
sống?


Lớp nhận xét


2.Bài mới :


<b>2.2.Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu yêu cầu </b>
của bài


a.Nhận xét mẫu :


Em có nhận xét gì về các đường khâu ở mặt
phải ?


b.Quy trình thực hiện
1.b Gấp mép vải :


Nêu cách gấp mép vải ? gấp mấy lần?và
gấp về phía nào?


2.2 Khâu lược đường gấp mép vải:


-Nêu cách khâu lược đường gấp mép vải?


2.3 Khâu viền đường gấp mép vải :


Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải ?


HS đọc ghi nhớ trong sgk
3.Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học


Về chuẩn bị tiết sau thực hành



2HS lên trả lời


HSlắng nghe


-Các đường khâu thưa và cách đều nhau




vạch dấu


Khâu lựơc đưòng gấp mép vải
-Lật mép vải có đưịng gấp mép ra sau .
-Vạch một đường dấu ở mặt phải của vải
,cách mép gấp phía trên 17 mm.


-Khâu các mũi khâu đột thưa hoặc đột mau
theo đường vạch dấu


-Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu
Rút bỏ chỉ khâu luợc


<b> Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b>


<b> Tốn ( 50) TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN</b>
1cm


đường thứ nhất
đường thứ hai



2cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

I Mục tiêu :


-Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân.


-Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn
<b>II Đồ dùng dạy học :</b>


-Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:
<b> III Các hoạt động dạy và học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 49.
-GV nhận xét và cho điểm học sinh .
<b>B. Dạy - học bài mới:</b>


<b>1 Giới thiệu bài</b>


-GV : Trong giờ học này các em sẽ được làm
quen với tính chất giao hốn của phép tính
nhân


<b>2 Giới thiệu tính chất giao hoán của phép</b>
<b>nhân</b>



<b>a) So sánh giá trị của các phép nhân để</b>
<b>hấy sự giống nhau</b>


<b>-GV viết lên bảng biểu thức5 x 7 và 7 x</b>
<b>5, yêu cầu hs so sánh hai biểu thức với</b>
<b>nhau.</b>


-GV làm tương tự với 1 số cặp phép nhân
khác ví dụ: 4 x 3 và 3 x 4; 8 x9 và 9 x 8,…
-GV : Vậy hai phép nhân có thừa số giống
nhau thì ln bằng nhau .


<i><b>b) Giới thiệu tính chất giao hốn của phép </b></i>
<i><b>nhân</b></i>


-GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu
ở phần đồ dùng dạy học.


-GV yêu cầu hs thực hiện tính giá trị của các
biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng


-GV hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b
với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4; b = 8
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với
giá trị của biểu thức b x a khi a = 6; b = 7?
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với
giá trị của biểu thức b x a khi a = 5; b = 4?
-Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế
nào đối với biểu thức b x a ?



-Ta có thể viết a x b = b x a


-Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai
tích a x b và b x a?


-2Hs lên bảng thực hiện yêu cầu của
giáo viên


. -HS nêu 5 x 7 = 35; 7 x 5 = 35.
Vậy 5 x 7 = 7 x 5


-HS nêu :


4 x 3 = 3 x 4; 8 x 9 = 9 x 8


-HS đọc bảng số.


-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi hs tính 1
dịng để hồn thành bảng như sau:


a b a x b b x a


4 8 4 x 8 =


32


8 x 4 =32
6 7 6 x7 = 42 7 x 6 = 42



5 4 5 x 4 =


20


4 x 5 = 20
-Giá trị của biểu thức a x b và b x a
đều bằng 32.


-Giá trị của biểu thức a x b và b x a
đều bằng 42.


-Giá trị của biểu thức a x b và b x a
đều bằng 20.


- Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng
giá trị của biểu thức b x a


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Khi đổi số các thừa số của tích a x b cho
nhau ta được tích nào ?


- Khi đó giá trị của biểu thức có thay đổi
không ?


- Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích
thì tích đó như thế nào ?


- u cầu hs nêu lại kết luận , đồng thời gv
ghi kết luận và cơng thức về tính chất giao
hoán của phép nhân lên bảng.



<b>3 Luyện tập thực hành</b>


<b>Bài 1:</b>


- Gv:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Gv viết lên bảng 4 x 6 = 6 x và yêu cầu
hs điền số thích hợp vào


- Vì sao lại điền vào ơ trống số 4


- Gv yêu cầu hs làm tiếp phần cịn lại của bài,
sau đó hs đổi chéo vở để chấm bài của nhau.


<b>Bài 2(a,b) : </b>


<b>-</b>Bài 2 yêu cầu làm gì?


- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm hs .


<b>3.Củng cố dặn dò</b>


-Yêu cầu hs nhắc lạicơng thức và qui tắc của
tính chất giao hốn của phép nhân


- Hai số đều có các thừa số là a và b
nhưng vị trí của các thừa số khác
nhau .



- Ta được tích b x a
- Không thay đổi .


- Khi đổi chỗ các thừa số trong một
<b>tích thì tích đó khơng thay đổi</b>


- Điền số thích hợp vào
- Hs: điền số 4


- Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích khơng thay đổi


4 x 6 = 6 x 4 207 x 7 = 7 x 207
3 x 5 = 5 x 3 2138 x 9= 9 x 2138
2a. 1357 853 b. 40263


x 5 x 7 x 7
6785 5917 281841
- 1326


x 5
6630


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>
<b> KIỂM TRA ĐỌC </b>


<b> TẬP LÀM VĂN </b>
<b> KIỂM TRA VIẾT </b>
<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>TUẦN 10</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b> :


- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của
lớp - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .


<b>II. CHUẨN BỊ</b> :
- Báo cáo tuần10


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :
<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


<b>2. Báo cáo công tác tuần qua</b> : (10’)


- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .


- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến


-HS đi học đầy đủ ,không đi trễ như các ngày trời mưa


- Học tập: Cịn một số em chưa thuộc bài mơn khoa học như em: ... <b>3.</b>
<b>Triển khai công tác tuần tới</b> : (20’)


Tổ ba trực nhật .


Dọn vệ sinh khu vực thứ 2,4,6


-Tiếp tục nộp các khoản tiền bảo hiểm



<b>4. Sinh hoạt tập thể</b> : (5’)
- Tiếp tục ôn các bài hát cũ.
<b>5. Tổng kết</b> : (1’)


<b> Sinh hoạt văn nghệ</b>


Thứ hai ngày tháng11năm 2009
<b>Tập đọc (T.21) ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .


-Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh ,có ý chí vượt khó nên đã đỗ
Trạng nguyên khi mới 13 tuổi ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-Tranh minh họa nội dung bài tập đọc
<b>III.Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đông của HS</b>


<b>A. Mở đầu</b>


-Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?
-Em hãy quan sát tranh , cho biết tên chủ
điểm nói lên điều gì?



B. Bài mới


-Có chí thì nên.


-Nói lên những con người có
nghi lực, ý chí thì thành cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>1. Giới thiệu bài</b>


-Cho hs xem tranh để giới thiệu bài
-Ghi đề bài lên bảng


<b>2. Luyện đọc:</b>
-Gọi 1 hs đọc mẫu
-Phân đoạn


+Đoạn 1:Vào đời vua….để chơi
+Đoạn 2: Lên 6 tuổi…..chơi diều
+Đoạn 3: Sau vì……học trị của thầy
+Đoạn 4: Đoạn cịn lạ


<i>-Cho hs luyện đọc đoạn </i>


+Lần1- Rút từ khó: thả diều, mảng gạch vỡ,
mmỗi lần


+Lần2-Giải thích từ:trạng, kinh ngạc
<i>- Luyện đọc câu văn dài:</i>


<i>*Thầy phải kinh ngạc…..đến đó / và……chơi </i>


<i>diều.</i>


<i>*Đã học thì…như ai nhưng / sách của </i>
<i>chú…..Còn đèn là / vỏ trứng….vào trong.</i>
+Lần3: hs đọc nối tiếp


<i>-Luyện đọc theo nhóm</i>
-Cho hs đọc tồn bài
-Giáo viên đọc mẫu
<b>3. Tìm hiểu bài</b>


-Đoạn 1,2: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Cậu bé ham thích trị chơi gì?


+Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông
minh của Nguyễn Hiền?


+Ý của 2 đoạn này là gì?


-Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH:


+Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế
nào?


+Ý của đoạn này là gì?


-Đoạn 4: Y/c hs đọc thầm TLCH:


+Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả
diều?



+Câu tục ngữ , thành ngữ nào nói đúng nói


-Đọc lại đề.


-1hs giỏi đọc.


-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn.


- 4HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.
- 4hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong
SGK


-Vài hs đọc câu văn dài


-4HS đọc nối tiếp.
- 2hs đọc toàn bài.


-Lắng nghe gv đọc mẫu.


-Thả diều


-Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đó và
có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc bài
20 trang trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi
diều.


-<i><b>Nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn</b></i>
<i><b>Hiền</b></i>



-Nhà nghèo Nguyễn Hiền phải bỏ học
nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng
ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến , đợi
bạn học thuộc bài rồi mượn vở bạn . Sách
của Nguyễn Hiền là lưng trâu, nền đất, bút
là ngón tay, mảnh gạch vỡ , đèn là vỏ
trứng thả đom đóm vào trng. Mỗi lần có kì
thi, nguyễn Hiền làm bài vào lá chuối khơ
nhờ bạn xin thầy chấm hộ.


-<i><b>Nói lên đức tính ham học và chịu khó </b></i>
<i><b>của Nguyễn Hiền</b></i>


-Vì cậu đỗ trạng nguyên lúc 13 tuổi, lúc
ấy cậu vẫn thích chơi diều


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

đúng ý nghĩa câu chuyện này?
+Ý của đoạn này là gì?


-Vì sao ơng được đỗ trạng nguyên?


- Nội dung của bài là gì?
<b>4. Luỵên đọc diễn cảm</b>
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.


-Chúng ta sẽ luyện đọc diễn cảm đoạn: Thầy
<i>phải kinh ngạc……thả đom đóm vào trong</i>
-HD cách đọc:


-Đọc chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi


-Đọc mẫu


-Y/c hs đọc theo nhóm
-Thi đọc trước lớp
GV nhận xét


<b>5.Củng cố -Dặn dò</b>


-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


-GD HS chăm chỉ, chịu khó học tập noi theo
tấm gương của Nguyễn Hiền


-Nhận xét giờ học


-Dặn hs học bài- CBB: Có chí thì nên


(Cả 3 câu đều đúng)


-Nguyễn Hiền đỗ trạng ngun


-Vì ơng chịu khó học tập lại có trí nhớ lạ
thường


+Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng
<b>minh ,có ý chí vượt khó nên đã đỗ </b>
<b>Trạng nguyên lúc 13 tuổi </b>


<i><b>--4hs đọc nối tiếp</b></i>



-Theo dõi GV đọc mẫu


-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi
-Lớp nhận xét


-Muốn làm được việc gì phải chăm chỉ
chịu khó


<b>Tốn ( 51) NHÂN VỚI 10, 100 , 1000,…..</b>
<b> CHIA CHO 10, 100, 1000,…</b>
I Mục tiêu :


- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000...và chia số trịn chục
,trịn trăm ,trịn nghìn cho 10,100,1000...


II Các hoạt động dạy -học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


Gọi hs nêu tính chất giao hốn của phép nhân
và viết cơng thức .


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1 Giới thiệu bài :</b>


Hôm nay các em sẽ được biết cách nhân một số
tự nhiên với 10, 100, 1000, . và chia các số tròn


chục , trịn trăm ,trịn nghìn,…cho 10, 100, 1000,


<b>2. Hướng dẫn hs nhân một số với 10 hoặc</b>
<b>chia một số cho 10</b>


<b>a) Nhân một số cho 10</b>


- Ghi bảng : 35 x 10 = ?, goi. học sinh đọc
+Dựa vào tính chất giao hốn cho biết biểu thức


-Học sinh thực hiện


- Hs nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

35 x 10 bằng biểu thức nào ?
- Gv ghi bảng 35x 10 = 10 x 35


= 1 chục x 35= 35 chục =
350


Vậy 35 x 10 = 350


- Cho hs nhận xét thừa số 35 với tích 350 và rút
ra kết luận


- Gv nêu vấn đề Khi nhân một số với 10 ta có thể
viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ?
<i><b>b) </b>Chia số trịn chục cho 10:</i>



-Cho hoc sinh trao đổi ý kiến về mối quan hệ
giữa 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ?


-- Cho hs nhận xét về số bị chia và thương trong
phép chia 350 : 10 = 35


- Vậy khi chia một số tròn chục cho 10 ta có thể
viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ?
- Cho hs thực hành một số ví dụ.


<b>3 Hướng dẫn hs nhân một số với100, 1000,</b>
<b>.. hoặc chia số tròn trăm cho10, 100,</b>
<b>1000,..</b>


Hướng dẫn hs tương tự như trên
- Gv kết luận :


Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,.. ta
có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế
nào ?


- Khi chia một số tròn chục , trịn trăm, trịn
nghìn,.. cho 10, 100, 1000,..ta có thể viết ngay
kết quả của phép chia như thế nào ?


4. Thực hành :
<b>Bài 1 :</b>


- Gọi hs lần lượt trả lời các phép tính ở phần a,
phần b, cho hs nhận xét các câu trả lời



<b>Bài 2 :</b>


Gọi hs trả lời các câu hỏi sau :


-1 yến ( 1 tạ, 1 tấn ) bằng bao nhiêu kg ?


- Bao nhiêu kg thì bằng một tấn(1 tạ , 1 yến ) ?
- Hdẫn mẫu :


300 kg = …..tạ
Ta có !00 kg = 1 tạ
Nhẩm 300 : 100 = 3 tạ
Vậy 300 kg = 3 tạ


- Cho hs làm các phần còn lại vào vở


<b>5. Củng cố dặn dò :</b>


-Gọi hs nhắc lại các kiến thức vừa học.
-Nhận xét giờ học


-Dặn hs chuẩn bị bài:Tính chất kết hợp của phép
nhân


- Hs rút ra : Khi nhân 35 với 10 ta
chỉ việc viết vào bên phải số 35 một
chữ số 0


- Hs : ta chỉ việc viết một chữ số 0


vào bên phải số đó


- Hs trao đổi và nhận ra 350 : 10 =
35.


-Thương chính là số bị chia bỏ đi
một chữ số0 ở bên phải số đó .


-Ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở
bên phải số đó.


- Ta chỉ việc viết thêm vào bên phải
số đó một, hai, ba , ..chữ số 0 .


- Ta chỉ việc bỏ bớt đi ở bên phải số
đó một, hai, ba,.. chữ số 0


- Hs nhận xét các câu trả lời của bạn


- Hs theo dõi
70kg = 7 yến
800kg = 8 tạ
300 tạ =30tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

KHOA HỌC BA THỂ CỦA NƯỚC
I.MỤC TIÊU:


-Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng ,khí ,rắn .


-Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại


II.CHUẨN BỊ:


-Nước sơi ,ly có nắp đậy


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :


Em hãy nêu tính chất của nước ?


<b>- Người ta vận dụng tính chất của nước để</b>
làm gì?


2.Bài mới:


<b>2.2.Giới thiệu bài:</b>


<b>HĐ1: Nước từ thể lỏng sang thể khí và</b>
<b>ngược lại</b>


<b> -Y êu cầu hs nhìn H1,H2 trong sgk và nêu</b>
<b>những gì em nhìn thấy qua hình?</b>


- Hình số 1 và hình số 2 cho thấy nước ở thể
nào?


- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng?


-3 HS trả lờI câu hỏi của GV



- Lỏng, rắn, khí


<b>-</b>H1: 1 thấy nước đang chảy mạnh.


<b>H2: </b>Trời đang mưa ,ta nhìn thấy những
giọt nước mưa ,và bạn nhỏ đang hứng nước
mưa


- Cho thấy nước ở thể lỏng


- Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước
biển, nước máy, nước biển, nước sông,
nước ao…


<i><b>- GV dùng khăn ướt lau bảng ,yêu cầu HS </b></i>
<i><b>nhận xét.</b></i>


<i><b>+ Vậy nước trên mặt bảng đi đâu? Chúng </b></i>
<i><b>ta cùng làm thí nghiệm như hình 3/44 SGK</b></i>
<i><b>- Mỗi nhóm chuẩn bị mơt cái ly khơng và </b></i>
<i><b>một cái đĩa .GV đổ nước nóng vào cốc yêu </b></i>
<i><b>cầu HS thảo luận nhóm 4:</b></i>


<i><b>+ Quan sát nước nóng đang bốc hơi. Nhận </b></i>
<i><b>xét và nói tên hiện tượng vừa xảy ra.</b></i>


<i><b>+ Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng một</b></i>
<i><b> phút rồi nhấc đĩa ra.Quan sát mặt đĩa,</b></i>
<i><b> nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.</b></i>



+Qua hai hiện tượng trên em có nhận xét gì?
-Vậy nước ở trên mặt bảng đã biến đi đâu
mất?


- Mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc
sau mặt bảng lại khơ ngay


<i><b>- Nhóm 4 quan sát và nêu hiện tượng.</b></i>


<i><b>+ Ta thấy có khói mỏng bay lên. Đó là </b></i>
<i><b>hơi nước bốc lên. Hiện tượng ngưng tụ.</b></i>


+Ta thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên
mặt đĩa.Đó là do hơi nước ngưng tụ lại
thành nước .


+ Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể
khí và từ thể khí sang thể lỏng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Nước ở quần áo ướt đã đi đâu ?


*Kết luận: Nước ở thể lỏng bay hơi nước
thành thể khí .Nước ở nhiệt độ cao biến
thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ
thấp .Hơi nước là nước ở thể khí .Hơi nước
khơng thể nhìn thấy bằng mắt . Hơi nước gặp
lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng


-Em hãy nêu những hiện tượng nào chứng tở


nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ?


- Yêu cầu HS quan sát hình 4/45 SGK: Nước
ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì?
-Nhận xét nước ở rắn có hình dạng như thế
nào?


-Hiện tượng đó gọi là gì?


- Em cịn thấy vídụ nào chứng tỏ nước tồn tại
ở thể rắn ?


- GV cho HS quan sát hiện tượng theo hình 5
/45 SGK: Để khay nước ngồi tủ lạnh ,hiện
tượng gì sẽ xảy ra ?Vì sao?


-Nước tồn tại ở những thể nào?


<i><b>-Nước ở các thể đó có tính chất chung và</b></i>
<i><b>riêng như thế nào?</b></i>


-u cầu hs vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của
nước trong tự nhiên,nhìn sơ đồ trình bày sự
chuyển thể đó


<b>- </b>


-HSđọc mục cần biết trong SGK


mà mắt thường ta khơng nhìn thấy được.



- Nước ở quần áo ướt đã bốc hơi vào khơng
khí làm cho quần áo khơ.


-Các hiện tượng : nồi cơm sơi ,cốc nước
nóng ,sương mù,mặt ao,hồ,dưới nắng…
- Nước ở thể lỏng. trong khay đã thành cục,
(thể rắn).


-Nước ở thể rắn có hình dạng như khn
của khay làm đá.( hình dạng nhất định )


- Hiện tượng đó gọi là đơng đặc.


- - Nước đá chuyển thành thể lỏng. Có hiện
tượng đó là do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn
trong tủ lạnh nên dá tan ra thành nước .


- Nước tồn tại ở thể rắn,thể lỏng, thể khí.
-Nước 3 thể đều trong suốt ,khơng có màu ,
khơng có mùi, khơng có vị.Nước ở thể lỏng
và thể khí khơng có hình dạng nhất
định .Nước ở thể rắn có hình dạng nhất
định.


- Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào
vở.2HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau
-2 đến 3 HS lên bảng trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

3.Củng cố : Nhận xét tiết học



- -Bài sau : Mây được hình thành như thế
<b>nào ? Mưa từ đâu ra ?</b>


Thứ ba ngày tháng11 năm
2009


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T.2 1 ) LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


-Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã,đang,sắp)
-Nhận biết và sử dụng các từ đó qua bài tập thực hành (1,2,3 trong SGK)
<b>II /CHUẨN BỊ :</b>


Bảng phụ viết sẵn bài tập.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>A. </b>Kiểm tra bài cũ<b>:</b>


-Hỏi: Động từ là gì? Cho ví dụ.
-GV nhận xét.


<b>B. Bài mới: </b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục tiêu- Ghi đề lên bảng
<b>2.Luyện tập</b>



<b>Bài1</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Yêu cầu HS gạch chân động từ


-Hỏi:Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ
đến? Nó cho biết điều gì?


+Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút?
Nó gợi cho em biết điều gì?


GV : Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian
cho động từ rất quan trọng. Nó cho biết sự
việc đó sắp diễn ra, đang diễn ra hay đã hoàn
thành rồi.


-Yêu cầu HS đặt câu.


GV nhận xét tuyên dương.


1 HS lên bảng tìm


-1 HS đọc


1 HS lên bảng.Lớp làm vào vở nháp:đến,
trút.


+Từ sắp bổ sung ý chỉ thời gian cho động
từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần tới lúc
diễn ra.



+Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút.
Nó gợi cho em biết những sự việc được
hồn thành rồi.


-HS phát biểu.


Ví dụ: Bà ngoại em ở quê sắp ra nhà em
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Bài 2:</b>


-Gọi HS đọc bài 2


-Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.Mỗi chỗ
chấm chỉ điền 1 từ


-GV kết từ đúng:câu a/ đã.
Câu b /chào mào đã hót.
Cháu vẫn đang xa.
Mùa na sắp tàn.


-Tại sao chỗ trống này em điền từ(đã,sắp,
sang)?


<b>Bài 3:</b>


-Gọi HS đọc bài 3
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS trả lời.



-GV nhận xét.


Gọi HS đọc lại câu chuyện


Hỏi:Tại sao thay từ đã làm việc bằng từ đang
?


+Tại sao bỏ từ đang?
+Tại sao bỏ từ sẽ ?


+Truyện đáng cười ở điểm nào ?


<b>3 Củng cố dặn dò:</b>


Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời
gian cho động từ ?


Gọi HS kể lại truyện Đãng trí bằng lời của
mình.


Nhận xét , dặn dị bài sau.


+Ơng em đang đọc báo


-2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần
HS thảo luận nhóm 4


Đại diện nhóm lên dán phiếu học tập
HS nhận xét bài làm



HS trả lời.
-1 HS đọc.


-HS làm vào vở nháp.


+Thay từ đã làm bằng từ đang. bỏ từ đang
bước vào.bỏ từ sẽ đọc hoặc thay từ sẽ bằng
từ đang đọc gì thế?


+Vì nhà bác học đang làm việc ở trong
phịng làm việc.


+Bỏ từ đang vì người phục vụ đi vào
phịng rồi mới nói.


+Bỏ từ sẽ vì tên trộm đã lẻn vào phịng rồi.
+Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo sư rất
đãng trí. Ơng đang tập trung làm việc nên
được thơng báo có trộm ơng chỉ hỏi tên
trộm đọc sách gì ?


<b>Tốn (52) TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN</b>
I.Mục tiêu :


-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân


-Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



Bảng phụ có kẻ sẵn bảng số có nội dung :


a b c (a x b ) x c a x ( b x c )


3 4 5


5 2 3


4 6 2


<b>III Các hoạt động dạy học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Phát biểu tính chất giao hốn của phép nhân
và viết cơng thức của nó.


- Khi nhân một số với 10, 100, 1000 ta có thể
làm thế nào ?


-Khi chia một số tròn chục, tròn trăm , trịn
nghìn, .. cho10, 100 ,1000, …, ta có thể làm
thế nào ?


- Nhận xét.
<b>B Bài mới :</b>
<b>1Giới thiệu bài:</b>


-Nêu mục tiêu của bài



<b>2 Giới thiệu tính chất kết hợp</b>


Để tìm hiểu nội dung bài học,chúng ta thực
hiện các bài tập sau :


1) Tính và so sánh giá tri của hai biểu thức
( 2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )


-Yêu cầu hs tính giá trị hai biểu thức
+Em hãy nhận xét bài làm của bạn ?


+Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức này ?
- Gv ghi (2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 )


-Gv: Nếu xem 2là a , 3 là b ,4 là c, hai biểu
thức (2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) có dạng là
những biểu thức chứa chữ nào ?


- Gv nêu : Khi a = 2, b = 3 , c = 4 , hai biểu
thức


( a x b) x c ; a x ( b x c ) có giá trị bằng nhau
và bằng 24. Còn các trường hợp khác của a, b,
c, thìgiá trị của chúng như thế nào, chúng ta sẽ
tìm hiểu bài tập 2:


- Gv treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn, giới thiệu
bảng và nêu yêu cầu của bài tập.



- Hs Tổ1, tổ 2 tính giá trị của biểu thức thứ
nhất .Tổ 3, tổ 4 tính giá trị của biểu thức hai
- Yêu cầu hs nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Gv : Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức khi
a= 3, b = 4, c = 5.


Tương tự cho các trường hợp cịn lại


-Em có nhận xét gì về giá trị của hai biểu thức
trong ba trường hợp trên?


- Gv : Ta nhận thấy, giá trị của hai biểu thức
này luôn luôn bằng nhau


- Nêu và viết ( a x b ) x c = a x ( b x c )
- (a x b ) x c là một tích nhân với mộtsố ;
a x( bx c ) là một số nhân với một tích.
- Yêu cầu hs phát biểu thành lời


- Gv treo bảng ghi nộidung và công thức và
nêu : Đây là tính chất kết hợp của phép nhân.
- Gv: Dựa vào tính chất này có thể tính giá trị


- Ba hs lên bảng thực hiện


- Hs nghe.


- Hai hs làm bảng, cả lớp làm vở nháp
- Hs nhận xét



- Giá trị của hai biểu thức này bằng
nhau


- Có dạng là (a x b )x c và a x ( b x c )


- Hs theo dõi


- Trong các trường hợp, hai biểu thức
đều có giá trị bằng nhau.


- Hs thực hiện yêu cầuvào nháp , hai
hs làm bảng


- Hs nhận xét.


- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau


- Giá trị của 2 biểu thức luôn bằng
nhau


( a x b ) x c = a x ( b x c )


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

của biểu thức a x b x c bằng hai cách như
sau :Gv ghi bảng: a x b x c = (a x b) x c = a
x ( b x c)


<b>3.Luyện tập:</b>


<b>Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu:</b>
- Đề yêu cầu ta điều gì?



-Ghi bảng 2 x 5 x 4 = ? nêu “ Dựa vào tính
chất kết hợp ta có thể tính giá tri biểu thức này
bằng hai cách”,và ghi :


Cách 1:2 x 5 x 4= (2 x 5 ) x 4 = 10x 4 = 40
Cách 2 : = 2 x( 5 x 4 )= 2 x 20 = 40
- Yêu cầu hs làm bài 1a


Gv chuyển ý sang bài tập 2, gọi hs đọc yêu
cầu


<b>Bài2. -Gọi hs đọc y/c bài</b>


Gv lưu ý hs vận dụng tính chát giao hốn và
kết hợp của phép nhân để tính sao cho thuận
tiệnnhất


- Gv nhận xét


<b>4. Củng cố - dặn dị : hs nêu lai tính chất kết </b>
hợp của phép nhân.


Trị chơi : Tính nhanh


Tính nhanh giá trị của các biểu thức bằng cách
vận dụng tính chất của phép nhân.


- Hs xung phong trả lời.



a x b x c = (a x b) x c = a x ( b x c)


. 1 em đọc yêu cầu đề.
- Tính bằng hai cách


a. 4 x 5 x 3 =(4x5)x 3= 20 x 3 =60
+4 x 5 x 3 =4x (5x 3)= 4 x 15 = 60


- Hai hs làm bảng, cả lớp làm vở
-Tính bằng cách thuận tiện nhất
a.13 x 5 x2 = 13 x (5 x2 )= 13 x 10=
130


3 x 5 x 6= 3 x ( 5x 6)= 3x 30= 90


<i>CHÍNH TẢ ( T.11 ) NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ</i>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


-Nhớ -viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ .


-Làm đúng BT3 ( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho ); làm được bài tập 2b
<b>II / CHUẨN BỊ : +Bảng phụ.</b>


III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>A Kiểm tra bài cũ :</b>


HS viết bảng con: suôn sẻ, bền bỉ, ngã


ngửa, hỉ hả…


GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục tiêu bài học -Ghi đề lên
bảng.


<b>2. Hướng dẫn hs viết chính tả</b>


Gọi 1 HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu
Nếu chúng mình có phép lạ.


Gọi HS đọc thuộc lịng 4 khổ thơ.
Hỏi : Các bạn nhỏ trong bài thơ đã
mong ước điều gì ?


2 HS lên bảng.
Lớp nhận xét.


HS nhắc lại đề.
1 HS đọc.
3 HS đọc.


+Các bạn nhỏ mong ước mình có phép lạ
để cho cây mau ra hoa kết trái ngọt, để trở
thành người lớn, làm việc có ích



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

u cầu HS phát hiện từ khó
Hỏi :Cách trình bày bài thơ?
u cầu HS viết vào vở.
GV thâu chấm một số vở
<b>3.Luyện tập:</b>


<b>Bài 2b</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu
GV treo bảng phụ
GV kết ý đúng


<b>Bài 3:</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS đọc lại câu đúng
GV kết luận


A/ Con người có tính tốt tâm hồn đẹp
cịn hơn chỉ hình thức bên ngồi.
B /Người có vẻ ngồi xấu xí khó nhìn
nhưng lại có tính nết tốt.


C/ Mùa hè ăn cá ở sơng thì ngon cịn
mùa đơng ăn cá ởbiển thì ngon


<b>3 Củng cố dặn dò:</b>



Gọi HS đọc thuộc những câu ca dao
trên.


Nhận xét tiết học, dặn dò hs CBB:
Người chiến sĩ giàu nghị lực


đơng giá rét, để khơng cịn chiến tranh,trẻ
em ln sống trong hồ bình hạnh phúc
+hạt giống, đáy biển , đúc thành,ruột.
HS viết bảng con.


+Chữ đầu dòng viết lùi vào 3 ô. Giữa 2
khổ thơ để cách 1 dòng.


HS tự viết bài vào vở.
HS tự chấm bài


-1 HS đọc


1 HS lên bảng làm cả lớp viết vào vở
nháp


+nổi tiếng, đỗ trạng,ban thưởng,rất đỗi,
chỉ xin, nồi nhỏ thuở hàn vi ,phải hỏi
mượn, của , dùng, bữa, đỗ đạt.


-1 HS đọc.


1 HS lên bảng làm.cả lớp làm vào vở
nháp. lớp nhận xét bài làm của bạn


+a/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.


B/ Xấu người đẹp nết.


C / Mùa hè cá sông, mùa đông cá biển.
D /Trăng mờ còn tỏ hơn sao,


Dẫu rằng núi lỡ còn cao hơn đồi
HS giải thích nghĩa của từng câu..


<b>LỊCH SỬ(T.11): NHÀ LÝ RỜI ĐÔ RA THĂNG LONG </b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<b>-Nêu được những lí do khiến LýCơng Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La : vùng trung tâm </b>
của đất nước ,đất rộng lại bằng phẳng ,nhân dân khơng khổ vì ngập lụt .


-Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn :Người sáng lập vương triều Lý ,có cơng dời đơ ra
Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long .


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.Bài cũ:</b>



- Em hãy trình bày tình hình nước ta trước khi
quân Tống sang xâm lược?


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Quân Tống xâm lược nước ta năm nào? Bằng
những con đường nào?


- Hãy thuật lại 2 trận đánh lớn của quân ta với
bọn giặc Tống?


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu: </b>
<b>2.Giảng bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: GV giới thiệu</b>


Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long
Đĩnh lên ngơi, tính tình bạo ngược. Lý Cơng Uẩn
là ngườicó tài, có đức. Khi Lê Long Uẩn mất, Lý
Cơng Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu
từ đấy.


<b>* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b>


- GV treo bản đồ hành chính miền Bắc Việt
Nam.


- Yêu cầu hs tìm vị trí của kinh đơ Hoa Lư và
thành Đại La ( Hà Nội)


- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn: “Mùa xuân 1010…


màu mỡ này” để lập phiếu so sánh.


- GV phát phiếu so sánh.
- Mẫu so sánh:


Vùng đất,
ND
SSánh


Hoa Lư Đại La


- Vị trí
- Địa thế


- Không phải
trung tâm.


- Rừng núi hiểm
trở, chật hẹp.


- Trung tâm đất
nước.


- Đất rộng, bằng
phẳng, màu mỡ.
- GV: Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết
định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?


 Giáo viên kết luận: Mùa thu năm 1010,
Lý Thái Tổ quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại


La và đổi tên thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thái
Tổ đổi tên nước là Đại Việt.


<b>*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>
GV nêu câu hỏi:


-Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng
như thế nào?


3. Củng cố -Dặn dò:


<b>-Trò chơi: Kể các tên khác nhau của kinh thành </b>
Thăng Long


-Nhận xét giờ học
- Học thuộc bài.


-Xem trước bài: Chùa thời Lý.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát.


- 2 HS lên trình bày.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ
sung.


- Lý Thái Tổ thấy đây là vùng đất


trung tâm của đất nước ,đất rộng
người đông ,nhân dân khơng khổ vì
ngập lụt,con cháu đời sau sẽ phát
triển


Thăng Long dưới thời Lý có nhiều
lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ
họp ngày càng đông và lập nên phố,
nên phường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b> ĐẠO ĐỨC </b>


<b> THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌCKÌ 1</b>


<b>I.Mục tiêu: Ơn những kiến thức kĩ năng các em đã học ở giữa học kì 1</b>
<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b> HĐ của GV</b> <b> HĐ của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- Thế nào là tiết kiệm thời giờ?</b>


-Vì sao chúng ta phải tiết kiệm thời giờ ?
- Nhận xét và tuyên dương HS


2.Bài mới:


<b>2.2. Tiến hành ơn tập:</b>


Thảo luận nhóm đơi và trả lời câu hỏi



- Em hãy kể những việc làm trung thực của
em trong học tập.?


-Những việc làm nào là chưa trung thực trong
học tập ?


- - Những việc làm nào thể hiện sự vượt khó
trong học tập?


- Em hãy nêu một việc làm thể hiện quyền
tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống?


- Hãy nêu vài việc làm thể hiện là biết tiết
kiệm tiền của


- ?.Em phải làm gì để tiết kiệm thời giờ?
- Nhận xét chung


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học


- Y/c HS áp dụng những điều đã học vào
cuộc sống


- Dặn chuẩn bị bài sau :Hiếu thảo với ông
<b>bà, cha mẹ</b>


<b>- 2HS trả lời</b>



- Em tự làm các bài tập dù là bài khó
,nếu khơng hiểu em sẽ hỏi cô hoặc
nhờ các bạn giảng lại


-Chép bài của bạn , không làm bài bảo
là bút hư ...


- Trời mưa to đường lầylội nhưng em
vẫn cố gấng đi học đều đặn


-Cúp điện nhưng em vẫn tranh thủ đậy
sớm học bài


-Em có khiếu đánh cờ vua nhưng cơ
giáo bảo em thi đá bóng ,em phải có ý
kiến với cô là em đánh cờ đựơc cô hãy
cho em đánh cờ


- Không xé giấy vở đang học để chơi,
không dùng màu vẽ bậy…


- Phải tranh thủ học bài ,không để bài
lại ngày mai




Thứ tư ngày tháng 11 năm
2009


TẬP ĐỌC: (T.22) <b>CĨ CHÍ THÌ NÊN</b>


<b>I Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

-Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : cần có ý chí giữ vững mục tiêu đã chọn ,khơng nản
lịng khi gặp khó khăn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ .


<b>III Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A.KTBC: Ơng Trạng thả diều</b>


-HSlên đọc bài và trả lời các câu hỏi trong
SGK


<b>B Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:Treo tranh minh hoạ và hỏi</b>
tranh vẽ gì?


-GV chốt nội dung tranh và giới thiệu vào
bài.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>* Luyện đọc:</b>


-HS đọc nối tiếp 2,3 lượt từng câu tục ngữ
-GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng



- Ai ơi / đã quyết thi hành


Đã đan / thì lận trịn vành mới thơi!
- Người có chí / thì nên


Nhà có nền / thì vững
-u cầu đọc theo cặp
-HS đọc tồn bài
-HS đọc chú giải
-GV đọc mẫu


<b>*Tìm hiểu bài:</b>


-Yêu cầu đọc thầm và TLCH 1 theo nhóm 4
Xếp 7câu tục ngữ vào các nhóm đã chọn ?


-GV và HS nhận xét
-Gọi HS đọc CH 2.


-Giáo dục :Theo em ,HS phải rèn luyện ý
chí gì?


-Các câu tục ngữ khun điều gì?


-Đó cũng chính là nội dung bài học hơm
nay.


*Đọc diễn cảm và học thuộc lịng:
-Tổ chức theo nhóm 4



-2HS đọc và TLCH
-Nhìn tranh và trả lời


- 7 HS đọc nối tiếp bài


- 2HS cùng bàn luyện đọc
-1 HS đọc toàn bài


-1 HS đọc chú giải
-HS lắng nghe


-HS đọc thầm , trao đổi
-HS trả lời


-HS trả lời; ý chí vượt khó vươn lên trong
học tập,cuộc sống,vượt qua khó khăn của
gia đình ,bản thân.


-Khun gữi vững mục tiêu đã chọn ,khơng
nản lịng,nản chí khi gặp khó khăn và khẳng
định:có ý chí thì nhất định thành cơng.
-2HS nhắc lại nội dung.


-HS luyện đọc theo nhóm 4
a. Khẳng định rằng


có ý chí thì nhất
định thành cơng



1 .Có cơng mài sắt
có ngày nên kim
2. Người có chí thì..
b.Khun người ta


giữ vững mục tiêu
đã chọn


2Ai ơi đã quyết thì..
5.Hãy lo bèn chí
câu cua..


c.Khun người ta
khơng nản lịng khi
gặp khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Gọi HS đọc


-Tổ chức thi đọc cả bài


-Nhận xét giọng đọc và cho điểm


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


-Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn
nói điều gì?


-GV nhận xét tiết học -Dặn học thuộc lòng
7 câu tục ngữ.



-HS xung phong đọc bài
-5HS thi đọc


-HS trả lời để củng cố bài học


KỂ CHUYỆN (T.11) BÀN CHÂN KÌ DIỆU
<b>I /MỤC TIÊU :</b>


<b>-Nghe quan sát tranh để kể lại được từng đoạn ,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện </b>
Bàn chân kì diệu (do GV kể)


<b>-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương của Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị </b>
lực ,có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.


<b>II/ CHUẨN BỊ : + Các tranh minh hoạ.</b>
III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1Kiểm tra bài cũ </b>


<b>2 Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


Hỏi: Em nào nhớ tên tác giả của bài thơ Em
thương đã được học ở lớp ba.


Câu chuyện cảm động về tác giả của bài thơ Em
thương đã trở thành tấm gương sáng cho bao thế
hệ người Việt Nam. Câu chuyện đó kể về



chuyện gì? Các em cùng nghe cơ kể.
GV ghi đề lên bảng.


<b>2.Kể chuyện</b>


GV kể chuyện lần 1: Kể chậm rãi thong thả.
GV kể chuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh
và đọc lời ghi phía dưới tranh


<b>3.Hướng dẫn kể chuyện</b>


Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
Yêu cầu HS kể từng đoạn trước lớp
Nhận xét từng HS kể.


HS thi kể toàn câu chuyện.


HS lắng nghe và hỏi lại một số ý.


+Hai cánh tay Ký có gì khác mọi người?
+Khi cơ giáo đến nhà, Ký đang làm gì?
+Ký đã cố gắng như thế nào ?


+Ký đã đạt được những thành cơng gì?
+Nhờ đâu Ký đạt những thành cơng đó?


+Tác giả là Nguyễn Ngọc Ký.


HS nhắc lại đề.


+Lắng nghe GV kể


HS kể trong nhóm.


Mỗi tổ cử 1 em lên kể và kể 1 tranh.
lớp nhận xét.


+3 đến 5 HS thi kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

GV nhận xétvà ghi điểm.


Hỏi: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều
gì?


GV :Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký là một tấm
gương sáng về học tập Từ một cậu bé bị tàn tật
ông đã trở thành một nhà thơ, nhà văn..Hiện nay
ông là nhà giáo ưu tú dạy môn ngữ văn ở thành
phố Hồ Chí Minh.


<b>3 Củng cố, dặn dị:</b>
-Nhận xét tiết học


-Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe, và
chuẩn bị những câu chuyện mà em đã được
nghe được đọc về một người có nghị lực.


được mong ước của mình.


+Em học tập tinh thần ham học ,


quyết tâm vươn lên trong hồn cảnh
khó khăn……khơng tự ti, mặc cảm…


<b>Tốn (53) NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O</b>
I Mục tiêu :


-Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số o ;vận dụng để tính nhanh tính nhẩm
<b>II Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>


Kiểm tra kiến thức về các tính chất của phép
nhân.


<b>B. Bài mới : </b>


<b>1.Giới thiệu:</b>


- Nêu mục tiêu bài học – Ghi đề bài lên bảng
<b>2.Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ </b>
<b>số 0</b>


Ghi bảng 1324 x 20 = ?


- Dẫn dắt hs dựa vào tính chất kết hợp của phép
nhân để có :


1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 )


= (1324 x 2 ) x10
= 2648 x 10
= 26480


- yêu cầu hs nhận xét 2648là tích của 1324 và
số nào ?


- Vậy khi nhân 1324 với 20 ta chỉ việc thực hiện
1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0bên phải tích
1324 x2


- Yêu cầu hs đặt tính và tính


1324 .Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của
tích


x 20 . 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái 0
264 80 . 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái
8.


. 2 nhân 3 bằng 6,viết6 vào bên trái 4


- Hai hs thực hiện yêu cầu.


- hs theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

. 2nhân 1 bằng 2, viết 2 vào bên trái 6
- Cho hs nhắc lại cách nhân1324với 20


<b>3.Nhân các số có tận cùng là chữ số 0</b>


- Ghibảng 230 x 70


- Nêu câu hỏi : Có thể nhân 230 với 70 như thế
nào ?


- Hướng dẫn hs tương tự như trên .


230 x 70 = 23 x10 x 7 x 10 = ( 23 x 7 )x (10x10)
= (23x 7) x 100
= 161 x 100
Vậy khi nhân 230 với 70 ta viết thêm 2 chữ số 0
vào tích 23 x 7 .Ta có 230 x 70 = 16100


Từ đó có cách đặt tính và tính :


230 . Viết 2 chữ số 0 vào hàng đơn vị và
hàng


x 70 chục của tích .


16100 . 7 nhân 3bằng 21, viết 1vào bên trái
0,nhớ2


.7 nhân 2 bằng 14,thêm 2 bằng 16, viết
16 vào bên trái1 .


- Gọi hs nhắc lại cách nhân 230với 70 .
- Cho hs thự hiện một vài phép tính .


<b>3. Thực hành:</b>


<b>Bài 1:</b>


-Gọi hs phát biểu cách nhân một số với số có
tận cùng là chữ số o .


- Yêu cầu hs làm bài tập vào vở , gọi hs cách
làm và kết quả


<b>Bài 2 :gọi hs phát biểu cách nhân các số có tận </b>
cùng là chữ số 0.


-yêu cầu hs làm bài


-Gọi hs nêu cách làm và kết quả
<b>3. Củng cố -Dặn dò</b>


Tổng kết giờ học , tuyên dương hs học tốt .
-Dặn hs CBB: Đề-xi mét


.


- Hs theo dõi .


- hs nhắc lại .


- hs làm bài vào vở


- hs làm bài


- 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở


a. 1342 13546 5642
40 x 30 x200
53680 406380 1128400
2.


1326 x 200 = 397800
3450 x 20 = 69 000
1450 x 800 = 1160000




<i> </i>


<b>Baøi</b> :10 <b>ÔN TẬP </b>
<b>I.Mục tieâu :</b>


-Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn ,đỉnh Phan –xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên
,thành phố Đà Lạt trên bảng đồ địa lí tự nhiên ViệtNam .


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên địa hình ,khí hậu ,sơng ngịi ;dân
tộc trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn ,Tây Ngun ,trung du
Bắc Bộ.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Bản đồ tự nhiên VN
-Lược đồ trống


<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KTBC :</b>


<b>- </b>Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên
nào?


-Vì sao thành phố Đà Lạt lại thu hút nhiều
khách du lịch?


<b>3Bài mới:</b>


<b>3.1 Giới thiệu bài </b>


*Hoạt động cả lớp


GV phát phiếu cho hs đề nghị hs điền dãy
núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi
păng vào lược đồ ?


-HS lên chỉ dãy núi HLS ,thành phố Đà
Lạt các cao nguyên ở TâyNguyên trên bản
đồ


-GV nhận xét


*Hoạt động nhóm : Thảo luận nhóm đơi
trả lời câu hỏi



-Hãy nêu đặc điểm của dãy HLS?đỉnh núi
nào cao nhất ?


-Nêu đặc điểm địa hình ở Tây Nguyên ?
-Kể các cao nguyên ở Tây Nguyên? Cao
nguyên nào cao nhất ? cao bao nhiêu?
-Tây Nguyên có những dân tộc nào ?
-Khí hậu ở Tây Nguyên thế nào ?


* <b> Ho ạ t động cả lớp </b>


Nêu đặc điểm địa hình của trung du Bắc Bộ
?


-Nêu một số hoạt động sản xuất của người
dân ở trungdu Bắc Bộ ?


<b>4.Củng cố :</b>


-Treo lược đồ trống cho HS lên điền vào


.Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài Đồng
bằngBắc Bộ


-2HS lên trả lời


-HS lên điền và chỉ dãy núi HLS
vào lược đồ


-HS lên bảng chỉ





--HS thảo luận và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Thứ năm ngày tháng 11 năm
2009


<b>Tập Làm Văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


-Xác định được đề tài trao đổi ,nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân
theo đề bài trong SGK.


-Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên.,cố gắng đạt mục đích đề ra
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Sách truyện lớp 4


- Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>A. Kiểm tra bài cũ</i>


- 2 học sinh thực hành đóng vai trị trao
đổi ý kiến với người thân về nguyện
vọng học thêm, 1 môn năng khiếu


- Học sinh thực hiện



<i>B. Bài mới</i>


<b>1. GT: Tiết học hôm nay các em sẽ</b>
tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với
người thân về một đề tài gắn với chủ
điểm: "Có chí thì nên".


-Lắng nghe


<b>2. Hướng dẫn học sinh phân tích đề </b>
<i>a. HD phân tích</i>


1 học sinh đọc đề bài


CH: cuộc trao đổi diễn ra giữ ai với ai? - Người thân trong gia đình, bố, mẹ,
ông, bà, anh, chị, em


CH: Trao đổi với nội dung gì? - Với người có ý chí, nghị lực vươn lên
CH: khi trao đổi cần chú ý điều gì? - Chú ý nội dung truyện


<i>b. Hướng dẫn tiến hành trao đổi</i>
- Gọi 1 học sinh đọc gợi ý


- Gọi học sinh đọc tên truyện đã chuẩn
bị


- Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn
- Các nhân vật trong các bài SGK - Nguyễn Hiền, Lê-Ô-nác-đơđaVin-xi,



Cao Bá Quát...
- Gọi học sinh nói nhân vật mình chọn


- Gọi học sinh đọc gợi ý 2


- Gọi học sinh làm mẫu về nhân vật và
nội dung trao đổi


VD: Nguyễn Ngọc Kí


+ Hồn cảnh sống của nhân vật
+ Nghị lực vượt khó


+ Sự thành đạt
- Gọi học sinh đọc gợi ý 3


- Gọi 2 học sinh thực hiện hỏi đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

gọi anh xưng em
+ Em chủ động gợi chuyện với người


thân hay người thân gợi chuyện?
<i>C. Thực hành trao đổi</i>


- Trao đổi trong nhóm - 2 học sinh đã chọn nhau cùng trao
đổi.


- Giáo viên đi giúp đỡ từng cặp học
sinh khó khăn



- Trao đổi trước lớp -Một vài cặp tiến hành trao đổi trước
lớp


- Viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên
bảng


+ Nội dung trao đổi đúng chưa? Có
hấp dẫn khơng?


+ Các vai trị trao đổi đã đúng và rõ
ràng chưa


+ Thái độ ra sao? Các cử chỉ động tác,
nét mặt ra sao?


- Học sinh nhận xét từng cặp trao đổi - Nhận xét theo tiêu chí đã nêu
- Nhận xét chung, cho điểm


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


-Dặn hs CBB: Mở bài trong văn kể
chuyện


<b>Toán (54) ĐỀ - XI – MÉT VNG</b>
<b>I Mục tiêu :</b>


-Biết đề-xi-mét vng là đơn vịđo diện tích


-Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông .



-Biết được 1dm2 <sub>=100cm</sub>2<sub> .Bước đầu biết chuyển đổi từ dm</sub>2<sub>sang cm</sub>2<sub> và ngược lại</sub>
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


Gv và hs chuẩn bị hình vngcạnh 1 dm có đã chia thành 100 ơ vng
<b>III Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>A. Bài cũ </b>


Yêu cầu hs nhắc lại cách nhân các số có tận
cùng là chữ số 0


<b>B. Bài mới :</b>


<b>1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học</b>
<b>2. Giới thiệu đề - xi- mét vuông</b>


Gv : Để đo diện tích người ta cịn dùng đợn
vị đề - xi- mét vng.


- Hs lấy hình vng có cạnh cạnh 1dm đã
chuẩn bị sẵn , quan sát và đo cạnh có đúng
1dm


- Gv nói và chỉ vào bề mặt hình vng: Đề
- xi- mét vng là diện tích của hình


-2 hs trả lời



- hs lắng nghe .


- Lấy đồ dùng học tâp ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

vngcó cạnh dài 1 dm, đây là đề - xi- mét
vuông


- Giới thiệu cách đọc và viết: Đề- xi mét
vuông viết tắt là :dm2


<b>3.Luyện tập:</b>


<b>Bài 1:Gv viết các số đo diện tích trong bài </b>
và một số các số đo khác , yêu cầu hs đọc
trước lớp .


<b>Bài 2:</b>


-Gv đọc các số đo d iện tích trong bài và
một số các số đo khác , yêu cầu hs viết
theo đúng thứ tự mà cô giáo đã đọc .
- Gv chữa bài .


<b>Bài 3 : </b>


- Nhắc lại mối quan hệ giữa dm2<sub> và cm</sub>2


- Lưu ý hs dựa vào cách nhân và chia nhẩm
cho 10, 100. ..



-Yêu cầu hs quan sát và suy nghĩ để viết số
thích hợp vào chỗ chấm .


- Hdẫn chấm chữa.
sánh


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


Gọi hs nhắc lại các kiến thức vừa học.
-Dặn hs chuản bị bài: Mét vng


- Hs quan sát để nhận biết : hình
vng1dm2<sub> được xếp đầybởi 100 hình </sub>


vng 1 cm2<sub>, từ đó nhận biết mối quan hệ </sub>


1dm2<sub>= 100 cm</sub>2


- Hs đọc theo chỉ định của cô.


- Hai hs viết bảng , cả lớp viết vở


- 1 hs làm bảng , cả lớp làm vở
sau đó đổi chéo vở để chấm .
1dm2<sub>= 100cm</sub>2


100cm2<sub>=1dm</sub>2


48dm2<sub>=4800cm</sub>2



2000cm2<sub>=20dm</sub>2


1997dm2<sub>=199700cm</sub>2


9900cm2<sub>=99dm</sub>2


-Hs làm bài vào vở.


<b> BÀI 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NAØO?</b>
<b> MƯA TỪ ĐÂU RA?</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


<b>-Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tư ïnhiên </b>
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<b>-Các hình minh họa trang 46,47,</b>
<b>-Học sinh chuẩn bị giấy A4,bút màu</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
<b>Bài cũ</b> :<b> </b>


<b>- Em hãy cho biết nước tồn tại ở những </b>


<b> ĐỌC</b> <b>VIẾT</b>
<b>Tám trăm mười hai </b>


<b>đề-xi-mét vng</b>



<b>812dm2</b>


<b>Một nghìn chín trăm sáu </b>


<b>mươi chín đề-xi-mét vng</b> <b>1969dm</b>


<b>2</b>


<b>Hai nghìn tám trăm mười </b>
<b>hai đề-xi-mét vng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>thể nào? Ở những dạng tồn tại mnước </b>
<b>có tính chất nào?</b>


<b>- Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của </b>
<b>nước?</b>


<b>- Em hãy trình bày sự chuyển thể của </b>
<b>nước?</b>


<b>* Nhận xét trả lời câu hỏi – cho điểm</b>
<b>2Bài mới:</b>


<b>GV giới thiệu ---ghi bảng</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể </b>
<b>của nước trong tự nhiên </b>


<b>- Mục tiêu: </b>



<b>. Trình bày mây được hình thành như </b>
<b>thế nào</b>


<b>. Giải thích được nước mưa từ đâu ra</b>
<b>+ Bước 1: Hoạt động nhóm đơi</b>


<b>+Bước 2:Làm việc cá nhân</b>


<b>-Hs quan sát hình vẽ đọc chú giải trả lời </b>
<b>câu hỏi</b>


<b>. Mây được hình thành như thế nào ?</b>


<b>Nước mưa từ đâu ra?</b>


<b>-Gọi HS lên bảng trình bày trên hình </b>
<b>minh họa tồn bộ câu chuyện về giọt </b>
<b>nước </b>


<b>*Nhận xét cho điểm HS nói tốt</b>


<b>+Kết luận:Hiện tượng nước biến đổi </b>
<b>thành hơi nước rồi thành mây,mưa </b>
<b>.Hiện tượng đó ln lặp đi lặp lại tạo ra </b>
<b>vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên</b>


<b>HStrả lời </b>


<b>-Có gió to ,mây đen kéo mù mịt và trời </b>


<b>đổ mưa </b>


<b>-H sinh nghiên cứu câu chuyện trang </b>
<b>46,47,sgk.Sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại </b>
<b>bạn bên cạnh nghe</b>


<b></b>


<b>-- Nước ở sông hồ ,ao,biển,bay hơi vào </b>
<b>khơng khí .Càng lên cao gặp khơng khí </b>
<b>lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt </b>
<b>nước nhỏ li ti . Nhiều hạt nước nhỏ đói </b>
<b>kết hợp với nhau tạo thành mây</b>


<b> -Các đám mây được bay lên cao nhờ gió</b>
<b>.Càng lên cao càng lạnh .Các hạt nước </b>
<b>nhỏ kết hợp thành các hạt nước lớn, trĩu</b>
<b>nặng và rơi xuống tạo thành mưa .Nước </b>
<b>mưa lại rơi xuống sông,hồ,ao, đất liền</b>
<b>-2 đến 3 HS trình bày </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>? Khi nào tuyết rơi? </b>


<b>-Gọi HS đọc mục cần biết </b>
<b>*Hoạt động 2: Tôi là giọt nước </b>


<b>+Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về</b>
<b>sự hình thành mây và mưa </b>


<b>-GV chia lớp thành 5 nhóm : nước,hơi </b>


<b>nước, mây trắng, mây đen, giọt </b>


<b>mưa,tuyết</b>


<b>-u cầu các nhóm vẽ hình dạng của </b>
<b>nhóm mình sau đó giới thiệu về mình với</b>
<b>các tiêu chí sau :</b>


<b>1/ Tên mình là gì?</b>
<b>2/ Mình ở thế nào?</b>
<b>3/ Mình ở đâu?</b>


<b>4/ Điều kiện nào mình biến thành người </b>
<b>khác?</b>


<b>+5 nhóm lên trình bày nhận xét tuyên </b>
<b>dương</b>


<b>*? Tại sao chúng ta phải giữ gìn mơi </b>
<b>trường nước tự nhiên xung quanh </b>
<b>mìmh?</b>


<b>3-</b>Nhận xét tiết học<b> ,tuyên dương</b>
<b>Dặn dò học thuộc mục bạn cần biết </b>
<b>Về nhà chuẩn bị baøi 23</b>


<b>nhiệt độ thấp dưới O độ c hạt nước sẽ là </b>
<b>tuyết</b>


<b>-2 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp</b>



<b>-Hoạt động nhóm theo hướng dẫn giáo </b>
<b>viên </b>


<b>-Vẽ và chuẩn bị lời thoại </b>


<b>-Các nhóm cử 2 đại diện lên trình bày ,</b>
<b>1HS cầm hình vẽ,1 HS giới thiệu</b>


<b>- Vì nước rất quan trọng </b>


<b>- Vì nước biến đổi thành hơi nước </b>
<b>rồi lại thành nước và chúng ta sử </b>
<b>dụng</b>


<b>KĨ THUẬT : Bài 7 </b>


<b> </b><i><b>KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP</b></i>
<i><b>MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT</b></i>
<b> I/ Mục tiêu:</b>


<b>-Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .</b>


-Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .Các mũi khâu tương đối đều nhau
<b>II/ Đồ dùng dạy học: SGK</b>


<b>-Hình mẫu </b>


-Cácdụng cụ khâu thêu



<b>III/ Hoạt động của thầy và trò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

những điểm nào giống và khác so với kĩ thuật
khâu đột thưa?


-HS2: - Em hãy nêu cách kết thúc đường khâu
đột mau?


<b> B/ Bài mới: -GV giới thiệu bài ghi đề lên </b>
bảng và nêu mục đích bài học


<b>GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét </b>
<b>mẫu </b>


- GV giới thiệu mẫu, hướng HS quan sát, nhận
xét đường gấp mép vải và đường khâu viền
trên mép vải


* Hỏi: Em hãy nêu đường gấp mép vải và
đường khâu viền trên vải?


- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường
khâu viền gấp mép vải


<b>GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật </b>


- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4
* Hỏi : Yêu cầu HS nêu các bước khâu viền
đường gấp mép vải?



- GV hướng dẫn cho HS đọc nội dung mục
một, kết hợp quan sát hình 1, hình 2a, 2b
(SGK)


* Hỏi: Em hãy nêu cách gấp mép vải?
- GV hướng dẫn cho HS


* Lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải
ở dưới.Gấp theo đúng đường vạch dấu theo
chiều lật mặt phải sang mặt trái của vải, sau
khi gấp cần miết kĩ đường gấp...


- HS đọc nội dung mục 2, mục 3 và quan sát
hình 3,hình 4 (SGK)


* Hỏi: Em hãy nêu các thao tác khâu viền
đường gấp mép bằng mũi khâu đột?


- GV nhận xét chung và hướng dẫn thao tác
khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột hoặc mũi khâu đột mau


- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ
thực hành của HS


- HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo
đường vạch dấu.


<b> C/ Nhận xét tiết học </b>



<b>-HS trả lời </b>


- HS quan sát mẫu


- HS trả lời: Mép vải được gấp
hai lần. Đường gấp mép vải ở mặt
trái của mảnh vải và được khâu
bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột
mau


- HS quan sát và nhận xét
- HS trả lời, và bổ sung
- HS quan và nhận xét
- HS trả lời, 1em thực hành
- HS lắng nghe


- HS quan sát 1em đọc nội dung
mục 2 và 3


- HS trả lời và thực hành, nhận
xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Hướng dẫn bài sau: (tt tiết 2)


Thứ sáu ngày tháng 11năm 2009
<b>Toán ( 55) MÉT VUÔNG </b>


I Mục tiêu :


-Biết mét vng là đơnvị đo diện tích ;đọc,viết đựơc mét vuông “m2”



-Biết được 1m2<sub>=100dm</sub>2<sub>.Bước đầu biết chuyển đổi từ m</sub>2 <sub>sang dm</sub>2,<sub>cm</sub>2
<b>II Đồ dùng dạy học:</b>


Chuẩn bị hình vng cạnh 1m đã chia thành 100 ơvng, mỗi ơ có diện tích 1dm2
<b>III Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>A.Bài cũ:</b>


-Kiểm tra các kiến thức cũ về dm2 <sub>và mối </sub>


quan hệ giữa dm2 <sub>và cm</sub>2
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu mét cuông:</b>


Gvgiới thiệu : Cùng với đon vị cm2<sub>, dm</sub>2<sub> , để</sub>


đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đo mét
vng .


- Gv chỉ hình vng đã chuẩn bị và nói : Mét
vng là diện tích của hình vng có cạnh
dài 1m


- Giới thiệu cách đọc, và viết mét vuông :
mét vuông viết tắt là m2



- u cầu hs quan sát hình vng đã chuẩn
bị, đếm số ơ vng 1 dm2 <sub>có có trong hình </sub>


vng .


- Chỉ định hs đọc lại nhiều lần : 1m2<sub>= </sub>


100dm2<sub>và </sub>


ngược lại 100dm2<sub>= 1m</sub>2
<b>2.Thực hành:</b>


<b>Bài 1 :</b>


- Nêu yêu cầu bài tập,sau đó yêu cầu hs tự
làm bài .


- Yêu cầu hs đọc kết quả từng bài , cả lớp
nhận xét , giáo viên chữa bài chung.


<b>Bài 2 : </b>


-Lưu ý hs cần lưu ý đến mối quan hệ giữa
các đơn vị m2<sub>,dm</sub>2<sub>, cm</sub>2<sub> .</sub>


- Yêu cầu hs tự làm bài .


- Yêu cầu hs nhận xét bài của bạn và chấm
chữa chung.



- Hai hs lên bảng trình bày


- Hs lắng nghe .


- Hs quan sát số ô vuông 1dm2 <sub>có trong </sub>


hình vng và phát hiện ra mối quan
hệ : 1m2<sub>= 100 dm</sub>2<sub> và ngược lại</sub>


- Hs tự làm bài


Viết số thích hợp vào chỗ chấm
1m2<sub>= 100dm</sub>2


100dm2<sub>=1m</sub>2


1m2<sub>=10000cm</sub>2


10000cm2<sub>=1m</sub>2


ĐỌC VIẾT
Hai nghìn khơng trăm linh


năm mét vng 2005m


2


Một nghìn chín trăm tám


mươi mét nng 1980m



2


Tám nghìn sáu trăm
đề-xi-mét vng


8600dm


2-Hai mươi tám nghìn chín
trăm mười một xăng-ti-mét
vuông


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Bài 3 :</b>


- Yêu cầu hs đọc đề
- Giúp hs tìm hiẻu đề :


+ Người ta dùng bao nhêu viện gạch để lót
nền?


Như vậy diện tích căn phịng chính là diện
tích của bao nhiêu viên gạch?


+ Diện tích mỗi viên gạch là bao nhiêu ?
- Yêu cầu hs làm bài .


- Yêu cầu hs nhận xét bài của bạn., gv chấm
chữa chung.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học.


-Dặn hs chuẩn bị bài: Nhân một số với một
tổng


Hs nhận xét bài của bạn .


Hai hs làm bảng , cả lớp làm vở .
- Hs đổi vở chấm chéo .


Giải


Diện tích của hình 1 là:
4 x3 = 12(cm2<sub>)</sub>


Diện tích của hình 2 là:
6 x 3=18 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích của hình 3 là:
15 x (5-3)=30 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích của hình đã cho là:
12+18 +30 = 60 (cm2<sub>)</sub>


.


<b> </b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T.22) TÍNH TỪ</b>
<b>I /MỤC TIÊU:</b>



-Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật,hoạt
động


trạng thái ..(ND ghi nhớ)


-Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b ,BT1,mục III)đặt
được câu có dùng tính từ


<b> II.CHUẨN BỊ :</b>


+Bảng phụ.
III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>A Kiểm tra bài cũ</b>


Gọi HS đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho
động từ.


HS nhận xét


GV nhận xét ghi điểm


<b>B Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về tính từ


và cách sử dụng tính từ để khi nói viết ,câu văn
có hình ảnh hơn, lơi cuốn và hấp dẫn người đọc
người nghe hơn. -GV ghi đề lên bảng


<b>2. Phần nhận xét</b>
<b>Bài 1</b>


Gọi HS đọc truyện Cậu học sinh ở Ác- boa
Gọi HS đọc chú giải.


+Câu chuyện kể về ai?
Bài 2


3 HS trả lời.


HS nhắc lại đề


-1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Lu-i-Yêu cầu HS đọc bài 2
-GV nhận xét.


-GV chốt từ đúng:


a/ Tính tình tư chất của cậu bé là:chăm chỉ, giỏi.
b/Màu sắc của sự vật là :trắng phau, xám.


c/Hình dáng, kích thước và các đặc điểm là
:nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hồ, nhăn
nheo.



Những tính từ chỉ tính tình ,tư chất của cậu bé
hay từ chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình


dáng,kích thước và đặc điểm của sự vật được
gọi là tính từ.


<b>Bài 3:</b>


-Gọi hs đọc y/c bài


<b>-GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn lên </b>
bảng


+Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
+Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào?
GV: Những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự
vật , hoạt động trạng thái của người, vật được
gọi là tính từ.


+Thế nào là tính từ?
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Yêu cầu HS đặt câu.


GV nhận xét tuyên dương.
3.Luyện tập:


<b>Bài 1:</b>


Gọi HS đọc bài 1



u cầu trao đổi nhóm đơi.
GV nhận xét.


GV chốt từ đúng:gầy gò, cao, sáng,thưa, cũ, cao,
trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc
chiết, rõ ràng, quang, sạch bóng, xám, trắng
,xanh, dài, hồng to tướng,, dài thanh mảnh.


<b>Bài2:</b>


-Gọi HS đọc bài 2


Hỏi:+Người bạn hoặc người thân của em có đặc
điểm gì?Tính tình ra sao? Tư chất thế nào?


Gọi HS đặt câu.
GV nhận xét


Yêu cầu HS viết vào vở.


<b>3 Củng cố dặn dị:</b>


Hỏi: Thế nào là tính từ?cho ví dụ.


Pa-xtơ.


-1 HS đọc yêu cầu
HS thảo luận cặp đôi.



-1 HS đọc


+Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa
cho từ đi lại.


+Từ nhanh mhẹn gợi tả dáng đi
hoạt bát, nhanh trong bước đi.
+Tính từ là từ miêu tả đặc điểm ,
tính chất của sự vật, hoạt động
trạng thái…


2 HS đọc ghi nhớ.
HS đặt câu.


-1 HS đọc u cầu.
-HS trao đổi nhóm đơi.
-HS trả lời.


-1 HS đọc bài 2.


+Đặc điểm: cao, gầy, béo, thấp.
+Tính tình: hiền lành,dịu dàng,
nhân hậu, chăm chỉ, lười biếng,
ngoan ngoãn.


+Tư chất: thông minh, sáng dạ,
khôn ngoan, giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Nhận xét dặn về nhà học thuộc ghi nhớ .CBB:
Mở rộng vốn từ: Ý chí - nghị lực



<b>Tập Làm Văn: MỞ BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> -Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (Ndghi nhớ)</b>
-Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1 ;2 ; mục III)bước đầu viết được đoạn mở
bài theo cách gián tiếp (BT3mục III)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ viết sẵn mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện "Rùa và Thỏ"
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>A. Kiểm tra bài cũ</i>


- Học sinh thực hành trao đổi với
người thân về một người có nghị lực,
có ý chí vươn lên trong cuộc sống


- Học sinh thực hiện


<i>B. Bài mới</i>


<b>1. GT: nêu mục đích, u cầu</b>
<b>2. Tìm hiểu ví dụ</b>


CH: Em biết gì qua bức tranh này? - Đây là câu chuyện "Rùa và Thỏ"
- Bài 1, 2



+ Gọi 2 học sinh nối nhau đọc truyện
Tìm đoạn mở bài trong truyện


- Học sinh tiếp nối


- HS 1: "Trời mùa ... đường đó"
HS 2: "Rùa khơng .... trước nó"
Gọi học sinh đọc đoạn mở bài tìm


được


+ MB: "Trời .... tập chạy"
- Bài 3:


+ Gọi học sinh đọc nội dung: Trao đổi
nhóm. Treo bảng phụ ghi sẵn 2 MB
(BT2 & BT3)


- Gọi học sinh phát biểu và bổ sung - Cách MB BT3 không kể ngay vào sự việc
rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng
thỏ.


Cách MB thứ 1: Kể ngay vào sự việc
đầu tiên của câu chuyện là MB trực
tiếp


Cách MB thứ 2: là gián tiếp nói chuyện
khác để dẫn vào truyện mình định kể.
CH: Thế nào là MB trực tiếp, mở bài


gián tiếp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>3. Ghi nhớ</b>


Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
<b>4. Luyện tập</b>


<b>- Bài 1</b>


- Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp


Cách a: MB trực tiếp (kể ngay vào sự
việc mở đầu câu chuyện)


- Lớp đọc thầm


Cách b, c, d: MB gián tiếp (nói chuyện
khác để dẫn vào câu chuyện định kể)


- 1 học sinh kể mở đầu câu chuyện
<b>- Bài 2:</b>


Học sinh đọc nội dung BT2 - Lớp đọc thầm
Truyện "Hai bàn tay"


+ Truyện MB theo cách trực tiếp - kể
ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
<b>- Bài 3: </b>


-Học sinh có thể mở đầu câu chuyện


theo các MB gián tiếp bằng lời của
người kể chuyện hoặc lời của các bác


- Học sinh trao đổi, viết lời MB gián tiếp


- Giáo viên nhận xét, cho điểm
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà làm BT3 vào vở


<b> Thứ hai ngày tháng11 năm 2009</b>
TẬP ĐỌC (T.23) “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


+ Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
+Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi ,từ một cậu bé mồ côi cha ,nhờ giàu nghị lực và ý
chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng .(trả lời được các câu hỏi trong
SGK)


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>
+ Tranh minh hoạ.


III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>



Gọi HS đọc thuộc 7 câu tục ngữ trong bài
có chí thì nên


+Nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ?
GV nhận xét ghi điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài: GVgiới thiệu và ghi đề </b>


3 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

bài lên bảng
<b>2.Luyện đọc</b>


Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau. GV chú ý chữa
sai phát âm cho HS


Gọi HS đọc chú giải.
Gọi HS đọc toàn bài.


GV đọc mẫu.(chú ý tồn bài đọc chậm rãi)
<b>3.Tìm hiểu bài</b>


Gọi HS đọc đoạn 1 và 2
Hỏi:


+Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?



+Trước khi chạy tàu thuỷ, ông đã làm
những cơng việc gì?


+Những chi tiết nào chứng tỏ ơng là người
có chí?


+Đoạn 1 và 2 cho biết điều gì?
Gọi HS đọc đoạn 3và4


Hỏi:


+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời
điểm nào?


+ Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh
với chủ tàu người nước ngồi?


+ Thành cơng của ơng trong cuộc cạnh
tranh với chủ tàu người nứoc ngồi là gì?


+Theo em nhờ đâu mà ông đã thắng trong
cuộc cạnh tranh?


+Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi
có ý nghĩa gì?


+Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh
tế?


+Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành


công?


+Em hiểu người cùng thời là gì?
Nội dung chính của phần này là gì?


HS nhắc lại đề.


+ HS đọc nối tiếp nhau


Đoạn 1 :Bưởi mồ cơi….cho ăn học
Đoạn 2: Năm 21 tuổi….nản chí..
Đoạn3:Bạch Thái Bưởi …Trưng Nhị.
Đoạn 3 :Chỉ trong ….người cùng thời.
1 HS đọc.


2 HS đọc.


+Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹgánh
hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận
làm con nuôi và cho ăn học.


+Năm 21 tuổi ông làm thư ký cho một
hãng buôn , sau buôn gỗ, buôn ngô, mở
hiệu cầm đồ, lập nhà in ,khai thác mỏ.
+Chi tiết : có lúc mất trắng tay nhưng ơng
khơng nản chí.


+<i><b>Bạch Thái Bưởi là người có chí</b></i><b>.</b>
2 HS đọc. cả lớp đọc thầm



+Mở vào lúc những con tàu của người
Hoa đã độc chiếm các đường sông miền
Bắc.


+Đã cho người đến các bến tàu diễn
thuýet. Trên mỗi tàu ơng dán dịng
chữ”Người ta đi tàu ta”


+Thành công là khách đi tàu của ông
ngày càng đông..Nhiều chủ tàu người
Hoa, người Pháp phải bán tàu cho


ông.Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu kĩ
sư giỏi trơng nom.


+Nhờ ơng biết khơi dậy lịng tự hào dân
tộc của người VN.


+ Đều mang tên những nhân vật, địa danh
lịch sử của dân tộc VN.


+ Là người dành được thắng lợi to lớn,lập
những thành tích phi thường, mang lại lợi
ích cho quốc gia.


+ Nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh
doanh.


+ Người cùng thời là những người sống
cùng thời đại với ông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

+ Nội dung chính của bài là gì?
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp.


+ Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 và 2.
+ HS thi đọc diễn cảm.


Nhận xét ghi điểm.
+ HS thi đọc toàn bài.
GV nhận xét.


3 Củng cố, dặn dị:
Gọi 1 HS đọc tồn bài.


Hỏi :+ Qua bài em học được điều gì ở Bạch
Thái Bưởi?


Nhận xét tiết học.


Dặn về nhà học bài và đọc trước bài vẽ
trứng.


+Ca ngợi Bạch Thái bưởi giàu nghị lực
<b>có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu </b>
<b>thuỷ.</b>


+ Gọi HS nhắc lại ý chính.
+ 4 HS đọc.


+ HS luyện đọc.



+ 3 HS thi đọc diễn cảm.
+2 HS thi đọc tồn bài.


TỐN (T.56) NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I /MỤC TIÊU:


+ Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
II / CHUẨN BỊ:


+ Bảng phụ.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2 HS lên bảng chữa bài về nhà
GV chấm một số vở. Nhận xét
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2.HD tính và so sánh giá trị hai biểu thức</b>
-GV viết lên bảng hai biểu thức:


4 x (3+5) và 4 x 3+4 x 5.


-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức
trên.



-Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế
nào so với nhau?


<b>3. Quy tắc nhân một số với một tổng</b>
4 x 3+4 x 5


-GV hỏi: Vậy khi thực hiện nhân một số với
một tổng chúng ta có thể làm thế nào?


-GV: Gọi số đó là a, tổng là (b+c) hãy viết
biểu thức a nhân với tổng(b+c).


GV nêu: Vậy ta có: a x (b+c) = a x b + a x c


-2 hs lên bảng.


-HS nhắc lại đề.


1 HS lên làm cả lớp làm bảng con.
4 x (3+5) =4 x8 = 32.


4 x3 + 4x 5= 12+20 =32


-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
ta có: 4 x (3+5) = 4 x 3 +4 x 5.


+ Chúng ta có thể lấy số đó nhân với
<b>từng số hạng của tổng rồi cộng các </b>
<b>kết quả lại với nhau.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Gv yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân
với một tổng


<b>4.Luyện tập:</b>
<b>B 1:</b>


- Bài tập u cầu gì?


Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức
nào?


-HS tự làm bài.
-GV nhận xét


-Nếu a=4, b =5, c= 2 thì giá trị của hai biểu
thức a x ( b + c)và a xb + a x c luôn thế nào
với nhau khi thay các chữ a, b, c ?


<b>Bài 2 a( ý1);b (ý 1):</b>
-Đề u cầu gì?


- Để tính giá trị của biểu thức theo hai cách
các em áp dụng quy tắc một số nhân với một
tổng.


-HS tự làm bài


- Trong hai cách trên , cách nào thuận tiện
hơn?



GV viết lên bảng
-HS làm theo hai cách


<b>Bài 3:Bài 3 yêu cầu gì?</b>


-Giá trị của hai biểu thức này thế nào so với
nhau?


+ Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào?
+ Biểu thức thứ 2 có dạng như thế nào?
+Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một
số chúng ta có thể làm thế nào?


<b>3 Củng cố, dặn dị:</b>


+ HS nêu lại tính chất một số nhân với một
tổng, một tổng nhân với một số.


Nhận xét, dặn hs CBB: Nhân một số với một
hiệu


+ HS viết và đọc lại công thức trên
+ HS nêu như phần bài học trong SGK
+ Tính giá trị rồi viết vào chỗ trống.
+ Biểu thức a x(b + c) và biểu thức
a x b + a x c.


1 HS lên bảng lớp làm vở



+Cách 1 thuận tiện hơn.


a,C1: 36X(15+5) =36X20= 720
C2: 36x(15+5)=36x5+36+15
=540+ 180
b. =720


C1: 5 x 38+5 x 62=190+ 310
=500


C2: 5 x 38+5 x 62 =5x(38+62)
=5x 100
=500


Tính và so sánh giá trị của hai biểu
thức


(3+5) x 4= 8 x 4= 32
3 x 4+5 x 4= 12 + 20 = 32
+Giá trị của chúng bằng nhau.


+ Có dạng là một tổng(3+5) nhân với
một số(4)


+ Là tổng của hai tích.


+Khi thực hiện nhân một tổng với
<b>một số ta có thể lấy từng số hạng của</b>
<b>tổng nhân với số đó rồi cộng các kết </b>
<b>quả lại với nhau </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

KHOA HỌC ( T.23 ) SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC
<b> TRONG THIÊN NHIÊN</b>
<b> I / MỤC TIÊU :</b>


-Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nưởc trong tự nhiên


Mưa Hơi nước


-Mơ tả vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên : chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi
,ngưng tụ của nước trong tự nhiên .


<b>II / CHUẨN BỊ :</b>


+ Tranh minh hoạ.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1 / Kiểm tra bài cũ:


Hỏi:+Mây được hình thành như thế nào?
+ Hãy nêu sự tạo thành tuyết?


+ Trình bày vịng tuần hồn của nước
trong thiên nhiên?


GV nhận xét ghi điểm
<b>2 Bài mới:</b>



GV ghi đề lên bảng
<b>Giới thiệu bài </b>
<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>Vịng tuần hồn của nước trong thiên </b></i>
<i><b>nhiên</b></i>


HS quan sát tranh1 gv treo và trả lời :
+ Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
+Sơ đồ trên mơ tả hiện tượng gì?


+ Hãy mơ tả lại hiện tượng đó?


-Gọi đại diện trình bày HS bổ sung.
-Nhận xét - Chốt ý


-Hỏi: Em nào có thể viết tên thể của nước
vào hình vẽ mơ tả vịng tuần hồn của
nước?


GV nhận xét tuyên dương
<b>Hoạt động 2:</b>


Em vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước
trong tự nhiên:


+ HS thảo luận nhóm đơi.


+ GV treo hình 2. HS quan sát và vẽ.



-3 HS trả lời


-HS nhắc lại đề


HS thảo luận nhóm
+ Sơ đồ vẽ(HS trả lời)


+ Sơ đồ trên mô tả hiện tượng bay hơi ,
ngưng tụ, mưa của nước.


+ Nước bốc hơi biến thành mây
trắng ,mây trắng gặp lạnh thành mây
đen và mưa xuống


-HS lên vẽ:




Mây đen --- -Mây trắng
Mưa Hơi nước
NƯỚC


HS hoạt động nhóm đơi.
Thảo luận và vẽ sơ đồ, tô màu.
+ Các đôi lên trình bày .


u cầu tranh phải có đủ 2 mũi tên và
các hiện tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ.


Mây Mây



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-GV nhận xét nhóm vẽ đẹp, đúng.
+Hãy chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi
ngưng tụ của nước trong tự nhiên ?


GV nhận xét.


HS đọc mục cần biết trong sgk
<b>3 Củng cố, dặn dò:</b>


Nhận xét, tuyên dương.Dặn về nhà vẽ laị
sơ đồ vịng tuần hồn của nước


- Nước đọng ở ao, hồ, sông ,suối không
ngừng bay hơi ,biến thành hơi nước
.Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo
thành những hạt nhỏ li ti .Chúng kết
hợp với nhau thành những đám mây
trắng .Chúng càng bay lên cao và càng
lạnh nên các hạt nước tạo thành những
hạt lớn hơn mà ta nhìn thấy là những
đám mây đen .Chúng rơi xuống đất và
tạo thành mưa .Nước mưa đọng ở ao, hồ
,sông ,biển lại không ngừng bay hơi
tiếp tục vịng tuần hồn


<i>Thứ ba.ngày tháng11..năm 2009</i>
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T.23) MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC


<b>I /MỤC TIÊU:</b>



-Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ từ Hán Việt )nói về ý chí, nghị lực của con
người ;bước đầu biết sắp xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (bt1)
;hiểu nghĩa từ nghị lực( bt2) ;điền đúng một số từ (nói về ýchí nghị lực) vào chỗ trống
trong đoạn văn (BT3) ;hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã
học (BT4)


<b>II / CHUẨN BỊ:</b>
+Phiếu học tập.


III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi HS đặt câu có tính từ.


Hỏi: Thế nào là tính từ?cho ví dụ.
GV nhận xét ghi điểm.


<b>B. Bài mới: </b>
<b>1.Giới thiệu bài:</b>


<b>2.Hướngdẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
GV treo bảng phụ


Gọi HS lên bảng.


<i><b>GV kết từ đúng: </b></i>


Chí có nghĩa là rất , hết sức(biểu thị mức
độ cao nhất )chí phải, chí lí, chí thân, chí


3 HS lên bảng.


Lớp nhận xét.


HS nhắc lại đề.


1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

tình, chí cơng.


Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi
một mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí
hướng, quyết chí.


<b>Bài 2:</b>
Gọi HS đọc


Hỏi yêu cầu của đề?
HS thảo luận nhóm đơi
Gọi HS trả lời


Hỏi: Làm việc liên tục bền bỉ là nghĩa của
từ nào?


+ Chắc chắn, bền vững khó phá vỡ là nghĩa


của từ gì?


+ Có tình cảm rất chân tình , sâu sắc là
nghĩa của từ nào?


<b>Bài 3:</b>


Gọi 1 HS đọc


Yêu cầu HS tự làm bài.


GV nhận xét kết từ đúng:nghị lực,nản chí,
quyết tâm. Kiên nhẫn, quyết chí, nguyện
vọng,.


<b>Bài 4:</b>


Gọi HS đọc


HS trao đổi , thảo luận ý nghĩa của 3 câu
tục ngữ,


GV nhận xét chốt ý đúng


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học


Dặn về nhà học thuộc các câu tục ngữ và
các từ tìm được



Lớp nhận xét


1 HS đọc.


2 HS ngồi cùng bàn thảo luận


+Dòng b nêu đúng nghĩa của từ nghị lực.


+Là nghĩa của từ kiên trì.
+Là nghĩa của từ kiên cố.


+Là nghĩa của từ chí tình , chí nghĩa.
( nếu có thể cho hs đặt câu với các từ trên).
1 HS đọc


Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu
<i><b>nghị lực</b></i> .Bị liệt cả hai tay em buồn nhưng
khơng <i><b>nản chí</b></i> .Ở nhà em tập viết bằng
chân .<i><b>Quyết tâm</b></i> của em làm cô giáo cảm
động nhận em vào học.Trong quá trình học
tập cũng có lúc Ký thiếu <i><b>kiên nhẫn</b></i> ,nhưng
được cơ giáo và các bạn tận tình giúp đỡ
,em càng <i><b>quyết chí</b></i> học hành . Cuối cùng
Ký đã vượt qua mọi khó khăn .Tốt nghiệp
một trường đại học danh tiếng .Nguyễn
Ngọc Ký đạt <i><b>nguyện vọng</b></i> trở thành thầy
giáo và được tặng danh hiệu cao quý Nhà
giáo Ưu tú .


HS đọc lại toàn đoạn văn.


HS trao đổi.


a-Vàng phải thử trong lửa mới biết thật hay
giả. Người phải thử thách trong gian nan
mới biết nghị lực tài năng.


b- Từ nước lã mà làm thành hồ . Từ tay
không mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài ba
giỏi giang.


C -Phải vất vả lao động mới gặt hái được
thành công, không phải tự dưng mà thành
đạt, được người hầu hạ cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

TOÁN (T.57) MỘT SỐ NHÂN VỚi MỘT HIỆU
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


<b>-Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu ,nhân một hiệu với một số .</b>


<b>-Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một </b>
hiệu ,nhân một hiệu với một số .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Bảng phụ để viết sẵn nội dung bài tập 1 trang 67 SGK
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>A/ Bài cũ:</b>


-Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện


nhất: 159 x 54 + 159 x 46


12 x 5 + 3 x 12 + 12 x 2


GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS
<b>B/ Bài mới: </b>


<b> 1/ Giới thiệu bài </b>


<b>2/ Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức</b>
GV viết lên bảng hai biểu thức


3 x (7-5) và 3 x 7 –3 x 5


-Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế
nào so sánh với nhau ?


GV nêu : Vậy ta có : 3 x ( 7- 5 ) = 3 x 7 -3
x 5


<b>3/ Quy tắc một số nhân với một hiệu </b>
GV chỉ vào biểu thức 3 x ( 7 – 5 ) và nêu:
3 là 1số , ( 7- 5) là một hiệu . Vậy biểu
thức 3 x ( 7- 5 ) có dạng tích của 1sơ (3)
nhân với một hiệu (7-5 )


GV yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên
phải dấu bằng (=)


3 x 7 –3 x 5



-GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số
với một hiệu , chúng ta có thể làm thế nào?
-GV : Gọi số đó là a , hiệu là ( b-c) hãy
viết biểu thức a nhân với hiệu ( b-c)
-GV nêu : vậy ta có


a x (b-c) = a x b – a x c


GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số
nhân với một hiệu


<b>4/ Luyện tập , thực hành </b>
<b> Bài 1 : </b>


-GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?


-GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung
của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột
trong bảng


-GV hỏi : Chúng ta phải tính giá trị của
biểu thức nào ?


GV yêu cầu HS tự làm bài
GV chữa bài


GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân
với một hiệu



-2HS lên bảng làm bài ,HS dưới lớp làm
vở nháp


HS nghe Gv giới thiệu bài


-1HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài
vào nháp


3 x ( 7-5) =3 x 2 = 6


3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6


Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau
<b>3 x ( 7- 5 ) = 3 x 7 -3 x 5 </b>


Quy tắc


<b>Khi nhân một số với một hiệu ta có </b>
<b>thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ </b>
<b>và số trừ ,rồi trừ hai kết quả với </b>
<b>nhau .</b>


Công thức


<b> a x (b-c )=a x b – a x c </b>
-HS viết và đọc lại công thức bên


Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của
biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu


HS đọc thầm


Biểu thức a x (b-c) và biểu thức
a x b – a x c


1HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào
vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

-Nếu a= 6 , b = 9 , c = 5 thì giá trị của 2
biểu thức a x (b-c) và a x b – a x c như thế
nào với nhau ?


-GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại
-GV : Như vậy giá trị của 2 biểu thức a
x(b-c) và a x b –a x c luôn như thế nào với
nhau ?


<b>Bài 3:</b>


-Gọi HS đọc đề


- Bài toán yêu cầu tìm gì?


-Muốn tìm được số trứng cịn trước hết ta
phải tìm gì?


-Y/c hs làm bài vào vở


Bài4: Bài 4 u cầu gì?
HS lên bảng tính



-Gía trị của hai biểu thức như thế nào ?
-Vậy khi thực hiện nhân một hiệu với một
số ta làm thế nào?


<b>3 / Củng cố , dặn dò:</b>


-Gọi HS nhắc lại tính chất nhân một số với
một hiệu


-Nhận xét giờ học.


-Dặn hs về nhà làm bài 4 – CBB: Luyện
tập




Giá trị của 2 biểu thức này bằng nhau và
cùng bằng 24


+ Tìm số trứng cửa hàng còn lại sau khi
bán.


Bài giải:


Số giá để trứng còn lại sau khi bán là:
40 –10 = 30 (giá)


Số quả trứng còn lại là:
175 x 30 = 5250 (quả)


Đáp số: 5250 quả


Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
(7-5) x 3 = 6


7 x 3 – 5 x 3=21 – 15 =6
-Gía trị của hai biểu thức bằng nhau
-Khi nhân một hiệu với một số ta có
<b>thể lần lượt nhân số bị trừ ,số trừ của </b>
<b>hiệu với số đó rồi trừ hai kết quả với </b>
<b>nhau</b>


CHÍNH TẢ (T.12) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
<b>I / MỤC TIÊU:</b>


+ Nghe - viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng đoạn văn
+ Làm đúng bài tập chính tả 2a .


<b>II / CHUẨN BỊ :</b>
+ Bảng phụ.


III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A / Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi HS viết lại 4 câu tục ngữ


2 HS lên bảng viết.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn


- Xấu người đẹp nết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

GV nhận xét.
<b>B/ Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu</b>


GV ghi đề lên bảng


<b>2.Hướng dẫn viết chính tả:</b>
Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.
Hỏi: Đoạn văn viết về ai?


+Câu chuyện kể về Lê Duy Ứng có gì cảm
động?


Hỏi : Trong bài có những từ nào khó viết dễ
sai?


Dặn dị hs cách trình bày đoạn văn, tư thế
ngồi viết ...


+GV đọc , HS viết.


HS viết xong đọc kiểm tra lại bài
+GV chấm một số vở.


+GV nhận xét.
<b>3.Luyện tập:</b>
Gọi HS đọc bài 2a.



GV treo bảng phụ viết sẵn.


Yêu cầu HS thi tiếp sức, mỗi HS điền 1 từ.
GV nhận xét, kết lời giải đúng.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
Nhận xét chữ viết của HS.


Dặn về nhà kể lại truyện Ngu Cơng dời núi
cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau.


-Trăng mờ còn tỏ hơn sao


Dẫu rằng núi lỡ còn cao hơn đồi
Lớp nhận xét.


HS nhắc lại đề.


1 HS đọc.


+Viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng.


+ Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung
Bác Hồ bằng máu chảy từ đơi mắt bị
thương của mình.


+quệt máu,triển lãm, mĩ thuật.,bảo
tàng.


+HS viết bảng con.


+HS viết vào vở.


+HS trao đổi vở chấm.


1 HS đọc.


+ Các nhóm thi tiếp sức.


+Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi,
chắn ngang, chê cười ,chết, cháu chắt,
truyền nhau, chẳng thể, trời , trái núi.


LỊCH SỬ (T.12) CHÙA THỜI LÝ
<b>I / MỤC TIÊU:</b>


-Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý
+Nhiều vua thời Lý theo đạo Phật


+Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi .


+Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình
II / CHUẨN BỊ :


Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

HS trả lời 2 câu hỏi cuối của bài trước
GV nhận xét.



<b>2 Bài mới:</b>


GV giới thiệu ghi đề lên bảng.
<b>Hoạt động 1:</b>


Đạo Phật khuyên làm điều thiện tránh điều
ác:


Yêu cầu HS đọc từ : Đạo Phật…..thịnh đạt
Hỏi:+ Đạo Phật du nhập vào nước ta từ
bao giờ và có giáo lý như thế nào?


+ Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật?
GV tổng kết


<b>Hoạt động 2:</b>


Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân
dân:


+Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của dân
ta như thế nào?


+Những ai theo đạo phật?


+Chùa thường được xây dựng ở đâu ?


-Thời Lý đạo phật được coi trọng thế nào ?
Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý


HS đọc phần bài học trong sgk


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


+ Theo em những ngơi chùa thời Lý cịn
lại đến ngày nay có giá trị gì đối với văn
hố dân tộc ta?


+ Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và
đình?


GV nhận xét , dặn dị bài sau.


HS nhắc lại đề.


1 HS đọc. Lớp đọc thầm.


+ Đạo Phật du nhập vào nước ta rất sớm.
Đạo khuyên người ta phải biết thương yêu
đồng loại , biết giúp đỡ, người gặp khó
khăn, khơng được đối xử tàn ác với lồi
vật.


+ Vì giáo lý của đạo Phật rất phù hợp với
lối sống và cách nghĩ của dân ta nên được
dân ta tiếp nhận và nghe theo.


-HS thảo luận nhóm


+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư , là


nơi tế lễ của đạo Phật, và cũng là trung
tâm văn hoá của các làng xã,. Nhân dân
đến chùa để lễ Phật, hội họp vui chơi.
Nhân dân cà có nhiều vua thời Lý cũng
theo đạo phật


-Chùa được xây dựng rất nhiều nơi ,ở
khắp kinh thành ,làng xã ,hầu như xã nào
cũng có chùa


-Một số vua thời Lý theo đạo phật ,nhiều
nhà sư giữ cương vị quan trọng trong triều
đình


ĐẠO ĐỨC (12 ) HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ.
I/ MỤC TIÊU:


-Biết đựơc: con cháu phải hiếu thảo với ôngbà,cha mẹ để đền đáp công lao ông
bà,cha mẹ đã sinh thành ,nuôi dạy mình


- Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà ,cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong
cuộc sống hằng ngày ở gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

+ Tranh vẽ, bảng phụ.
<b> III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>



+ Theo em việc làm như thế nào là tiết
kiệm tiền của?


+Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
GV nhận xét.


<b>2 Bài mới:</b>


<b>-Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng</b>
<b>Hoạt động</b> <b>1:</b>


HS đọc truyện trong SGK và trao đổi theo
nhóm trả lời câu hỏi


-Em có nhận xét gì về việc làm của bạn
Hưng trong câu chuyện ?


-Theo em bà của bạn Hưng sẽ cảm thấy thế
nào trước việc làm của bạn Hưng ?


-Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ
như thế nào ?


-Vì sao ?


Câu thơ nào nói lên cơng ơn sinh thành và
ni dưỡng của cha mẹ?


-Hoạt động2:Thế nào là hiếu thảo với ông
bà cha mẹ ?



-GV treo 5 tình huống trong bài tập 1 ,hs
thảo luận trả lời:


+Mẹ Sinh bị mệt ,bố đi làm mãi chưa về
,chẳng có ai đưa Sinh đến nhà dự sinh nhật
bạn .Sinh buồn bực bỏ ra ngồi sân chơi
+Hơm nào đi làm về cũng thấy Loan chuẩn
bị sẵn khăn mặt để cho mẹ lau cho mát
.Loan còn nhanh nhẹn cất túi cho mẹ
+Bố Hoàng vừa đi làm về ,rất mệt .Hoàng
chạy ra tận cửa đón bố và hỏi ngay :”Bố có
nhớ mua truyện tranh cho con khơng ?”
+Sau giờ học nhóm Nhân và Minh cùng
chơi đùa vui vẻ .Chợt Nhâm nghe tiếng bà
ho ,em vội chạy vào chỗ bà lo lắng hỏi, rồi
emđi lấy thuốc cho bà


<b>-HS đọc phần ghi nhớ trong SGK</b>


Nhắc HS về nhà thực hiện đúng những dự
định sẽ làm.


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>
-Nhận xét giờ học
- Dặn hs CBB sau


-2 HS trả lời


HS làm việc theo nhóm.





--Bạn Hưng rất yêu quý bà ,biết quan tâm
chăm sóc bà


-Bà của bạn Hưng sẽ rất vui


-Với ông bà cha mẹ chúng ta phải quan
tâm chăm sóc ,hiếu thảo .Vì ông bà cha
mẹ là người sinh ra ,nuôi nấng và yêu
thương chúng ta .


Công cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lịng thờ mẹ kính cha


Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con


+Việclàm của Sinh là sai vì Sinh khơng
biết chăm sóc mẹ khi mẹ ốm lại cịn địi đi
chơi


+Việc làm của bạn Loan là đúng


+Việc làm của bạn nhỏ này sai,vì bố đi
làm về mệt khơng nên địi q bố


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Thứ tư ngày tháng 11 năm


2009


TẬP ĐỌC (T.24) VẼ TRỨNG
I/ MỤC TIÊU :


-Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi,Vê-rơ-ki-ơ);bước đầu đọc
diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng ,khuyên bảo ân cần ).


-Hiểu ND : Nhờ khổ công rèn luyện ,Lê-ô nác –đô đa Vin –xi đã trở thành một hoạ sĩ
thiên tài .(trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b> II /CHUẨN BỊ :</b>


+ Chân dung Lê-ô- nác-đô đa Vin-xi.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Gọi 2hs đọc bài “Vua tàu thủy” Bạch
Thái Bưởi và TLCH của bài


-GV nhận xét ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài</b>
<b>2. Luyện đọc</b>


Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau. GV chú ý sửa


sai


Gọi HS đọc chú giải
Gọi HS đọc tồn bài.
GV đọc mẫu


<b>3. Tìm hiểu bài</b>


-Gọi HS đọc đoạn 1 -Hỏi:


+Sở thích của Lê-ơ-nác-đơ khi cịn nhỏ là
gì?


+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ
Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán nản?


+Tại sao thầy cho rằng vẽ trứng là khơng
dễ?


+Đoạn 1 cho biết gì?
-Gọi HS đọc đoạn 2


Hỏi:Lê-ô-nác-đô thành đạt như thế nào?


+Theo em những nguyên nhân nào khiến
cho Lê-ô trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?


2 HS lên bảng.


HS lắng nghe.


-HS nhắc lại đề.


-2 HS đọc nối tiếp nhau.
Đoạn 1:Ngay từ nhỏ…như ý.
Đoạn 2 :Lê-ô-nác-đô….phục hưng
+1 HS đọc chú giải.


+2 HS đọc toàn bài.


+ 1 HS đọc cả lớp đọc thầm trao đổi


+Sở thích của Lê-ơ khi cịn nhỏ là thích vẽ.
+ Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng,
hết quả này lại vẽ quả khác.


+ Vì theo thầy khơng có quả trứng nào
giống nhau, mỗi quả đều có nét riêng phải
khổ công mới vẽ được.


+ <i><b>Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời </b></i>
<i><b>khuyên của thầy</b></i>


HS nhắc lại ý chính.
+ 1 HS đọc đoạn 2.


+ Lê-ơ-nác-đơ trở thành danh hoạ kiệt xuất,
các tác phẩm của ông được trưng bày ở
nhiều bảo tàng lớn trên thế giới, là niềm tự
hào của nhân loại. Ơng cịn là nhà điêu
khắc, kiến trúc sư kĩ sư, nhà bác học lớn của


nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

+ Ý đoạn 2 là gì?


+ Theo em nhờ đâu mà Lê-ơ-nác-đơ thành
đạt đến như vậy?


+Nội dung chính bài này là gì?


GV ghi ý chính.


<b>4.Luyện đọc diễn cảm</b>


+ Gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau toàn bài.
cả lớp theo dõi .


Gọi HS đọc toàn bài


Lớp luyện đọc đoạn văn: Thầy
Vê-rơ-ki-ơ…….cũng có thể vẽ được như ý.


+ HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
GV nhận xét ghi điểm.


+ HS thi đọc toàn bài.
GV nhận xét ghi điểm.
<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


Hỏi:+ Câu chuyện về danh hoạ
Lê-ơ-nác-đơ giúp em hiểu điều gì?



-GV nhận xét giờ học.


-Dặn dị hs học bài – CBB: Người tìm
đường lên các vì sao.


chí quyết tâm học vẽ.


+ <i><b>Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.</b></i>
+ HS nhắc lại ý đoạn 2.


+ Ơng thành đạt là nhờ sự khổ cơng rèn
luyện.


+<i><b>Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện </b></i>
<i><b>của Lê-ơ-nác-đơ-đa Vin-xi, nhờ đó ơng đã </b></i>
<i><b>trở thành danh hoạ nổi tiếng.</b></i>


+ HS nhắc lại
+ 2 HS đọc.
+ 1 HS đọc.


+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 3 HS đọc diễn cảm.
+ 2 HS đọc.


+ Phải khổ công rèn luyện mới thành tài .
Thầy giáo Vê-rơ-ki-ơ có những cách dạy
học trò thật giỏi.



KỂ CHUYỆN (T.12) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Dựa vào gợi ý trong (SGK )biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu truyện,đoạn
truyện ) đã nghe ,đã đọc nói về một người có nghị lực ,có ý chí vươn lên trong cuộc
sống .-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


-Sưu tầm một số truyện về người có nghị lực. - Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyên
Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi


+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký.?
GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>
GV ghi đề lên bảng.
<b>2.Hướng dẫn kể:</b>
Gọi HS đọc đề
Hỏi: Đề yêu cầu gì?


2 HS kể



1 HS kể toàn câu chuyện


-HS nhắc lại đề.
-2 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

GV gạch chân bằng phấn màu các từ:
được nghe, được đọc, có nghị lực.
Gọi HS đọc gợi ý.


Gọi HS nêu những truyện về người có nghị
lực(tránh lạc đề về người có ước mơ đẹp)
Gọi HS giới thiệu về câu chuyện định kể


-Gọi HS đọc gợi ý 3
-Kể trong nhóm


GV gợi ý: Em cần giới thiệu tên truyện, tên
nhân vật mình kể, kể những chi tiết làm nổi
rõ ý chí, nghị lực của nhân vật.


HS thi kể trước lớp.


Nhận xét chọn câu chuyện hay,ghi điểm.
<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học


Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe,và
nhắc HS luôn ham đọc sách.



nghe, được đọc nói về một người có
nghị lực có ý chí vươn lên trong cuộc
sống


-4 HS đọc nối tiếp nhau từng gợi ý.
HS nêu tên truyện.


+Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay.
+Bạch Thái Bưởi trong truyện Vua tàu
thuỷ.


+Lê Duy Ứng trong truyện Người chiến
sĩ giàu nghị lực.


Lần lượt HS giới thiệu về nhân vật mình
định kể. ví dụ:Tơi xin kể câu chuyện
Rô-bin-sơn ở đảo hoang mà tôi đã được đọc
trong truyện trinh thám.


-2 HS đọc.


2 HS ngồi cùng bàn kể nhau nghe.


-5 đến 7 HS thi kể.


Lớp đặt câu hỏi cho bạn kể trả lời và
ngược lại.


TOÁN (T.58 ) LUYỆN TẬP
<b>I / MỤC TIÊU :</b>



-Vận dụng được tính chất giao hoán ,kết hợp của phép nhân nhân một số với một tổng
(hiệu) trong thực hành tính ,tính nhanh .


<b>II / CHUẨN BỊ </b>


Bảng phụ


III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Gọi 2 HS lên chữa bài về nhà
-GV nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1 Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục tiêu -Ghi đề lên bảng
<b>2. Luyện tập</b>


<b>Bài 1 :</b>


-Gọi hs nêu y/c bài


+Nêu cách tính nhân một số với một
tổng ,nhân một số với một hiệu ?
-Y/c hs tự làm bài



GV nhận xét


2 HS chữa bài


Tính bằng cách thuận tiện
12 x 156 – 12 x 56


-Tính giá trị biểu thức


a-135 x (20+3)=135 x 20 + 135 x 3
= 2700 + 405
= 3105


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Bài 2:</b>


-Bài tập a yêu cầu làm gì?


-Bài 2a áp dụng tính chất gì để tính ?
Hướng dẫn cách làm


-GV nhận xét


<b>Bài 4/ </b>


-Gọi HS đọc đề
Bài tốn cho biết gì ?
+u cầu tìm gì ?


+Nêu cách tính chu vi ,diện tích của
hình chữ nhật ?



-HS tự làm bài


GV nhận xét ghi điểm
<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học .


-Dặn hs CBB: Nhân với số có 2 chữ
số.


= 15408


+ Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận
tiện


HS thực hiện


+134 x4 x5 5 x 36 x 2
=134 x( 4x5) = (5 x 2) x 36
= 134 x 20 = 10 x 36
= 2680 = 360


42 x 2 x 7 x 5 b. 137 x 3 + 137 x 97
=(42 x 7) x (5 x 2) = 137 x (97 + 3)
= 294 x 10 = 137 x 100
= 2940 = 13700


428 x 12 – 428 x 2 = 428 x ( 12 – 2) = 428 x 10
= 4280
Cả lớp làm vào vở



Giải:


Chiều rộng của sân vận động:
180 : 2 = 90 (m)
Chu vi của sân vận động
( 180 + 90 ) x 2 = 540 (m)
Diện tích của sân vận động
180 x 90 = 16200 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 16200 m2


ĐỊA LÝ


<b>ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-Nêu được một số đặc điểm địa hình sơng ngịi của đồng bằng Bắc Bộ :


+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sơng Mê Cơng và sơng Thái Bình bồi đắp nên
; đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta


+Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác ,với đỉnh ởViệt Trì ,cạnh đáy là đường bờ biển
.


+Đồng bằng BắcBộ có bề mặt khá bằng phẳng ,nhiều sơng ngịi ,có hệ thống đê ngăn lũ .
+Nhận biết đượcvị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên ViệtNam .
+Chỉ một số sơng chính trên bản đồ (lược đồ ):sơng Hồng sơng Thái Bình .


II Đồ dùng dạy học :Bản đồ địa lý tự nhiên VN


-Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1; Ổn định tổ chức


<b>2; Kiểm tra bài cũ :gv nhắc lại bài ôn </b>
3; Bài mới:


<b>4;Giới thiệu bài </b>


a , Đồng bằng lớn ở miền Bắc: hs lên chỉ
đồng bằng BB trên bảng đồ địa lý tự nhiên
VN


Em hãy nêu hình dạng của đồng bằng BB?
-Đồng bằng Bbdo phù sa của sông nào bồi
đắp nên ?


-Có diện tích là bao nhiêu ?lớn thứ mấy
trong các đồng bằng của nước ta ?


Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì ?
-b<i><b>, Sơng ngịi và hệ thống đê ngăn lũ</b></i>
-Tại sao sơng có tên là sông Hồng ?


-Mùa mưa của đồng bằng BB trùng với mùa
mưa nào trong năm ?


-Vào mùa mưa nước các sông ở đây thế
nào ?



<i><b>C , Thảo luận nhóm </b></i>


-Người dân đồng bằng BBđắp đê ven sơng
để làm gì ?


-Hệ thống đê ở đồng ở đồng bằng BBcó đặc
điểm gì ?


-Ngồi việc đắp đê người dân cịn làm gì để
sử dụng nước các sơng cho sản xuất ?


Vài hs đọc phần nội dung


<b>5. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học ,về </b>
học thuộc nội dung này


--Có hình dạng như hình tam giác ,đỉnh là
Việt Trì đáy là đường bờ biển


-Do phù sa của sông Hồng và sông Thái
Bình bồi đắp nên


-Có diện tích là15000km2 <sub>lớn thứ hai sau </sub>


đồng bằng NB


-Địa hình thấp và bằng phẳng


-Vì có nhiều phù sa nên nước quanh năm có


màu đỏ ,do đó sơng có tên là sơng Hồng
-Trùng với mùa hè


-Nước sông dâng cao gây lũ lớn


-Để ngăn nước lũ từ các sông tràn vào
-Đê vững chắc cao hai tầng ,người ta trồng
cỏ chân đê giữ cho đê khỏi bị lở


-Người ta còn đào mương kênh để dẫn nước
vào ruộng






Thứ năm ngày tháng 11 năm
2009


TẬP LÀM VĂN (T.21) KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU:


-Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ) trong bài
văn kể chuyện (mục 1 và BT1,BT2 mục III).


- Bước đầu biết viết đoạn kết cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3 mục III)


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>A/ Kiểm tra bài cũ </b>


Gọi 2HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay
Gọi 2HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn
chân kì diệu


Nhận xét về câu văn , cách dùng của HS
và cho điểm


<b>B/ Bài mới</b>
<b>1.Giới thiệu bài </b>


Hỏi : Có những cách mở bài nào ?


Chúng ta tiếp tục đi vào tìm hiểu phần kết
bài có những cách nào ?


<b>2.Tìm hiểu VD </b>


<b>Bài 1,2 </b>


Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông
Trạng thả diều Cả lớp đọc thầm , trao đổi
và tìm đoạn kết truyện


-Gọi HS phát biểu



Hỏi: Bạn nào có ý kến khác ?
Nhận xét chốt lại lời giải đúng


<b>Bài 3 </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
Yêu cầu HS làm việc trong nhóm
Gọi HS phát biểu GV nhận xét sửa lổi
dùng từ lỗi ngữ pháp cho từng HS


<b>Bài 4 </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ
viết sẵn 2 đoạn kết bài để hs so sánh
Gọi HS phát biểu


<b>Kết luận ( vừa nói vừa chỉ vào bảng phụ )</b>
+Cách viết bài thứ nhất chỉ có biết kết cục
của câu chuyện khơng bình luận thêm là
<i><b>cách kết bài khơng mở rộng </b></i>


4HS thực hiện yêu cầu


Lắng nghe


Có 2 cách mở bài


Mở bài trực tiếp : Kể ngay vào sự việc mở
đầu câu chuyện



Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn
vào câu chuyện định kể


Lắng nghe


-2HS tiếp nối nhau đọc truyện
HS1 : Vào đời vua … đến chơi diều


HS2 : Sau vì người nghèo …đến nước Nam
ta


HS đọc thầm , đùng bút chì gạch chân đoạn
kết bài trong truyện


<b>Kết bài : Thế rồi vua mở khoa thi . Chú bé </b>
thả diều đổ trạng nguyên . Đó là Trạng
nguyên trẻ nhất nước VN ta


Đọc thầm lại đoạn kết bài
-2HS đọc thành tiếng


2HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận để
có lời đánh giá . nhận xét hay


<i><b>+Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí , </b></i>
<i><b>nghị lực và ơng đã thành đạt </b></i>


<i>+Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của</i>
<i>ơng cha ta từ ngàn xưa : “Có chí thì nên ‘”</i>
<i><b>+Nguyễn Hiền là 1 tấm gương sáng về ý </b></i>


<i><b>chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống </b></i>
<i><b>cho muôn đời sau</b></i><b> .</b>


-1HS đọc thành tiếng , 2HS ngồi cùng bàn
trao đổi , thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

+Cách kết bài thứ 2 đoạn kết trở thành 1
đoạn thuộc thân bài.saukhi cho biết kết
cục , có lơi đánh giá nhận xét , bình luận
thêm về câu chuyện là <i><b>cách kết bài mở </b></i>
<i><b>rộng</b></i>


Hỏi : Thế nào là kết bài mở rộng không
mở rộng ?


<b>3.Ghi nhớ </b>


Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
<b>4.Luyện tập </b>


<b> Bài 1 </b>


Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS cả
lớp theo dõi , trao đổi và trả lời câu hỏi :
Đó là những kết bài theo cách nào ? vì sao
em biết?


Gọi HS phát biểu


Nhận xét chung , kết luận về lời giải đúng



<b>Bài 2 </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu HS tự làm bài


-Gọi HS phát biểu


-Nhận xét kết luận lời giải đúng


<b>Bài 3 </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu


-Yêu cầu HS làm bài cá nhân


-Gọi hS đọc bài GV sửa lổi dùng từ lỗi
ngữ pháp cho từng HS Cho điểm những
HS viết tốt


<b>5/ Củng cố - Dặn dị </b>


-Hỏi có những cách kết bài nào ?
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra
1tiết bằng cách xem trước bài trang
124SGK


-Lắng nghe



-Trả lời theo ý hiểu


-2HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm


-5HS tiếp nối nhau đọc đọc từng cách mở
bài 2HS ngồi cùng bàn trao đổi ,trả lời câu
hỏi


Cách a ) là kết bài không mở rộng vì chỉ
nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và Rùa
Cách b, c, d, e là kết bài mở rộng vì đưa
thêm ra những lời bình luận , nhận xét
xung quanh kết cục của truyện


Lắng nghe


-1HS đọc thành tiếng


-2HS ngồi cùng bàn thảo luận ,dùng bút chì
đánh dấu kết bài của từng truyện


-HS vừa đọc đoạn kết bài , vừa nói kết bài
theo cách nào


-Lắng nghe


-1HS đọc thành tiếng yêu cầu
-Viết vào vở bài tập



-5 đến 7 HS đọc kết bài của mình


TỐN (T.59 ) NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
<b> I / MỤC TIÊU:</b>


-Biết cách nhân với số có hai chữ số


-Biết cách giải bài tốn liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số .
<b>II / CHUẨN BỊ :</b>


Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>


-Treo bảng phụ ghi đề tốn: Một bếp ăn có 45
bao gạo , mỗi bao đựng 50 kg gạo .Bếp đã nấu
hết 15 bao. Hỏi bếp ăn còn lại mấy tạ gạo?
-GV nhận xét ghi điểm


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


Nêu mục tiêu -Ghi đề lên bảng
<b>2. Phép nhân 36 x 23</b>


GV viết: 36 x 23


Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân
với một tổng để tính



- Để tính 36 x 23 ta phải thực hiện hai phép
nhân là 36 x 20 và 36 x3 sau đó thực hiện một
phép tính cộng 720 + 108 như vậy rất mất
công


-Để tránh thực hiện nhiều bước ta tiến hành
đặt tính nhân theo cột dọc. Em nào có thể đặt
tính


36 x 23?


-GV: Nêu cách đặt tính theo cột dọc và hướng
dẫn thực hiện


-Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
<b>3.Luyện tập:</b>


<b>Bài 1:</b>


-Bài tập yêu cầu làm gì?
-HS làm bảng con


Hướng dẫn cách đặt cho đúng ở tích


<b>Bài 3:</b>


Gọi HS đọc đề
Lớp tự làm
GV chữa bài.



<b>4. Củng cố- dặn dò:</b>


-Nhận xét giờ học - Dặn hs CBB: Luyện tập


-1hs lên bảng làm, lớp làm vở nháp
Giải:


Số tạ gạo còn lại là:


(45 – 15) x 50 =1500( kg )= 15 (tạ)
Đáp số: 15 tạ
-HS nhắc lại đề.


-HS tính: 36 x 23 = 36 x (20 + 3)
= 36 x 20 + 36 x 3


= 720 + 108


= 828


36 tích thứ nhất 36 x 23 = 108
23 tích thứ hai 36 x 2 =72
108 cộng hai tích 108+72 = 828
72
828 36 x 23 = 828
1 HS lên bảng đặt tính . Cả lớp làm vở
nháp
+ HS theo dõi
1 HS lên bảng ,lớp làm bảng con.


+ Đặt tính rồi tính.
a. 86 33 157


53 44 24


258 132 628


430 132 314


4558 1452 3768
1 HS lên bảng cả lớp làm vở.


Giải:


Số trang của 25 vở cùng loại là:
48 x 25 = 1200 (trang )


Đáp số: 1200 trang


KHOA HỌC: ( T.24 ) NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
<b>I / MỤC TIÊU:</b>


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>-Nêu được vai trò của nước trong đời sống sinh hoạt :</b>


<b>+Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh duỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo </b>
thành các chất cần cho sự sống của sinh vật .Giúp nước thải các chất thừa ,chất độc hại.
<b>+Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày ,trong sản xuất nông nghiệp ,công nghiệp</b>
.



<b>II /CHUẨN BỊ :</b>


Tranh minh hoạ


<b>III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


-Gọi 2 HS
-GV nhận xét.
<b>2 Bài mới:</b>


GV giới thiệu ghi đề lên bảng.
<b>Hoạt động1:</b>


HS thảo luận nhóm


+ Nhóm1 và 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu
cuộc sống của con người thiếu nước?
Nhóm 2 và 5:


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu
nước?


Nhóm 4 và 6:


+ Nếu khơng có nước cuộc sống của động
vật sẽ ra sao?



GV nhận xét và chốt ý:


Nước có vai trò đặt biệt đối với sự sống
của con người, thực vật và động vật.
Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ
thể.Mất một lượng nước từ mười đến hai
mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh
vật sẽ chết.


-Gọi HS đọc mục bạn cần biết.


<i><b>Chuyển ý</b></i>: Nước rất cần cho sự sống. Vậy
con người còn cần nước vào những việc
gì khác, các em tìm hiểu tiếp


<b>Hoạt động</b> <b>2:</b>Vai trò của nước trong một
số hoạt động của con người


-Trong cuộc sống hằng ngày con người
cần nước vào những việc gì ?


-Gọi HS đọc mục bạn cần biết.


GV chốt: Con người cần nước vào rất
nhiều việc.Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn
và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia
đình mình và địa phương mình ở.


<b>3 Củng cố</b>



Nhận xét, dặn về học thuộc mục bạn cần
biết.


1 HS vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước.
1 HS trình bày vịng tuần hồn của nước.


-HS nhắc lại đề
-HS thảo luận.


+Thiếu nước con người sẽ không sống nổi,
sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ khơng
hấp thụ được các chất dinh dưỡng hồ tan
lấy từ thức ăn


+Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết,
cây không lớn hay nảy mầm được.


+ Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát,
một số lồi sống ở mơi trường nước như:
cá, cua, tơm, sẽ tuyệt chủng.


-2 HS đọc


HS trả lời:


+Uống, nấu thức ăn, tắm giặt,lau , rửa, tưới
cây, chế biến thực phẩm, tạo ra điện, sản
xuất xi măng, gạch ngói….



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

KĨ THUẬT : Bài 7


<b> </b><i><b>KHÂU VIỀN ĐƯỜNG MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tt)</b></i>
<b> I/ Mục tiêu:</b>


<b> - Như tiết 1,2</b>
<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


<b> Vải hoặc giấy ,kim ,chỉ ,kéo...</b>
<b>III/ Hoạt động của thầy và trò:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò </b>


A/ Bài cũ: HS1- Khâu viền đường gấp mép vải
được thực hiện theo mấy bước?


HS2 - Em hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép
vải?


<b> B/ Bài mới: </b>


<b>Học sinh thực hành khâu viền đường gấp mép </b>
<b>vải:</b>


- GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp
mép vải theo các bước


+ Bước 1: Gấp mép vải


+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi


khâu đột


- GV nhắc lại một số thao tác đã nêu ở tiết1.
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường
gấp mép vải bằng mũi khâu đột


- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc
chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng
<b>Đánh giá kết quả học tập của HS:</b>


- GV yêu cầu các tổ trưng bày sản phẩm
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương
đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật.


+ Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột.


+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng


+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy
<b>C/ Nhận xét dặn dò:</b>


- Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập kết quả
thực hành của HS,


- Bài sau:"Thêu lướt vặn"


<b>- HS trả lời </b>
- HS trả lời



- HS đọc phầm ghi nhớ
- HS thực hành


- HS quan sát


- HS để vật liệu, dụng cụ lên bàn
- HS thực hành nhóm


Đại diện nhóm lên trình bày
- HS nhận xét đánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Thứ sáu ngày tháng năm 2009


TOÁN (T.60 ) LUYỆN TẬP
I / MỤC TIÊU :


-Thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số .


- Vận dụng được vào giải bài tốn có phép nhân với số có hai chữ số .
<b>II / CHUẨN BỊ :</b>


Bảng phụ.


III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b>



-Gọi 2 HS lên bảng
-GV nhận xét
<b>B Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


-Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề lên bảng
<b>2.Luyện tập:</b>


<b>Bài 1:</b>


-Gọi hs đọc y/c bài


-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi làm


-Chữa bài - Y/c 3 hs lần lượt nêu cách
tính của mình


<b>Bài 2:Bài 2 yêu cầu làm gì?</b>
GV kẻ bảng như SGK


-Y/c hs nêu nội dung từng dòng trong
bảng


-Làm thế nào để tìm được số điền vào ô
trống trong bảng?


<b>Bài 3:</b>


-Gọi 1 HS đọc đề.



Bài toán cho ta biết gì ? yêu cầu tìm gì ?
-Một giờ là bao nhiêu phút ?


-1 phút 75 lần ,60phút là bao nhiêu ?
-24giờ là bao nhiêu lần đập?


Yêu cầu HS tự làm


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học


-Dặn hs chuẩn bị bài :Giới thiệu nhân


HS thực hiện phép nhân
89 x 16 , 78x 32


-HS nhắc lại đề.


- Đặt tính rồi tính


3 HS lên bảng.lớp làm vào vở


a 17 b. 428 c. 2057


86 39 23


102 3852 6171


136 1284 4114



1462 16692 47311


-Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng
dưới cho biết giá trị của biểu thức m x 78
+ Thay giá trị của m vào biểu thức m x 78
để tính.


.


<b> Bài giải: </b>
Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là:
75 x 60 = 4500 (lần)
Số lần tim người đó đập trong 24giờ là:
4500 x 24 = 108 000 (lần)
Đáp số: 108 000 (lần)


x x x


<b>m</b> <b>3</b> <b>30</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

nhẩm số có 2 chữ số với 11


LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T.24) TÍNH TỪ (tt)
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm ,tính chất (ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm ,tính chất( BT1mục III);bước
đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm ,tính chất và tập đặt câu với từ
vừa tìm đựơc (BT2 BT3 mục III)



<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
+ Bảng phụ.


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


Đặt câu với từ:quyết tâm, quyết chí.
Nói ý nghĩa của câu tục ngữ: Lửa thử
vàng gian nan thử sức.


GV nhận xét ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài</b>


Hỏi Thế nào là tính từ?


Tiết học hơm nay sẽ giúp các em hiểu và
sử dụng các cách thể hiện mức độ của
đặc điểm tính chất.


GV ghi đề lên bảng
<b>2.Tìm hiểu ví dụ:</b>
<b>Bài1 :</b>


Gọi HS đọc
HS trả lời.



+Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc
điểm của tờ giấy?


GV:Mức độ đặc điểm của tờ giấy được
thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép:
trắng tinh hoặc từ láy trăng trắng,từ tính
từ trắng đã cho ban đầu.


<b>Bài 2:</b>


-Gọi HS đọc
-Gọi HS phát biểu


GV: kết luậnCó 3 cách thể hiện mức độ


2 HS đặt câu.
1 HS trả lời


+Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm ,
tính chất của sự vật,hoạt động, trạng thái.


-HS nhắc lại đề.


1 HS đọc


HS thảo luận nhóm đơi.


a-Tờ giấy này trắng: mức độ trắng bình
thường.



b- Tờ giấy này trăng trắng:mức độ trắng
ít.


c-Tờ giấy này trắng tinh:mức độ trắng
cao.


+Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính
từ trắng, ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy
trăng trắng, ở mức độ trắng cao thì dùng
từ ghép trắng tinh.


-1 HS đọc


-HS trao đổi nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

của đặc điểm tính chất


+Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ
đã cho.


+Thêm các từ rất, quá, lắm….vào trước
hoặc sau tính từ.


+Tạo ra phép so sánh.


Hỏi:Có những cách nào thể hiện mức độ
củađặc điểm tính chất?


+Ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ


trong SGK


Cho HS nêu ví dụ
<b>3.Luyện tập:</b>
<b>Bài1: </b>


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Y/c hs dùng bút chì gạch dưới những từ
ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính
chất


GV nhận xét, kết lời giải đúng
<b>Bài 2:</b>


-Gọi hs đọc y/c và nội dung bài.
-Cho hs trao đổi nhóm đơi và tìm từ
-Nhận xét - chốt lại ý đúng


+ Đỏ : đo đỏ, đỏ rực, đỏ chon chót, đỏ
tím, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ
choét, đỏ sậm.


. Rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ cực, đỏ vô
cùng


. đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son…


+Cao: cao cao, cao vút, cao chot vót, cao
vợi, cao vòi vọi, cao hơn, co nhất, cao


quá,


+Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui
mừng, rất vui, vui lắm, vui quá, vui hơn,
vui hất, vui như tết, vui hơn tết….


<b>Bài 3:</b>


-Gọi hs đọc y/c


-Y/c hs đặt câu và đọc câu của mình
-Nhận xét và sửa câu cho hs.


<b>4. Củng cố- Dặn dò:</b>
-Nhận xét giờ học


-Dặn hs CBB: Mở rộng vố từ : Ý chí -
Nghị lực


+Thêm từ rất vào trước tính từ trắng
<i><b>rất trắng</b></i>.


+Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ
<b>hơn ,nhất với tính từ trắng </b><i><b>trắng hơn, </b></i>
<i><b>trắng nhất.</b></i>


-3 hs đọc.


-VD: Tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá,
cao quá, cao hơn, cao nhất, to hơn…


-1hs đọc, lớp đọc thầm.


-1hs lên bảng làm bài, lớp làm SGK.
-Từ cần gạch chân: <i><b>thơm đậm, ngọt, rất </b></i>
<i><b>xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, </b></i>
<i><b>trắng ngà ngọc, lẫy hơn, tinh khiết hơn.</b></i>
-1hs đọc.


Trao đổi theo nhóm ghi các từ tìm được
vào phiếu (cách 1: Tạo từ ghép, từ láy
với các tính từ. Cách 2: thêm các từ: rât,
quá, lắm vào trước hoặc sau tính từ đó.
Cách 3: tạo ra phép so sánh.)


-Cho đại diện nhóm lên trình bày.


-1hs đọc.


-Lần lượt đọc câu mình đặt:
+Mẹ về làm em vui quá.
+Mũi chú bé đỏ chót.
+Bầu trời cao vòi vọi


-Em rất vui mừng khi được điểm 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


<b>-Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của bài ,có nhận xét sự việc ,cốt truyện </b>
(mở bài ,diễn biến ,kết thúc ).



<b>-Diễn đạt thành câu trình bày sạch sẽ ;độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 </b>
câu)


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện
<b>III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1/ Kiểm tra bài cũ </b>


Kiểm tra giấy bút HS
2 Bài mới


<b>2.2Giới thiệu bài :</b>
GV ghi đề lên bảng
Gọi hs đọc lại đề


Một bài văn đầy đủ gồm những phần
nào ?


<b>2.3/ Thực hành viết </b>


Gv có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124
SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự
mình ra đề cho HS


Lưu ý ra đề


+ Ra 3 đề để HS tự chọn khi viết bài


+ Đề 1 là đề mở


+ Nội dung ra đề gắn với các chủ
điểm đã học


-Cho HS viết bài
Thu chấm 1 số bài
Nêu nhận xét chung
2.4Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
Dặn tiết sau sẽ trả bài


-Tổ trưởng kiểm tra


-Đọc thầm 3 đề bài GV ghi trên bảng,
chọ đề để làm.


Mở đầu ,diễn biến ,kết thúc


-Làm bài vào vở


<b>Sinh hoạt</b>


<b>TUẦN 12</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b> :


- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của
lớp - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .



<b>II. CHUẨN BỊ</b> :
- Báo cáo tuần12


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :
<b>1. Khởi động</b> : (1’) Hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .


- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến


-HS đi học đầy đủ ,không đi trễ như các ngày trời mưa


- Học tập: Cịn một số em chưa thuộc bài mơn khoa học như em: ... <b>3.</b>
<b>Triển khai công tác tuần tới</b> : (20’)


Tổ ba trực nhật .


Dọn vệ sinh khu vực thứ 2,4,6


-Tiếp tục nộp các khoản tiền


<b>4. Sinh hoạt tập thể</b> : (5’)
- Tiếp tục ôn các bài hát cũ.


<b>5. Tổng kết</b>

: (1’)


- Hát kết thuùc .






</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108></div>

<!--links-->

×