Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

slide 1 tiết 23 – bài 15 gv nguyễn chí thuận trường thpt dĩ an – bình dương i tình hình thế giới và trong nước 1 tình hình thế giới 2 tình hình trong nước ii phong trào dân chủ 1936 1939 1 hội nghị ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 23 – Bài 15</b>


<b> GV : Nguyễn Chí Thuận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Tình hình thế giới và trong nước</b>


<b>1. Tình hình thế giới</b>


<b>2. Tình hình trong nước</b>


<b>II. Phong trào dân chủ 1936 - 1939</b>


<b>1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng </b>
<b>Cộng sản Đông Dương tháng 7 - 1936</b>


<b>2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu</b>


<b>a) Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân </b>
<b>chủ</b>


<b>b) Đấu tranh nghị trường</b>


<b>c) Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí</b>


<b>III. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của </b>
<b>phong trào dân chủ 1936 - 1939</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Tình hình thế giới và trong </b>
<b>nước</b>


<b>1.</b> <b>Tình hình thế giới</b>



• <b>CN phát xít xuất hiện và </b>
<b>nắm chính quyền ở Đức, Ý, </b>
<b>Nhật </b>


• <b>Đại hội VII QTCS (7/1935) </b>
<b>chủ trương thành lập MTND </b>
<b>chống phát xít, chiến tranh. </b>


• <b>Tháng 6. 1936 Mặt trận </b>
<b>nhân dân Pháp lên cầm </b>
<b>quyền thi hành chính sách </b>
<b>tiến bộ ở thuộc địa.</b>


<b> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939</b>


<b>Mặt trận nhân dân Pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Tình hình thế giới và trong </b>
<b>nước</b>


<b>1. Tình hình thế giới</b>


<b>2. Tình hình trong nước</b>
<b>a. Kinh tế:</b>


• <b>1936 – 1939 phục hồi và </b>
<b>phát triển, vẫn lệ thuộc </b>
<b>vào Pháp.</b>



• <b>Nơng nghiệp: TB Pháp </b>
<b>chiếm ruộng đất lập đồn </b>
<b>điền</b>


• <b>Cơng nghiệp: đẩy mạnh </b>
<b>khai mỏ.</b>


• <b>Thương nghiệp: độc quyền </b>
<b>bán rượu, muối, thuốc </b>
<b>phiện.</b>


<b> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939</b>


<b>Ga Hàng Cỏ thời Pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Tình hình thế giới và </b>
<b>trong nước</b>


<b>b. Xã hội: </b>


• <b>Đời sống đa số nhân </b>
<b>dân cực khổ nên tham </b>
<b>gia đấu tranh đòi tự do, </b>
<b>cơm áo dưới sự lãnh </b>
<b>đạo của ĐCS Đông </b>
<b>Dương.</b>


<b> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Phong trào dân chủ 1936 - 1939</b>


<b>1. Hội nghị BCHTW ĐCS Đông </b>


<b>Dương tháng 7 – 1936</b>


• <b>Thời gian: 7/1936 </b>


• <b>Địa điểm: Thượng Hải (Trung </b>
<b>Quốc) </b>


• <b>Chủ trì: Lê Hồng Phong</b>


• <b>Nhiệm vụ cụ thể: chống chế độ </b>
<b>phản động thuộc địa, chống </b>
<b>PK, chống chiến tranh, đòi tự </b>
<b>do dân sinh, dân chủ, cơm áo </b>
<b>và hồ bình.</b>


• <b>Lực lượng : các đảng phái chính </b>
<b>trị, các tổ chức quần chúng và </b>
<b>nhân dân Đông Dương.</b>


<b> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939</b>


<b>1936 Lê Hồng Phong chủ trì</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Phong trào dân chủ 1936 - </b>
<b>1939</b>


<b>1. Hội nghị BCHTW ĐCS Đơng </b>
<b>Dương tháng 7 – 1936</b>



• <b>Phương pháp CM: kết hợp </b>
<b>công khai, bí mật, hợp pháp, </b>
<b>bất hợp pháp.</b>


• <b>Hình thức: Mặt trận thống </b>
<b>nhất nhân dân phản đế Đông </b>
<b>Dương (7-1936) -> Mặt trận </b>
<b>dân chủ Đơng Dương (3-1938)</b>


• <b>Nhận xét: phong trào quần </b>
<b>chúng rộng lớn, có tổ chức, </b>
<b>dưới sự lãnh đạo của ĐCS </b>
<b>Đông Dương.</b>


<b> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939</b>


<b>PPCM, hình thức, </b>
<b>nhận </b> <b>xét </b> <b>về </b>
<b>PTDC 1936-1939?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Phong trào dân chủ 1936 - </b>
<b>1939</b>


<b>2. Những phong trào đấu tranh </b>
<b>tiêu biểu</b>


<b>a) Đấu tranh đòi các quyền tự </b>
<b>do, dân sinh, dân chủ</b>



• <b>Phong trào ĐD đại hội (1936)</b>


• <b>Phong trào đón Gơ-đa </b>
<b>(1937)</b>


• <b>Cuộc mit tinh lớn tại Hà Nội </b>
<b>(1. 5. 1938) </b>


<b>b) Đấu tranh nghị trường</b>


<b>. Đảng đưa người ra ứng cử </b>
<b>vào Viện Dân biểu ở Trung Kì </b>
<b>và Bắc Kì, Hội đồng Quản hạt </b>
<b>Nam Kì để đấu tranh.</b>


<b> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939</b>


<b>Mít tinh ngày 1-5-1938</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Phong trào dân chủ 1936 - </b>
<b>1939</b>


<b>2. Những phong trào đấu </b>
<b>tranh tiêu biểu</b>


<b>c) Đấu tranh trên lĩnh vực </b>
<b>báo chí</b>


• <b>Đảng xuất bản các báo </b>
<b>Tiền Phong, Lao động. </b>


<b>Tin tức … nhiều sách </b>
<b>chính trị- lý luận,</b>


• <b>Các tác phẩm văn học </b>
<b>hiện thực phê phán </b>


• <b>Tác động : các tầng lớp </b>
<b>nhân dân được giác ngộ </b>
<b>về con đường CM của </b>
<b>Đảng.</b>


<b> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Ý nghĩa lịch sử và bài học </b>
<b>kinh nghiệm của phong trào </b>
<b>dân chủ 1936 – 1939</b>


<b>1. Ý nghĩa:</b>


• <b>Là phong trào quần chúng </b>
<b>rộng lớn, có tổ chức, do Đảng </b>
<b>lãnh đạo. </b>


• <b>Chính quyền thực dân phải </b>
<b>nhượng bộ một số yêu sách </b>
<b>về dân sinh dân chủ…</b>


• <b>Quần chúng được giác ngộ, </b>
<b>tham gia vào mặt trận, trở </b>
<b>thành lực lượng chính trị </b>


<b>hùng hậu của CM. </b>


• <b>Đội ngũ cán bộ,đảng viên </b>
<b>được rèn luyện, trưởng thành.</b>


<b> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. Ý nghĩa lịch sử và bài học </b>
<b>kinh nghiệm của phong </b>
<b>trào dân chủ 1936 – 1939</b>


<b>1. Ý nghĩa</b>


<b>2. Bài học kinh nghiệm</b>


• <b>Tích lũy được nhiều kinh </b>
<b>nghiệm xây dựng mặt trận </b>
<b>dân tộc thống nhất, lãnh </b>
<b>đạo quần chúng đấu tranh </b>
<b>cơng khai, hợp pháp.</b>


• <b>Thấy được hạn chế trong </b>
<b>công tác mặt trận, vấn đề </b>
<b>dân tộc. </b>


• <b>Là cuộc tập dượt, chuẩn bị </b>
<b>cho CM tháng Tám.</b>


<b> Bài 15 – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 -1939</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b> <b>So sánh chủ trương của Đảng trong PTCM </b>
<b> 1930-1931 với PT dân chủ </b>


<b>1936-1939: </b>


<b>So sánh</b> <b>Phong trào </b>
<b>1930- 1931</b>
<b>Phong trào </b>
<b>1936- 1939</b>
<b>Nhiệm vụ </b>
<b>cụ thể </b>
<b> Lực</b> <b>lượng </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>Phương </b>
<b>pháp cách </b>
<b>mạng</b>


<b>Chống </b> <b>ĐQ, </b>
<b>PK, </b> <b>chia </b>
<b>ruộng đất cho </b>
<b>dân cày</b>


<b>Chống chế độ phản </b>
<b>động thuộc địa, PX, </b>
<b>CT, đòi tự do, dân </b>
<b>sinh ,dân chủ, cơm áo </b>


<b>và hoà bình.</b>


<b>Liên </b> <b>minh </b>
<b>cơng-nơng</b>


<b>Thành lập MT thống </b>
<b>nhất nhân dân phản </b>
<b>đế Đông Dương -> MT </b>
<b>dân chủ ĐD</b>


<b>Biểu tình cả </b>


<b>nước, vũ trang </b>
<b>giành chính </b>


<b>quyền Nghệ </b>
<b>Tĩnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b> <b>So sánh chủ trương của Đảng trong PTCM </b>
<b> 1930-1931 với PT dân chủ </b>


<b>1936-1939: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Phong trào</b>


<b>1930-1931</b>
<b>Phong trào </b>
<b>1936-1939</b>
<b>Hình </b>
<b>thức</b>


<b>Nhận xét</b>


<b>Mặt trận thống </b>
<b>nhất nhân dân </b>
<b>phản đế Đông </b>


<b>Dương (7-1936) -> </b>
<b>MT dân chủ Đông </b>
<b>Dương (3-1938).</b>


<b>ĐCS VN </b>
<b>(3-2-1930) -> ĐCS </b>
<b>Đông Dương </b>
<b>(10-1930)</b>


<b>Chỉ diễn ra ngắn, </b>
<b>hình thành khối </b>
<b>liên minh cơng </b>
<b>nơng, tập dượt </b>


<b>giành chính quyền </b>
<b>dưới sự lãnh đạo </b>
<b>của ĐCS Đông </b>
<b>Dương.</b>


<b>Phong trào quần </b>
<b>chúng rộng lớn, có </b>
<b>tổ chức dưới sự </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>BÀI TẬP 1 </b>



<b>1. Tác động trực tiếp của tình hình thế giới </b>
<b>tới những chuyển biến về kinh tế, chính </b>
<b>trị và xã hội Việt Nam trong những năm </b>
<b>1936-1939 là</b>


<b>A. ĐH VII Quốc tế CS quyết nghị nhiều vấn </b>
<b>đề quan trọng cho CMVN.</b>


<b>B. Chính phủ MTND lên cầm quyền ở Pháp </b>
<b>và thi hành một số chính sách tiến bộ ở </b>
<b>thuộc địa.</b>


<b>C. Chính phủ Pháp thắt chặt ách thống trị </b>
<b>và tăng cường đàn áp PTCM ở thuộc địa.</b>
<b>D. sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Mục tiêu của Pháp trong việc </b>
<b>khai thác thị trường Đông Dương </b>
<b>kể từ sau cuộc khủng hoảng kinh </b>
<b>tế thế giới 1929-1933 là nhằm</b>


<b>A. bù đắp sự thiếu hụt về kinh tế </b>
<b>cho chính quốc.</b>


<b>B. sẵn sàng chuẩn bị những điều </b>
<b>kiện cho cuộc chiến tranh thế </b>
<b>giới bùng nổ.</b>


<b>C. phát huy thế mạnh về nông </b>


<b>nghiệp để cung cấp lương thực </b>
<b>cho chính quốc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Tình hình kinh tế VN trong </b>
<b>những năm 1936-1939 là</b>


<b>A. tiếp tục lâm vào khủng hoảng </b>
<b>do chính sách bóc lột của Pháp.</b>
<b>B. phục hồi và phát triển một số </b>


<b>ngành tuy nhiên vẫn lạc hậu và </b>
<b>phụ thuộc vào Pháp.</b>


<b>C. ruộng đất tập trung vào tay tư </b>
<b>bản Pháp, kinh tế đồn điền </b>
<b>vươn lên giữ vai trò chủ đạo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4. Nhiệm vụ cụ thể của CM Đông </b>
<b>Dương trong những năm </b>
<b>1936-1939 được Đảng ta xác định là</b>


<b>A. thực hiện đồng thời hai nhiệm </b>
<b>vụ chiến lược là chống đế quốc </b>
<b>và phong kiến.</b>


<b>B. chống chủ nghĩa phát xít, chống </b>
<b>đế quốc Pháp xâm lược.</b>


<b>C. chống chế độ phản động thuộc </b>
<b>địa, chống phát xít, chống chiến </b>


<b>tranh, địi các quyền tự do, dân </b>
<b>chủ, cơm áo, hồ bình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>5. Đảng chủ trương thực hiện </b>
<b>phương pháp đấu tranh trong </b>
<b>những năm 1936-1939 là</b>


<b>A. đấu tranh vũ trang là chính, kết </b>
<b>hợp với đấu tranh chính trị.</b>


<b>B. đấu tranh chính trị bằng lực </b>
<b>lượng quần chúng là chủ yếu, </b>
<b>hạn chế đấu tranh bạo lực.</b>


<b>C. kết hợp các hình thức đấu tranh </b>
<b>cơng khai, bí mật, hợp pháp, bất </b>
<b>hợp pháp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>6. Đảng chủ trương thành lập MT </b>
<b>Thống nhất nhân dân phản đế </b>
<b>Đông Dương để</b>


<b>A. tập hợp đông đảo mọi lực lượng </b>
<b>trong xã hội thực hiện tốt </b>
<b>nhiệm vụ CM đặt ra.</b>


<b>B. cô lập, phân hố kẻ thù chính </b>
<b>của CM là CN phát xít, phản </b>
<b>động thuộc địa và tay sai.</b>



<b>C. chống lai âm mưu phá hoại của </b>
<b>kẻ thù đối với khối đồn kết của </b>
<b>các dân tộc Đơng Dương.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>7. Đến tháng 3-1938, MT Thống nhất </b>
<b>nhân dân phản đế Đông Dương đổi </b>
<b>tên thành MT Dân chủ Đơng Dương </b>
<b>vì</b>


<b>A. tên gọi MT Dân chủ Đông Dương </b>
<b>phản ánh sát thực, đầy đủ nhiệm </b>
<b>vụ của CM trong giai đoạn </b>
<b>1936-1939.</b>


<b>B. tên gọi MT Thống nhất nhân dân </b>
<b>phản đế Đông Dương chưa cô lập </b>
<b>được kẻ thù trực tiếp, trước mắt </b>
<b>như HNTW tháng 7-1936 của Đảng </b>
<b>đề ra.</b>


<b>C. từ năm 1938, nhiệm vụ CM Đơng </b>
<b>Dương có thay đổi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>8. Phong trào Đông </b>


<b>Dương đại hội diễn ra </b>


<b>năm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>9. Thực chất của phong trào </b>


<b>Đông Dương đại hội là</b>




<b>A. tập hợp “dân nguyện”, đòi </b>


<b>quyền sống cho nhân dân </b>


<b>Đông Dương.</b>



<b>B. đấu tranh đòi Pháp chấp nhận </b>


<b>để các dân tộc Đông Dương </b>


<b>được quyền tiến hành các đại </b>


<b>hội.</b>



<b>C. sự biểu dương lực lượng hùng </b>


<b>hậu của nhân dân Đông Dương </b>


<b>đối với phái viên Pháp và tồn </b>


<b>quyền Đơng Dương mới.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>10. Phong trào Đông Dương đại </b>


<b>hội đã</b>



<b>A. thành lập được các uỷ ban </b>


<b>hành động ở khắp nơi và thu </b>


<b>hút đông đảo quần chúng </b>


<b>tham gia mít tinh hội họp.</b>



<b>B. để lại cho Đảng một số kinh </b>


<b>nghiệm lãnh đạo đấu tranh </b>


<b>công khai, hợp pháp.</b>



<b>C. buộc TD Pháp phải giải quyết </b>


<b>một phần yêu sách của nhân </b>


<b>dân, như nới rộng quyền xuất </b>


<b>bản báo chí, tự do đi lại.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>11. Năm 1937, lợi dụng sự kiện của </b>
<b>phái viên CP Pháp Gôđa sang </b>
<b>điều tra tình hình Đơng Dương </b>
<b>và Brêviê nhậm chức Tồn quyền </b>
<b>Đơng Dương, Đảng có chủ </b>
<b>trương</b>


<b>A. tổ chức quần chúng “đón, rước” </b>
<b>nhưng thực chất là để biểu </b>
<b>dương lực lượng.</b>


<b>B. phát động nhân dân khởi nghĩa, </b>
<b>đánh đòn phủ đầu.</b>


<b>C. đẩy mạnh đấu tranh nghị trường.</b>
<b>D. biểu thị sự ủng hộ của nhân dân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>12. Sự kiện tiêu biểu nhất của </b>
<b>phong trào dân chủ trong những </b>
<b>năm 1936-1939 là</b>


<b>A. sự ra đời của các uỷ ban hành </b>
<b>động năm 1936.</b>


<b>B. phong trào mít tinh, biểu dương </b>
<b>lực lượng khi Tồn quyền Đơng </b>
<b>Dương mới sang nhậm chức năm </b>
<b>1937.</b>



<b>C. cuộc mít tinh kỉ niệm ngày Quốc </b>
<b>tế Lao động (1-5-1938) tại khu </b>
<b>Đấu Xảo Hà Nội.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>13. Đấu tranh trên lĩnh vực </b>


<b>báo chí được đánh giá là</b>



<b>A. một hình thức đấu tranh </b>


<b>mới.</b>



<b>B. mũi nhọn xung kích trong </b>


<b>phong trào vận động dân </b>


<b>chủ, dân sinh.</b>



<b>C. cuộc đấu tranh trên lĩnh </b>


<b>vực văn hoá tư tưởng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>14. Ý nghĩa quan trọng nhất của </b>
<b>phong trào dân chủ trong </b>
<b>những năm 1936-1939 là</b>


<b>A. chính quyền TD phải nhượng </b>
<b>bộ quần chúng nhân dân một </b>
<b>số yêu sách cụ thể về dân chủ, </b>
<b>dân sinh.</b>


<b>B. quần chúng nhân dân được </b>
<b>giác ngộ, trở thành lực lượng </b>
<b>chính trị hùng hậu của CM.</b>



<b>C. uy tín của MT Dân chủ nhân </b>
<b>dân được tăng lên.</b>


</div>

<!--links-->

×