CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT.
TIẾT : .
BÀI 15 : BÀI THỰC HÀNH 2 – MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ
PROTEIN.
1) Mục đích yêu cầu :
– Biết một số phản ứng đònh tính của amin, amino axit và protein.
– Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm và vận dụng lý thuyết để giải thích hiện tượng
xảy ra.
2) Tiến trình :
Phương pháp Nội dung
NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH :
1. Thí nghiệm 1: Phản ứng Brom hóa Anilin.
Cho vào ống nghiệm 0,5ml dung dòch Anilin bão hòa và 1ml nước brom
bão hòa
2. Tính chất hóa học:
a) Tính chất của nhóm NH
2
:
Tính bazơ :
2 2 3
R NH H O [R NH ] OH
+ −
− + → −
.
Tác dụng với axit cho muối :
2 3
R NH HCl [R NH ] Cl
+ −
− + → −
.
Tác dụng với HNO
2
:
Amin béo bậc I tạo thành ancol :
o
0 5 C
2 2 2
R NH HONO R OH N H O
−
− + → − + ↑ +
.
Amin thơm bậc I :
o
2
0 5 C
2 2 2 2
2H O
ArNH HNO HCl ArN Cl hay ArN Cl
−
+ −
−
+ + →
.
Tác dụng với dẫn xuất Halogen :
2 3 3
R NH CH I R NHCH HI− + → − +
.
b) Amino axit có tính chất của nhóm COOH :
Tính axit :
2 2 2
RCH(NH )COOH NaOH RCH(NH )COONa H O+ → +
.
Phản ứng este hóa :
HCl
1 1
2 2 2
RCH(NH )COOH R OH RCH(NH )COOR H O+ → +
c) Amino axit có có phản ứng giữa nhóm COOH và nhóm NH
2
:
Tạo muối nội (ion lưỡng cực) :
2 3
H N CH COOH H N CH COO
R R
+ −
− − → − −
Phản ứng trùng ngưng của các
ε
– và
ω
– amino axit tạo poliamit :
o
t
2 2 5
nH N [CH ] COOH (− − →
2 5
NH [CH ] CO )− −
n
2
nH O+
.
d) Protein có phản ứng của nhóm peptit CO–NH :
Phản ứng thủy phân :
o
H ,t
2 2
hay enzim
n
3
1
2
CO NH CO NH CO NH N CH CH CH ... CH COOH (H n 1)H O
R R R R
+
− − − − − − − − + − →− − − −
Trang 1
CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT.
Phương pháp Nội dung
2 22
n
3
1
2
2
COOH H N CO OH H N COOH N CH CH CH ... CH COOH
R R
H NH
R R
→ − − − − − − + + −+ + −
Phản ứng màu : Tác dụng với Cu(OH)
2
→ dung dòch màu tím.
e) Anilin có phản ứng thế dễ dàng 3 nguyên tử H của vòng benzen :
NH
2
.
.
+ 3Br
2
Br
NH
2
Br
Br
+ 3HBr
Anilin
2,4,6-tribromanilin
Hay
NH
2
NH
2
Br
Br
Br
(dd) + 3Br
2
(dd)
+ 3HBr
trắng
• Củng cố :
• Bài tập : 1 − 6 Trang 79 & 80 − SGK12NC .
Trang 2