Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đáp án môn nguyên lý thống kê EG20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.74 KB, 19 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP
MÔN: Nguyên lý thống kê kinh tế (EG20)

STT

CÂU HỎI

Đáp án A

Đáp án B

Đáp án C

Đáp án D

Những dữ liệu được ghi chép để
phản ánh các hiện tượng nghiên
cứu.

Khoa học về tổ chức các cuộc điều
tra thu thập số liệu về hiện tượng
nghiên cứu.

Khoa học về hệ thống các phương
pháp thu thập và phân tích các dữ liệu
về mặt định lượng.

Các dữ liệu về mặt định lượng của
hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn,
trong điều kiện lịch sử cụ thể.


Các hiện tượng kinh tế-xã hội số lớn,
trong điều kiện thời gian và không
gian cụ thể.

Hiện tượng kinh tế -xã hội, gồm
nhiều đơn vị hoặc phần tử cá biệt
hợp thành, cần được quan sát, phân
tích mặt lượng của chúng.

Hiện tượng kinh tế - xã hội chứa đựng
Hiện tượng thuộc đối tượng nghiên
các đặc trưng về lượng cần được quan
cứu.
sát, phân tích mặt lượng của chúng.

BÀI 1

1.

Thống kê là:

2.

Đối tượng nghiên cứu của thống Các dữ liệu về mặt định lượng của
kê là:
hiện tượng kinh tế-xã hội.

3.

Hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn,

gồm nhiều đơn vị hoặc phần tử cá
biệt hợp thành, cần được quan sát,
phân tích mặt lượng của chúng.

Tổng thể thống kê là:

Những dữ liệu được ghi chép qua các
cuộc điều tra về các hiện tượng
nghiên cứu.
Các dữ liệu về các hiện tượng kinh tếxã hội trong điều kiện thời gian và
không gian cụ thể.


4.

Dựa vào đặc điểm nhận biết
được hay không nhận biết được
của các đơn vị tổng thể, người
ta chia tổng thể thống kê thành:

Tổng thể đồng chất và tổng thể
không đồng chất.

Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn.

Tổng thể không đồng chất và tổng thể
chung.

Tổng thể chung và tổng thể bộ phận.


5.

Dựa vào các đặc điểm chung
giống nhau và không giống
nhau, người ta chia tổng thể
thống kê thành:

Tổng thể đồng chất và tổng thể
không đồng chất.

Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn.

Tổng thể bộc lộ và tổng thể chung.

Tổng thể chung và tổng thể bộ phận.

6.

Tiêu thức thống kê là:

Các đặc điểm của hiện tượng kinh
tế-xã hội.

Các đặc điểm của đơn vị tổng thể

Các đặc trưng về lượng của hiện
tượng nghiên cứu.

Các đặc điểm về chất của hiện tượng
nghiên cứu.


7.

Tiêu thức thống kê được chia
thành:

Hai loại

Ba loại

Bốn loại

Năm loại

Tiêu thức mà các biểu hiện của nó
được dùng để phản ánh tính chất
hoặc loại hình của các đơn vị tổng
thể, không biểu hiện trực tiếp được
bằng con số.

Tiêu thức có hai biểu hiện khơng
trùng nhau trên một đơn vị tổng thể

Tiêu thức có hai biểu hiện khơng
trùng nhau trên một đơn vị tổng thể có
thể biểu hiện trực tiếp bằng con số.

Tiêu thức mà các biểu hiện của nó
được dùng để phản ánh tính chất
hoặc loại hình của các đơn vị tổng

thể, không biểu hiện trực tiếp được
bằng con số.

Tiêu thức có hai biểu hiện khơng
trùng nhau trên một đơn vị tổng thể

Tiêu thức có hai biểu hiện khơng
trùng nhau trên một đoen vị tổng thể
có thể biểu hiện trực tiếp bằng con số.

Biểu hiện mặt lượng của hiện tượng
nghiên cứu.

Tiêu chí mà biểu hiện bằng số của nó
phản ánh quy mơ, tốc độ phát triển, cơ
Biểu hiện mặt chất của hiện tượng
cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tương kinh
nghiên cứu.
tế-xã hội trong điều kiện lịch sử cụ
thể.

8.

9.

Tiêu thức thuộc tính là:

Tiêu thức số lượng là:

10. Chỉ tiêu thống kê là:


Tiêu thức có thể biểu hiện trực tiếp
được bằng con số.

Tiêu thức có thể biểu hiện trực tiếp
được bằng con số.

Biểu hiện lượng gắn với chất của
hiện tượng nghiên cứu.


11.

Căn cứ vào nội dung có thể chia Chỉ tiêu tuyệt đối và chỉ tiêu tương
các chỉ tiêu thống kê thành:
đối.

Chỉ tiêu chất lượng và chỉ tiêu khối
lượng.

Chỉ tiêu nguyên nhân và chỉ tiêu kết
quả.

Chỉ tiêu thời kỳ và chỉ tiêu thời điểm.

Căn cứ vào một hay một số tiêu
thức nào đó để tiến hành phân chia
các hiện tượng nghiên cứu thành
các tổ có tính chất khác nhau.


Căn cứ vào một hay một số tiêu
thức nào đó để tiến hành phân chia
các loại hiện tượng kinh tế-xã hội
phức tạp thành các tổ có tính chất
khác nhau.

Căn cứ vào một hay một số tiêu thức
nào đó để tiến hành phân chia các đơn
vị của hiện tượng nghiên cứu thành
các tổ có tính chất khác nhau.

Căn cứ vào một hay một số tiêu thức
nào đó để tiến hành phân chia các loại
hình nghiên cứu thành các tổ có tính
chất khác nhau.

12. Phân tổ thống kê là:

13.

Phân tổ theo tiêu thức số lượng
được tiến hành theo các cách:

Phân tổ khơng có khoảng cách tổ.

Phân tổ có khoảng cách tổ.

Phân tổ khơng có khoảng cách tổ và
phân tổ có khoảng cách tổ đều đúng.


Phân tổ đa chiều.

14.

Phân tổ có khoảng cách tổ gồm
có:

Phân tổ có khoảng cách tổ bằng
nhau.

Phân tổ có khoảng cách tổ khơng
bằng nhau.

Phân tổ có khoảng cách tổ mở.

Tất cả các phương án đều đúng.

Tổng lượng biến của tiêu thức.

Tổng số các loại hình hay tổng số các
biểu hiện của tiêu thức nghiên cứu.

Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc
Lượng biến khác nhau của tiêu thức Sự khác nhau về loại hình, hay các
15. tính, số tổ được hình thành dựa
quyết định.
biểu hiện khác nhau của tiêu thức.
vào:

16.


Dãy số phân phối là sản phẩm
của:

17. Dãy số phân phối gồm có:

Dãy số phân phối có các tác
18.
dụng sau:

Tổng hợp thống kê.

Phân tổ thống kê.

Phân tích thống kê.

Tất cả các phương án đều đúng.

Dãy số thuộc tính.

Dãy số lượng biến.

Cả dãy số thuộc tính và dãy số lượng
biến.

Dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm.

Là cơ sở để tính tốn các chỉ tiêu
phục vụ cho phân tích và dự đốn
thống kê.


Cho biết tình hình phân phối các đơn
vị vào các tổ theo tiêu thức nghiên
cứu và là cơ sở để tính tốn các chỉ
tiêu phục vụ cho phân tích và dự đốn
thống kê.

Nêu lên đặc điểm về lượng và chất
của hiện tương nghiên cứu.

Cho biết tình hình phân phối các
đơn vị vào các tổ theo tiêu thức
nghiên cứu.


Lượng biến khơng đều.

19.

Phân tổ khơng có khoảng cách
tổ áp dụng cho trường hợp:

Lượng biến rời rạc, số lượng biến
của tiêu thức không nhiều.

Lượng biến liên tục, số lượng biến
của tiêu thức khơng nhiều.

Lượng biến xếp theo lớp.


20.

Phân tổ có khoảng cách tổ áp
dụng cho trường hợp:

Lượng biến rời rạc, số lượng biến
của tiêu thức rất lớn.

Lượng biến liên tục, số lượng biến
của tiêu thức rất lớn.

Lượng biến xếp theo lớp.

Lượng biến không đều.

Quy mô, khối lượng của hiện tượng
kinh tế-xã hội.

Mức độ đại biểu của hiện tượng theo
tiêu thức nghiên cứu.

Quan hệ so sánh giữa mức độ của hai
hiện tượng khác nhau nhưng có quan
hệ với nhau.

BÀI 2

Số tuyệt đối trong thống kê biểu Quan hệ so sánh giữa hai mức độ
21.
hiện:

nào đó của hiện tượng nghiên cứu.

22. Đặc điểm của số tuyệt đối:

Là sản phẩm của điều tra và tổng
hợp thống kê.

Luôn gắn với một nội dung kinh tếxã hội cụ thể.

Đơn vị tính là đơn vị của hiện tượng
nghiên cứu.

Tất cả các phương án đều đúng.

23. Các loại số tuyệt đối, gồm có:

Số tuyệt đối thời kỳ, số tuyệt đối
thời điểm

Số tuyệt đối động thái, số tuyệt đối
kế hoạch.

Số tuyệt đối kết cấu, số tuyệt đối
cường độ.

Tất cả các phương án đều đúng.

24. Số tuyệt đối thời kỳ phản ánh:

Quy mô, khối lượng của hiện tượng

Quy mô, khối lượng của hiện tượng
trong một khoảng thời gian nhất
tại một thời điểm nhất định.
định.

Quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của
cùng 1 hiện tượng ở 2 thời gian liền
nhau.

Quan hệ so sánh giữa mức độ của hai
bộ phận thuộc cùng 1 tổng thể.

Số tuyệt đối thời điểm phản
25.
ánh:

Quy mô, khối lượng của hiện tượng
Quy mô, khối lượng của hiện tượng
trong một khoảng thời gian nhất
tại một thời điểm nhất định.
định.

Quan hệ so sánh giữa mức độ của 2
hiện tượng khác nhau nhưng có quan
hệ với nhau.

Quan hệ so sánh giữa mức độ của hai
bộ phận thuộc cùng 1 tổng thể.



Quan hệ so sánh giữa hai mức độ
nào đó của hiện tượng nghiên cứu.

Quan hệ so sánh giữa 2 chỉ tiêu
thống kê cùng loại nhưng khác nhau
về thời gian và khơng gian, hoặc
giữa 2 chỉ tiêu khác nhau nhưng có
quan hệ với nhau.

Quy mô, khối lượng của hiện tượng
trong một khoảng thời gian nhất định.

Quy mô, khối lượng của hiện tượng
tại một thời điểm nhất định.

27. Đặc điểm của số tương đối:

Là sản phẩm tính tốn từ các số
tuyệt đối.

Muốn tính được số tương đối cần
phải có gốc so sánh.

Dùng để so sánh các hiện tượng
không cùng quy mô.

Là sản phẩm tính tốn từ các số tuyệt
đối và muốn tính được số tương đối
cần phải có gốc so sánh.


28. Đơn vị tính của số tuyệt đối là:

Đơn vị của hiện tượng nghiên cứu.

Số lần, số % hoặc các đơn vị kép.

Khơng có đơn vị tính.

Tất cả các phương án đều đúng.

2 loại là: số tương đối động thái, số
tương đối kế hoạch

3 loại là: số tương đối động thái, số 4 loại là: Số tương đối động thái, số
tương đối kế hoạch, số tương đối kết tương đối kế hoạch, số tương đối kết
cấu.
cấu, số tương đối so sánh

5 loại là: Số tương đối động thái, số
tương đối kế hoạch, số tương đối kết
cấu, số tương đối so sánh và số tương
đối cường độ.

26.

Số tương đối trong thống kê
phản ánh:

29. Các loại số tương đối gồm có:


30.

Số tương đối động thái là sự so
sánh:

Mức độ của 2 hiện tượng khác
nhau nhưng có quan hệ với nhau.

Mức độ của hiện tượng ở kỳ báo cáo Mức độ của 2 hiện tượng cùng loại
với mức độ ở kỳ gốc so sánh.
hình ở 2 không gian khác nhau.

Mức độ của 2 bộ phận thuộc cùng một
tổng thể.

31.

Số tương đối cường độ phản
ánh quan hệ so sánh giữa:

Mức độ của 2 hiện tượng khác
nhau nhưng có quan hệ với nhau.

Mức độ của hiện tượng ở kỳ báo cáo Mức độ của 2 hiện tượng cùng loại
với mức độ ở kỳ gốc so sánh.
hình ở 2 không gian khác nhau.

Mức độ của 2 bộ phận thuộc cùng một
tổng thể.


Số bình quân trong thống kê
32.
phản ánh:

Quan hệ so sánh giữa mức độ của 2
hiện tượng khác nhau nhưng có
quan hệ với nhau.

Quan hệ so sánh giữa mức độ của
hiện tượng ở kỳ báo cáo với mức độ
ở kỳ gốc so sánh.

Mức độ đại biểu của hiện tượng
nghiên cứu theo một tiêu thức nào đó.

Mức độ được gặp nhiều nhất trong
dãy số.

33. Số bình quân cộng là:

Là số bình qn của các lượng biến
có quan hệ tích số với nhau.

Là số bình quân của tổng các lượng
biến của tiêu thức nghiên cứu của
các đơn vị tổng thể.

Là một dạng đặc biệt của số bình
quân nhân.


Là số bình quân của các lượng biến có
quan hệ thương số với nhau.


34. Số bình qn điều hịa là:

Là số bình qn của các lượng biến
có quan hệ tích số với nhau.

Là số bình quân của tổng các lượng
biến của tiêu thức nghiên cứu của
các đơn vị tổng thể.

Là một dạng đặc biệt của số bình
quân cộng.

Là số bình quân của các lượng biến có
quan hệ thương số với nhau.

35. Số bình qn nhân là:

Là số bình qn của các lượng biến
có quan hệ tích số với nhau.

Là số bình qn của tổng các lượng
biến của tiêu thức nghiên cứu của
các đơn vị tổng thể.

Là một dạng đặc biệt của số bình
quân cộng.


Là số bình qn của các lượng biến có
quan hệ thương số với nhau.

36.

Số trung vị là lượng biến tiêu
thức của đơn vị:

Xuất hiện nhiều nhất trong dãy số
lượng biến.

Đứng ở vị trí chính giữa trong dãy
số lượng biến.

Đại biểu cho tất cả các đơn vị của
hiện tượng nghiên cứu.

Xuất hiện ít nhất trong dãy số lượng
biến.

37.

Số mốt là lượng biến của tiêu
thức nghiên cứu:

Xuất hiện nhiều nhất trong dãy số
lượng biến.

Đứng ở vị trí chính giữa trong dãy

số lượng biến.

Đại biểu cho các đơn vị của hiện
tượng nghiên cứu

Xuất hiện ít nhất trong dãy số lượng
biến.

38. Phương sai là:

Bình quân cộng của trị tuyệt đối
các độ lệch giữa lượng biến với số
bình quân cộng của các lượng biến
của dãy số.

Số tương đối phản ánh quan hệ so
Bình quân cộng của tổng bình
sánh giữa độ lệch tuyệt đối bình quân
phương các độ lệch giữa lượng biến
(hoặc độ lệch tiêu chuẩn) với số bình
với số bình quân cộng của các lượng
quân cộng của các lượng biến của dãy
biến của dãy số.
số.

Số tương đối phản ánh quan hệ so
sánh giữa hai mức độ nào đó của hiện
tượng nghiên cứu.

39. Độ lệch tuyệt đối bình quân là:


Bình quân cộng của trị tuyệt đối
các độ lệch giữa lượng biến với số
bình quân cộng của các lượng biến
của dãy số.

Số tương đối phản ánh quan hệ so
Bình quân cộng của tổng bình
sánh giữa độ lệch tuyệt đối bình quân
phương các độ lệch giữa lượng biến
(hoặc độ lệch tiêu chuẩn) với số bình
với số bình quân cộng của các lượng
quân cộng của các lượng biến của dãy
biến của dãy số.
số.

Số tương đối phản ánh quan hệ so
sánh giữa hai mức độ nào đó của hiện
tượng nghiên cứu.

40. Hệ số biến thiên là:

Bình quân cộng của trị tuyệt đối
các độ lệch giữa lượng biến với số
bình quân cộng của các lượng biến
của dãy số.

Số tương đối phản ánh quan hệ so
Bình quân cộng của tổng bình
sánh giữa độ lệch tuyệt đối bình quân

phương các độ lệch giữa lượng biến
(hoặc độ lệch tiêu chuẩn) với số bình
với số bình quân cộng của các lượng
quân cộng của các lượng biến của dãy
biến của dãy số.
số.

Số tương đối phản ánh quan hệ so
sánh giữa hai mức độ nào đó của hiện
tượng nghiên cứu.


BÀI 3

41.

Điều tra chọn mẫu là một loại
điều tra:

So với điều tra tồn bộ, điều tra
42.
chọn mẫu có các ưu điểm sau:

So với điều tra toàn bộ, điều tra
43. chọn mẫu có các mặt hạn chế
sau:

Điều tra tồn bộ.

Điều tra khơng tồn bộ.


Điều tra chun đề.

Điều tra trọng điểm.

Tiết kiệm được thời gian và nhân,
tài, vật lực; công việc chuẩn bị
được tiến hành nhanh hơn.

Có thể tuyển chọn được cán bộ điều
tra có kinh nghiệm và có trình độ;
tài liệu điều tra có độ chính xác cao.

Cho phép mở rộng nội dung điều tra.

Tất cả các phương án đều đúng.

Phạm vi nghiên cứu bị thu hẹp.

Kết quả suy rộng luôn bị sai số do
tính chất đại biểu.

Thời gian điều tra phải kéo dài, tốn
kém về nhân tài vật lực.

Phạm vi nghiên cứu bị thu hẹp và kết
quả suy rộng luôn bị sai số do tính
chất đại biểu.

Khi hiện tượng nghiên cứu cho

phép tiến hành cả 2 loại điều tra; và Dùng để phục vụ tổng hợp nhanh tài Áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực
đối với hiện tượng không cho phép liệu trong điều tra toàn bộ.
nghiên cứu kinh tế-xã hội.
tiến hành điều tra toàn bộ.

Tất cả các phương án đều đúng.

Để tiến hành chọn n đơn vị của
45. tổng thể mẫu từ N đơn vị của
tổng thể chung, ta sử dụng:

2 phương pháp

3 phương pháp

4 phương pháp

5 phương pháp

Trong điều tra chọn mẫu, tổng
46.
thể chung là tổng thể:

Bao gồm n đơn vị được chọn ngẫu
nhiên từ N đơn vị của hiện tượng
nghiên cứu.

Bao gồm N đơn vị của hiện tượng
nghiên cứu.


Bao gồm các bộ phận hợp thành.

Bao gồm các bộ phận cấu thành.

Trong điều tra chọn mẫu, tổng
47.
thể mẫu là tổng thể:

Bao gồm n đơn vị được chọn ngẫu
nhiên từ N đơn vị của hiện tượng
nghiên cứu.

Bao gồm N đơn vị của hiện tượng
nghiên cứu.

Bao gồm các bộ phận hợp thành.

Bao gồm N đơn vị của hiện tượng
nghiên cứu và bao gồm các bộ phận
hợp thành.

44.

Phạm vi áp dụng điều tra chọn
mẫu:


Trong điều tra chọn mẫu, các
48. tham số của tổng thể chung
gồm:


x , S2, f.

M0, d , σ.

μ, σ2, P.

x , S2, f và M0, d , σ.

M0, d , σ.

x , S2, f.

μ, σ2, P.

M0, d , σ và μ, σ2, P.

Các phương pháp (hay các
50. cách) chọn số đơn vị mẫu điều
tra, gồm:

Chọn mẫu với xác suất đều và
không đều.

Chọn lặp và không lặp.

Chọn cả khối (hay mẫu chùm).

Chọn mẫu với xác suất đều, chọn lặp
và không lặp .


Sai số trong điều tra chọn mẫu
51.
là sự chênh lệch giữa:

x và M0; giữa S và  .

x và  ; giữa f và P.

X và M0; giữa f và Me.

49.

Trong điều tra chọn mẫu, các
tham số của tổng thể mẫu gồm:

2

2

x và M0; giữa S2 và  2 và X và M0;

giữa f và Me.

52.

Các loại sai số trong điều tra
chọn mẫu gồm:

Sai số chọ mẫu.


Sai số hệ thống.

Sai số ngẫu nhiên.

Tất cả các phương án đều đúng.

53.

Các nhân tố tác động đến sai số
chọn mẫu gồm:

Quy mô của tổng thể mẫu.

Độ đồng đều của các đơn vị tổng
thể.

Phương pháp tổ chức chọn mẫu.

Tất cả các phương án đều đúng.

54.

Các biện pháp giảm sai số trong
điều tra chọn mẫu gồm:

Làm tốt cơng tác chuẩn bị.

Tăng kích thước mẫu.


Sử dụng phương pháp chọn mẫu thích
hợp.

Tất cả các phương án đều đúng.

55.

Mục đích của điều tra chọn mẫu Mốt và phương sai của tổng thể
là để ước lượng các tham số:
chung.

Số trung bình và tỷ lệ của tổng thể
chung.

Số trung bình và tỷ lệ của tổng thể
mẫu.

Phương sai và tỷ lệ của tổng thể mẫu.

Để giải bài tốn tính xác suất tin
56. cậy khi suy rộng tài liệu điều tra Sai số của phép ước lượng.
chọn mẫu thì phải cho trước:

Phạm vi sai số chọn mẫu.

Sai số bình quân chọn mẫu.

Sai số của phép ước lượng và sai số
bình quân chọn mẫu.


Để giải bài toán suy rộng tài
57. liệu điều tra chọn mẫu thì phải
cho trước:

Xác suất (hay độ tin cậy) suy rộng
tài liệu và phạm vi sai số chọn mẫu.

Xác suất (hay độ tin cậy) suy rộng tài
Sai số bình quân chọn mẫu và sai số
liệu, tức cho trước sai số của phép ước
của phép ước lượng.
lượng.

Phạm vi sai số chọn mẫu.


Khi giải bài tốn xác định cỡ
58.
mẫu thì phải cho trước:

59.

Trong điều tra chọn mẫu, cỡ
mẫu phụ thuôc vào:

Xác suất (hay độ tin cậy) suy rộng
Phạm vi sai số chọn mẫu.
tài liệu và phạm vi sai số chọn mẫu.

Phạm vi sai số chọn mẫu.


So với cách chọn không lặp, sai
60. số bình quân chọn mẫu của cách Nhỏ hơn.
chọn lặp là:

Xác suất (hay độ tin cậy) suy rộng tài
Sai số bình quân chọn mẫu và sai số
liệu, tức cho trước sai số của phép ước
của phép ước lượng.
lượng.

Mức độ biến thiên của tiêu thức
nghiên cứu.

Độ tin cậy của phép ước lượng.

Tất cả các phương án đều đúng.

Lớn hơn.

Bằng nhau.

Không thể kết luận được.

Khi hiện tượng này thay đổi về lượng
thì có thể, hoặc khơng thể, gây ra sự
thay đổi về lượng của hiện tượng có
liên quan.

Khi hiện tượng này thay đổi về lượng

thì khơng thể gây ra sự thay đổi về
lượng của hiện tượng có liên quan.

BÀI 4

Liên hệ hàm số là liên hệ mà
61.
trong đó:

Khi hiện tượng này thay đổi về
lượng thì có thể làm cho hiện tượng
có liên quan thay đổi theo, nhưng
Nhân tố gây ra tác động và nhân tố
khơng có ảnh hưởng hồn tồn
bị tác động phụ thuộc chặt chẽ với
quyết định và không theo 1 tỷ lệ
nhau về lượng theo 1 tỷ lệ nhất định.
nhất định, và phải thông qua quan
sát 1 số lớn các đơn vị.

Liên hệ tương quan là liên hệ
62.
mà trong đó:

Khi hiện tượng này thay đổi về
lượng thì có thể làm cho hiện tượng
có liên quan thay đổi theo, nhưng
Nhân tố gây ra tác động và nhân tố
khơng có ảnh hưởng hoàn toàn
bị tác động phụ thuộc chặt chẽ với

quyết định và không theo 1 tỷ lệ
nhau về lượng theo 1 tỷ lệ nhất định.
nhất định, và phải thông qua quan
sát 1 số lớn các đơn vị.

Khi hiện tượng này thay đổi về lượng
thì có thể, hoặc khơng thể, gây ra sự
thay đổi về lượng của hiện tượng có
liên quan.

Khi hiện tượng này thay đổi về lượng
thì khơng thể gây ra sự thay đổi về
lượng của hiện tượng có liên quan.


Các bước giải một bài tốn phân
3 bước.
63. tích hồi quy và tương quan
gồm:
Trong quy trình giải bài tốn
phân tích hồi quy và tương
quan, xác định phương trình hồi
64.
quy phản ánh mối liên hệ tương
quan giữa các Xi và Y là bước
thứ:

4 bước.
5 bước.


6 bước.

2

3

4

5

Trong quy trình giải bài tốn
phân tích hồi quy và tương
quan, ước lượng các tham số
2
65.
của phương trình hồi quy và
giải thích ý nghĩa của từng tham
số là bước thứ:

3

4

5

Trong quy trình giải bài tốn
phân tích hồi quy và tương
66.
quan, đánh giá mức độ chặt chẽ
của mối liên hệ là bước thứ:


2

3

4

5

Trong quy trình giải bài tốn
phân tích hồi quy và tương
67.
quan, thăm dị dạng hàm của
mối liên hệ là bước thứ:

2

3

4

5

68.

Trong mơ hình hồi quy tuyến
tính đơn, tham số b0 là:

Hệ số góc, phản ánh.


Hệ số tự do, phản ánh.

Hệ số xác định, phản ánh.

Hệ số tương quan, phản ánh.

69.

Trong mơ hình hồi quy tuyến
tính đơn, tham số b1 là:

Hệ số góc, phản ánh.

Hệ số tự do, phản ánh

Hệ số xác định, phản ánh

Hệ số tương quan, phản ánh


70.

Trong mơ hình hồi quy tuyến
tính đơn, b0 phản ánh:

Sự thay đổi của Y khi X tăng 1 đơn
vị.

Y không phụ thuộc vào X.


Cường độ của mối liên hệ tương quan
tuyến tính giữa X và Y.

X khơng phụ thuộc vào Y.

71.

Trong mơ hình hồi quy tuyến
tính đơn, b1 phản ánh:

Sự thay đổi của Y khi X tăng 1 đơn
vị.

Y không phụ thuộc vào X.

Cường độ của mối liên hệ tương quan
tuyến tính giữa X và Y.

X khơng phụ thuộc vào Y.

72.

Trong phương trình hồi quy
tuyến tính đơn, biến X là:

Biến phụ thuộc.

Biến độcc lập.

Biến giả.


Biến bị tác động.

73.

Trong phương trình hồi quy
tuyến tính đơn, biến Y là:

Biến phụ thuộc.

Biến độc lập.

Biến giả.

Biến gây ra tác động.

Phần tác động của các nhân tố bản
chất, tất yếu.

Phần tác động tổng hợp của các nhân
tố.

Ở bước 2 của quy trình giải 1
bài tốn phân tích hồi quy và
74.
tương quan, chênh lệch giữa Y
và Ŷ được gọi là:

Phần tác động của các nhân tố ngẫu
Phần dư (hay sai số của mơ hình).

nhiên, khách quan.

Để đánh giá mức độ chặt chẽ
của mối liên hệ tương quan
Hệ số xác định.
75.
tuyến tính giữa 2 tiêu thức số
lượng, cần sử dụng các tham số:

Hệ số tương quan.

Tỷ số tương quan.

Hệ số xác định và hệ số tương quan.

Để đánh giá mức độ chặt chẽ
của mối liên hệ tương quan phi
Hệ số xác định.
76.
tuyến tính giữa 2 tiêu thức số
lượng, cần sử dụng các tham số:

Hệ số tương quan.

Tỷ số tương quan.

Hệ số xác định và hệ số tương quan.

Hệ số tương quan tính ra càng
77. gần

[-1;1] phản ánh:

Mối liên hệ giữa X và Y là liên hệ
hàm số.

Mối liên hệ giữa X và Y càng chặt
chẽ.

Giữa X và Y không tồn tại mối liên hệ
Mối liên hệ giữa X và Y là khơng chặt
tương quan tuyến tính. Cần tìm 1
chẽ.
dạng liên hệ khác phù hợp hơn.

Hệ số tương quan tính ra = ±1
78.
phản ánh:

Mối liên hệ giữa X và Y là liên hệ
hàm số.

Mối liên hệ giữa X và Y càng chặt
chẽ.

Giữa X và Y không tồn tại mối liên hệ
Mối liên hệ giữa X và Y là khơng chặt
tương quan tuyến tính. Cần tìm 1
chẽ.
dạng liên hệ khác phù hợp hơn.



Hệ số tương quan tính ra = 0
phản ánh:

Mối liên hệ giữa X và Y là liên hệ
hàm số.

Mối liên hệ giữa X và Y càng chặt
chẽ.

Giữa X và Y không tồn tại mối liên hệ
Mối liên hệ giữa X và Y là khơng chặt tương quan tuyến tính. Cần tìm 1
chẽ.
dạng liên hệ khác phù hợp hơn (liên
hệ tương quan phi tuyến tính).

Hệ số tương quan tính ra < 0
80.
phản ánh:

Mối liên hệ giữa X và Y là liên hệ
nghịch, và ngược lại.

Mối liên hệ giữa X và Y càng chặt
chẽ.

Giữa X và Y không tồn tại mối liên hệ
Mối liên hệ giữa X và Y là không chặt
tương quan tuyến tính. Cần tìm 1
chẽ.

dạng liên hệ khác phù hợp hơn.

79.

BÀI 5

81. Dãy số thời gian là:

Dữ liệu về lượng của các chỉ tiêu
thống kê.

Dãy các trị số của 1 hoặc 1 số chỉ
tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ
tự thời gian.

Dữ liệu về chất của các chỉ tiêu thống
kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian
đều đúng.

Cả dữ liệu về lượng và về chất của
các chỉ tiêu thống kê được sắp xếp
theo thứ tự thời gian.

82.

Các thành phần của dãy số thời
gian gồm có:

Tiêu đề chỉ tiêu thống kê và thứ tự
thời gian.


Thời gian và trị số của chỉ tiêu
thống kê.

Thời gian và danh mục chỉ tiêu thống
kê.

Tiêu đề và danh mục chỉ tiêu thống
kê.

83.

Trong dãy số thời gian, trị số
của chỉ tiêu thống kê có thể là:

Số tuyệt đối.

Số tương đối.

Số bình quân.

Tất cả các phương án đều đúng.

84.

Trong dãy số thời gian, thời
gian có thể là:

Tháng.


Quý.

Năm.

Tất cả các phương án đều đúng.

85.

Các loại dãy số thời gian gồm
có:

Dãy số thời kỳ.

Dãy số thời điểm.

Dãy số động thái.

Dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm.

Khoảng cách thời gian phải bằng
nhau hoặc xấp xỉ nhau.

Nôi dung và phương pháp tính chỉ
tiêu trong dãy số khơng thay đổi
theo thời gian.

Phạm vi và đơn vị tính chỉ tiêu trong
dãy số phải thống nhất.

Tất cả các phương án đều đúng.


3 chỉ tiêu.

4 chỉ tiêu.

5 chỉ tiêu.

6 chỉ tiêu.

Điều kiện thiết lập dãy số thời
86.
gian gồm:

87.

Các chỉ tiêu phân tích dãy số
thời gian gồm có:


88.

Mức độ bình quân theo thời
gian là:

Với dãy số thời điểm có khoảng
cách thời gian khơng bằng
89. nhau, mức độ bình qn theo
thời gian được tính theo cơng
thức:
90.


Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
phản ánh sự thay đổi về:

Số bình quân nhân của các mức độ
trong dãy số thời gian.

Số bình quân cộng của các mức độ
trong dãy số thời gian.

Số bình qn điều hịa của các mức độ Có thể tính bình quân theo cả 3 cách
trong dãy số thời gian.
trên.

Bình quân cộng gia quyền.

Bình quân cộng giản đơn

Bình quân điều hịa.

Bình qn nhân.

Mức tương đối của hiện tượng
nghiên cứu qua 2 thời gian.

Mức tuyệt đối của hiện tượng
nghiên cứu qua 2 thời gian.

Mức trung bình cộng của hiện tượng
nghiên cứu qua thời gian.


Mức trung bình nhân của hiện tượng
nghiên cứu qua thời gian.

Số bình quân cộng của các lượng tăng
(giảm) liên hồn.

Số bình qn nhân của các lượng tăng
(giảm) liên hồn và số bình qn điều
hịa của các lượng tăng (giảm) liên
hồn.

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
bình qn là:

Số bình qn nhân của các lượng
tăng (giảm) liên hồn.

Số bình qn điều hịa của các
lượng tăng (giảm) liên hồn.

92. Tốc độ phát triển là chỉ tiêu:

Tuyệt đối, phản ánh sự biến động
của hiện tượng kỳ nghiên cứu so
với kỳ gốc.

Tương đối, phản ánh sự biến động
Bình quân cộng, phản ánh sự biến
của hiện tượng kỳ nghiên cứu so với động trung bình của hiện tượng

kỳ gốc.
nghiên cứu theo thời gian.

91.

93. Tốc độ phát triển bình quân là:

94. Tốc độ tăng (giảm) là chỉ tiêu:

Số bình quân nhân của các tốc độ
phát triển liên hoàn.

Tuyệt đối, phản ánh sự tăng lên
(hay giảm đi) của hiện tượng kỳ
nghiên cứu so với kỳ gốc là bao
nhiêu lần (hay bao nhiêu %).

Số bình qn điều hịa của các tốc
độ phát triển liên hoàn.

Tương đối, phản ánh sự tăng lên
(hay giảm đi) của hiện tượng kỳ
nghiên cứu so với kỳ gốc là bao
nhiêu lần (hay bao nhiêu %).

Bình quân nhân, phản ánh sự biến
động trung bình của hiện tượng
nghiên cứu theo thời gian.

Số bình qn điều hịa của các tốc độ

Số bình quân cộng của các tốc độ phát phát triển liên hồn và số bình qn
triển liên hồn.
cộng của các tốc độ phát triển liên
hồn.

Bình qn, phản ánh sự tăng lên (hay
giảm đi) trung bình của hiện tượng
nghiên cứu theo thời gian.

Tuyệt đối, phản ánh sự tăng lên (hay
giảm đi) của hiện tượng kỳ nghiên
cứu so với kỳ gốc là bao nhiêu lần
(hay bao nhiêu %) và bình quân, phản
ánh sự tăng lên (hay giảm đi) trung
bình của hiện tượng nghiên cứu theo
thời gian.


Giá trị tuyệt đối của 1% tăng
95. (giảm) liên hoàn ở thời gian i
phản ánh quan hệ so sánh giữa:

Lượng tăng (giảm) liên hoàn ở thời
gian i với tốc độ tăng (giảm) liên
hồn ở thời gian đó.

Mức độ của hiện tượng ở thời gian
liền trước thời gian i với 100.

Lượng tăng (giảm) định gốc ở thời

gian i với tốc độ tăng (giảm) định gốc
ở thời gian đó.

Lượng tăng (giảm) liên hoàn ở thời
gian i với tốc độ tăng (giảm) liên hồn
ở thời gian đó, hoặc phản ánh quan hê
so sánh giữa mức độ của hiện tượng ở
thời gian liền trước thời gian i với
100.

Giá trị tuyệt đối của 1% tăng
96.
(giảm) liên hoàn cho biết:

Cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng
(giảm) liên hồn thì ứng với 1 số
tuyệt đối là bao nhiêu.

Cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng
(giảm) định gốc thì ứng với 1 số
tuyệt đối là bao nhiêu.

Cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng
(giảm) trung bình thì ứng với 1 số
tuyệt đối là bao nhiêu.

Cứ 1% của tốc độ phát triển liên hồn
thì ứng với 1 số tuyệt đối là bao
nhiêu.
Căn cứ vào độ dài của kỳ dự đoán,

chia ra: dự đoán ngắn hạn, trung hạn
và dài hạn và căn cứ vào độ chuẩn xác
của dự đoán, chia ra: dự đoán điểm và
dự đoán khoảng.

Các loại dự đốn thống kê (theo
97. giáo trình Ngun lý thống kê
kinh tế) gồm có:

Căn cứ vào độ dài của kỳ dự đoán,
chia ra: dự đoán ngắn hạn, trung
hạn và dài hạn.

Căn cứ vào độ chuẩn xác của dự
đoán, chia ra: dự đoán điểm và dự
đoán khoảng.

Căn cứ vào mức độ sử dụng thơng tin
trong dự đốn, chia ra: dự đốn trong
điều kiện đầy đủ thơng tin và dự đốn
trong điều kiện thiếu thơng tin.

Dự đốn dựa vào lượng tăng
98. tuyệt đối bình quân được áp
dụng khi:

Các tốc độ phát triển liên hoàn xấp
xỉ nhau.

Các lượng tăng tuyệt đối liên hoàn

xấp xỉ nhau.

Các tốc độ tăng liên hoàn xấp xỉ nhau.

Các giá trị tuyệt đối của 1% tăng liên
hoàn xấp xỉ nhau.

Dự đốn dựa vào tốc độ phát
99. triển bình qn được áp dụng
khi:

Các tốc độ phát triển liên hoàn xấp
xỉ nhau.

Các lượng tăng tuyệt đối liên hoàn
xấp xỉ nhau.

Các giá trị tuyệt đối của 1% tăng liên
hoàn xấp xỉ nhau.

Các giá trị tuyệt đối của 1% tăng liên
hoàn xấp xỉ nhau.

2 bước

3 bước

Tất cả các phương án đều đúng.

Dự đoán dựa vào ngoại suy hàm

1 bước
100. xu thế tuyến tính gồm mấy
bước:


BÀI 6

101.

Chỉ số kinh tế biểu thị quan hệ
tỷ lệ về:

Mức độ của hiện tượng kinh tế qua
thời gian.

Mức độ của hiện tượng kinh tế qua
khơng gian.

Mức độ điển hình của hiện tượng kinh Mức độ của hiện tượng kinh tế qua
tế theo 1 tiêu thức nào đó.
thời gian và khơng gian.

Trong nghiên cứu kinh tế, xét
102. theo tính chất, người ta phân
biệt:

3 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là:
2 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ
chỉ số chỉ tiêu chất lượng, chỉ số
số chỉ tiêu chất lượng và chỉ số chỉ

chỉ tiêu khối lượng và chỉ số giá trị. tiêu khối lượng (hay số lượng).

2 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ
số chỉ đơn và chỉ số chỉ tổng hợp.

4 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ
số chỉ tiêu chất lượng, chỉ số chỉ tiêu
khối lượng, chỉ số chỉ đơn và chỉ số
chỉ tổng hợp.

Trong nghiên cứu kinh tế, xét
103. theo phạm vi tính tốn, người ta
phân biệt:

2 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ
3 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là:
số chỉ tiêu chất lượng và chỉ số chỉ
chỉ số chỉ tiêu chất lượng, chỉ số
tiêu khối lượng (hay số lượng).
chỉ tiêu khối lượng và chỉ số giá trị.

2 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ
số chỉ đơn và chỉ số chỉ tổng hợp (hay
chỉ số chung).

3 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ
số chỉ tiêu chất lượng, chỉ số chỉ tiêu
khối lượng và chỉ số tổng hợp (hay
chỉ số chung).


Các dạng chỉ số đơn và chỉ số
104. tổng hợp có thể được tính theo
các phương pháp:

Phương pháp tính chỉ số phát triển.

Phương pháp tính chỉ số kế hoạch.

Phương pháp tính chỉ số khơng gian.

Tất cả các phương án đều đúng.

2 mức độ của hiện tượng nghiên
cứu theo thời gian.

Mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu
Mức độ của hiện tượng nghiên cứu
trong kế hoạch, hoặc so sánh mức
qua những điều kiện không gian khác
độ thực tế kỳ nghiên cứu với mức kế
nhau.
hoạch của chỉ tiêu.

Mức độ của hiện tượng nghiên cứu
theo thời gian và qua những điều kiện
không gian khác nhau.

2 mức độ của hiện tượng nghiên
cứu theo thời gian.


Mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu
Mức độ của hiện tượng nghiên cứu
trong kế hoạch, hoặc so sánh mức
qua những điều kiện không gian khác
độ thực tế kỳ nghiên cứu với mức kế
nhau.
hoạch của chỉ tiêu.

Mức độ của hiện tượng nghiên cứu
theo thời gian và qua những điều kiện
không gian khác nhau.

Chỉ số không gian biểu thị sự so 2 mức độ của hiện tượng nghiên
107.
sánh:
cứu theo thời gian.

Mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu
Mức độ của hiện tượng nghiên cứu
trong kế hoạch, hoặc so sánh mức
qua những điều kiện không gian khác
độ thực tế kỳ nghiên cứu với mức kế
nhau.
hoạch của chỉ tiêu.

Mức độ của hiện tượng nghiên cứu
theo thời gian và qua những điều kiện
không gian khác nhau.

Chỉ số phát triển biểu thị sự so

105.
sánh:

Chỉ số kế hoạch biểu thị sự so
106.
sánh:


Các trường hợp nhận xét chỉ số
108.
giá đơn (ip), gồm có:

Nếu ip < 100: giá cả hàng hóa giảm và
Nếu ip > 100: giá cả hàng hóa tăng
đều đúng.

Nếu ip =100: giá cả hàng hóa giảm.

Nếu ip < 100: giá cả hàng hóa giảm.

Nếu ip > 100: giá cả hàng hóa tăng.

Nếu iz = 100: giá thành sản phẩm
khơng thay đổi qua 2 kỳ.

Nếu iz < 100: giá thành sản phẩm
giảm  DN tiết kiệm được chi phí.

Nếu iz > 100: giá thành sản phẩm tăng
Tất cả các phương án đều đúng.

 DN phải chi thêm chi phí.

Nếu iq =100: lượng hàng bán ra
không thay đổi qua 2 kỳ.

Nếu iq < 100: lượng hàng bán ra
tăng.

Nếu ip > 100: lượng hàng bán ra tăng.

Nếu iq =100: lượng hàng bán ra không
thay đổi qua 2 kỳ và nếu ip > 100:
lượng hàng bán ra tăng đều đúng.

Lượng hàng bán ra của từng mặt
hàng ở kỳ báo cáo.

Lượng hàng bán ra của từng mặt
hàng ở kỳ gốc.

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng
ở kỳ báo cáo.

Lượng hàng bán ra của từng mặt hàng
ở kỳ báo cáo và doanh thu tiêu thụ
của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo.

Chỉ số tổng hợp giá cả (Ip) tính
Lượng hàng bán ra của từng mặt
112. theo phương pháp Paasche dùng

hàng ở kỳ báo cáo.
quyền số là:

Lượng hàng bán ra của từng mặt
hàng ở kỳ gốc.

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng
ở kỳ gốc.

Lượng hàng bán ra của từng mặt hàng
ở kỳ báo cáo và doanh thu tiêu thụ
của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Chỉ số tổng hợp lượng hàng (Iq)
113. tính theo phương pháp
Laspeyres dùng quyền số là:

Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ
báo cáo.

Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ
gốc.

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng
ở kỳ báo cáo.

Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ báo
cáo và doanh thu tiêu thụ của từng
mặt hàng ở kỳ báo cáo.


Chỉ số tổng hợp lượng hàng (Iq)
114. tính theo phương pháp Paasche
dùng quyền số là:

Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ
báo cáo.

Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ
gốc.

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng
ở kỳ gốc.

Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ gốc
và doanh thu tiêu thụ của từng mặt
hàng ở kỳ gốc.

Chỉ số tổng hợp giá cả
Laspeyres (Ip) tính theo cơng
115.
thức trung bình cộng gia quyền
dùng quyền số là:

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt
hàng ở kỳ gốc.

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt
hàng ở kỳ báo cáo.

Lượng hàng bán ra của từng mặt hàng

ở kỳ gốc.

Lượng hàng bán ra của từng mặt hàng
ở kỳ báo cáo.

109.

Các trường hợp nhận xét chỉ số
giá thành đơn (iz), gồm có:

Các trường hợp nhận xét chỉ số
110. lượng hàng đơn (iq), gồm có:

Chỉ số tổng hợp giá cả (Ip) tính
111. theo phương pháp Laspeyres
dùng quyền số là:

Trung tâm Đào tạo E-learning

Cơ hội học tập cho mọi người - Trang 16


Chỉ số tổng hợp giá cả Paasche
116. (Ip) tính theo cơng thức trung
bình điều hịa dùng quyền số là:

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt
hàng ở kỳ gốc.

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt

hàng ở kỳ báo cáo.

Lượng hàng bán ra của từng mặt hàng
ở kỳ gốc.

Lượng hàng bán ra của từng mặt hàng
ở kỳ báo cáo.

Chỉ số tổng hợp lượng hàng
Laspeyres (Iq) tính theo cơng
117.
thức trung bình cộng gia quyền
dùng quyền số là:

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt
hàng ở kỳ gốc.

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt
hàng ở kỳ báo cáo.

Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ báo
cáo.

Chỉ số tổng hợp lượng hàng
Paasche (Iq) tính theo cơng thức
118.
trung bình điều hòa dùng quyền
số là:


Doanh thu tiêu thụ của từng mặt
hàng ở kỳ gốc.

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt
hàng ở kỳ báo cáo.

Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ báo
cáo.

Chỉ số tổng hợp giá thành (Iz)
119. tính theo phương pháp
Laspeyres dùng quyền số là:

Lượng sản phẩm sản xuất của từng
mặt hàng ở kỳ báo cáo.

Lượng sản phẩm sản xuất của từng
mặt hàng ở kỳ gốc.

Chi phí sản xuất của từng mặt hàng ở
kỳ báo cáo.

Lượng sản phẩm sản xuất của từng
mặt hàng ở kỳ báo cáo và chi phí sản
xuất của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo.

Chỉ số tổng hợp giá thành (Iz)

120. tính theo phương pháp Paasche
dùng quyền số là:

Lượng sản phẩm sản xuất của từng
mặt hàng ở kỳ báo cáo.

Lượng sản phẩm sản xuất của từng
mặt hàng ở kỳ gốc.

Chi phí sản xuất của từng mặt hàng ở
kỳ gốc.

Lượng sản phẩm sản xuất của từng
mặt hàng ở kỳ gốc và chi phí sản xuất
của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

BÀI 7
Chỉ số kinh tế biểu thị quan hệ
121. tỷ lệ về:Tổng vốn của doanh
nghiệp có thành phần gồm:

Vốn dài hạn.

Vốn cố định và vốn lưu động.

Vốn ngắn hạn.

Vốn dài hạn và vốn ngắn hạn.

Xét theo nguồn hình thành, có

122. thể chia các nguồn vốn DN huy
động trong SXKD thành:

Vốn chủ sở hữu và các khoản nợ
phải trả.

Vốn kinh doanh và vốn đầu tư.

Vốn đầu tư vào bên trong DN và vốn
đầu tư ra bên ngoài DN.

Nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn
ngắn hạn.

Trung tâm Đào tạo E-learning

Cơ hội học tập cho mọi người - Trang 17


Xét theo khía cạnh sử dụng, có
123. thể chia các nguồn vốn DN huy
động trong SXKD thành:

Vốn chủ sở hữu và các khoản nợ
phải trả.

Xét theo đối tượng đầu tư, có
124. thể chia các nguồn vốn DN huy
động trong SXKD thành:


Vốn chủ sở hữu và các khoản nợ
phải trả.

Xét theo tính chất ln chuyển,
125. có thể chia các nguồn vốn DN
huy động trong SXKD thành:

Vốn chủ sở hữu và các khoản nợ
phải trả.

Vốn kinh doanh và vốn đầu tư.

Vốn đầu tư vào bên trong DN và vốn
đầu tư ra bên ngoài DN.

Nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn
ngắn hạn.

Vốn kinh doanh và vốn đầu tư.

Vốn đầu tư vào bên trong DN và vốn
đầu tư ra bên ngoài DN.

Nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn
ngắn hạn.

Vốn kinh doanh và vốn đầu tư.

Vốn đầu tư vào bên trong DN và vốn
đầu tư ra bên ngoài DN.


Nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn
ngắn hạn.

Doanh thu thuần hoạt động kinh
doanh, chia cho (:) tổng vốn có bình
qn kỳ.

Doanh thu thuần hoạt động kinh
doanh, chia cho (:) tổng vốn có ở đầu
kỳ; hoặc bằng (=) doanh thu thuần
hoạt động kinh doanh, chia cho (:)
tổng vốn có ở cuối kỳ đều đúng.

126. Vịng quay tổng vốn, bằng (=):

Doanh thu thuần hoạt động kinh
doanh, chia cho (:) tổng vốn có ở
đầu kỳ.

Doanh thu thuần hoạt động kinh
doanh, chia cho (:) tổng vốn có ở
cuối kỳ.

Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay
127.
và thuế trên tổng vốn, bằng (=):

EBIT, chia cho (:) tổng vốn có bình EBIT, chia cho (:) tổng vốn có đầu
quân trong kỳ.

kỳ.

EBIT, chia cho (:) tổng vốn có cuối
kỳ.

EBIT, chia cho (:) tổng vốn có đầu
kỳ; hoặc bằng (=) EBIT, chia cho (:)
tổng vốn có cuối kỳ đều đúng.

Số vòng quay vốn lưu động,
128.
bằng (=):

Doanh thu thuần hoạt động kinh
doanh, chia cho (:) vốn lưu động
bình quân.

Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ, chia cho (:) vốn
lưu động bình quân.

Thu nhập thuần của các hoạt động,
chia cho (:) vốn lưu động bình quân.

Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ, chia cho (:) vốn lưu động
cuối kỳ.

129.


Tỷ suất EBIT trên vốn cố định,
bằng (=):

Lãi thuần hoạt động kinh doanh,
chia cho (:) vốn cố định bình qn.

Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế,
chia cho (:) vốn cố định bình quân.

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế, chia
cho (:) vốn cố định bình quân.

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế, chia
cho (:) vốn cố định cuối kỳ.

130.

Tỷ suất EBIT trên vốn vay,
bằng (=):

Lãi thuần hoạt động kinh doanh,
chia cho (:) vốn vay bình qn.

Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế,
chia cho (:) vốn vay bình quân.

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế, chia
cho (:) vốn vay bình quân.

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế, chia

cho (:) vốn vay cuối kỳ.

Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ, chia cho (:) vốn
chủ sở hữu bình quân.

Doanh thu thuần hoạt động kinh
doanh, chia cho (:) vốn chủ sở hữu
bình quân.

Tổng thu nhập thuần của các hoạt
động, chia cho (:) vốn chủ sở hữu
bình quân.

Doanh thu thuần hoạt động kinh
doanh, chia cho (:) vốn chủ sở hữu
cuối kỳ.

Số vòng quay vốn chủ sở hữu,
131.
bằng (=):
Trung tâm Đào tạo E-learning

Cơ hội học tập cho mọi người - Trang 18


Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn
132.
chủ sở hữu, bằng (=):


Lợi nhuận trước lãi vay và thuế,
Lãi nhuận sau thuế, chia cho (:) vốn
chia cho (:) vốn chủ sở hữu bình
chủ sở hữu bình quân.
quân.

Lãi thuần hoạt động kinh doanh, chia
cho (:) vốn chủ sở hữu bình quân.

Lợi nhuận sau thuế, chia cho (:) vốn
chủ sở hữu cuối kỳ.

133. Tỷ số nợ, bằng (=):

Nợ dài hạn, chia cho (:) tổng số
nguồn vốn.

Nợ ngắn hạn, chia cho (:) tổng số
nguồn vốn.

Nợ phải trả, chia cho (:) tổng số
nguồn vốn.

Nợ phải trả, chia cho (:) tổng số
nguồn vốn bình quân.

134. Tỷ suất tự tài trợ, bằng (=):

Nợ phải trả, chia cho (:) tổng số
nguồn vốn.


Vốn chủ sở hữu, chia cho (:) tổng số Tổng tài sản, chia cho (:) tổng số
nguồn vốn.
nguồn vốn.

Vốn chủ sở hữu, chia cho (:) tổng số
nguồn vốn bình qn.

135.

Hệ số khả năng thanh tốn nợ
ngắn hạn, bằng (=):

Tiền và tương đương tiền, chia cho
(:) nợ ngắn hạn.

Tài sản ngắn hạn, trừ (-) hàng tồn
kho, chia cho (:) Nợ ngắn hạn.

Tài sản ngắn hạn, chia cho (:) nợ ngắn Tổng tài sản, trừ (-) hàng tồn kho,
hạn.
chia cho (:) nợ ngắn hạn.

136.

Hệ số khả năng thanh toán
nhanh, bằng (=):

Tiền và tương đương tiền, chia cho
(:) nợ ngắn hạn.


Tài sản ngắn hạn, trừ (-) hàng tồn
kho, chia cho (:) Nợ ngắn hạn.

Tài sản ngắn hạn, chia cho (:) nợ ngắn Tổng tài sản, trừ (-) hàng tồn kho,
hạn.
chia cho (:) nợ ngắn hạn.

137.

Hệ số khả năng thanh toán tức
thời, bằng (=):

Tiền và tương đương tiền, chia cho
(:) nợ ngắn hạn.

Tài sản ngắn hạn, trừ (-) hàng tồn
kho, chia cho (:) Nợ ngắn hạn.

Tài sản ngắn hạn, chia cho (:) nợ ngắn Tổng tài sản, trừ (-) hàng tồn kho,
hạn.
chia cho (:) Nợ ngắn hạn.

Lãi thuần về bán hàng và cung cấp
Tỷ suất lãi thuần về bán hàng và
Lãi thuần hoạt động kinh doanh,
dịch vụ, chia cho (:) doanh thu
chia cho (:) doanh thu thuần hoạt
138. cung cấp dịch vụ trên doanh thu
thuần về bán hàng và cung cấp dịch

thuần, bằng (=):
động kinh doanh.
vụ.

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế,
chia cho (:) tổng thu nhập thuần của
các hỏa động.

Lợi nhuận sau thuế, chia cho (:) tổng
thu nhập thuần của các hoạt động.

Lãi thuần về bán hàng và cung cấp
Tỷ suất lãi thuần hoạt động kinh
Lãi thuần hoạt động kinh doanh,
dịch vụ, chia cho (:) doanh thu
chia cho (:) doanh thu thuần hoạt
139. doanh trên doanh thu thuần,
thuần về bán hàng và cung cấp dịch
bằng (=):
động kinh doanh.
vụ.

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế,
chia cho (:) tổng thu nhập thuần của
các hỏa động.

Lợi nhuận sau thuế, chia cho (:) tổng
thu nhập thuần của các hoạt động.

Lãi thuần về bán hàng và cung cấp

Lãi thuần hoạt động kinh doanh,
dịch vụ, chia cho (:) doanh thu
chia cho (:) doanh thu thuần hoạt
thuần về bán hàng và cung cấp dịch
động kinh doanh.
vụ.

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế,
chia cho (:) tổng thu nhập thuần của
các hoạt động.

Lợi nhuận sau thuế, chia cho (:) tổng
thu nhập thuần của các hoạt động.

Tỷ suất lãi thuần sau thuế trên
140.
doanh thu thuần, bằng (=):



×