Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

tiõt 4 luyön tëp gi¸o ¸n h×nh häc 8 ngµy 31 th¸ng 8 n¨m 2009 tiõt 4 luyön tëp i môc tiªu kiõn thøc kh¾c s©u kiõn thøc vò h×nh thang h×nh thang c©n ®þnh nghüa týnh chêt vµ c¸ch nhën biõt kü n¨ng rì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.96 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày 31 tháng 8 năm 2009</i>


Tiết 4

:

<b>lun tËp</b>


I. mơc tiªu :


- Kiến thức : Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất và cách nhận
biết).


- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận
dạng hình.


- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.


II. Chn bÞ cđa GV và HS:


- GV: Thớc thẳng , bảng phụ, com pa, phấn màu.- HS : Thớc thẳng, com pa


III. Hot ng dạy học
Các hoạt


động Hoạt động GV - HS Ghi bng


HĐ1
Bài cũ


HS 1: Phát biểu đ/nghĩa hình thang,các
tính chất và dấu hiệu nhận biết hình
thang.


HS 2: Chữa bài tập 15 SGK



1 1


2


2
E


B C


A


D


- Yêu cầu HS khác nhận xét,
GV chốt lại và cho điểm


15SGK


a) Có ABC cân tËi A (gt).
 <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i> = 180


0<i><sub>−</sub></i><sub>^</sub><i><sub>A</sub></i>


2


AD = AE ADE cân tại A.
 ^<i>D</i><sub>1</sub>=^<i>E</i><sub>1</sub> = 180


0



<i>−</i>^<i><sub>A</sub></i>


2
 ^<i>D</i><sub>1</sub>=^<i>B</i> .


mà D1 và B ở vị trí đồng vị  DE // BC
hình thang BDEC có <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i>  BDEC là
hình thang cân.


b) NÕu ¢ = 500


 <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i> = 180


0


<i>−</i>500


2 = 650.
Trong hình thang cân có: <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i> = 650


^


<i>D</i>2=¿ £2 = 1800 - 650 = 1150.
H§2


Lun
tËp


1Bài 16) 1 HS đọc to đề



1HS ghi GT,KL. GV cïng HS vÏ h×nh


- GV gợi ý: So sánh với bài 15, cho biết để
chứng minh BEDC là ht cân, cần chứng
minh điều gì ? ( cm BEDC là hình thang)


? Em nào chứng minh c?


Bài 16


GT ABC cân tại ; B1 = B2.
C1 = C2.


KL BEDC lµ hình thang cân có
. BE = ED


a) XÐt ABD vµ ACE cã:
AB = AC (gt)


 chung.


^


<i>B</i><sub>1</sub>=^<i>C</i><sub>1</sub> (vì <i><sub></sub></i> B1 = 1


2 <i>∠</i> B;
<i>∠</i> C1= 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Dựa vào đâu để cm BEDC là hình thang
cân?



? C/m BE=ED?


b) ED // BC  <i><sub>∠</sub></i> D2 = <i>∠</i> B2
(so le trong).


Cã <i>∠</i> B1 = <i>∠</i> B2 (gt).


 <i>∠</i> B1 = <i>∠</i> D2 (= <i>∠</i> B2)
  BED c©n.


 BE = ED.2) Bài 18 <75 SGK>.
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm.


E


A B


D C


(Sau 7 phút cho đại diện 1 nhóm lên
trình bày câu a


Sau đó đại diện 1 nhóm khác lên trình
bày câu b,c


GV thu chÊm 1 sè nhãm


c) ACD = BDC.



 <i>∠</i> ADC = <i>∠</i> BCD (2 góc
t-ơng ứng).


hình thang ABCD cân (theo đ/n).


C).


 ABD =  ACE (c . g . c)
 AD = AE (cạnh tơng ứng).
ED // BC và cã <i>∠</i> B = <i>∠</i> C.
 BEDC lµ hình thang cân.


Bài 18:


GT: ht ABCD ( AB// CD)
AC = BD


BE // AC


KL a. BDE lµ tam giác cân
b. ACD = BDC


c.h×nh thang ABCD là hình
thang cân


Chứng minh:


a) Hình thang ABEC có hai cạnh bên
song song:



AC // BE (gt) AC = BE (nhận xét
về hình thang)


Mà AC = BD (gt)


 BE = BD   BDE c©n.
b) Theo kết quả câu a có:


BDE cõn ti B <i>∠</i> D1 = <i>∠</i> E.
Mà AC // BE  <i>∠</i> C1 = <i>∠</i> E (2
góc đồng vị).  <i>∠</i> D1 = <i>∠</i> C1 (=


<i>∠</i> <sub>E).</sub>


XÐt ACD vµ BDC cã:
AC = BD (gt).


<i>∠</i> <sub>C</sub><sub>1</sub><sub> = </sub> <i></i> <sub>D</sub><sub>1</sub><sub> (c/m trên)</sub>
Cạnh DC chung


ACD = BDC (c.g.c)


<b>HĐ3 H ớng dẫn về nhà </b>


Ôn tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân.
- Làm bài tập 17, 19 <75 SGK> ; 28, 29 <63 SBT>.


<i> Ngày 7 tháng 9 năm 2009</i>

<i>Tiết 5:</i>

$4 <b>đờng trung bình của tam giác, của hình thang</b>



<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Kiến thức : HS nắm đợc đ/n và các định lí 1, 2 về đờng TB của tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào giải các bài
toán.


- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Thớc thẳng , bảng phụ, com pa, phấn màu.- HS : Thớc thẳng, com pa.
III. Hoạt động dạy hc:


Cỏc H Hot ng GV - HS Ghi bng


<b>HĐ1</b>
<b>Kiểm tra</b>


<b>bài cò</b>:


HS1- Phát biểu nhận xét về hình thang
có 2 cạnh bên song song, ht có hai đáy
bằng nhau.


HS2 - Vẽ <i>Δ</i> ABC, vẽ trung
điểm D của AB, vẽ đờng thẳng xy qua D
và song song với BC cắt AC tại E. Quan
sát và dự đoán về vị trí của E trên AC.
- GV: Đặt vấn đề vào bài mới.





A


D E


B C


( Dự đoán điể E là trung điểm của AC)
<b>HĐ2</b> Gv: Yêu cầu HS đọc định lí 1, nêu gt, kl.


- GV gỵi ý: Để chứng minh AE = EC, nên
tạo ra 1 tam giác có cạnh là EC và bằng


<i></i> <sub>ADE. </sub>


Nên vẽ EF // AB (F BC).


- GV tóm tắt các bíc chøng minh.
CÇn c/m ADE = EFC


 AE = EC


- Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung định lí.
- GV dùng phấn màu tô đậm đoạn DE.
- DE gọi là đờng trung bình của tam giác
ABC.


? Vậy thế nào là đờng trung bình của một


tam giác ?


- HS đọc định nghĩa.
A


D E


<b>1. </b>định lí 1 A


D E


B C
GT: ABC ; AD = DB ; DE // BC.
KL: AE = EC.


Chøng minh:
KỴ EF // AB (F  BC).


H×nh thang DEFB cã hai c¹nh bên song
song (DB // EF)


Nên DB = EF


Mà DB = AD (gt)  AD = EF.
ADE vµ EFC cã:


AD = EF (c/m trªn)
<i>∠</i> <sub>D</sub><sub>1</sub><sub> = </sub> <i>∠</i> <sub>F</sub><sub>1</sub><sub> (= B)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B C C



? Trong 1  có mấy đờng trung bình ?


 ADE = EFC (c . g . c)
 AE = EC (cạnh tơng ứng).
Vậy E là trung điểm của AC.


2.Định nghĩa:(SGK trang 77)


<b>HĐ3</b>


- Yêu cầu HS làm ?2.


- Yờu cầu HS đọc định lí 2 (77 SGK)
Nhận xét: <i>∠</i> ADE = <i>∠</i> B và DE =


1
2 BC.


Yêu cầu HS nêu GT, KL


- HS c chng minh trong tài liệu SGK,
1 HS trình bày miệng, các HS khỏc nhn
xột, gúp ý.


Yêu cầu HS thực hiện ?3.


- GV đa đầu bài và hình vẽ lên bảng phô.
B C



D E


A


3.Định lí 2


GT: ABC ; AD = DB ; AE = EC.
KL: DE // BC ; DE = 1


2 BC.
A


E


D £ F




B C
?3ABC cã: AD = DB (gt)


AE = EC (gt)


 đt DE là đờng trung bình của ABC
 DE = BC<sub>2</sub>


( t/c đờng TB).
 BC = 2 DE.


BC = 2. 50 = 100 (m)



<b>H§ 4: Cđng cè - LuyÖn tËp: </b>GV cho HS làm bài tập:Bài 20 (79 SGK).
<b>HĐ 5 : Hớng dÉn vỊ nhµ :</b>- - Lµm bµi tËp 21 ( trang79 SGK) 34,39 (64 SBT)




Ngày 11 tháng 9 năm 2009
<i><b>Tiết 6: $4 </b></i>

<b>đờng trung bình của hình thang (</b>

<b>t</b>

<b>2)</b>


<b>I</b>


. Mơc tiªu :


- Kiến thức : HS nắm đợc đ/n và các định lí về đờng trung bình của hình thang.


- Kĩ năng : + HS biết vận dụng các định lí về đờng trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng
minh hai đờng thẳng bằng nhau, 2 đờng thẳng song song.


+ Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào
giải các bài tập.


- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.
<b>II. </b>


Chn bÞ cđa GV và HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS : Thớc thẳng, com pa.
III. Tiến trình dạy học:


Cỏc H Hot ng GV - HS Ghi bng



HĐ1
Bài cũ


- Phỏt biu nh ngha, tính chất về
đ-ờng trung bình của tam giác, vẽ hỡnh
minh ho?.


Giải bài tập 21 SGK ?


HĐ2


- Yêu cầu HS thực hiện ?4 trang 78
SGK).


- Một HS lên bảng vẽ hình, các HS
khác vẽ hình vào vở.


? Có nhận xét gì về vị trí điểm I trên
AC , điểm F trên BC ?


?HÃy C/m I là trung điểm của AC, F
là trung điểm của BC


- GV gợi ý: Để chứng minh BF = FC,
tríc hÕt chøng minh AI = IC.


- 1 HS chứng minh bằng miệng.
- Yêu cầu HS nhËn xÐt.


- GV nhận xét, cho điểm HS.


? Qua ?4 ta rút ra đợc định lí nào?
- Yêu cầu HS nêu GT, KL định lí 3.
- GV giới thiệu: đờng thẳng EF ở trên
là đờng trung bình của hình thang
ABCD.


? Vậy thế nào là đờng trung bình của
hình thang?


- HS đọc định nghĩa đờng trung bình
của hình thang.


GV dùng phấn màu tơ màu đờng trung
bình của hình thang ABCD.


? Hình thang có mấy ng trung
bỡnh?


<b>1 Định lí 3</b>


A B
E F
I


D C
Định lí 3:


GT: ABCD là ht (AB // CD).


AE = ED ; EF // AB ; EF // CD.


KL: BF = FC.


<i>Chøng minh:</i>


Gäi I là giao điểm của AC và EF ta có:
<i></i>ADC có E là trung điểm của AD (gt)
vµ EI//CD (gt) nên I là trung điểm của AC
(Đ/lí 1)


<i>Δ</i>ABC cã I lµ trung điểm của AC và
IF//AB nên F là trung điểm của BC


<i></i> BF = FC


<b>2 Định nghĩa:</b> ( SGK trang 78)




A B


M N


D C


H§3


? Từ tính chất đờng trung bình của
tam giác, hãy dự đốn đờng trung
bình của hình thang có những tính


chất gì ?


- Đờng trung bình của hình thang
song song với 2 đáy.


-GV Nêu định lí 4 SGK.


<b>3TÝnh chÊt ® êng trung bình của tam giác</b>
Định lí 4


A B
E F


D C K
GT AE = ED ; BF = FC.


EF // AB ; EF // CD
KL EF = AB+CD


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Yêu cầu nêu GT, KL.
- HS vẽ hình vào vở.


- GV gi ý: Cn to ra mt tam giác
có EF là đờng trung bình. Muốn vậy
ta kéo dài đoạn thẳng DC tại K. Hãy
chứng minh AF = FK.


HS chứng minh tơng tự SGK.


Yêu cầu HS làm ?5.


Ta tính x dựa trên cơ sở nào?


( Da vào t/c đờng trung bình của
hình thang)


?5. H×nh thang ACHD (AD // CH)
cã AB = BC (gt) .


BE // AD // CH (cùng  DH)
 DE = EH (đl 3 đờng TB hình thang).
 BE là đờng trung bình hình thang.
 BE = AD+CH


2  32 =
24+<i>x</i>


2


 x = 32. 2 - 24 = 40 m


<b>H§4 Cđng cè</b>


Bài tập:Các câu sau đúng hay sai, nếu sai sửa lại cho đúng:


1) Đờng trung bình của hình thang là đoạn thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh bên của hình thang.
2) Đờng TB của hình thang đi qua trung điểm 2 đờng chéo của hình thang.


3) Đờng TB của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.


- Làm bài 24 SGK.


<b>HĐ5 H ớng dẫn về nhà :</b>


<b> </b>- Nắm vững định nghĩa và 2 định lí về đờng trung bình của hình thang.
- Làm bài tập 23, 25, 26 <80 SGK>.


37 , 38 , 40 <64 SBT>.


<i> Ngày 14 tháng 9 năm 2009</i>
<b>Tiết 7:</b>


<b>Luyện tập</b>




<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Kiến thức : Khắc sâu kiến thức về đờng trung bình của tam giác và dfờng trung bình của hình thang
cho HS.


- Kĩ năng: + Rèn kĩ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ gt đầu bài trên hình.
+ Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. ChuÈn bị của GV và HS:</b>


- GV: Thớc thẳng , bảng phơ, com pa, .


- HS : Thíc th¼ng, com pa.



III. Tiến trình dạy học:


Cỏc H Hot ng GV - HS Ghi bng


HĐ1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

giác,hình thang


- Lµm BT 24 SGK/80


HS2: phát biểu tính chất đờng TB tam
giác, hình thang


- Lµm BT 25 SGK/80


H§2


Luyện tập 1HS đọc đề bài- GV v hỡnh 45 lờn bng


1HS lên bảng trình bày


HS cả lớp làm vào vở - GV kiểm tra.


HS c l , v hỡnh ghi GT,KL


? EK là gì cđa tam gi¸c ADC?


?Theo tính chất đờng tb tam giác ta có
điều gì?



b) GV gỵi ý HS xÐt 2 TH:
- E, K, F không thẳng hàng.
- E , K , F thẳng hàng


?Nếu E , K , F thẳng hàng thì tứ giác
ABCD là hình gì?


<i>H</i>


<i> ớng dẫn HS làm BTập nâng cao(8B)</i>
Bài 3: Cho h×nh vÏ:


A




M N


<b>1) Bài 26</b>


8cm


y
x


16cm


A B



G H


C D


E F


<b>Giải:</b>


Theo hỡnh vẽ ta có CD là đờng trung
bình của hình thang ABFE nên ta có
CD= AB+EF


2 =
8+16


2 =12(cm)
Tơng tự EF là đờng TB của hình
thang CDHG nên ta có


EF = CD+EF
2 =


12+<i>y</i>


2 =16


=> 12+y= 32 => y=32 - 12 = 20 (cm)
<b>2) Bµi 27/ 80</b>


F


K


E


B


C
D


A


a) Xét <i>Δ</i> ADC có AE= ED,AK=KC
=> EK là đờng T/b của <i>Δ</i> ADC
=> EK = CD


2 (t/c đờng tb tam giác)
Tơng tự KF là đờng T/b của <i>Δ</i> ABC
=> FK =


AB
2
¿❑




b) NÕu E , K , F không thẳng hàng,
EKF có EF < EK + KF (bđt ).
 EF < DC


2 +


AB


2
EF < AB+DC


2 (1).
NÕu E , F , K thẳng hàng thì:
EF = EK + KF.


EF = DC
2 +


AB
2 =


AB+DC


2
(2).


Tõ (1) vµ (2) ta cã
FF<i>≤</i>AB+CD


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B


D I C
a) Tứ giác BMNI là hình gì ?


b) Nếu  = 580<sub> thì các gãc cđa tø</sub>
gi¸c BMNI b»ng bao nhiêu ?



a) + Tứ giác BMNI là hình thang cân
vì: MN // BI và BN = MI (= AC


2 ).
(HS tù c/minh)


b) HS vỊ nhµ lµm.


<b>Híng dÉn vỊ nhµ </b>:


- Ơn lại định nghĩa và các định lý về đờng trung bình của tam giác, của hình thang. Ơn lại các bài tốn
dựng hình đã biết. < Trang 81, trang 82 SGK>.


- Lµm bµi tËp 37 , 38 , 41 < Trang 64 SBT>.


<i>Ngµy 21 tháng 9 năm 2009</i>


<b>Tiết 8:</b>


$ 5 dựng hình bằng thớc và com pa
Dựng hình thang



<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Kiến thức : HS biết dùng thớc và com pa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố
đã cho bằng số và biết trình bày 2 phần: Cách dựng và chứng minh.


- Kĩ năng : HS biết sử dụng thớc và com pa để dựng hình vào vở một cách tơng đối chính xác.



- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ. Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận
dụng dựng hỡnh vo thc t.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<b> </b>GV: Thớc thẳng có chia khoảng , bảng phụ, com pa, thớc đo góc.


- HS : Thớc thẳng có chia khoảng , com pa, thớc đo góc.


<b>III. Tiến trình d¹y häc: </b>


Các HĐ Hoạt động GV - HS Ghi bng


HĐ1Bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS


HĐ 2


? Để vẽ hình ta dùng những dụng cụ nào?


(Thớc, eke, com pa, thớc đo góc...)


?- Thc thng có tác dụng gì ?
-(vẽ đợc đt. đoạn thẳng, tia....)
? Com pa có tác dụng gì ?


(Vẽ đợc đờng trịn hoc cung trũn khi bit
tõm v bỏn kớnh)


<b>1Bài toán dùng h×nh:</b>



Ta xét các bài tốn vẽ hình mà chỉ
sử dụng hai dụng cụ là thớc và compa,
chúng đợc gọi là các bài toỏn dng
hỡnh.


HĐ3 ? ở hình học líp 6 vµ líp 7 víi thíc vµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

com pa, ta đã biết cách giải các bài toán
dựng hỡnh no?


HS trả lời - GV chốt lại nh SGK


( Ghi néi dung ë b¶ng phơ)


- Ta đợc phép sử dụng các bài tốn dựng
hình trên để giải các bài tốn dựng hình
khác. Cụ thể là bài tốn dựng hỡnh thang


HĐ4


a. Phân tích:


? Quan sát hình cho biết tam giác nào
dựng đợc ngay ? Vì sao ?


? GV nối AC hỏi tiếp: Sau khi dựng xong
ACD thì đỉnh B đợc xác định nh thế nào
?


- ACD dựng đợc ngay vì biết hai cạnh


và góc xen giữa.


- Đỉnh B phải nằm trên đt qua A song
song với DC ; B cách A là 3 cm nên B
phải nằm trên đờng trịn tâm A, bán kính
3 cm.


b) C¸ch dùng:


- GV dùng theo từng bớc, yêu cầu


- HS dựng hình vào vở và ghi các bíc
dùng nh híng dÉn cđa GV


+ Tứ giác ABCD dựng trên có thoả mãn
tất cả điều kiện đề bài u cầu khơng ? Đó
là bớc chứng minh.


c) Chøng minh (SGK).
d) BiƯn ln:


- Có thể dựng đợc bao nhiêu hình
thang thoả mãn các điều kiện của đầu


<b>3. Dùng h×nh thang:</b>


Dựng hình thang ABCD biết đáy
AB = 3 cm và CD = 4 cm , cạnh bên
AD = 5 cm ; D = 700<sub>.</sub>



3
2


4
70


A


x


D C


B


C¸ch dùng
- Dùng ACD cã:


D = 700<sub> ; DC = 4 cm ; DA = 2 cm.</sub>
= Dựng Ax // DC (tia Ax cùng phía
với C đối với AD).


- Dựng B thuộc Ax sao cho AB = 3
cm. Nối BC. Ta đợc hình thang cần
dựng


Chøng minh(SGK)


Biện luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bài ? Giải thích.



Cúng cố: Nhắc lại nội dung của các bớc
cách dựng và chứng minh.


<b>HĐ 5 H ớng dẫn về nhà </b>


- Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản.- Nắm vững yêu cầu các bớc của 1 bài toán dựng
hình . Trong bài làm chỉ yêu cầu trình bày bớc cách dựng vµ chøng minh.


- Lµm bµi tËp: 29 , 30 , 31 , 32 <83 SGK>.


<i>Ngày 28 tháng 9 năm 2009</i>
<i><b>TiÕt 9: </b></i>

<b>luyÖn tËp</b>




<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Kiến thức: Củng cố cho HS các phần của một bài tốn dựng hình. HS biêt vẽ phác hình để phân tích
miệng bài tốn, biết cách trình bày phần cách dựng và chứng minh.


- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng thớc và com pa để dựng hình.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ hỡnh.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


- GV: Thc thẳng, com pa, thớc đo độ.
- HS : Thớc thẳng com pa thớc đo độ.
<b>III. Tiến trình dạy học: </b>


Các H Hot ng GV - HS Ghi bng



<b>HĐ1</b>
<b>Bài cũ</b>


HS1) Một bài toán dựng hình cần làm
ra những phần nào?


HS2 ) Chữa bài tập 31 tr 83 SGK.
- GV đa đầu bài lên bảng phụ


2cm


2cm


4cm
4cm
A


D C


B


Cách dựng:
- Dựng ADC có:
DC=AC = 4cm
AD = 2cm


- Dùng tia A x / / DC.( A x cïng phÝa
víi AC)



- Dùng B trªn A x sao cho AB = 2cm.
Nèi B,C.


* Chøng minh: ABCD là hình thang vì
AB / / DC, hình thang ABCD cã AB
=AD = 2cm; AC = DC =4cm.


<b>H§ 2</b>
<b>LuyÖn tËp</b>


- GV yêu cầu HS làm bài 32 trang 83 SGK
- Lu ý HS: Chỉ đợc dùng thớc và com pa
?Hãy dựng góc 60o <sub>trớc.</sub>


?Làm thế nào để dựng đợc góc 600<sub> bằng</sub>
thớc và com pa?( Dựng 1 tam giác đều có
cạnh tuỳ ý để có góc 600<sub>)</sub>


?§Ĩ cã góc 300<sub> thì làm thế nào?</sub>


( Dng tia phõn giỏc của góc 600<sub> ta đợc</sub>
góc 300<sub>)</sub>


C¶ líp thùc hiƯn vào vở


- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bµi 34 tr 83 SGK.


GV cho HS đọc đề bài, vẽ phác một hình


có các số đo thoả mãn đ/k bài toán


- Yêu cầu HS điền tất cả các yếu tố đã
cho vào hình.


- Tam giác nào dựng đợc ngay?
Tam giác ADC dựng đợc vì biết
<i>∠</i> D= 900<sub>; cạnh AD = 2cm; DC = </sub>
3cm.


- §Ønh B dùng nh thÕ nµo?


Đỉnh B cách C là 3cm nên B thuộc ( C;
3cm) và đỉnh B nằm trên đờng thẳng đi
qua A song song với DC.


- GV cho các độ di trờn bng.


- GV yêu cầu một HS lên bảng dựng
hình, các HS khác trình bày cách
dựng vào vë.


- Yêu cầu 1 HS khác lên chứng minh.
- Có bao nhiêu hình thang thoả mãn
các điều kiện của đề bài?


- HS: có 2 hình thang ABCD và
AB'<sub>CD thoả mãn các điều kiện của đề</sub>
bài. Bài tốn có 2 nghiệm hình.
- GV cho HS lớp nhận xột, ỏnh giỏ


cho im.


30


2.Bài 34 SGK
a) Cách dựng:


- Dựng tam gi¸c ADC cã gãc D =
900<sub>; AD = 2cm; DC = 3cm</sub>


- Dựng đờng thẳng yy'<sub> đi qua A và</sub>
yy'<sub>// DC.</sub>


- Dựng đờng trịn tâm C bán kính
3cm cắt yy'<sub> tại điểm B (và B</sub>'<sub>).</sub>
Nối BC (và B'<sub>C)</sub>


2cm


3cm
3cm


3cm


A B


D C


B'



b) Chứng minh:


ABCD là hình thang vì AB // CD.Cã
AD = 2cm; gãc D = 900<sub>; DC = 3cm</sub>
(theo cách dựng).


<b>HĐ3 H ớng dẫn về nhà</b>


- Cn nm vng để giải một bài tốn dựng hình ta phải làm những phần nào.
- Rèn thêm kỹ năng sử dụng thớc v com pa trong dng hỡnh.


- Làm tốt các bài tËp 46; 49; 50; 52 tr 62 SBT.


<i>Ngày 2 tháng 10 năm 2009</i>
<i><b>Tiết 10:</b></i>

<b>đối xứng trục</b>



<b>I. Môc tiªu : </b>


+HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đờng thẳng d.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trớc
qua một đờng thẳng. Biết chứng minh 2điểm đối xứng với nhau qua một đờng thẳng


+HS nhận biết đợc hình có trục đối xứng trong tốn học và trong thực tế.


-Có kỹ năng vẽ 2 hình đối xứng với nhau qua một đoạn thẳng.Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình.


<b>II. Chn bÞ của GV và HS: </b>


- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.


- HS : Thớc thẳng com pa, tấm bìa hình thang cân.
III. Tiến trình dạy học:


Cỏc H Hot ng GV - HS Ghi bng


<b>HĐ1</b>
<b>Bài cũ</b>


HS1: a) §êng trung trùc của một đoạn
thẳng là gì?


ng trung trực của một đoạn thẳng là
đ-ờng thẳng vng góc với đoạn thẳng đó tại
trung điểm của nó.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn và cho điểm.


GV t vn vo bi mới


HS2: b) Cho đờng thẳng d và một điểm A
không thuộc d. Hãy vẽ điểm
A'<sub> sao cho d là đờng trung trực của đoạn thng</sub>
A'<sub>A</sub>




d


A A'



<b>HĐ2</b>


- GV chỉ vào hình vÏ giíi thiƯu:


Trong hình trên A'<sub> gọi là điểm đối xứng</sub>
với A qua đờng thẳng d và A là điểm đối
xứng với A'<sub> qua đờng thẳng d.</sub>


Hai điểm A; A'<sub> nh trên gọi là 2 điểm đối</sub>
xứng nhau qua đờng thẳng d.


d gọi là trục đối xứng .


? Vậy thế nào là 2 điểm đối xứng qua
đ-ờng thẳng d?


- GV ghi tóm tắt định nghĩa lên bảng., HS
ghi vào vở.


- BT: Cho đờng thẳng d; M d; Bd, hãy
vẽ điểm M '<sub> đối xứng với điểm M qua d,</sub>
vẽ điểm B'<sub> đối xứng với B qua d.</sub>


? Vẽ đợc mấy điểm M' ? ( 1 điểm M")
? Nêu nhận xét về B và B' <sub> (B' trùng B)</sub>


1.Hai điểm i xng qua mt ng thng.


d



A B


Định nghĩa:
(SGK trang 84.)
Tãm t¾t:


A và A''<sub> đối xứng với nhau qua đờng thẳng d </sub>
 Đờng thẳng d là trung trực của đoạn thẳng
AA'.


d


A A'


<b>HĐ3</b> - GV yêu cầu HS thực hiện ?2
- HS vẽ vào vở, một HS lên bảng vẽ.
- Nêu nhận xét về điểm C'<sub> ( C' </sub> <sub> A'B')</sub>
- Hai đoạn thẳng AB và A'<sub> B</sub>'<sub> có đặc điểm </sub>
gì?( HS trả lời)


- Hai đoạn thẳng AB và A'<sub> B</sub>'<sub> là hai đoạn </sub>
thẳng đối xứng với nhau qua đờng thẳng d
? Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua


<b>2. Hai hình đối xứng qua một đ ờng thẳng</b>
<b>?2</b> B
C


A


d

A'


C'
B'


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đờng thảng d?


- GV giới thiệu 2 đoạn thẳng, hai hình, 2
góc, 2 tam giác đối xứng với nhau qua
đ-ờng thẳng d.


- KL: SGK trang 85.


<b>H§4</b>


?3. Xét tam giác ABC cân tại A. Hình đối
xứng với cạnh AB qua đờng cao AH là
cạnh AC.


- Hình đối xứng với cạnh AC qua AH là
cạnh AB.


- Hình đối xứng với đoạn BH qua AH là
đoạn CH và ngợc lại.


- Đờng cao thuộc cạnh đáy là trục đối
xng ca tam giỏc cõn.



- Yêu cầu HS làm ? 4


GV dùng miếng bìa có dạng chữ A, tam
giác đều, hình trịn gấp theo các trục đối
xứng để minh hoạ.


- Hình thang cân có trục đối xứng khơng?
- u cầu HS đọc ĐL7 SGK


<b> 3Hình có trục đối xứng</b>




H


B <sub>C</sub>


A


- §N: (SGK trang 86)


- ?4. a) Chữ cái in hoa có 1 trục đối xứng.
b) Tam giác đều ABC có 3 trục đối xứng.
c) Đờng trịn tâm O có vơ số trục i xng.


<b>Củng cố luyện tập</b>
- Yêu cầu HS làm bài 41 SGK
<b>HĐ5 H ớng dẫn về nhà</b>


- Cn hc thuộc, hiểu các định nghĩa, các định lý, tính chất trong bài.


- Làm tốt các bài tập 35; 36; 37; 39 tr 87 ; 88 SGK.


<i>Ngày 5 tháng 10 năm 2009</i>


<i><b>TiÕt 11</b></i>

lun tËp



I .Mơc tiªu


- Củng cố kiến thức về trục đối xứng


- Rèn luyện kỹ năng vẽ điểm đói xứng với một điểm cho trớc, đoạn thẳng đói xứng với một đoạn
thẳng cho trớc qua một đờng thẳng.


- Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bớc đầu biết áp dụng tính đói xứng trục
vào vẽ hình, gấp hỡnh.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Thớc thẳng com pa


III. Tiến trình dạy học:


Cỏc H Hot ng GV - HS Ghi bng


<b>HĐ1</b>
<b>Bài cũ</b>


HS1: Định nghĩa hai hình đối xứng
với nhau qua một đờng thẳng?



- Vẽ hình đói xứng với <i>Δ</i> ABC qua
đờng thẳng d


2 HS nhËn xÐt bµi làm hai bạn GV cho
điểm.


HS2: làm bài tập 36 SGK


x


y
O


A


C
B


<b>H§2</b>
<b>lun</b>


<b>tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV đọc đầu bài, ngắt từng ý, yêu cầu
1HS lên bảng vẽ hình.


-GV ghi kÕt luËn: Chøng minh
AD + DB  AE +EB.



? HÃy phát hiện trên hình những cặp
đoạn thẳng b»ng nhau. Gi¶i thÝch?
?VËy tỉng AD + DB = ?


AE + EB =?


? T¹i sao AD + DB Lại nhỏ hơn AE
+EB?


- Nh vậy nếu A và B là hai điểm thuộc
cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đờng
thẳng d thì điểm


(Giao điểm của CB với đờng thẳng d) là
điểm có tổng khoảng cách từ đó tới A và
B l nh nht.


- áp dụng kết quả câu a hÃy trả lời câu
hỏi b? Yêu cầu HS lên bảng vẽ và trả
lời.


- Bài 40 tr 88 SGK.


- GV đa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu
HS quan sát và trả lời câu hỏi: Biển
nào có trục đối xứng?


Một em đứng tại chỗ trả lời bài
41-HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
Một em đứng tại chỗ trả lời bài


42-HS cả lớp theo dõi, nhận xét.


d.
D


A


C


B


E


Do điểm A đối xứng với điểm C qua
đờng thẳng d nên d là đờng trung trực
của đoạn thẳng AC


 AD = CD vµ AE = CE.
AD + DB = CD + DB = CB (1)
AE + EB = CE + EB


 CEB cã :


CB  CE + EB ( Bất đẳng thức tam giác)
 AD + DB  AE + EB.




b) Con đờng ngắn nhất mà bạn Tú nên đi
là con đờng ADB.



Bµi 40(SGK)


- Biển a, d ,b mỗi biển có một trục đối
xứng.


- Biển c khơng có trục đối xứng.
Bài 41(SGK)


a,b,c đúng
d sai


Giải thích: Đoạn thẳng AB có hai trục đối
xứng , đó là đờng thẳng AB và đờng trung
trực của đoạn thẳng AB


Bµi 42 (SGK)


a) các chữ cái có trục đói xứng :


- Chỉ có một trục đối xứng dọc, chẳng
hạn : A,M,T,U,V, Y.


- Chỉ có một trục đói xứng ngang:
B,C,D,Đ,E...


- Có hai trục đối xứng dọc và ngang, chẳng
hạn: H,O,X...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HĐ3 Bài tập về nhà</b>



- Cn ụn tp tt lý thuyết của bài đối xứng trục.
- Làm tốt các bài tập 60, 62, 64, 65 tr 71 SBT.
- Đọc mục : "Có thể em cha biết" SGK


<i><b>TiÕt12:</b></i>

<b>$7 hình bình hành</b>




I. Mơc tiªu:



- Kiến thức: HS nắm đợc định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu
hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ
giác là hình bình hành.


- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các
đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, hai đờng thẳng song song.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, rèn ý thức học tập cho HS.


<b>II. Chn bÞ cđa GV và HS: </b>


- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu, một số hình vẽ .
- Học sinh: Thớc thẳng, com pa.


III. Tiến trình dạyhọc:


Cỏc H

Hot ng GV - HS

Ghi bảng



H§1


Bài cũ <b>*</b>bên song song?Hãy vẽ một hình thang có hai cạnh


*Các cạnh đối của hình thang vừa vẽ
có vị trí tơng đối nh tế nào với nhau?
- Tứ giác có các cạnh đối song song
gọi là hình bình hành.


- GV đặt vấn đề vào bài.
Hđ2


Quan sát tứ giác ABCD trên hình 66
SGK, cho biết tứ giác đó có gì đặc
biệt?.


- GV yêu cầu HS đọc đinh nghĩa SGK.
- GV hớng dn HS v hỡnh


?Tứ giác ABCD là hình bình hành khi
nào? (GV ghi lại trên bảng)


?Vậy hình thang có phải là hình bình
hành không?


? Hình bình hành có phải là hình thang
không?


- HÃy tìm trong thực tế hình ảnh của
hình bình hành?


1.<b> Định nghĩa </b>


A B



D C


Tứ giác ABCD là hình bình hành
AB // CD ; AD // BC.


hđ3 ?Hình bình hành là tứ giác là hình
thang, vậy hình bình hành có những
tính chÊt g×?


?Hãy phát hiện thêm các tính chất về
góc, về cạnh, về đờng chéo của hình
bình hành?


<b>2.TÝnh chÊt</b>


* TÝnh chÊt:


- Hình bình hành mang đầy đủ tính chất
của tứ giác, của hình thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Yêu cầu HS chứng minh miệng .
- GV nối đờng chéo BD, Yêu cầu HS
chứng minh ý c).


Bµi tËp:Cho  ABC cã D, E , F theo thø
tù lµ trung điểm AB, AC, BC.


Chứng minh: BDEF là hình bình hành



B D= EF


B


A


C


D E


F


O


A B


D C


- Trong h×nh bình hành các góc kề với
mỗi cạnh bù nhau.


- Các cạnh đối bằng nhau.
- Các góc đối bằng nhau.


- Hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đờng.


Chøng minh (SGK)
Bµi tËp:



 ABC có AD = DB (gt)
AE = EC (gt)
 DE là đờng trung bình của 
 DE // BC


Chứng minh tơng tự  E F // AB. Vậy tứ
giác BDE F là hình bình hành (theo định
nghĩa )  B D=E F(Theo tính chất hình
bình hành).


hđ4 ?Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết một
hỡnh bỡnh hnh?


- HS nêu các dấu hiệu nhận biết.


- GV đa 5 dấu hiệu nhận biết hình bình
hành lên bảng phụ nhấn mạnh.


- GV: Trong 5 du hiu ny có 3 dấu
hiệu về cạnh, một dấu hiệu về gúc, mt
du hiu v ng chộo.


- Yêu cầu HS về nhà chứng minh.
- Yêu cầu HS làm ?3. tr92 SGK.
( GV đa đầu bài lên bảng phụ)


Yêu cầu HS làm bài 82 SGK.
- HS trả lời miệng.



3.<b>Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:</b>


( SGKtrang 91).
?3.


a) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có
các cạnh đối bằng nhau.


b) Tứ giác E FGH là hình bình hành
vì có các góc đối bằng nhau.


c)Tø giác IKMN không phải là hình bình
hành vì IN không // KM.


d) Tứ giác PQRS là hình bình hành vì có
hai đờng chéo cắt nhau ở trung điểm mỗi
đờng.


e) Tứ giác XYUV là hình bình hành vì
có hai cạnh đối VX và UV song song và
bằng nhau.


<b>LuyÖn tập tại lớp</b>


Bài 82.


- T giỏc ABCD l hỡnh bỡnh hành, tứ
giác EFGH là hình bình hành vì có một
cặp cạnh đối song và bằng nhau.



- Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có
hai cặp cạnh đối bằng nhau hoặc hai
ờng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi
đ-ờng (Thông qua chứng minh tam giác
bng nhau)


<b>HĐ5 H ớng dẫn về nhà </b>


- Nm vng định nghĩa, Tính chất, dấu hệu nhận biết hình bình hành.
Chứng minh các dấu hiệu đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Ngày 12 tháng 10 năm 2009</i>


<b>Tiết13:</b>


<b>Luyện tập</b>



I. mục tiêu:


- KiÕn thøc: KiĨm tra, lun tËp c¸c kiÕn thøc vỊ hình bình hành (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu
nhận biÕt)


- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình,
chứng minh, suy luận hợp lý.- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, rèn ý thức học tập cho HS.
II. Chuẩn bị của GV v HS:


- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Thớc thẳng, com pa.


III. Tiến trình d¹y häc:



Các HĐ

Hoạt động GV - HS

Ghi bng



HĐ1
Bài cũ


- HS1 Phỏt biu nh ngha, tớnh cht
hỡnh bỡnh hnh.


- HS2 Chữa bài 46 trang 92 SGK.
- GV nhận xét cho điểm HS.
HĐ2


luyện
tập


- GV vẽ hình 72 lên b¶ng


?Quan sát hình, thấy ngay tứ giác
AHCK có đặc điểm gì?


(AH // CK vì cùng vng góc với BD)
? Cần chỉ ra tiếp điều gì, để có thể khẳng
định AHCK là hình bình hành?


(CÇn c/m AH = BK)


- Yêu cầu một HS chứng minh.


- Yờu cu mt HS chứng minh câu b.


? Điểm O có vị trí nh thế nào đối với
đoạn thẳng HK?


Bµi 47 trang 93 SGK.


ABCD là hình bình hành
GT AH  DB, CK  DB
OH = OK


KL a) AHCK là hình bình hành.
b) A; O : C th¼ng hàng
Chứng minh:


a)Theo đầu bài ta có:
AH DB


CK DB  AH // CK (1)
XÐt ∆ AHD vµ ∆ CKB cã :
H = K = 900


AD = CB ( tính chất hình bình hành)


<i></i> D1 = <i>∠</i> B1 (so le trong cña AD //


BC)


 ∆ AHD = ∆ CKB (c¹nh hun gãc
nhän)


 AH = CK ( Hai cạnh tơng ứng) (2)


Từ (1), (2)  AHCK là hình bình hành.
b)- O là trung điểm của HK mà AHCK là
hình bình hành ( Theo chứng minh câu a).
 O cũng là trung điểm của đờng chéo AC
(theo tính chất hình bình hnh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu HS làm bài 48 SGK.


- Yêu cầu HS vẽ hình, viết giả thiết, kết
luận.


? F EG H là hình gì?


?GV: H,E là trung ®iĨm cđa AD ; AB.
VËy cã kÕt ln g× về đoạn thẳng HE?


? Tng t i vi on thng GF?


? So sánh HE và GF?


<i><b>Hớng dẫn làm bài 49SGK</b></i>



*xét cho AKCI là hình bình hành theo dấu
hiệu 3 th× sÏ cã AI // CK


*Dựa vào Đ/lí 1 bài đờng trung bình của
tam giác sẽ c/m đợc DM =MN


vµ MN =NB



(HS vỊ nhµ tù lµm)


F
G


H <sub>E</sub>


A


D


C


B


GT Tø gi¸c ABCD
AE = EB ; BF = FC
CG = GD ; DH = HA


KL Tø gi¸c E FGH là hình gì ?
Vì sao?


<i><b>Giải</b></i>


Theo u bi:


H ; E ; F ; G lần lợt là trung điểm cña AD;
AB; CB ; CD



 đoạn thẳng HE là đờng trung bình của ∆
ADB


 HE // DB vµ HE = 1


2DB


Đoạn thẳng FG là đờng trung bình của
∆ DBC.


 GF // DB vµ GF = 1


2DB


 HE // GF ( // DB ) vµ HE = GF(=


DB
2 )


Tứ giác FEHG là hình bình hành.
Bài 49 SGK


N
M


K


I


A B



C
D


<b>HĐ3 Bài tập về nhà </b>


- Nm vng v phõn biệt định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Làm tốt các bài tập 49 SGK ; 83, 85, 87 tr 69 SBT.


<i>Ngày 16 tháng 10 năm 2009</i>



<i><b>Tiết 14:</b></i>

<b>$ 8 đối xứng tâm.</b>




I. mơc tiªu:


- Kiến thức: + HS hiểu các định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua
một điểm, hình có tâm đối xứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.


+ Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho
trớcqua một điểm.


+ Nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng.


- Thái độ : Rèn tính chính xác và cách lập luận trong chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị của GV v HS:



- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Thớc thẳng, com pa, giấy kẻ ô vuông.
III. Tiến trình dạy học:


Cỏc H

Hot ng GV - HS

Ghi bng



HĐ1
Bài cũ


HS1 Phỏt biu /n 2 điểm. 2 hình đối xứng
với nhau qua một đờng thẳng, hình có trục
đối xứng


Kiểm tra đị dùng hc tp ca HS


Hđ2


- GV yêu cầu HS thực hiện ?1.


- GV giới thiệu :Khi O là trung điểm đoạn
AA'; Ta nói A'<sub> là điểm đối xứng với A qua </sub>
O, A là điểm đối xứng với A'<sub> qua O, A và A</sub>'
là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O.
?Vậy thế nào là hai điểm đối xng vi nhau
qua im O ?


Y/C HS nhắc lại Đ/n vài lợt
? Nếu A O thì A'<sub> nằm ở đâu?</sub>


- GV nờu quy c: im i xng vi điểm


O qua O cũng là điểm O.


?Với một điểm O cho trớc, ứng với một
điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng với
điểm A qua O?


<b>1. Hai điểm đối xứng qua một điểm </b>
?1.


A A’
O


* § / N : SGK.


<i>- NÕu A  O th× A'<sub>  O.</sub></i>


Với một điểm O cho trớc ứng với một điểm A
<i>chỉ có một điểm đối xứng vi A qua im O.</i>


hđ3


- GV yêu cầu HS làm ?2.


- HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng làm.
- GV vẽ lên bảng điểm O và đoạn thẳng AB,
yêu cầu HS:


+ V im A'<sub> i xng vi A qua O.</sub>
+ Vẽ điểm B'<sub> đối xứng với B qua O.</sub>



+ Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB vẽ điểm
C'<sub> đối xứng với C qua O.</sub>


?Cã nhËn xÐt g× về vị trí của điểm C'<sub>?</sub>


? Th no l hai hình đối xứng với nhau qua
điểm O?


- HS nêu định nghĩa SGK.


- GV đa hinh 77 SGK lên bảng phụ , giới
thiệu hai đoạn thẳng, hai đờng thẳng, hai
góc, hai tam giác đối xứng nhau qua tâm O.
? Nêu nhậnn xét về hai đoạn thẳng (góc,
tam giỏc) i xng qua 1 im?


? Quan sát hình 78, cho biết hình H và H'<sub> có</sub>
quan hệ gì? Nếu quay H quanh 1 gãc 1800
th× sao?


<b>2.Hai hình đối xứng nhau qua mt im </b>
<b>?2</b>
A B
A'
B'
C
C'


- Điểm C'<sub> thuộc đoạn th¼ng A</sub>'<sub>B</sub>'<sub>.</sub>



- Hai đoạn thẳng AB và A'<sub> B</sub>'<sub> là hai đoạn thẳng</sub>
đối xứng với nhau qua O. Hai đoạn thẳng AB
và A'<sub>B</sub>'<sub> là hai hình đối xứng với nhau qua O.</sub>
<b> Định nghĩa: SGK.</b>


<i> O gọi là tâm đối xứng .</i>


<i>- Nhận xét: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam </i>
<i>giác) đối xứng với nhau qua 1 điểm thì chúng </i>
<i>bằng nhau.</i>


h®4


? ở hình bình hành ABCD, tìm hình đối
xứng của cạnh AB, của cạnh AD qua tâm O?
- Điểm đối xứng qua tâm O với điểm M bất kì
thuộc hình bình hành ABCD ở đâu?


- GV giới thiệu : Điểm O là tâm đối xứng
của hình bình hành ABCD và nêu tổng quát,
nêu định nghĩa tâm đối xứng của hình H
SGK.


- Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK.
- Cho HS là ?4.


<b>3. Hình có tâm đối xứng</b>
?3


O



A B


D C


<b> §Þnh nghÜa: SGK</b>
- §Þnh lý: SGK.


?4.Chữ O; chữ H ... có tâm đối xứng


h®4
Lun


tËp
-cịng cè


Bài tập : Trong các hình sau, hình nào có
tâm đối xứng? Hình nào có trục đối xứng?
Có mấy trục đối xứng?


Bµi tËp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> M H I </b>


<b> </b>


Tam giác u Hỡnh bỡnh hnh


Đờng tròn Hình thang cân
- Yêu cầu HS lµm theo nhãm.



- u cầu đại diện một nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu HS làm bài 51 SGK.


- GV đa hình vẽ có điểm H lên bảng


ph.Yờu cầu HS lên vẽ điểm K đối xứng với
H qua gốc toạ độO và tìm toạ độ của điểm
K.


Chũ H có 1 tâm đối xứng, có 2 trục đối xứng.
Chữ I có một tâm đối xứng, có 2 trục đối
xứng.


Tam giác đều: Khơng có tâm đối xứng, có 3
trục đối xứng.


Hình bình hành: Có 1 tâm đối xứng, khơng có
trục đối xứng


Hình thang cân: Khơng có tâm đối xứng, có 1
trục đối xứng.


Đờng trịn: Có một tâm đối xứng, có vơ số
trục đối xứng.


4


2



-2


-4


-5 O 5


H


K


3
-3


<b>HĐ5.H ớng dẫn về nhà </b>


- Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua một tâm, hai hình đối xứng qua một tâm, hình có tâm đối
xứng


- So sánh với phép đối xứng qua trục.
- Làm bài 50, 52, 53 , 56 tr96 SGK.


<i>Ngµy 19 tháng 10 năm 2009</i>


<i><b>Tiết15: </b></i>

<b>LuyÖn tËp.</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối
xứng qua một trục.


- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập


chứng minh, nhận biết khái niệm.


- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.


<b>II. Chn bÞ của GV và HS: </b>


- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
- Học sinh: Thớc thẳng, com pa.


<b>III. </b>Tiến trình bài dạy:


Cỏc H

Hot ng GV - HS

Ghi bảng



<b>H§1</b>


<b>Bài cũ</b> HS 1: a) Thế nào là hai điểm đối xứng qua


®iĨm O?


Thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm
O?


b) Cho  ABC nh h×nh vÏ. H·y vÏ  A'


B'<sub> C</sub>'<sub> đối xứng với  ABC qua trng </sub>


tâm G của ABC.
HS 2: Chữa bài 52 SGK.


<b>Bµi 52</b>



C


A B


E


D F


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 BC // AE (vì D, A, E thẳng hàng) và
BC = AE (= AD)


Tứ giác AEBC là hình bình hành
(theo dÊu hiÖu nhËn biÕt)


 BE // AC (1)
Chøng minh tơng tự


BF // AC và BF = AC (2)
Tõ (1 ) (2) ta cã:


E,B,F thẳng hàng theo tiên đề Ơclít và
BE = BF (= AC)


 E đối xứng vi F qua B.


<b>HĐ2</b>
<b>Luyện</b>


<b>tập</b>



Bài 54 tr 96 SGK.


- GV hng dẫn HS phân tích theo sơ đồ
ngợc từ dới lên. B và C đối xứng với
nhau qua O


<=> B,O,C thẳng hàng và OB = OC
<=> <i><sub>O</sub></i>


1+<i>O</i>




2+<i>O</i>




3+<i>O</i>




4=180


0


vµ OB=OC(=OA)
<=> <i><sub>O</sub></i>❑


1+<i>O</i>





2=90


0 <sub>, </sub> <i><sub></sub></i> <sub>AOB, </sub> <i><sub></sub></i>


AOC cân


Yêu cầu HS trình bày miệng, GV ghi
lại.


- Bài 56 SGK


- GV cn phõn tớch kĩ về tam giác đều
để HS thấy rõ là tam giac đều có 3 trục
đối xứng nhng khơng có tâm đối xứng.
- HS quan sát hình vẽ rồi trả lời bằng
miệng.


Bài 57: Cho HS đứng tại chỗ trả li


<b>Bài54 SGK</b>


y


x
K


E



O


A


B
C


<i>Giải:</i>


C v A i xng vi nhau qua Oy 
Oy là trung trực của CA  OC = OA.
  OCA cân tại O, có OE  CA
 O3 = O4 (T/C  cân)


Chøng minh t¬ng tù
 OA = OB vµ O1 = O2


VËy OC = OB = OA (1)
O3 + O2 = O4 + O1 = 900


 O1 + O2 + O3 + O4 = 1800 (2)


Từ (1) và (2)  O là trung điểm của
CB hay C và B đối xứng nhau qua O.


<b>Bµi 56</b>


a) Đoạn thẳng AB ;à hình có tâm đối
xứng.



b) Tam giác đều ABC khơng có tâm
đối xứng.


c) Biển cấm đi ngợc chiều là hình có
tâm đối xứng.


d) Biển chỉ hớng đi vòng tránh chớng
ngại vật khụng cú tõm i xng.


<b>Bài 57 SGK</b>


a) Đúng.
b) Sai


c) Đúng vì hai tam giác đó bằng nhau.


<b>Hoạt động 3 Củng cố </b>


- GV cho HS lập bảng so sánh hai phép đối xứng.


<b>Hoạt động 4 H ng dn v nh </b>


- Làm các bài tập 95, 96, 97 tr 70 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> Ngày 23 tháng 10 năm 2009</i>
<b>TiÕt16: </b>

<b>$9 </b>

<b>hình chữ nhật</b>


<b>I. </b>


<b> m ôc tiªu: </b>



- Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một
tứ giác là hình ch nht.


- Kỹ năng : HS biết vẽ hình chữ nhật, bớc đầu biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận
dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.


Bc u biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính tốn, chứng minh.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.


II. ChuÈn bị của GV và HS:


- GV: Thc thng, com pa, bảng phụ, phấn màu.Bảng vẽ sẵn một tứ giác để kiểm tra xem có là hình chữ
nhật khơng.


- Học sinh: Thớc thẳng, com pa. Ôn tập định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thang
cân. Ôn tập phép đối xứng trục, phép đối xứng tõm.


III Tiến trình dạy học:


Cỏc H Hot ng GV - HS Ghi bảng


H§1


- Đặt vấn đề vào bài: Hình chữ nhật đã rất
quen thuộc với chúng ta, hãy lấy ví dụ
thực tế về hình chữ nhật.


- GV vÏ một hình chữ nhật lên bảng. Yêu
cầu HS vẽ vµo vë.





?Hình chữ nhật là một tứ giác có đặc điểm
gì về góc?


- u cầu HS tóm tắt định nghĩa bằng kí
hiệu.


? Hình chữ nhật có phải là hình bình hành
không ? Có phải là hình thang cân không?
Vì sao?


- Hình chữ nhật là một hình bình hành, là
một hình thang cân, vậy hình chữ nhật có
những tính chất gì, ta chuyển sang phần 2


<b>1. Định nghĩa:</b>


<i><b>Hình chữ nhật là một tứ giác có 4 góc </b></i>
<i><b>vuông.</b></i>


A B


D C


<i>* Tứ giác ABCD là hình chữ nhật A = </i>
<i>B = C = D = 900<sub>.</sub></i>


- Hình chữ nhật là một hình bình hành vì


có A = C = 900<sub> và B = D = 90</sub>0<sub>.</sub>


- Hình chữ nhật là một hình thang cân vì
có: AB // DC (Theo c/m trên và D = C


HĐ2 ? Hình chữ nhật có tính chất gì?


? Kết hợp các tính chất trên, hình chữ nhật
có tính chất riêng nào?


Yêu cầu HS nêu tính chất này dới dạng
GT, KL.


? Để nhận biết một tứ giác là hình chữ


<b>2.Tính chất</b>


Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của
hình bình hành, hình thang cân.


Trong hình chữ nhật:


<i>+ Hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau </i>
<i>tại trung im ca mi ng.</i>


O


A B


D C



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HĐ3


nhật, cần chứng minh tứ giác có mấy góc
vuông? Vì sao?


?Mt tứ giác là hình thang cân cần có
thêm đều kiện về góc sẽ là hình chữ nhật?
Vì sao?


? Nếu tứ giác là hình bình hành cần có
thêm điều kiện gì sẽ thành hình chữ nhật?
- GV yêu cầu HS đọc lại dấu hiệu nhận
biết SGK.


- GV ®a H85 SGK và GT, KL lên bảng
phụ, yêu cầu HS chøng minh dÊu hiƯu 4.
? Tø gi¸c cã hai góc vuông có phải là hình
chữ nhật không?


? Hình thang có một góc vuông có phải là
hình chữ nhật kh«ng?


? Tứ giác có hai đờng chéo bằng nhau có
phải là hình chữ nhật khơng?


?Tứ giác có hai đờng chéo bằng nhau và
cắt nhau tại trung điểm của mi ng cú
l hỡnh ch nht khụng?



- Yêu cầu HS lµm ?2.


<b>3. DÊu hiƯu nhËn biÕt(SGK)</b>


A B
?2.


D C
C¸ch 1: KiĨm tra nÕu cã:


AB = CD ; AD = BC


Vµ AC = BD thì kết luận ABCD là hình
chữ nhật.


Cách 2: KiÓm tra nÕu cã: OA = OB = OC
= OD thì kết luận ABCD là hình chữ
nhật.


HĐ4


- GV yờu cu HS hot ng nhúm.
Na lp lm ?3.


Nửa lớp làm ?4.


- GV phát phiếu học tập có hình vẽ sẵn
cho các nhóm.


M


A


B


C


D


?3.


a)T giác ABCD là hình bình hành vì có
hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi
đờng, hình bình hành ABCD có A = 900
nên là hình chữ nhật.


b) ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC.
Có AM = 1


2AD=
1
2BC .


c) Vậy trong tam giác vuông, đờng trung
tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh
huyền.


- u cầu đại diện hai nhóm lên trình bày.
- GV đa định lí tr 99 lên bảng phụ yêu cầu
HS đọc lại.



- Hai định lí trên có liên quan với nhau
nh th no?


<b>4. áp dụng vào tam giác vuông </b>


?4.


l


M


D
C
B


A


a) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có
hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đờng. Hình bình hành ABCD là hình
chữ nhật vì có hai đờng chéo bằng nhau.
b) ABCD là hình chữ nhật nên BAC = 900<sub>.</sub>
Vậy  ABC vuông.


c) Nếu một tam giác có đờng trung tuyến
ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì
tam giác đó là tam giác vuông.


<b>Hoạt động 5 Củng cố </b>- Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ
nhật., Nêu các tính chất của hình chữ nhật. - Làm bài 60 SGK.



<b>Hoạt động 6 H ớng dẫn về nhà :</b>- Ơn tập định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân,
hình bình hành, hình chữ nhật và các định lí áp dụng vo tam giỏc vuụng.BT58-62SGK


<i><b>Ngày 26 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>Tiết17: </b>

<b>luyÖn tËp</b>




<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính
chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
- Học sinh: Thớc thẳng, com pa.


III. Tiến trình dạy học:


Cỏc H Hot ng GV - HS Ghi bng


<b>HĐ1</b>
<b>Bài cũ</b>


- Yêu cầu hai HS lên bảng kiểm tra.
- HS 1:


+ Vẽ một hình chữ nhật.


+ Chữa bài 58 SGK.
- HS 2:


+ Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật.
+ Nêu các tính chất về các cạnh và đờng
chéo của hình chữ nht.


+ Chữa bài 59 SGK.
<b>HĐ2</b>


<b>Luyện tập</b> 1.Bài 62 SGK.- GV đa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ.
Yêu cầu HS trả lời.


C




A M B




C




B
A



2.Bµi 64 SGK.


- GV hớng dẫn HS vẽ hình (bằng thớc kẻ
và com pa) để vẽ tia phân giác của một
góc


? H·y chứng minh tứ giác EFGH là hình
chữ nhật.


- GV gợi ý: nhận xét về DEC


?Các góc <i><sub></sub></i> EDC, <i><sub></sub></i> ECD có tổng số
đo bằng bao nhiêu? vì sao?


Tơng tự C/m cho các tam giácBFC và
AGB vuông ta sÏ cã tø gi¸c EFGH cã ba
gãc vuông nên nó là hình chữ nhật


3 Bài 65 SGK.


- Yêu cầu HS vẽ hình theo đề bài.
?Cho biết GT, KL của bài tốn.


?Tứ giác E FGH là hình gì? Vì sao?
HS nhận định EFGH là hình chữ nhật.


1)Bài 62.
a) Cõu a ỳng.


Giải thích: Gọi trung điểm của cạnh hun


AB lµ M  CM lµ trung tun øng với cạnh
huyền của vuông ACB vuông tại C  CM
= AB<sub>2</sub>  C  ( M; AB<sub>2</sub> )


b) Câu b đúng.


G¶i thÝch: Cã OA = OB = OC = R(o)  CO
lµ trung tun cđa  ACB mµ


CO = AB


2 ABC vuông tại C.


2)Bài 64


1
2


1
2
H


F


A B


D C


G
E



DEC cã : <i>∠</i> D1 = <i>∠</i> D2 =
<i>D</i>


2
<i>∠</i> C1 = <i>∠</i> C2 = <i>∠</i>


<i>C</i>


2


<i>∠</i> D + <i><sub>∠</sub></i> C = 1800<sub> (Hai gãc trong </sub>
cïng phÝa cña AD // BC)


 <i>∠</i> D1 + <i>∠</i> C 1 = 180
2


0


= 900
 <i>∠</i> E1 = 900


Chøng minh t¬ng tù  <i>∠</i> G1 = <i>∠</i> F1 =
900


Vậy tứ giác E FGH là hình chữ nhật vì có ba
góc vuông.


3)Bài 65




B




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

?Vậy để c/m EFGH là hình chữ nhật căn
cứ vào các điều kiện của đề bài thì ta c/m
dựa vào dấu hiệu nào?


?Dựa vào hình bình hành có một góc
vng.Làm thế nào để c/m EFGH là hình
bình hành?


?C/m cho EF // GH vµ EF = GH


E F



A C




H G


D




<b>Chøng minh:</b>


 ABC cã AE = EB (gt)
BF = FC (gt)


 E F là đờng trung bình của ABC
 E F // AC và FE = AC



2 (1)


Chứng minh tơng tự có HG là đờng trung
bình của  ADC.


 HG // AC vµ HG = AC
2 (2)
Tõ (1) vµ (2)  E F // GH ( // AC) vµ
EF = GH tứ giác EFGH là hình bình
hµnh ( theo dÊu hiƯu nhËn biÕt)


Cã E F // AC vµ BD  AC  BD  E F
Chứng minh tơng tự có EH // BD và
E F  EH  <i><sub>∠</sub></i> E = 900


VËy h×nh b×nh hành E FGH là hình chữ nhật
(theo dấu hiệu nhận biết)


<b>HĐ3.H ớng dẫn về nhà </b>


- Lm bi 114, 115, 117 121 trang 72 SBT.
- Ôn tập : Định nghĩa đờng trịn.


Định lí thuận và đảo của tính chất tia phân giác của một góc và tính chất đờng trung trực của một
đoạn thẳng.


- Đọc trớc bài đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc.


<i>Ngày 30 tháng 10 năm 2009</i>


Tiết19

<b>:</b>

<b> $10 đờng thẳng song song với một</b>




<b> đờng thẳng cho trớc.</b>




<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Kiến thức: HS nhận biết đợc khái niệm khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song, định lí về các đờng
thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đờng thẳng cho trớc một khoảng cho trớc.
- Kỹ năng: Biết vận dụng định lí về đờng thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng
nhau. Bớc đầu biết cách chứng minh một điểm nằm trên một đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho
trớc. Hệ thống lại bốn tập hợp điểm đã học.


- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.
<b>II. Chuẩn bị của GV v HS: </b>


- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, phÊn mµu.


- Học sinh: Thớc thẳng, com pa, ê ke. Ôn tập 3 tập hợp điểm đã học (đờng tròn tia phân giác của một góc,
đờng trung trực của một đờng thẳng), khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng, hai đờng
thẳng song song.


<b>III</b>. TiÕn trình dạy học:


Cỏc H Hot ng GV - HS Ghi bng


<b>HĐ1</b> GV yêu cầu HS làm ?1


- GV đa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ.


?T giỏc ABKH là hình gì? Tại sao?


?Vậy độ dài BK bằng bao nhiờu?


<b>1. Khoảng cách giữa hai đ ờng thẳng song</b>
<b>song</b>


a A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Vậy mọi điểm thuộc đờng thẳng a có
chung tính chất gì?


- u cầu HS đa ra nhận xét, từ đó rút ra
định nghĩa.


Cho 2 HS đọc li /n


ABKH là hình bình hành. Có H = 900<sub> </sub>
ABKH là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhËn
biÕt)


BK = AH = h (theo tÝnh chÊt h×nh chữ nhật)
* <b>Định nghĩa</b>: (SGK trang101)


<b>HĐ2</b>


- GV yêu cầu HS làm ?2.
- GV vẽ hình 94 lên bảng.


? Tứ giác AMKH là hình gì? Tại sao?
Yêu cầu HS rót ra tÝnh chÊt.



Cho 2 HS đọc lại t/c
- GV u cầu HS làm ?3.
- Các đỉnh A có tính chất gì?


- Vậy các đỉnh A nằm trên đờng nào?
?3. Các đỉnh A có tính chất cách đều đờng
thẳng BC cố định một khoảng không đổi
bằng 2cm.


Các đỉnh A nằm trên hai đờng thẳng
song song với BC và cách BC một khoảng
bằng 2 cm


- GV đa ra nhận xét SGK. Nhấn mạnh 2 ý
cđa nhËn xÐt nµy.


<b>2. Tính chất của các điểm cách đều</b>
<b>một đ ờng thẳng cho tr ớc </b>
?2.


a A

M



h H

'

<sub> h</sub>



b



H h K h


a



A

M




Chøng minh:
Tø gi¸c AMKH cã:
AH // KM (cïng  b)
AH = KM (= h)


Nên AMKH là hình bình hành.


Lại có <i></i> H = 900<sub> AMKH là hình chữ </sub>
nhật. AM // b


M a ( theo tiên đề Ơclít)
Tơng tự M’  a'<sub>.</sub>


+ TÝnh chÊt: (SGK trang101).


<b>H§3</b>


- GV đa hình 96 SGK lên bảng phụ, giới
thiệu định nghĩa các đờng thẳng song
song cách đều.


- Lu ý HS kí hiệu trên hình vẽ để thoả mãn
hai điều kiện:


+ a // b //c // d
+ AB = BC = CD


Yêu cầu HS làm ?4. HÃy nêu GT, KL cđa
bµi.



?NÕu AB = BC vµ AE // BF // CG thì vị trí
điểm F trên cạnh EH của hình thang
AEGC nh thế nào?


?T bi toỏn trờn rỳt ra định lí nào?
-HS nêu đ/l


-GV cho HS đọc lại đ/l trong SGK
- Hãy tìm hình ảnh các đờng thẳng song
song cách đều trong thực tế.


<b>3. Đ ờng thẳng song song cách đều </b>


a
b
c
d


B
C


D
A


<i>Các đờng thẳng song song với nhau và </i>
<i>khoảng cách giữa chúng luôn bằng nhau </i>
<i>đ-ợc gọi là đờng thẳng song song cách đều</i>
<i>?4</i>



a
b
c
d


H
B


C
D


G
F
E
A


?4.cho a// b // c // d


a) NÕu AB = BC = CD th× EF = FG = GH
b) NÕu EF = FG = GH th× AB = BC = CD.
Chøng minh:


a) H×nh thang AEGC cã
AB = BC (gt)


Vµ AE // BF // CG (gt)
Nªn EF = GH


(định lí đờng trung bình của hình thang)
Tơng tự FG = GH.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Yêu cầu HS làm bài 69.


(GV ghi đề bài lên bảng phụ để HS tiện
theo dõi làm bài)


- GV đa hình vẽ sẵn bốn tập hợp điểm đó
lên bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại để ghi
nhớ.


Bµi 69
(1) víi (7)
(2) víi (5)
(3) víi (8)
(4) với (6)
<b>HĐ5Bài tập về nhà:</b>


- ễn li bn tp hp điểm đã học, định lí về các đờng thẳng song song cách đều.
- Làm bài tập 67, 71, 72 trang 102 SGK.


<i>Ngµy 1/ 11/ 2009</i>


<i>TiÕt 19 :</i>

<b>Lun tËp</b>



<b>I mơc tiêu :</b>


- Rèn luyện kỹ năng giải toán tìm tập hợp điểm .


- Chứng minh tứ giác là hình vuông , hình bình hành


<b>II . Chuẩn bị:</b>



GV: Bảng phụ, thớc,compa
HS: thíc,compa


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


C¸c


HĐ Hoạt động của GV và HS Ghi bng


HĐ1
Bài cũ


HS1 : Phỏt biu nh ngha k/cỏch
2 đt song song, tc các điểm cách
đều 1 t.


HS2: làm BT67 SGK


HĐ2
Luyện


tập


GV hớng dẫn HS giải bài tập 70
Cách 1- C/m C cách O x mét
kho¶ng b»ng 1cm


Cách 2 – C/m C cách đều A và O.



HS - VÏ h×nh BT71


a)C/m ADME là hình chữ nhật
=>A,M,O thẳng hàng


b)C/m điểm O luôn lu«n


cáchBCmột khoảng khơng đổi bằng


1
2 AH


c) Tìm vị trí của M để AM nhỏ nhất
=> DE nhỏ nhất


BT70:


Cách 1: Kẻ CH Ox
CH là đờng trung bình của


ΔBAO => CH = 1<sub>2</sub> OA
=> CH = 1cm


C di chuyển trên tia Em song song với O x và cách
O x một khoảng bằng 1cm.


Cỏch2: Chng minh rng CA=CO . Điểm Cdi
chuyển trên tia Em thuộc đờng trung trc ca OA
BT71:



Chứng minh:


a)AEMD là hình chữ nhật,O là trung điểm của DE
nên O cũng là trung điểm của AM. Vậy A,O,M
thẳng hàng.


b) Kẻ AH BC


Tơng tự BT70 điểm O di chuyển trên đờng thẳng đi
qua trung điểm AH và song song với BC


c) DE= AM , AM nhá nhÊt khi M trïng H => DE
nhá nhÊt khi M H


GV – hớng dẫn HS phân tích để tìm cách
dựng


BT 131(sbt)


<b>y</b>




<b>A</b>


<b>C</b>




<b>E</b> m





<b>B</b>


<b>O</b> <b><sub>H</sub></b> <b><sub>x</sub></b>


<b>A</b>
<b>E</b>


O


<b>Q</b>


<b>D</b> <b>P</b>


• <b>C</b>


<b>B</b> <b><sub>M</sub></b> <b><sub>H</sub></b>


<b>A</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Dựa vào t/c của hình chữ nhật


- DOC dựng đợc biết góc và hai cạnh kề
- A và B dựng đợc vì A đối xứng với C qua O
, B đối xứng với D qua O.


GV- Hớng dẫn HS khá làm BT129 (sbt)
-Tính đờng cao của tam giác đều cạnh a


Từ đó suy ra IP =

3


6 AB khơngđổi


Chó ý :


Khi M A thì I L; khi M B thì I N
=>I di chuyển trên đoạn thẳng LN là đờng
trung bình của tam giác đềuRAB và L’<sub>N</sub>’<sub> là </sub>


đờng trung bình của tam giác đều SAB.


C¸ch dùng:


Dùng ΔDOC cã OD =OC = 2cm ,COD =1000


Dựng điểm A đối xứng với C qua O
Dựng điểm B đối xứng với D qua O
Chứng minh:


ABCD lµ hình chữ nhật


vì OA= OC=OD=OB =2cm => AC = 2OC =
4cm; COD = 1000<sub> ( theo c¸ch dùng)</sub>


BT129(sbt):


ΔADM đều nên DH =

3


2 AM;


ΔBME đều nên EK =

3


2 BM


=>DH + EK =

3


2 ( AM + BM ) =


3
2 AB


IP là đờng trung bình hình thang DHEK
=>IP = 1


2 ( DH +EK ) =


3


6 AB không đổi


=>I đờng thẳng song song với AB và cách AB
một khoảng bằng

3


6 AB


Tơng tự đối với nửa mặt phẳng cịn lại


* Khi M A thì I L; khi M B thì I N
=>I di chuyển trên đoạn thẳng LN là đờng trung
bình của tam giác đềuRAB và L’<sub>N</sub>’<sub> là đờng trung</sub>



bình của tam giác đều SAB.


<b>H§3: HD häc ë nhµ:</b>


- Lµm vµ thùc hµnh BT 72 sgk
- Làm các BT ở sbt


<b>C</b>


<b>S</b>


<b>N</b>


<b>L</b>


<b>P</b>


<b>H</b> <b>K</b> <b>B</b>


<b>A</b>ã •<b>M</b> •


<b>E</b>
<b>N</b>


<b>L</b> <sub>•</sub><b>I</b>


</div>

<!--links-->

×