Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

Biến đổi văn hóa trong quá trình chuyển đổi tôn giáo ở tây nam bộ, việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 218 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------

TRƯƠNG PHAN CHÂU TÂM

BIẾN ĐỔI VĂN HĨA TRONG Q
TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TƠN GIÁO Ở
TÂY NAM BỘ, VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------

TRƯƠNG PHAN CHÂU TÂM

BIẾN ĐỔI VĂN HĨA TRONG Q
TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TƠN GIÁO Ở
TÂY NAM BỘ, VIỆT NAM
Ngành: Văn hóa học
Mã số: 62.31.06.40
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. NGND. Ngô Văn Lệ
PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP:


1. PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương
2. PGS.TS. Ngô Hữu Thảo
PHẢN BIỆN:
1. PGS.TS. Huỳnh Ngọc Thu
2. PGS.TS. Phan An
3. PGS.TS. Lâm Nhân

Thành phố Hồ Chí Minh – 2019


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án “ Biến đổi văn hố trong q trình chuyển đổi tơn giáo
ở Tây Nam Bộ, Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, khơng có sự trùng
lắp, sao chép của bất kỳ đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học nào của các
tác giả khác.

Tác giả luận án

TRƢƠNG PHAN CHÂU TÂM


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
2. Kết quả nghiên cứu có hai đóng góp mới:................................................................... 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................................... 4
4. Mục đích, nhiệm vụ của luận án .................................................................................. 4
5. Đối tƣợng, phạm vi và địa bàn nghiên cứu ................................................................. 5
6. Lịch sử nghiên cứu đề tài ............................................................................................ 7

6.1. Các công trình nghiên cứu lý thuyết về chuyển đổi tơn giáo ............................ 7
6.2. Các cơng trình nghiên cứu về lịch sử của chuyển đổi tơn giáo ....................... 11
6.3. Các cơng trình nghiên cứu về văn hóa của chuyển đổi tơn giáo ..................... 12
6.4. Các cơng trình nghiên cứu văn hố – xã hội trong chuyển đổi tôn giáo ở Nam
Bộ ............................................................................................................................ 14
6.5. Các cơng trình nghiên cứu về văn hóa, văn hóa tộc ngƣời ở Nam Bộ ............ 16
6.6. Các tài liệu, văn bản, thông tin liên quan đến chuyển đổi tôn giáo TNB ........ 20
7. Quan điểm, nguyên tắc tiếp cận, lý thuyết nghiên cứu ............................................. 20
7.1. Quan điểm ........................................................................................................ 20
7.2. Nguyên tắc tiếp cận .......................................................................................... 21
7.3. Lý thuyết nghiên cứu ....................................................................................... 21
8. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ......................................................................... 24
8.1. Hệ các phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng .................................................. 24


8.2. Hệ các phƣơng pháp nghiên cứu định tính ..................................................... 24
9. Cấu trúc luân án ......................................................................................................... 26
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN ĐỔI TƠN GIÁO VÀ ĐỜI
SỐNG VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG Ở TÂY NAM BỘ, VIỆT NAM
1.1. Các khái niệm và thuật ngữ cơ bản .................................................................. 27
1.2. Những biến đổi văn hố trong q trình chuyển đổi tơn giáo ......................... 32
1.3. Tính đa dạng của biến đổi văn hố và mơ hình các giai đoạn của chuyển đổi
tơn giáo .................................................................................................................... 40
1.4. Đời sống văn hoá truyền thống của cộng đồng ngƣời Khmer, Hoa, Việt ở Tây
Nam Bộ trƣớc khi chuyển đổi tôn giáo ................................................................... 53
Tiêu kết chƣơng 1 ................................................................................................... 66
CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH XÃ HỘI CỦA CHUYỂN ĐỔI TÔN GIÁO. NHỮNG
BIẾN ĐỔI VĂN HỐ TRONG QÚA TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TƠN GIÁO CỦA
NHĨM NGƯỜI KHMER, NGƯỜI HOA Ở TÂY NAM BỘ
2.1. Bối cảnh xã hội của chuyển đổi tôn giáo ở Tây Nam Bộ................................68

2.2. Những biến đổi văn hoá trong quá trình chuyển đổi sang Tin Lành của ngƣời
Khmer Tây Nam Bộ................................................................................................77
2.3. Những biến đổi văn hố của nhóm ngƣời Hoa chuyển đổi sang Nhất Quán
Đạo ở Tây Nam Bộ ............................................................................................... 107
Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................................ 136
CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI VĂN HỐ CỦA NHĨM NGƯỜI VIỆT CHUYỂN ĐỔI
SANG THIÊN KHAI HUỲNH ĐẠO. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT VÀ DỰ BÁO
CHUYỂN ĐỔI TÔN GIÁO Ở TÂY NAM BỘ


3.1. Đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo của nhóm ngƣời Việt trƣớc khi chuyển đổi tơn
giáo ........................................................................................................................ 138
3.2. Sự hình thành, Giáo lý, nghi lễ, tổ chức và hoạt động truyền giáo của Thiên
Khai Huỳnh Đạo ................................................................................................... 139
3.3. Những biến đổi trong các thành tố văn hóa của ngƣời Việt chuyển đổi sang
Thiên khai Huỳnh Đạo ......................................................................................... 145
3.4. Đặc điểm, tính chất và dự báo về những biến đổi văn hố trong chuyển đổi tơn
giáo ở Tây Nam Bộ ............................................................................................... 165
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................................. 192
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 194
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 196
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 205


1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài


Những năm đầu thế kỷ XXI, sự chuyển đổi tôn giáo (CĐTG) đã lan tỏa khắp nơi,
trở thành hiện tƣợng mang tính tồn cầu và đặt ra nhiều vấn đề văn hóa – xã hội đối
với nhiều quốc gia, dân tộc. Các trƣờng hợp chuyển đổi sang Islam giáo ở Châu Âu,
Bắc Mỹ, những trƣờng hợp chuyển đổi sang Công giáo, Tin Lành ở châu Phi, châu Mỹ
La Tinh v.v... Chuyển đổi tôn giáo cũng đang diễn ra ở các quốc gia châu Á và chúng
đang có sự lơi cuốn nhất định đối với một bộ phận thanh niên nam, nữ từ bỏ tơn giáo
truyền thống của mình để chuyển đổi sang Tin Lành và các hình thức tơn giáo mới.
Trong đời sống tôn giáo ở Tây Nam Bộ (TNB) hiện nay, hiện tƣợng chuyển đổi tôn
giáo cũng đang diễn ra trong các tộc ngƣời Hoa, ngƣời Khmer, ngƣời Việt. Nếu nhƣ
một số ngƣời Khmer cải đạo từ Phật giáo Theravada truyền thống sang Cơng giáo, Tin
Lành, thì một bộ phận ngƣời Hoa đang chuyển đổi sang Nhất Qn Đạo, Pháp Ln
Cơng, cịn nhóm ngƣời Việt lại chuyển đổi từ các hình thức tôn giáo nội sinh ở Nam
Bộ sang các tôn giáo khác, đặc biệt là Thiên Khai Huỳnh Đạo – một tôn giáo mới.
Mặc dù chuyển đổi tôn giáo là hiện tƣợng mới nổi, chƣa phổ biến, song những biến
đổi văn hố trong q trình chuyển đổi tơn giáo lại là điểm nhấn trong đời sống tôn
giáo đƣơng đại ở TNB, vì thế những biến đổi văn hố trong q trình chuyển đổi tôn
giáo trở thành một trong những vấn đề lý luận cấp thiết đối với khoa học xã hội và
nhân văn, đồng thời cũng là cấp bách đối với thực tiễn quản lý nhà nƣớc và công tác
tôn giáo của các cơ quan chuyên trách.
Trên phƣơng diện lý luận, những biến đổi văn hố trong q trình chuyển đổi tơn
giáo đã đƣợc nhiều học giả nƣớc ngồi nghiên cứu, tìm hiểu và họ đã có những đóng
góp lớn về quan điểm, nguyên tắc tiếp cận, lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu. Về
quan điểm, họ đều xem chuyển đổi tơn giáo là một hiện tƣợng văn hóa – xã hội mang
tính tồn cầu và diễn ra nhƣ một q trình liên tục trong đời sống văn hố tơn giáo ở
mỗi quốc gia dân tộc. Nhà văn hóa học Clifford, James khẳng định:


2

“Chuyển đổi tôn giáo không chỉ đơn thuần là sự thay đổi niềm tin và những đặc

trƣng tôn giáo, mà nó cịn là một hiện tƣợng văn hóa, đó là một quá trình tìm kiếm và
thay đổi bản sắc, giá trị, hành vi văn hóa và lý tƣởng sống của cá nhân, nhóm, cộng
đồng” (Clifford James,1997, tr.73).
Nhƣ vậy, nghiên cứu những biến đổi văn hố trong q trình chuyển đổi tôn giáo
ở TNB về lý luận sẽ là một chủ đề cấp bách, bởi việc vận dụng các quan điểm, lý
thuyết từ các học giả nƣớc ngoài là rất hạn chế và có thể ít phù hợp với truyền thống
văn hóa, tơn giáo ở TNB. Trong bối cảnh khơng gian, thời gian, truyền thống văn hóa,
tộc ngƣời đặc thù ở TNB thì q trình diễn biến, tính chất, động lực, đặc điểm văn hóa
của các trƣờng hợp chuyển đổi tơn giáo ở TNB có thể là đặc thù, khác biệt, nhất là
những thay đổi về văn hóa và hệ quả văn hóa của mỗi trƣờng hợp chuyển đổi tơn giáo
ở TNB và chúng ta chỉ có thể xác định nguyên tắc tiếp cận, lý thuyết, phƣơng pháp
nghiên cứu từ chính thực tế của những trƣờng hợp chuyển đổi tôn giáo cụ thể ở vùng
văn hóa TNB.
Trên phƣơng diện thực tiễn, chuyển đổi tôn giáo đang đặt ra nhiều vấn đề văn
hóa – xã hội ở một số quốc gia, nhƣ thái độ ứng xử của cộng đồng xã hội, quan điểm,
chính sách của nhà nƣớc đối với chuyển đổi tơn giáo v.v... Chẳng hạn, một số quốc gia
ở Châu Âu, Bắc Mỹ nhƣ Anh, Đức, Mỹ và Canada (W. Cole Durham & Brett G.
Scharffs, 2010, tr.57) xem đó là một hiện tƣợng thay đổi bình thƣờng, tất yếu trong đời
sống dân sự, họ thừa nhận tính hợp pháp và quyền con ngƣời trong chuyển đổi tôn
giáo. Tuy nhiên một số các quốc gia khác nhƣ Ấn Độ, Myanma, Butan, Srilanca,
Indonesia lại muốn ngăn cản và địi thể chế hóa thành luật việc cấm chuyển đổi tơn
giáo trên tịan lãnh thổ (Robert J. Barro & Jason Hwang & Rachel M. McCleary, 2001,
tr.42).
Có thể thấy, mối quan hệ thực tế giữa những biến đổi văn hố trong q trình
chuyển đổi tơn giáo với cộng đồng xã hội và nhà nƣớc là rất phức tạp, việc chấp thuận
hoặc phản đối sự chuyển đổi tôn giáo tùy thuộc vào bối cảnh xã hội, lịch sử, truyền
thống văn hóa, tơn giáo và định hƣớng phát triển văn hóa – xã hội của mỗi quốc gia.
Đánh giá biến đổi văn hố trong chuyển đổi tơn giáo ở TNB, chúng ta không thể theo



3

quan điểm của quốc gia này hoặc quốc gia kia, mà cũng phải xuất phát từ thực tế của
vùng văn hóa TNB.
Những năm qua, cùng với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu trở
thành vùng kinh tế, văn hóa – xã hội phát triển bền vững, vùng Tây Nam Bộ đã có
những biến đổi trên nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa – xã hội. Song, sự phát triển nhanh
chóng ở Tây Nam Bộ đã dẫn đến những thay đổi lớn trong đời sống văn hóa – xã hội,
mà sự biến đổi của đời sống văn hoá tôn giáo và chuyển đổi tôn giáo là một trong số
những thay đổi đó. Do vậy, những biến đổi văn hố trong q trình chuyển đổi tơn
giáo ở TNB là một hiện tƣợng văn hóa – xã hội đang tồn tại thực tế và có xu hƣớng lan
tỏa trong các cộng đồng tôn giáo – tộc ngƣời, chúng đang đặt ra nhiều vấn đề có tính
cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn trong sự phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ.
Những biến đổi văn hoá trong quá trình chuyển đổi tơn giáo ở Tây Nam Bộ khơng chỉ
là những vấn đề học thuật, lý thuyết và lịch sử tơn giáo mà cịn là vấn đề thực tiễn cấp
bách của xã hội hiện tại trƣớc những yêu cầu của sự phát triển bền vững. Vì thế, các
nhà khoa học thuộc các lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn đang tập trung nghiên
cứu một cách nghiêm túc nhằm giải đáp thỏa đáng những vấn đề thách thức trên. Đặc
biệt là đánh giá, dự báo đƣợc những tác động của những biến đổi văn hố trong q
trình CĐTG đối với chiến lƣợc phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Tây
Nam Bộ trong những năm tới. Từ những vấn đề cấp thiết về lý luận và thực tiễn trên,
chúng tơi lựa chọn đề tài « Biến đổi văn hóa trong q trình chuyển đổi tơn giáo ở Tây
Nam Bộ, Việt Nam » làm luận án tiến sỹ văn hóa học nhằm làm rõ các chiều kích văn
hóa và những biến đổi văn hóa của một số trƣờng hợp chuyển đổi tôn giáo trong các
tộc ngƣời Việt, Hoa, Khmer ở Tây Nam Bộ hiện nay.
2. Kết quả nghiên cứu có hai đóng góp mới:
2.1. Lựa chọn các quan điểm, nguyên tắc tiếp cận, lý thuyết và phƣơng pháp
nghiên cứu cụ thể, phù hợp và hiệu quả đối với việc nghiên cứu, đánh giá sự biến đổi
văn hóa trong các trƣờng hợp chuyển đổi tơn giáo ở các tộc ngƣời Việt, Khmer, Hoa ở
Tây Nam Bộ.

2.2. Làm rõ những biến đổi vể văn hóa của nhóm ngƣời chuyển đổi tôn giáo từ
ba cộng đồng tộc ngƣời (Việt, Khmer, Hoa) ở Tây Nam Bộ.


4

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Về lý luận, nghiên cứu những biến đổi vể văn hóa trong chuyển đổi tôn giáo ở
Tây Nam Bộ là sự lựa chọn, đề xuất những vấn đề lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu cụ
thể về những biến đổi văn hóa trong quá trình chuyển đổi tơn giáo ở Tây Nam Bộ, góp
phần vào việc vận dụng phù hợp, hiệu quả những vấn đề lý thuyết từ các cơng trình
nghiên cứu trong và ngoài nƣớc.
Về thực tiễn, nghiên cứu những biến đổi văn hóa trong chuyển đổi tơn giáo ở Tây
Nam Bộ khơng chỉ phản ánh đúng một thực tế đang diễn ra trong đời sống văn hố,
tơn giáo ở Tây Nam Bộ, mà cịn làm rõ những biến đổi văn hóa, đặc điểm, tính đa
dạng, phức tạp của chuyển đổi tơn giáo và bƣớc đầu dự báo mức độ, xu hƣớng và
những vấn đề đặt ra về mặt pháp lý đối với những biến đổi văn hóa trong chuyển đổi
tơn giáo của cộng đồng các tộc ngƣời Việt, Hoa, Khmer ở Tây Nam Bộ. Kết quả của
luận án có thể là tài liệu tham khảo, mang nhiều thơng tin hữu ích đối với ngƣời quan
tâm và ngƣời làm cơng tác văn hóa, tơn giáo.
4. Mục đích, nhiệm vụ của luận án
Luận án có 2 mục đích
- Làm rõ những vấn đề lý luận, tính chất, đặc điểm, các khía cạnh văn hóa trong
chuyển đổi tơn giáo của nhóm ngƣời Khmer, ngƣời Hoa, ngƣời Việt ở Tây Nam Bộ
hiện nay.
- Làm rõ những thay đổi về văn hóa trong q trình chuyển đổi tôn giáo của bộ

phận ngƣời Khmer, ngƣời Hoa và ngƣời Việt hiện nay, nhìn từ sự phát triển bền vững
vùng Tây Nam Bộ.
Luận án có ba nhiệm vụ cơ bản

- Phân tích, trình bày những vấn đề lý luận chung vể những biến đổi văn hóa
trong q trình chuyển đổi tôn giáo, đồng thời xác định, lựa chọn cách tiếp cận, lý
thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp với những biến đổi văn hóa trong thực tế
chuyển đổi tơn giáo ở Tây Nam Bộ.
- Phân tích, tƣờng giải thực trạng đời sống văn hóa, tín ngƣỡng, tơn giáo truyền
thống của các tộc ngƣời ở Tây Nam Bộ, cơ sở cho việc so sánh với những biến đổi văn


5

hóa trong q trình chuyển đổi tơn giáo của các cộng đồng tộc ngƣời ở Tây Nam Bộ,
đồng thời khái quát tính chất, đặc điểm và dự báo xu hƣớng biến đổi văn hố từ các
trƣờng hợp chuyển đổi tơn giáo ở Tây Nam Bộ. Những vấn đề văn hoá – xã hội đặt ra
từ những biến đổi văn hóa trong các trƣờng hợp chuyển đổi tôn giáo ở TNB.
- Phân tích, trình bày những biến đổi văn hóa trong q trình chuyển đổi tơn giáo
ở Tây Nam Bộ. Chủ yếu là những biến đổi trong các thành tố văn hóa của nhóm ngƣời
Khmer, ngƣời Hoa, ngƣời Việt chuyển đổi sang đạo Tin Lành, Nhất Quán Đạo và giáo
phái Thiên Khai Huỳnh Đạo.
5. Đối tƣợng, phạm vi và địa bàn nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này là những biến đổi về văn hóa trong q trình
chuyển đổi tôn giáo của ba cộng đồng ngƣời Khmer, ngƣời Hoa, ngƣời Việt. Phạm vi
nghiên cứu là một số tỉnh ở Tây Nam Bộ (Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên
Giang, Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ). Thời gian nghiên cứu từ 1985 đến 2017.
Xác định địa bàn nghiên cứu chuyển đổi sang Tin Lành của ngƣời Khmer, chúng tôi
tập trung khảo sát, nghiên cứu các trƣờng hợp chuyển đổi sang Tin Lành ở một số xã
thuộc huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng và huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh. Ở tỉnh
Kiên Giang, chúng tôi tập trung khảo sát chủ yếu ở Ấp 6, Xã Vĩnh hòa Hƣng Nam,
huyện Gò Quao. Đây là những địa bàn có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc nghiên
cứu, nhƣ cộng đồng ngƣời Khmer sinh sống đông đúc và tập trung ở các huyện này; số
lƣợng ngƣời chuyển đổi sang Tin Lành không chỉ nhiều và tập trung, mà còn diễn ra

trong thời gian dài, xuất hiện nhiều vấn đề trong quan hệ gia đình, cộng đồng ngƣời
Khmer. Các mục sƣ, nhà truyền giáo và nhóm đạo của ngƣời Khmer thân thiện cởi
mở, thích chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nghiên cứu, phỏng vấn.
Lựa chọn địa bàn nghiên cứu chuyển đổi sang Nhất Quán Đạo (NQĐ) của bộ
phận ngƣời Hoa ở Tây Nam Bộ, chúng tôi nhận thấy, NQĐ phát triển khá nhanh ở một
số quận, huyện ở thành phố Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long ở Tây Nam Bộ. Số lƣợng tín
đồ NQĐ cũng đã gia tăng, khơng chỉ trong cộng đồng ngƣời Hoa mà cả trong cộng
đồng ngƣời Việt (chủ yếu là ngƣời đi lao động hợp tác ở Đài Loan và gia đình của họ).
Tuy nhiên, từ kết quả ban đầu của các đợt khảo sát thực tế, chúng tôi sẽ tập trung
nghiên cứu chủ yếu các trƣờng hợp chuyển đổi sang Nhất Quán Đạo của cộng đồng


6

ngƣời Hoa ở hai quận Ninh Kiều và quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, vì đây là
những nơi thể hiện rõ nhất q trình, tính chất, đặc điểm của trƣờng hợp chuyển đổi
tôn giáo này.
Hiện nay, NQĐ ở Cần Thơ, nhóm phái đƣợc xem là chủ yếu và phát triển nhanh
nhất là giáo phái Phát Nhất Sùng Đức1 và quá trình chuyển đổi sang giáo phái này
đang diễn ra với nhịp điệu nhanh ở hai quận Ninh Kiều và quận Cái Răng.
Chúng tôi xác định địa bàn nghiên cứu những biến đổi văn hóa trong trƣờng hợp
chuyển đổi sang Thiên Khai Huỳnh Đạo (TKHĐ) của một bộ phận ngƣờn Việt TNB là
ở hai tỉnh An Giang và Kiên Giang vì các lý do sau: thứ nhất, đây là hai tỉnh có số
lƣợng ngƣời Việt chuyển đổi sang Thiên Khai Huỳnh Đạo đông đảo nhất; thứ hai, đây
cũng là hai tỉnh có số lƣợng ngƣời chuyển đổi thuộc những hộ gia đình nơng dân
nghèo nhất. Đặc biệt là hai huyện Tri Tơn và Tịnh Biên (8 xã có tỷ lệ hộ nghèo trên
40%)2. Tại tỉnh Kiên Giang, theo tiêu chí mới về thống kê hộ nghèo, hộ cận nghèo giai
đoạn 2016 - 2020, Kiên Giang hiện có 41.202 hộ nghèo, chiếm 9,78% và 13.699 hộ
cận nghèo, chiếm 3,25% so hộ dân toàn tỉnh.3 Thứ ba, hoạt động truyền giáo của Thiên
Khai Huỳnh Đạo đang diễn ra tập trung ở các xã thuộc hai tỉnh này và đang gây ra

nhiều vấn đề trong đời sống văn hóa - xã hội. Thứ tƣ, theo khảo sát của chúng tơi, hầu
nhƣ tồn bộ tổ chức giáo hội của TKHĐ ở quận 9, thành phố Hồ Chí Minh đã di
chuyển về Kiên Giang và An Giang để hoạt động truyền giáo và thành lập các nhóm
đạo tại hai địa bàn này.

1

Theo Phịng nghiệp vụ 1, Ban tôn giáo thành phố Cần thơ (tọa đàm ngày 20/6/ 2016 với Ban tôn giáo

Cần Thơ. (ghi chép Trƣơng Phan Châu Tâm).
2

Nguồn: Kế hoạch thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo tỉnh An Giang giai đoạn

2006 – 2010
3

Nghèo ở Việt Nam Bộ , n.d: https:// vi.wikipedia.org/wiki/ Ngh%C3%A8o_% E1%BB%9F_

Vi%E1%BB%87t_Nam


7

6. Lịch sử nghiên cứu đề tài
6.1. Các cơng trình nghiên cứu lý thuyết về chuyển đổi tôn giáo
Nguyên tắc tiếp cận và các lý thuyết về chuyển đổi tôn giáo là vấn đề đƣợc quan
tâm hàng đầu trong chƣơng trình nghiên cứu đời sống tơn giáo của các học giả trong
và ngồi nƣớc. Chẳng hạn cơng trình nghiên cứu Religious Conversion in 40 Countries
của nhóm tác giả Robert J. Barro, Jason Hwang và Rachel M. McCleary, xuất bản tại

đại học Harvard năm 2001; cơng trình Conversion of a continent: contemporary
religious change in Latin America của hai học giả Timothy J. Steigenga và Edward L.
Cleary, xuất bản năm 2007 tại New Jersey, London; cuốn giáo trình Theory conversion
của Lewis. R. Rambo công bố năm 2001, của Nhà Xuất bản Thomas Nelson, New
York; cuốn sách Religious Conversion Contemporary Practices and Controversies của
hai học giả Christopher Lamb và M. Darrol Bryant do Wellington House xuất bản, và
công bố ở London, New York năm 1999; Chƣơng Conversion to New Religious
Movements do hai học giả R. Machalek and D. Snow viết trong cuốn sách Cults and
Sects in America của đồng chủ biên D. G. Bromley và J. K. Hadden năm 1993; Cơng
trình Religions Coversion and transforma tion of society của tác giả Wilson Monica,
xuất bản tại đại học Cambrigde năm 1971; hai nhà nhân học tôn giáo là Andrew
Buckser và Stephen D. Glazier đồng chủ biên giáo trình The Anthropology of
Religious Conversion in ấn và công bố của nhà xuất bản Rowman & Littlefield năm
2003; cuốn Conversion Motifs – A social scientific of Religion của John Lofland và
Norman Skonovd xuất bản năm 1981 tại đại học Cambridge.
Sách báo, tài liệu của các học giả nƣớc ngồi về chủ đề chuyển đổi tơn giáo là đa
dạng, phong phú, phức tạp và nhạy cảm về nhiều vấn đề. Luận án xin khái quát những
vấn đề lý luận và lịch sử trong các cơng trình tiêu biểu của giới học thuật nƣớc ngồi
về chuyển đổi tơn giáo với những chia sẻ để vận dụng có lựa chọn trong luận án
Chúng tôi chia sẻ những quan điểm, lý thuyết cơ bản trong cơng trình nghiên cứu Hiểu
về chuyển đổi tôn giáo của Lewis R. Rambo nhƣ sau:
Bằng nhiều cứ liệu lịch sử và khái qt các cơng trình nghiên cứu trƣớc đó,
Lewis R. Rambo khẳng định chuyển đổi tơn giáo là một hiện tƣợng văn hóa xã hội, dù
các trƣờng hợp chuyển đổi tôn giáo là khác biệt và không lặp lại, song chúng không


8

nằm ngồi bối cảnh văn hóa – xã hội cụ thể, vì thế khi nghiên cứu một trƣờng hợp
chuyển đổi nào đó, nhất thiết phải tiếp cận liên ngành và đặc biệt phải tập trung vào

các bộ phận, thành phần của nó.
“Chuyển đổi phải đƣợc hiểu trong tất cả sự phong phú và phức tạp của nó, các ngành
nhân học, xã hội học, tâm lý học. Sự cân nhắc về chính trị, kinh tế, mơi trƣờng sinh
thái v.v…nhƣng tơi sẽ tập trung chủ yếu vào bốn thành phần đầu tiên, mà tôi tin là
quan trọng nhất đối với một sự hiểu biết về chuyển đổi. Các thành phần này là văn
hố, xã hội, cá nhân, và tơn giáo” (Lewis R. Rambo, 1993, tr.7).
Tác giả phân tích, tƣờng giải các chiều kích văn hóa của chuyển đổi tơn giáo nhƣ
chiều kích kinh tế, chiều kích chính trị, chiều kích ngơn ngữ, sự thay đổi bản sắc văn
hóa và đạo đức; vấn đề bình đẳng giới v.v... đây là những phân tích, tƣờng giải sâu sắc
và có giá trị về mặt học thuật đồng thời tập trung làm rõ quan điểm tƣơng đối luận của
mình khi sử dụng hệ thống các lý thuyết nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo và việc đánh
giá hậu quả của một chuyển đổi tơn giáo. Cơng trình Tìm hiểu về sự chuyển đổi tơn
giáo của Lewis R. Rambo đƣợc các nhà nghiên cứu đánh giá rất cao, họ xem đó là
những vấn đề lý thuyết chung về chuyển đổi tôn giáo và là những gợi mở về mặt
phƣơng pháp luận cho các nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo. Đóng góp lớn của Lewis
R. Rambo trong cơng trình này là một số vấn đề lý luận chung của chuyển đổi tôn giáo
với một khối lƣợng lớn tài liệu, thông tin về những trƣờng hợp chuyển đổi cụ thể.
Chúng tơi tiếp thu cái nhìn tồn cảnh về chuyển đổi tôn giáo theo quan điểm “chuyển
đổi tôn giáo là một vấn đề văn hóa – xã hội” của Rambo và các phƣơng pháp nghiên
cứu định tính: phƣơng pháp hồi cố, tự kể, phƣơng pháp tham dự, so sánh. Tuy nhiên,
đứng trên quan điểm tƣơng đối luận, Lewis R. Rambo thƣờng nhấn mạnh tính riêng
biệt, tính khơng thể so sánh và tính đa nguyên về giá trị của mỗi trƣờng hợp chuyển
đổi. Chúng tôi cho rằng đây là quan điểm không hồn tồn phù hợp với những trƣờng
hợp chuyển đổi tơn giáo ở Tây Nam Bộ, do vậy cần xem xét quan điểm tƣơng đối luận
trong chuyển đổi tôn giáo của L. Rambo một cách thận trọng khi vận dụng vào việc
nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo ở vùng Nam Bộ. Mặt khác nhiều nhà nghiên cứu tôn
giáo cho rằng:


9


“Chuyển đổi tôn giáo là một hiện thực khách quan, chúng đã diễn ra và sẽ bộc lộ
thuộc tính của chúng, ...... nắm bắt đƣợc các thuộc tính khách quan đó, khơng làm cho
nhận thức của chúng ta về đối tƣợng thực tại nghèo nàn đi mà ngƣợc lại, chính là giàu
có, phong phú hơn” (Luthe H. Martin, 2005, tr.476).
Chúng tơi chia sẻ những quan điểm này, vì mục đích, tiêu chí nghiên cứu cụ thể,
rõ ràng của luận án là nghiên cứu những khía cạnh và những biến đổi về văn hóa của
các trƣờng hợp chuyển đổi tơn giáo ở TNB, từ thực tế đang diễn ra trong đời sống tơn
giáo, văn hóa trong cộng đồng các tộc ngƣời ở TNB, chúng tơi có thể nhận thức, đánh
giá đúng một trƣờng hợp chuyển đổi tơn giáo cụ thể.
Cơng trình nghiên cứu Các mơ hình của chuyển đổi của John Lofland và Norman
Skonovd, đƣợc xem là nền tảng lý thuyết để phân loại đánh giá tính chất các loại hình
của sự chuyển đổi tôn giáo và những biến đổi văn hố trong các giai đoạn của một q
trình chuyển đổi tôn giáo. Theo John Lofland và Norman Skonovd:
“Chuyển đổi tôn giáo rất đa dạng, nhiều hình thức và nhiều thời điểm tiến triển, song
dựa trên lịch sử chuyển đổi tôn giáo trên thế giới, có thể mơ hình hóa q trình chuyển
đổi tơn giáo nói chung. Đó là mơ hình bảy giai đoạn trong diễn trình thay đổi văn hóa
của một trƣờng hợp chuyển đổi tôn giáo”(John Lofland & Norman Skonovd, 1981,
tr.15).
Tuy nhiên, hai ông cũng lƣu ý rằng, việc mơ hình hóa chuyển đổi tơn giáo với
bảy giai đoạn có vị trí, chức năng khác nhau chỉ có tính ƣớc lệ mà thôi, không thể áp
dụng cứng nhắc vào một trƣờng hợp chuyển đổi tôn giáo cụ thể nào. Đa số các nhà
nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo sử dụng quan điểm mơ hình bảy giai đoạn chuyển đổi
này nhƣ một định hƣớng nghiên cứu chính về q trình chuyển đổi tôn giáo trong một
trƣờng hợp cụ thể (D. Snow & C.L. Phillips, 1980, tr.430-437). Ngồi ra, hai ơng cũng
làm rõ nội dung, chức năng và vai trò của từng giai đoạn trong một quá trình chuyển
đổi, luận án sẽ tiếp thu, vận dụng quan điểm này một cách linh hoạt và thận trọng
trong nghiên cứu các trƣờng hợp chuyển đổi tôn giáo ở TNB.
Tuy nhiên, cần chú ý đến quan điểm của John Lofland và Norman Skonovd về
tính đặc thù lịch sử của một quá trình chuyển đổi tôn giáo và sự không hợp lý khi xếp

bối cảnh và hậu quả của chuyển đổi tôn giáo nằm trong mơ hình bảy giai đoạn của một


10

q trình chuyển đổi. Chúng tơi cho rằng, nếu q nhấn mạnh vào tính đặc thù lịch sử,
chúng ta sẽ đánh mất đi nguyên tắc tính phổ quát trong nghiên cứu về chuyển đổi tơn
giáo. Theo chúng tơi, tính đặc thù lịch sử phải đồng hành và thống nhất với tính phổ
biến trong đối tƣợng nghiên cứu. Trên phƣơng diện văn hóa học tơn giáo, sự đồng
hành giữa tính phổ quát và đặc thù lịch sử là thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa giá
trị và bản sắc văn hóa. Đặc thù lịch sử sẽ giúp việc nghiên cứu có hiệu quả, đúng về sự
biến đổi văn hố trong chuyển đổi tơn giáo cụ thể ở TNB, cịn tính phổ biến sẽ giúp ta
tìm ra giá trị, vai trị, chức năng, đặc điểm để nhận định, đánh giá, dự báo xu hƣớng
của một q trình chuyển đổi tơn giáo.
Một cơng trình nghiên cứu có tính lý luận cơ bản là cuốn sách Nhân học chuyển
đổi tôn giáo do hai tác giả Andrew Buckser và Stephen D. Glazier chủ biên. Theo các
ơng, tìm hiểu biến đổi văn hóa tộc ngƣời trong quy mơ của q trình chuyển đổi với
các quan điểm nhân học văn hóa, thì việc nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo cần chú ý
đến các yếu tố văn hóa, động lực văn hóa. Các yếu tố này đã, đang tham gia chủ yếu
vào q trình chuyển đổi tơn giáo, đặc biệt là ở những khu vực hoặc quốc gia đa dân
tộc và đa văn hóa (Andrew Buckser & Stephen D. Glazier (ed), 2003, tr.17). Quan
điểm này, cho phép ngƣời nghiên cứu có tầm nhìn rộng và cách tiếp cận vào chuyển
đổi tôn giáo, giúp họ khám phá một loạt các câu hỏi về dân tộc học và văn hóa tộc
ngƣời trong sự chuyển đổi tơn giáo trải rộng trên một loạt các khu vực địa – văn hóa,
tơn giáo từ Melanesia tới Nam Mỹ rồi đến Trung Đông, cũng nhƣ Tây Âu, vùng
Caribbean, và Hoa Kỳ v.v... Cũng trong cơng trình này, các tác giả đã làm rõ những lý
thuyết (lý thuyết Địa văn hóa – tơn giáo, lý thuyết thế tục hóa, lý thuyết lựa chọn hợp
lý), và một số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể (phƣơng pháp thông diễn, phƣơng pháp
tự chuyện, phƣơng pháp phỏng vấn sâu và phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp v.v...)
để nghiên cứu những thay đổi về văn hóa của cá nhân, gia đình, cộng đồng ngƣời

chuyển đổi tơn giáo và những thay đổi về văn hóa từ trong bản thân sự chuyển đổi tôn
giáo. Chúng tôi tiếp thu và vận dụng quan điểm của các tác giả cuốn sách này bởi
những quan điểm lý thuyết và phƣơng pháp trên là phù hợp, đúng với mục đích và đối
tƣợng nghiên cứu của đề tài luận án, đó là các trƣờng hợp của các tộc ngƣời Khmer,
ngƣời Hoa, ngƣời Việt trong vùng đa dân tộc, đa văn hóa. Tuy nhiên, Andrew Buckser


11

và Stephen D. Glazier cũng chƣa trả lời đƣợc câu hỏi: liệu các trƣờng hợp chuyển đổi
sang Công giáo, Tin lành hoặc tơn giáo mới ở Châu Á có là một q trình với bảy giai
đoạn chuyển đổi hay khơng? Văn hóa tộc ngƣời trong vùng đa văn hóa, đa tơn giáo có
ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với việc chuyển đổi sang Công giáo, Tin Lành hoặc tôn
giáo mới? Những câu hỏi trên cũng chính là những vấn đề quan trọng mà chúng tơi
phải giải quyết trong luận án.
Ngồi ra, cịn khá nhiều các cơng trình nghiên cứu lý thuyết về chuyển đổi tôn
giáo nhƣ Các lý thuyết nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo của L. Rambo (Lewis. R.
Rambo, 2001); Con người, sức mạnh của chuyển đổi tôn giáo và sự thay đổi, biến đổi
xã hội của hai học giả Luther P. Gerlach và Virginia H. Hine. (Luther P. Gerlach v&
Virginia H. Hine, 1970); cuốn Chuyển đổi tôn giáo trong thời đại của chủ nghĩa đa
nguyên (Guiseppe Giordan, 2009); Hiện tượng học của chuyển đổi tôn giáo (Rambo,
Lewis R. & Lawrence A. Reh., 1992); Chuyển đổi sang Ki tô giáo: Những quan điểm
lịch sử, Nhân học về chuyển đổi tơn giáo (Hefner R. W., 1993) v.v....
6.2. Các cơng trình nghiên cứu về lịch sử của chuyển đổi tôn giáo
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về chuyển đổi tơn giáo trong lịch sử. Đặc biệt
là các trƣờng hợp chuyển đổi sang các tôn giáo truyền thống nhƣ chuyển đổi sang Do
Thái giáo, chuyển đổi sang Kitô giáo, chuyển đổi sang Phật giáo, chuyển đổi sang
Islam v.v... chúng tôi đặc biệt chú ý đến những cơng trình nghiên cứu sau:
Cuốn sách Những tranh luận về chuyển đổi sang Islam: Các tƣờng thuật về
những biến đổi tôn giáo trong đế chế Ottoman cận đại của tác giả Tijana Krstics. Tác

giả cuốn sách đã mơ tả, tƣờng giải tồn bộ lịch sử chuyển đổi của cƣ dân ở bán đảo Ả
Rập sang Islam cho đến thời đế chế Ottoman Islam hùng mạnh. Đứng trên quan điểm
ngƣời trong cuộc (tác giả là ngƣời chuyển đổi sang đạo Islam), Tijana Krstics đã tranh
luận với các học giả Phƣơng Tây về trƣờng hợp chuyển đổi sang đạo Islam, góp phần
làm rõ hơn về tính chất của các thể loại chuyển đổi, nhƣ: chuyển đổi liên tục, chuyển
đổi triệt để, chuyển đổi bị ép buộc, chuyển đổi thật sự v.v... Cuốn sách đã mô tả đầy đủ
bức tranh tồn cảnh về q trình chuyển đổi sang đạo Islam không chỉ ở các dân tộc
Trung Đông, mà cả ở một số quốc gia dân tộc khác nhƣ ở Ấn Độ, Indonesia, Malaysia,


12

Thổ Nhĩ Kỳ v.v...(Tijana Krstics, 2011, tr.26). Đóng góp lớn của cơng trình này là sử
dụng phƣơng pháp thơng diễn học về chuyển đổi sang Islam thời cận đại. Tuy nhiên,
tác giả đã quá thiên trọng vào các phƣơng pháp nghiên cứu định tính, đặc biệt là các
phƣơng pháp hồi cố, tự chuyện, mô tả hành vi v.v...nên chỉ làm rõ đƣợc quan điểm,
đời sống tinh thần của nhóm ngƣời trong cuộc (đã trở thành tín đồ Islam) và làm mờ
nhạt các mối quan hệ tác động khách thể giữa bối cảnh kinh tế chính trị đƣơng thời với
q trình chuyển đổi sang Islam thời cận đại.
Cơng trình Chuyển đổi tôn giáo: Thực tiễn đương đại và tranh luận của tập thể
các nhà nghiên cứu, đƣợc chủ biên bởi hai học giả Christopher Lamb và M. Darrol
Bryant. Cuốn sách giới thiệu các trƣờng hợp chuyển đổi điển hình sang các tôn giáo
truyền thống, chủ lƣu nhƣ: chuyển đổi sang Do Thái giáo từ lịch sử đến hiện tại;
những trƣờng hợp điển hình trong lịch sử chuyển đổi sang Kitơ giáo, chuyển đổi sang
Phật giáo, chuyển đổi sang Islam, chuyển đổi sang các giáo phái Tin Lành v.v...
(Christopher Lamb & M. Darrol Bryant, 1999, tr.25–147). Sự thành công và đƣợc
đánh giá cao của cơng trình nghiên cứu này là cách tiếp cận tơn giáo học so sánh và
phƣơng pháp phân tích, tƣờng giải, nhấn mạnh những điểm khác biệt giữa các trƣờng
hợp chuyển đổi tơn giáo. Ngồi ra cịn khá nhiều sách, tạp chí trình bày chun khảo
về lịch sử chuyển đổi sang một tôn giáo cụ thể ở một quốc gia hoặc khu vực cụ thể

nhƣ: chuyển đổi sang Công giáo ở Trung Quốc (Brown, G. Thompson, 1986), chuyển
đổi sang Công giáo ở Philipin (Clymer, Kenton J, 1986), chuyển đổi sang Tin Lành ở
Ấn Độ (Daniel, K. G., 1989), lịch sử chuyển đổi sang Hồi giáo thời Trung cổ (Bulliet,
Richard W., 1979), lịch sử chuyển đổi sang Công giáo và Tin Lành ở Nam Phi, ở châu
Mỹ La tinh (Arens, W., 1975), (Beidelman, Thomas O., 1974) v.v... các cơng trình
nghiên cứu trên là những tƣ liệu có giá trị học thuật cao, không chỉ làm rõ về mặt lịch
sử các trƣờng hợp chuyển đổi tơn giáo, mà cịn chỉ ra tính đa dạng và đa chiều của
chuyển đổi tơn giáo.
6.3. Các cơng trình nghiên cứu về văn hóa trong chuyển đổi tôn giáo
Xuất phát từ quan điểm chuyển đổi tôn giáo là hiện tƣợng văn hóa xã hội, các học
giả nghiên cứu về những biến đổi văn hóa trong chuyển đổi tơn giáo đã có nhiều cơng


13

trình nghiên cứu các chiều kích, phƣơng diện văn hóa của chuyển đổi tơn giáo, đáng
kể nhất là cơng trình Sự giải thích các nền văn hóa của Geertz Clifford. Tác phẩm này
khẳng định tơn giáo là văn hóa, và chịu sự nhào nặn của văn hóa, Geertz Clifford địi
hỏi mọi sự thay đổi trong đời sống tôn giáo phải đặt trong một nền văn hóa, do đó xem
xét, tìm hiểu một vận động tôn giáo phải xuất phát từ các cơ sở vật chất, tinh thần của
văn hóa. Chuyển đổi tôn giáo cũng không phải là ngoại lệ, chúng cũng phụ thuộc vào
tính chất, giá trị của một nền văn hóa (Geertz Clifford, 1973). Một cơng trình khá nổi
tiếng về những biến đổi văn hóa trong lịch sử chuyển đổi sang Kitô giáo do tác giả
Robert W. Hefner chủ biên. Bằng các cứ liệu lịch sử cổ, trung đại Phƣơng Tây, lịch sử
truyền đạo và chuyển đổi sang Kitô giáo, Robert W. Hefner cùng các đồng nghiệp đã
làm rõ phƣơng diện văn hóa và nhân học của chuyển đổi tơn giáo (Robert W. Hefner
(ed), 1993). Cơng trình của Terence Ranger lại làm rõ những biến đổi về văn hóa trong
các giai đoạn của một quá trình cải đạo hoặc chuyển đổi từ các hình thức tín ngƣỡng
đa thần sang Kitơ giáo ở Nam Phi (Terence Ranger, 1993), Cơng trình nghiên cứu
chuyển đổi tôn giáo của William L. Merrill ở Mexico (William L. Merrill, 1993),

Cơng trình nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo ở Papua New Guinea (John Barker, 1993,
tr.199), ở Australia (Aram A. Yengoyan, 1993, tr.233). Đặc biệt là các giai đoạn cơ
bản trong quá trình chuyển đổi (liên kết tƣơng tác, cam kết và hệ quả) sang Kitô giáo ở
các quốc gia châu Á nhƣ: Trung Quốc (David K. Jordan, 1930, tr.285), Thái Land
(Charles F. Keyes, 1993, tr.259), Indonesia (Robert W. Hefner, 1993, tr.99)... Đóng
góp của các cơng trình trên là phân tích, làm rõ phƣơng diện văn hóa của một q trình
chuyển đổi tơn giáo, đề xuất các lý thuyết văn hóa học để nghiên cứu chuyển đổi tôn
giáo. Đây là ý tƣởng và tƣ liệu rất quan trọng đối với việc thực hiện luận án của chúng
tôi. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo bàn đến khá nhiều giai đoạn
bối cảnh của chuyển đổi, làm rõ cấp độ của nó nhƣ bối cảnh chuyển đổi vĩ mơ, vi mơ,
phân tích, làm rõ các tác nhân trong bối cảnh ảnh hƣởng đến các giai đoạn khác trong
quá trình chuyển đổi. Trên thực tế, việc phân biệt vai trò của từng tác nhân trong một
bối cảnh là rất khó khăn, đơi khi là khơng thể, song chúng tôi cho rằng về mặt học
thuật không thể không xác định rõ vai trò, chức năng của từng tác nhân trong một bối
cảnh chuyển đổi cụ thể. Do vậy, các trƣờng hợp chuyển đổi tôn giáo ở Tây Nam Bộ,


14

chúng tôi không vận dụng quan điểm tổng hợp lực từ bối cảnh chuyển đổi nhƣ một ma
trận xã hội mà làm rõ vai trò của từng tác nhân trong một bối cảnh chuyển đổi cụ thể.
Nghiên cứu quá trình chuyển đổi tơn giáo của nhóm các tộc ngƣời ở Tây Nam Bộ,
chúng tôi sử dụng khái niệm bối cảnh theo phạm vi hẹp, bao gồm các tác nhân đã,
đang tác động, ảnh hƣởng dến một bộ phận ngƣời đang chuyển đổi tôn giáo (chứ
không phải là tất cả mọi ngƣời trong xã hội). Cuốn sách Chuyển đổi tôn giáo và những
biến động xã hội của Wilson Monica cũng là cơng trình nghiên cứu về những biến đổi
văn hóa – xã hội của một q trình chuyển đổi tơn giáo. Bằng các cứ liệu, số liệu thống
kê và kết quả điều tra xã hội học, Wilson Monica tƣờng giải một cách thuyết phục
rằng, chuyển đổi tôn giáo là một quá trình biến đổi văn hóa của cá nhân, cộng đồng và
hệ quả văn hóa của những biến đổi văn hóa, tinh thần đó là đa chiều và tính chất của

chúng phụ thuộc vào bối cảnh xã hội, văn hóa và tổ chức tôn giáo cũng nhƣ xu hƣớng
phát triển của văn hóa – xã hội cụ thể. (Wilson Monica, 1971, tr.72). Ngồi ra cịn rất
nhiều các cơng trình có liên quan đến phƣơng diện văn hóa (hiểu theo nghĩa rộng) của
chuyển đổi tôn giáo nhƣ Con người, sức mạnh của chuyển dổi tôn giáo và sự biến đổi
xã hội của hai tác giả Luther P. Gerlach và Virginia H. Hine (Luther P. Gerlach &
Virginia H. Hine, 1970), Các chuyển đổi tích cực và thụ động: Mơ hình xung dột trong
chuyển đổi (James T. Richardson, 1985); v.v...Các cơng trình trên đã làm rõ động lực
và phƣơng diện văn hóa của quá trình chuyển đổi tơn giáo nói chung. Đây là những tài
liệu tham khảo bổ ích, có thể đƣợc vận dụng vào việc nghiên cứu những vấn đề văn
hóa học của chuyển đổi tôn giáo ở vùng Tây Nam Bộ.
6.4. Các cơng trình nghiên cứu văn hố – xã hội trong chuyển đổi tôn giáo ở
Nam Bộ
Tổng hợp việc nghiên cứu văn hố – xã hội trong chuyển đổi tơn giáo ở vùng
Nam Bộ, chúng tơi đã nghiên cứu, phân tích các cơng trình nghiên cứu chủ yếu sau: đề
tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Sự chuyển đổi tôn giáo của các dân tộc thiểu số tại chỗ
ở Nam Bộ thực hiện do TS. Phú Văn Hẵn là chủ nhiệm, đây là đề tài nghiên cứu trực
tiếp về chuyển đổi tôn giáo của các dân tộc thiểu số ở Nam Bộ, Việt Nam, với mục
tiêu cụ thể là nghiên cứu:


15

“Nhận diện thực trạng tôn giáo của các dân tộc thiểu số tại chỗ, hiện trạng việc
chuyển đổi tín ngƣỡng tơn giáo các dân tộc thiểu số tại chỗ, tìm hiểu nguyên nhân, ý
nghĩa, tác động xã hội và dự báo xu hƣớng chuyển đổi tôn giáo trong các dân tộc thiểu
số ở Nam Bộ giai đoạn 2011 – 2015 ” (Phú Văn Hẵn (cn), 2014, tr.5).
Đề tài đã làm rõ đƣợc một số nội dung cơ bản về thực trạng của sự chuyển đổi
tôn giáo, đặc biệt là chuyển đổi sang Tin Lành của các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây
Nam Bộ, trong đó có trƣờng hợp ngƣời Khmer Tây Nam Bộ chuyển đổi sang Tin
Lành. Đây sẽ là cơ sở và tƣ liệu tham khảo tốt cho luận án. Báo cáo khoa học về Sự

chuyển đổi tôn giáo trong cộng đồng người Khmer ở Trà Vinh (Trần Hồng Liên, 2013,
tr.94), tác giả đã đề cập đến những nguyên nhân, động lực của trƣờng hợp chuyển đổi
này, là sự truyền đạo và cải đạo khơng bình thƣờng. Bài viết về Thực tiễn q trình
chuyển đổi tơn giáo của người Khmer Nam Bộ (Trịnh Thuý Quỳnh & Nguyễn Thanh
Lâm, 2013, tr.103) đã tập trung mơ tả, phân tích nguyên nhân của hiện tƣợng chuyển
đổi sang Công giáo và Tin Lành của ngƣời “Khmer Nam Bộ”, và bƣớc đầu đƣa ra
những nguyên nhân, tác động, dự báo thực trạng và một số kiến nghị về sự chuyển đổi
này. Một nghiên cứu mới về Chuyển đổi tôn giáo trong cộng đồng người Hoa ở Tp.
HCM – trường hợp Nhất Quán Đạo, bài viết mơ tả tình hình chuyển sang Nhất Qn
Đạo, một hình thức tơn giáo mới trong cộng đồng ngƣời Hoa Nam Bộ (Phạm Thị Bích
Ngọc, 2013, tr.129).
Gần đây nhất đề tài trọng điểm Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh Hiện tượng
chuyển đổi tơn giáo ở Nam Bộ, Việt Nam - Lý Luận và thực tiễn của nhóm nghiên cứu
do Trƣơng Văn Chung là chủ nhiệm. Đề tài có mục đích nghiên cứu, làm rõ Bối cảnh,
tác nhân, thực trạng, đặc điểm và các giai đoạn của các trƣờng hợp điển hình của
chuyển đổi tơn giáo ở vùng Nam Bộ hiện nay và đánh giá tác động của CĐTG đối với
cộng đồng dân tộc – tôn giáo và dự báo xu hƣớng của chuyển đổi tôn giáo. Đề tài này
đã đƣợc nghiệm thu tháng 7/2018 loại xuất sắc và có ba đóng góp mới. Thứ nhất, xác
định nguyên tắc tiếp cận, xây dựng khung lý thuyết và hệ phƣơng pháp nghiên cứu các
trƣờng hợp chuyển đổi tôn giáo ở vùng Nam Bộ. Thứ hai, làm rõ bối cảnh, tác nhân,
thực trạng, đặc điểm, các giai đoạn của bốn trƣờng hợp chuyển đổi tôn giáo trong cộng
đồng ngƣời Stiêng, ngƣời Khmer, ngƣời Hoa và ngƣời Việt vùng Nam Bộ). Thứ ba, dự


16

báo xu hƣớng, tiến triển, xác định những vấn đề thực tiễn cấp bách nảy sinh từ các
trƣờng hợp chuyển đổi tôn giáo đối với sự phát triển bền vững ở vùng Nam Bộ
(Trƣơng Văn Chung (c.n), 2018). Là một trong số những thành viên trong nhóm
nghiên cứu đề tài này, ngƣời thực hiện luận án này, chúng tôi xin đƣợc chia sẻ và vận

dụng các quan điểm, nguyên tắc tiếp cận, lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu, các
kết quả nghiên cứu đề thực hiện mục đích của luận án là làm rõ những biên đổi văn
hóa trong quá trình chuyển đổi tơn giáo ở Tây Nam Bộ.
Nhìn chung, các nghiên cứu về chuyển đổi tôn giáo ở Nam bộ đã mô tả đúng
thực trạng những biến đổi lớn trong đời sống tôn giáo Nam Bộ, đã cố gắng truy tìm
nguyên nhân, động lực và dự báo xu hƣớng cũng nhƣ diễn tiến của chúng. Chúng tôi
sẽ kế thừa và bổ sung thêm khía cạnh văn hóa của vấn đề này và đó cũng là cái mới
của luận án.
6.5. Các cơng trình nghiên cứu về văn hóa, văn hóa tộc người ở Nam Bộ
Theo quan điểm hệ thống – cấu trúc, việc nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo không
thể nằm ngồi văn hóa, tín ngƣỡng tơn giáo vùng Tây Nam Bộ, vì vậy các cơng trình
nghiên cứu khoa học về văn hố, tín ngƣỡng, tơn giáo vùng Tây Nam Bộ là rất quan
trọng đối với luận án. Cuốn sách Đặc trưng tín ngưỡng, tơn giáo và sinh hoạt văn hoá
của cộng đồng dân cư Nam Bộ trong bộ sách 13 tập Vùng đất Nam Bộ do Ngô Văn Lệ
chủ biên là một nghiên cứu mang tính chuyên khảo, khá tồn diện về tín ngƣỡng, tơn
giáo và sinh hoạt văn hoá trong các cộng đồng tộc ngƣời ở Nam Bộ. Cơng trình này đã
làm rõ nhiều vấn đề về tình hình, đặc trƣng, sinh hoạt tín ngƣỡng, tơn giáo và văn hoá
truyền thống của các tộc ngƣời ở Nam Bộ (Việt, Khmer, Hoa, Chăm v.v...), (Ngô Văn
Lệ (c.b), 2017). Công trình nghiên cứu khoa học này giúp chúng tơi kế thừa và nghiên
cứu chuyển đổi tôn giáo trên nền tảng mơi trƣờng xã hội và nhân văn vốn có của vùng
đất Tây Nam Bộ, tiếp tục làm rõ tác động, ảnh hƣởng từ các yếu tố này đến quá trình
chuyển đổi tơn giáo. Các cơng trình chun khảo về Văn hóa tộc người – truyền thống
và biến đổi cung cấp một phƣơng diện lý luận về bối cảnh vi mô và những nhân tố bên
trong của sự chuyển đổi đời sống tín ngƣỡng tơn giáo của cộng đồng cƣ dân Nam Bộ,
lịch sử, truyền thống và sự tiến triển của đời sống sinh hoạt văn hóa, tín ngƣỡng tơn
giáo của họ. (Ngô Văn Lệ, 2010). Những nghiên cứu cụ thể, chi tiết về đời sống sinh


17


hoạt văn hóa, tín ngƣỡng tơn giáo của cộng đồng cƣ dân Nam Bộ là cơ sở để xác định
mức độ tác động, ảnh hƣởng của bối cảnh vi mô, những nhân tố bên trong (nhƣ: cá
nhân, gia đình, nhóm, đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo) thể hiện tính tổng hợp trong các
hình thức và giai đoạn của một quá trình chuyển đổi sang Tin lành, tơn giáo mới trong
bộ phận tộc ngƣời Việt, Hoa, Khmer ... Gần đây nhất là hai cơng trình mang tính tổng
kết và chun khảo trong nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực khoa học Nhân học văn
hóa và tơn giáo là Nghiên cứu tộc người và văn hóa tộc người: Tiếp cận Nhân học
phát triển của Ngô Văn Lệ (2017) và tác phẩm Đạo Cao Đài ở Nam Bộ và các mối
quan hệ của Huỳnh Ngọc Thu (2017). Hai cơng trình này khác nhau về chủ đề và
phạm vi nghiên cứu, song đã làm rõ cơ sở lý thuyết nhân học hiện đại về văn hóa, tơn
giáo tộc ngƣời.
Cơng trình chun khảo về văn hóa Tây Nam Bộ của Trần Ngọc Thêm (chủ
biên) và tập thể các nhà nghiên cứu khoa Văn hóa học, trƣờng đại học KHXH&NV
ĐHQG – HCM đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu văn hóa ngƣời
Việt vùng Tây Nam Bộ. Bằng cách tiếp cận từ các thành tố của nền văn hóa và giá trị
học (Axiology) cơng trình đã khơng chỉ khắc họa rõ các phƣơng diện của văn hóa nhận
thức, văn hóa ứng xử và văn hóa tổ chức mà cịn rút ra đƣợc đặc trƣng tính cách văn
hóa của ngƣời Việt Tây Nam Bộ (Trần Ngọc Thêm (cb), 2013). Đây là cơng trình có ý
nghĩa phƣơng pháp luận quan trọng cho việc nghiên cứu biến đổi văn hóa trong q
trình chuyển đổi tôn giáo của một bộ phận ngƣời Việt, Hoa, Khmer ở Tây Nam Bộ.
Một số bài viết nghiên cứu khá sâu về một hiện tƣợng đặc sắc trong đời sống văn hóa tơn giáo Nam Bộ, nhƣ hiện tƣợng “Ông Đạo” của các tác giả Phan An (2010), Phan
Lạc Tuyên (2004), Huỳnh Thiện Phong (2016) đã phân tích và nhận định, hiện tƣợng
ông đạo không chỉ là một nét đặc sắc trong tơn giáo, mà cịn là một trong những đặc
điểm chung của các tôn giáo nội sinh trong cộng đồng ngƣời Việt ở Tây Nam Bộ.
Cơng trình nghiên cứu Văn hóa học và một số vấn đề lịch sử văn hóa bàn về
nhiều vấn đề liên quan đến văn hóa ở Tây Nam Bộ nhƣ: hệ giá trị văn hóa Việt Nam từ
góc nhìn lịch sử Tây Nam Bộ với tƣ cách là một vùng văn hóa, lợi thế phát triển của
Đồng bằng sơng Cửu Long từ góc nhìn địa – văn hóa. (Nguyễn Văn Hiệu & Đinh Thị
Dung, 2017). Đóng góp của sách này là những vấn đề lý luận về văn hóa học và giá trị



18

học với cách tiếp cận giá trị học, địa – văn hóa và xuyên văn hóa. Đây cũng là nguyên
tắc và lý thuyết tiếp cận của chúng tôi sử dụng trong luận án của mình. Cơng trình
nghiên cứu Tri thức bản địa của các tộc người thiểu số ở Đông Nam Bộ trong tiến
trình phát triển xã hội ở Việt Nam (Ngô Văn Lệ, Huỳnh Ngọc Thu & Ngô Thị Phƣơng
Lan (đồng chủ biên), 2016), mặc dù cơng trình chỉ tập trung nghiên cứu tri thức bản
địa của các tộc ngƣời thiểu số ở Đông Nam Bộ, song nguyên tắc tiếp cận cũng nhƣ
phƣơng pháp nghiên cứu định tính giúp chúng tơi tham khảo để nghiên cứu dân tộc,
văn hóa, tín ngƣỡng, tơn giáo trong truyền thống và lịch sử của nhóm chuyển đổi tơn
giáo trong cộng đồng các tộc ngƣời ở Tây Nam Bộ.
Từ các cơng trình nghiên cứu về văn hóa, văn hóa tộc ngƣời ở Nam Bộ, chúng tơi
đặc biệt quan tâm đến các cơng trình nghiên cứu chun sâu về văn hóa, phong tục, tín
ngƣỡng, tơn giáo của ba cộng đồng: ngƣời Khmer, ngƣời Hoa và ngƣời Việt ở Nam
Bộ.
Về văn hóa, tín ngƣỡng, tơn giáo truyền thống của ngƣời Khmer, chúng tơi có
đƣợc những tƣ liệu mang tính khái quát về các lĩnh vực trong đời sống văn hóa vật
chất và tinh thần của tộc ngƣời khmer trong cơng trình nghiên cứu Người Khmer ở
Nam Bộ của Phan An. Cuốn sách Phum sóc Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long của
Nguyễn Khắc Cảnh (1998); cuốn sách Nhà ở trang phục ăn uống của các dân tộc vùng
đồng bằng sông Cửu Long của Phan Thị Yến Tuyết đã mô tả đầy đủ diện mạo đời
sống vật chất và tổ chức cộng đồng của ngƣời Khmer Nam Bộ (1991). Liên quan đến
văn hóa, tín ngƣỡng, tơn giáo truyền thống của ngƣời Khmer, chúng tơi cịn có các
cơng trình nghiên cứu có giá trị nhƣ Nhà ở của nơng dân Khmer trong mối giao hoan
văn hóa với người Việt và Hoa ở Đồng bằng sông Cửu Long (Phan Thị Yến Tuyết,
1991); Một số đặc điểm về văn hóa vật chất của người Khmer và Chăm ở Đồng bằng
sông Cửu Long của Phan Thị Yến Tuyết; Khái quát về người Khmer ở Đồng bằng
sông Cửu Long của Thạch Voi (1973) và Phong tục lễ nghi của người Khmer Đồng
bằng sơng Cửu Long của Thạch Voi và Hồng Túc. Cơng trình Lễ hội nơng nghiệp cổ

truyền ở người Khmer vùng Đồng bằng sơng Cửu Long; Giao hốn tín ngưỡng ở
người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long của Lê Xuân Nghĩa.


19

Các cơng trình nghiên cứu về văn hóa, tín ngƣỡng, tôn giáo ngƣời Hoa ở Nam Bộ
cũng mang lại những tri thức quan trọng đối với luận án. Cơng trình Người Hoa ở Nam
Bộ của Phan An (2006). Cơng trình Tổ chức xã hội của người Hoa ở Nam Bộ (Nguyễn
Đệ, 2014, tr.68-87); các nghiên cứu Tổng quan về tôn giáo của cư dân Nam Bộ (Lý
Tùng Hiếu, 2003, tr.11-32) và cơng trình Văn hóa người Hoa Nam Bộ (Hội Văn học
Nghệ thuật các Dân tộc thiểu số TP. Hồ Chí Minh, 2016).
Về văn hố, tín ngƣỡng, tơn giáo của cộng đồng ngƣời Việt, chúng tôi đã tham
khảo, nghiên cứu phân tích, tổng hợp các cơng trình Đức Phật Thầy Tây An (Vƣơng
Kim & Đào Hƣng, 1953), Đức Cố Quản Hay Cuộc Khởi Nghĩa Bảy Thưa (Nguyễn
Văn Hầu, 1956), Bửu Sơn Kỳ Hương (Vƣơng Kim, 1966), cơng trình chun khảo về
lịch sử ĐạoTứ Ân Hiếu Nghĩa của Người Việt Nam Bộ (1867-1975) (Đinh Văn Hạnh,
1996), Tƣ liệu Thi Văn Giáo Lý Phật Giáo Hoà Hảo (Ban trị sự Phật giáo Hịa Hảo,
1964); Sấm Giảng Giáo Lý Phật Giáo Hồ Hảo của Đức Huỳnh Giáo chủ biên soạn và
rao giảng (Ban trị sự Phật giáo Hòa Hảo, 1976). Một chuyên khảo của Nguyễn Văn
Hầu về nhận thức Phật giáo Hoà Hảo (1974), Báo cáo về tổ chức và hoạt động của
lực lượng Hồ Hảo và các hoạt động đồn thể tơn giáo (Trung tâm lƣu giữ Quốc gia
II, 1999), Nhìn lại 50 năm lịch sử đạo Cao Đài (1926-1975) của Nguyễn Thành Long,
Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài do Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1995), và một số bài
viết về Ngũ chi Minh Đạo ở Nam Bộ mà chúng tôi cho là có liên quan về mặt lịch sử
với Nhất Quán Đạo ở Tây Nam Bộ hiện nay, nhƣ: Đất Nam Kỳ tiền đề văn hoá mở
đạo Cao Đài (Huệ Khả, 2008), Vài nét về Phật Đường Nam Tông, Minh Sư Đạo của
Trần Tiến Thành (Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 02/2009).
Luận án cũng đã tham khảo những tài liệu, cơng trình nghiên cứu cơng phu, đáng
tin cậy về mảng chủ đề lịch sử văn hóa Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ (Huỳnh Lứa

(c.b), tr.287), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam (Sơn Nam, 1994), Văn hoá Sài Gịn
(Tp.HCM, 2000), Văn hố Sài Gịn - TP.HCM thế kỷ XX (Thạch Phƣơng, Hồ Lê,
Huỳnh Lứa &Nguyễn Quang Vinh, 1998), Những vấn đề dân tộc học, tôn giáo ở Miền
Nam (Phan An (cb), 1994), Miền Đông Nam Bộ - Con người và văn hoá (Phan Xuân
Biên, 2004), Văn hoá Nam Bộ trong không gian xã hội Đông Nam Á (Trung tâm
nghiên cứu Việt Nam – Đông Nam Á, ĐHKHXH&NV, 2000).


×