Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Cổ phần hóa doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.92 KB, 19 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
đề cơng Kinh tế chính trị
Đề tài : Cổ phần hoá doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế
Mở đầu : đặt vấn đề về tính tất yếu của vấn đề cổ phần hoá :
+ Đòi hỏi của lí luận
+ Đòi hỏi của thực tiễn
+ Căn cứ vào chủ trơng đờng lối và chính sách của Đảng và Nhà nớc
Nội dung:
I. Chủ lí luận của nghĩa Marx-Lenin về sở hữu và các thành phần kinh tế
1 Bản chất của sở hữu
2 Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc
2.1 Bản chất của thành phần kinh tế Nhà nớc
2.2 Đặc điểm vai trò của kinh tế Nhà nớc :
.Về sở hữu
.Về các ngành kinh tế mũi nhọn
.Về hớng phát triển
II. Doanh nghiệp Nhà N ớc thực trạng và vấn đề đặt ra
1 Vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế nớc ta hiện nay
2 Thực trạng hoạt động của hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc
2.1 Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc
2.2 Nguyên nhân của tình trạng trên
2.3 Những vớng mắc cần giải quyết
III. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là giải pháp cơ bản để đổi mới
hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay
1. Các quan điểm về cổ phần hoá của Đảng Cộng sản Việt Nam
2 Tình trạng cổ phần hoá ở Việt Nam hiện nay
2.1 Bản chất của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc
2.2 Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam
2.3 Những giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc
Kết luận :
Rút ra kết quả chủ yếu của đề án đã đề cập và kiến nghị của cá nhân về vấn đề


cổ phần hoá.
Lời mở đầu
Kinh tế Nhà nớc mà thành phần chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà n-
ớc(DNNN) đang đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân hiện
nay .Nhng bên cạnh những thành tựu và đóng góp to lớn của các DNNN trong
suốt quá trình phát triển của nền kinh tế nớc ta thì hiện nay các DNNN đang
phải đối đầu với nhiều khó khăn thử thách nh: tình trạng làm ăn thua lỗ, công
nghệ lạc hậu ,sức cạnh tranh trên thị trờng kém ,yếu kém trong quản lý tài sản
cũng nh nhân lực ....Thì một yêu cầu cấp thiết đặt ra là làm sao phải năng cao
hiệu quả kinh tế của các DNNN mà vẫn giữ vững vai trò chủ đạo của DNNN
trong nền kinh tế quốc dân .
Một giải pháp đúng đắn đợc đa ra là cổ phần hoá các DNNN. Mục tiêu cổ
phần hoá các DNNN là :Tạo ra loại hình kinh doanh có nhiều chủ sở hữu,
trong đó có đông đảo ngời lao động, phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời
lao động, của cổ đông và tăng cờng sự giám sát của xã hội đối với doanh
nghiệp; bảo đảm hài hoà lợi ích nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động. Bắt
đầu thực hiện cổ phần hóa DNNN từ năm 1992 sau hơn 10 năm thực hiện thì
quá trình cổ phần hoá DNNN đã thu đợc những thành tựu đáng kể nhng cũng
không ít vớng mắc cần những biện pháp khắc phục kịp thời để tiếp tục đẩy
nhanh quá trình cổ phần hóa ở nớc .
2
nội dung
I. Cơ sở lý luận về việc cổ phân hoá một bộ phận
doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta.
1.1. Yêu cầu đổi mới Doanh nghiệp nhà nớc.
- Phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm.
Doanh nghiệp nhà nớc nắm trong tay phần lớn những nguồn lực của nền kinh tế
nh tài nguyên thiên nhiên, vốn và nhân lực. Tuy nhiên hầu hết các doanh nghiệp
lại sử dụng lãng phí không hiệu quả các nguồn lực khan hiếm. Điều này chỉ ra
trớc tơng lai không sảng sủa của nền kinh tế. Tốc độ tăng trởng cao của nền

kinh tế trong những năm qua không có nghĩa là mọi việc của chúng ta đang tiến
triển tốt đẹp. Các tổ chức kinh tế thế giới đã cảnh báo không ít lần là tốc độ tăng
trởng cao của chúng ta có một nguyên nhân quan trọng là nền kinh tế có điểm
xuất phát thấp.
- Phát triển kinh tế đòi hỏi xoá bỏ bao cấp đổi với Doanh nghiệp nhà n-
ớc. Hiện nay mối quan hệ giữa Nhà nớc và các Doanh nghiệp nhà nớc hoàn
toàn không rõ ràng. Nhà nớc không nắm rõ ở mỗi thời điểm tổng số doanh
nghiệp của mình là bao nhiêu, chứ cha nói đến các chỉ tiêu phức tạp nh vốn nằm
ở đâu, tăng giảm nh thế nào, hiệu quả sử dụng ra sao? Để duy trì doanh nghiệp
kém hiệu quả, Nhà nớc đã sử dụng hàng loạt các biện pháp bao cấp trực tiếp và
gián tiếp nh : xoá nợ, khoanh nợ, tăng vốn, u đãi tín dụng, tính chi phí không
đầy đủ và cuối cùng, không ai biết Doanh nghiệp nhà nớc nuôi xã hội hay xã
hội phải nuôi Doanh nghiệp nhà nớc. Không nên quên rằng Doanh nghiệp nhà
nớc là phơng tiện chứ không phải mục đích. Cạnh tranh với khu vực t nhân.
Yêu cầu đổi mới còn xuất phát từ việc cạnh tranh với khu vực t nhân đang hồi
sinh nhanh chóng. Mặt khác, trong quá trình hội nhập, Doanh nghiệp nhà nớc
không phải chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp t nhân trong nớc mà với cả các
doanh nghiệp t nhân rất mạnh của nớc ngoài. Cạnh tranh trong nớc và quốc tế
không chấp nhận việc Nhà nớc giữ độc quyền cho các doanh nghiệp của mình.
Cạnh tranh bình đẳng đòi hỏi không chỉ xoá bỏ độc quyền mà cả bao cấp.
3
1.2. Cổ phần hoá - giải pháp cải cách Doanh nghiệp nhà nớc tối u
1.2.1. Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc là gì?
1.2.1.1. Khái niệm về Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc.
Phải nói rằng nhân dân ta không còn xa lạ gì với khái niệm cổ phần. Cụm
từ cổ phần đã rất quen thuộc từ trên 40 năm nay, kể từ khi Đảng ta vận động
nhân dân lập hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tín dụng, lập cửa hàng, xí nghiệp,
công ty hợp danh.
Vậy Cổ phần hoá là gì? Cổ phần hoá là quá trình chuyển Doanh
nghiệp nhà nớc từ chỗ chỉ có một chủ sở hữu là Nhà nớc thành lập doanh

nghiệp có nhiều chủ sở hữu.
Ngời chủ sở hữu của doanh nghiệp là các cổ đông tự do bầu chọn ra Hội
đồng quản trị là ngời đại diện chính thức cho mình.
1.2.1.2. Bản chất và các hình thức Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà
nớc ở nớc ta.
Xét ở bản chất pháp lý, cổ phần hoá là biến doanh nghiệp một chủ thành
doanh nghiệp nhiều chủ tức là chuyển từ hình thức sở hữu đơn nhất sang sở hữu
chung thông qua việc chuyển một phần tài sản của doanh nghiệp cho những ng-
ời khác. Những ngời này trở thành sở hữu doanh nghiệp theo tỷ lệ tài sản mà họ
sở hữu trong doanh nghiệp cổ phần hoá. Xét dới góc độ này thì cổ phần hoá dẫn
tới sự xuất hiện không chỉ của công ty cổ phần trên nền tảng của doanh nghiệp
đợc cổ phần hoá. Bản chất của cổ phần hoá nh đã nêu ở trên không phải cũng đ-
ợc hiểu đúng trong thực tiễn xây dựng và thực hiện pháp luật về cổ phần hoá.
Có quan điểm đồng nhất cổ phần hoá với t nhân hoá hay có quan điểm cho rằng
cổ phần hoá chỉ liên quân đến Doanh nghiệp nhà nớc.
Nhìn bề ngoài, cổ phần hoá là quá trình xác định lại mục tiêu phơng hớng
kinh doanh, nhu cầu vốn điều lệ và chia ra thành cổ phần. Đánh giá lại tài sản
của doanh nghiệp, quyết định mức vốn Nhà nớc giữ cần nắm giữ và rao bán
rộng rãi phần còn lại. Qua đó làm thay đổi cơ cấu sở hữu, huy động tiền vốn,
xác lập cụ thể những ngời tham gia làm chủ, đợc chia lợi nhuận và chuyển
4
Doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần, thuộc sở hữu của tập thể cổ đông
và chuyển sang hoạt động theo Luật của doanh nghiệp.
Song để hiểu rõ thực chất của cổ phần hoá, cần thấy rằng trong công ty cổ
phần, trên cơ sở vốn điều lệ đợc chia ra thành nhiều phần, thì quyền lợi và trách
nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh cũng đợc phân ra thành những đơn vị
có cơ cấu sở hữu. Sở dĩ cổ phần hoá có thể nâng cao hiệu quả hoạt động của các
Doanh nghiệp nhà nớc là do qua cổ phần hoá, cơ cấu sở hữu của doanh nghiệp
đã thay đổi, dẫn tới cơ cấu và cơ chế thực hiện quyền lợi và trách nhiệm đối với
kết quả sản xuất kinh doanh cũng thay đổi theo, từ đó tạo ra một cơ cấu động

lực có chủ thể rõ ràng và hợp lực mới mạnh mẽ hơn; đồng thời chuyển doanh
nghiệp sang vận hành theo cơ chế quản lý mới, tự chủ, năng động hơn, nhng có
sự giám sát rộng rãi và chặt chẽ hơn.
1.2.2. Cổ phần hoá là giải pháp cải cách doanh nghiệp tối u ở nớc ta
trong giai đoạn hiện nay.
Từ yêu cầu đòi hỏi phải đổi mới các Doanh nghiệp nhà nớc, vấn đề cải
cách Doanh nghiệp nhà nớc từ lâu là mối quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta. Đã
có nhiều giải pháp cải cách đợc thực hiện. Trong thời gian từ 1960 đến 1990,
tức là trớc thời điểm thực hiện cổ phần hoá, Đảng và Nhà nớc ta đã triển khai
nhiều biện pháp nhằm cải tiến quản lý xí nghiệp quốc doanh (Doanh nghiệp nhà
nớc theo tên gọi lúc đó). Tuy nhiên thực tế cho thấy các giải pháp cải cách
Doanh nghiệp nhà nớc đợc thực hiện trớc năm 1990 ít mang lại hiệu quả. Vai
trò, hiệu quả của Doanh nghiệp nhà nớc hầu nh không đợc cải thiện. Tình trạng
kém hiệu quả, thua lỗ, tình trạng lãng phí tài sản vẫn là căn bệnh cố hữu của
Doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta. Nhiều Doanh nghiệp nhà nớc đã trở thành bình
phong cho những hoạt động kinh tế phi pháp, trốn thuế, lậu thuế, buôn lậu. Có
khá nhiều ý kiến khác nhau về những kết quả hạn chế của các biện pháp cải
cách Doanh nghiệp nhà nớc đã thực hiện trớc đây. Tuy nhiên có thể nhận thấy
dễ dàng đợc thừa nhận khá rộng rãi là Doanh nghiệp nhà nớc thực tế không có
chủ nhân thực sự. Nhà nớc cũng là thực thể trừu tợng. Các cán bộ, công nhân
trong Doanh nghiệp nhà nớc ít quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
5
Doanh nghiệp nhà nớc nơi mình đang làm việc. Lý do đơn giản là họ vẫn có l-
ơng ngay cả khi Doanh nghiệp nhà nớc đã bên bờ phá sản. Rõ ràng, vấn đề lợi
ích, đặc biệt là lợic ích sở hữu trong Doanh nghiệp nhà nớc chính là cội nguồn
của những căn bệnh mà chúng gặp phải.
Cải cách Doanh nghiệp nhà nớc có thể tiến hành bằng nhiều cách khác
nhau nh: bán Doanh nghiệp nhà nớc, cho thuê Doanh nghiệp nhà nớc, cải cách
cơ chế quản lý Doanh nghiệp nhà nớc Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc chỉ
là một trong những giải pháp sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả Doanh nghiệp

nhà nớc. Tuy nhiên thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta trong thập kỷ
vừa qua cho thấy cổ phần hoá là giải pháp phù hợp với nền kinh tế nớc ta trong
giai đoạn phát triển hiện nay.
2. Đối tợng của cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta.
Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc là biện pháp cải cách Doanh nghiệp
nhà nớc tối u của nớc ta. Tuy nhiên, không phải tất cả các doanh nghiệp đều có
thể đổi mới bằng phơng thức này. Có những doanh nghiệp mà Nhà nớc cần duy
trì 100% vốn Nhà nớc. Đó là khu vực kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế trên các lĩnh vực sau:
- Các doanh nghiệp hoạt động nhằm phục vụ cho công tác an ninh và
quốc phòng : sản xuất vũ khí, đạn dợc, sản xuất thuốc nổ, sản xuất phơng tiện
phát sóng, truyền tin
- Các doanh nghiệp đóng vai trò then chốt của nền kinh tế quốc dân,
bao gồm các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực : năng lợng, dầu khí,
khai thác vàng và đá quý, xây dựng sân bay, bến cảng, đờng sắt
- Các doanh nghiệp thuộc hạ tầng cơ sở nh : giao thông, bu chính, viễn
thông, điện, thuỷ nông
- Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thờng bị thua lỗ, lãi ít
hoặc gặp rất nhiều khó khăn.
Theo nguyên tác hạch toán thơng mại thì các thành phần kinh tế tập thể,
t nhân không đầu t vào các lĩnh vực nh : vận tải đờng sắt, vận tải hàng hoá lên
6
miền núi, ra biên giới, hải đảo, đến vùng kinh tế mới, sản xuất phơng tiện cho
ngời tàn tật, đồ chơi cho trẻ em
Để khắc phục nhợc điểm đó của cơ chế thị trờng, Nhà nớc phải tổ chức
các Doanh nghiệp nhà nớc để duy trì và phát triển các hoạt động này. Có thể
làm việc đó nhờ vào việc tài trợ của Ngân sách Nhà nớc cho các doanh nghiệp
thua lỗ. Trong trờng hợp này, sự tài trợ cho doanh nghiệp là cần thiết, nên
không thể coi đó là bao cấp.
Nh vậy, không phải tất cả các Doanh nghiệp nhà nớc cần phải đổi mới

bằng giải pháp cổ phần hoá, mà chỉ có một bộ phận doanh nghiệp. Bộ phận
doanh nghiệp ấy là gì? Căn cứ vào tình hình thực tế ở Việt Nam, Doanh nghiệp
nhà nớc đợc chọn lựa cổ phần hoá phải có đủ ba điều kiện sau đây:
- Là những doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Không thuộc diện những doanh nghiệp cần thiết giữ 100% vốn đầu t
Nhà nớc.
- Có phơng án kinh doanh hiệu quả.
3. Mục tiêu cổ phần hoá một bộ phận Doanh nghiệp nhà nớc
Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính Phủ về việc chuyển
một số Doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần đã nêu rõ: chuyển Doanh
nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần nhằm các mục tiêu:
- Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế,
tổ chức xã hội trong nớc và nớc ngoài để đầu t đổi mới công nghệ tạo thêm việc
làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu Doanh
nghiệp nhà nớc.
- Tạo điều kiện để ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và
những ngời đã góp vốn đợc làm chủ thực sự; thay đổi phơng thức quản lý tạo
động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng cờng phát triển
đất nớc, nâng cao thu nhập của ngời lao động, góp phần tăng trởng kinh tế của
đất nớc.
Qua những văn bản cơ bản đó có thể khẳng định các mục tiêu của cổ
phần hoá đã đợc xác định một cách rõ ràng và nhất quán. Song phải chăng huy
7

×