Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Nâng cao chất lượng quản lý nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.84 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ </b>


<b>NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO </b>
<b>TRẺ </b>


<b>TRONG TRƯỜNG MẦM NON</b>
<b>\</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC TIÊU</b>


 <b> Kiến thức:</b> Trình bày được yêu cầu, nội dung,


nhiệm vụ trong nâng cao chất lượng nuôi dưỡng,
chăm sóc sức khỏe (ND, CSSK) cho trẻ trong trường
mầm non (MN).


 <b>Kỹ năng:</b> Vận dụng vào thực tiễn đổi mới, nâng chất


lượng tổ chức ăn, ngủ, vệ sinh, chăm sóc sức khỏe,
an tồn, y tế học đường đạt kết quả tốt. Chú ý rèn kỹ
năng, thói quen vệ sinh cá nhân, phịng bệnh, phịng
tai nạn thương tích cho trẻ đúng qui định.


 <b>Thái độ:</b> Ý thức được vai trò, ý nghĩa, tầm quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG</b>



 Nâng cao chất lượng tổ chức ăn, ngủ, vệ sinh
 Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe và an


tồn



 Nâng cao chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm
 Nâng cao chất lượng y tế học đường


 Nâng cao chất lượng ND, CSSK trẻ khuyết tật


hòa nhập


 Xây dựng kế hoạch thực hiện nâng cao chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 1: Trao đổi và thảo luận.</b>


<b>Câu hỏi:</b> Nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh của trẻ
trong trường mầm non như thế nào và


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thông tin phản hồi: Hoạt động 1</b>

<b>.</b>


<b>1.Tổ chức ăn, uống:</b>



<b> Nhu cầu ăn, uống đối với trẻ:</b>


- Năng lượng ở trường: Chiếm 60-70% năng
lượng/ngày.


+Nhà trẻ: Khoảng 708-826 Kcal/trẻ/ngày
+Mẫu giáo: Khoảng 735-882Kcal/trẻ/ngày.
- Tỷ lệ các chất cung cấp năng lượng:


+Nhà trẻ: P cung cấp 12%-15%,
L cung cấp 35%-40%,



G cung cấp 45-53% năng lượng
khẩu phần.




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Mẫu giáo:



P cung cấp 12%-15%,


L cung cấp 20-30%,



G cung cấp 55-70% năng lượng


khẩu phần.



- Nước uống:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 <b>Nhiệm vụ của giáo viên:</b>


-Chăm sóc ăn, nước uống cho trẻ đúng quy định.
-Khơng để trẻ bị đói, bị khát, bị sặc, bị hóc.


-Thực hiện rèn nền nếp, thói quen cho trẻ:


+Trẻ rửa tay bằng xà phịng, rửa mặt trước khi ăn.
+Trẻ ăn hết xuất, khơng nói chuyện trong khi ăn.


+Trẻ nhặt cơm rơi vào đĩa, lau ngón tay sau khi nhặt
cơm rơi, không làm đổ cơm ra bàn, ra sàn nhà.


+Trẻ sử dụng khăn, thìa, bát, cốc đúng kí hiệu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 <b>Nhiệm vụ của Quản lý:</b>


-Trang bị đủ đồ dùng cá nhân cho trẻ, đồ dùng phục vụ
ăn, uống cho các nhóm, lớp và có kí hiệu riêng.


-Chỉ đạo các nhóm, lớp tổ chức giờ ăn có nền nếp, trẻ
được ăn đúng giờ. Chú ý xây dựng lớp điểm.


-Hướng dẫn giáo viên đưa nội dung rèn nền nếp, thói


quen cho trẻ vào kế hoạch đầu chủ đề, cụ thể hóa theo
từng tuần.


-Thường xuyên kiểm tra, giám sát giờ ăn: Định kỳ,
thường xuyên, kiểm tra theo kế hoạch, đột xuất và
nhắc nhở, rút kinh nghiệm kịp thời.


-Khen thưởng, tuyên dương giáo viên rèn nền nếp, thói
quen cho trẻ có sự tiến bộ rõ rệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2.Tổ chức ngủ:</b>


 <b>Nhu cầu đối với trẻ:</b>


-Trẻ được ngủ đúng giờ, đủ giấc.


-Trẻ ngủ vào giấc nhanh, ngủ ngon, ngủ sâu giấc.


 <b>Nhiệm vụ của giáo viên:</b>



-Tổ chức cho trẻ ngủ đúng quy định (đủ các bước).
-Giáo viên thức trơng trẻ ngủ.


-Rèn nền nếp, thói quen cho trẻ:


+Rèn các trẻ có thói quen ngủ trưa.
+Trẻ đi vệ sinh trước và sau khi ngủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Trách nhiệm của Quản lý:</b>



- Trang bị đầy đủ chăn, gối, cho trẻ



-

Trang bị phịng ngủ ấm áp về mùa đơng,


thoáng mát về mùa hè.



-

Kiểm trả, giám sát các lớp khi cho trẻ ngủ


- Đôn đốc, nhắc nhở giáo viên chăm sóc



giấc ngủ cho trẻ chu đáo.



- Chuẩn bị các phương án phòng tránh, xử


lý ban đầu trẻ bị ho, sặc, ốm sốt cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3.Tổ chức vệ sinh:</b>


 <b>Yêu cầu:</b>


-Vệ sinh cá nhân trẻ:



+ Trang bị đủ đồ dùng vệ sinh cá nhân


+ Chăm sóc và hướng dẫn trẻ vệ sinh da, rửa
tay, lau mặt, đánh răng, mặc quần áo, đi giày
dép.


-Yêu cầu vệ sinh đối với giáo viên, người chăm
sóc:


+ Vệ sinh thân thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-

Vệ sinh môi trường:



+ Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi


+ Vệ sinh phịng, nhóm



+ Vệ sinh nơi đại tiện, tiểu tiện




+ Vệ sinh xử lí rác, nước thải


+ Giữ sạch nguồn nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Nhiệm vụ của giáo viên:</b>



+Hướng dẫn trẻ biết tự vệ sinh cá nhân: rửa


mặt, rửa tay, đánh răng, mặc quần áo, đi



dày dép.



+Thường xuyên vệ sinh đồ dùng, đồ chơi,



phòng, nhóm ln sạch sẽ, gọn gàng.



+Giữ nguồn nước sạch, đủ nước cho trẻ


uống, sinh hoạt.



+Trẻ được đi vệ sinh hàng ngày theo nhu


cầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 <b>Nhiệm vụ quản lý:</b>


-Trang bị đủ đồ dùng cá nhân cho trẻ, đồ dùng
vệ sinh và chất tẩy rửa, thiết bị vệ sinh…


-Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng các nhóm, lớp về
tổ chức cho trẻ rửa tay, lau mặt..


-Xây dựng lớp điểm có nền nếp vệ sinh.


-Xây dựng tiết dạy thực hành vệ sinh hàng tuần,
lịch vệ sinh đồ dùng, phịng, nhóm, lớp hàng
ngày và tổng vệ sinh hàng tuần.


-Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, đột xuất và
rút kinh nghiệm kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động 2: Trao đổi và thảo luận</b>



<b>Câu hỏi:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thông tin phản hồi: Hoạt động 2</b>




<b>1.Theo dõi sức khỏe trẻ:</b>



<b>Yêu cầu cân, đo trẻ:</b>



-Trẻ dưới 12 tháng tuổi :



Cân, đo trẻ mỗi tháng 1 lần.


-Trẻ 12 - 24 tháng tuổi:



Cân mỗi tháng 1 lần và đo 3 tháng 1


lần.



-Trẻ 24 - 36 tháng tuổi:



Cân, đo 3 tháng 1 lần.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Lưu ý:</b>



+Cân và theo dõi hằng tháng những trẻ bị


SDD, trẻ thừa cân- béo phì. Trẻ bị ốm kéo


dài, sức khoẻ giảm sút cần được kiểm tra


cân nặng để đánh giá sự hồi phục sức khoẻ


của trẻ.



+Quy định một số ngày thống nhất cho các


lần cân, đo (nên đo vào thời điểm giữa



tháng).




+Sau mỗi lần cân, đo cần ghi chép và chấm


ngay lên biểu đồ để tránh quên và nhầm



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 <b>Nhiệm vụ giáo viên:</b>


-Điền đầy đủ thông tin vào sổ theo dõi sức khỏe trẻ. Kiểm
tra, giám sát kết quả cân, đo, chấm biểu đồ của trẻ.


-Hàng tháng hoặc q thơng báo kết quả cân, đo và tư
vấn chăm sóc trẻ SDD, thấp cịi, béo phì cho phụ


huynh.


 <b>Nhiệm vụ y tế:</b>


- Thực hiện cân, đo trẻ và chấm vào biểu đồ.


- Lên lịch cân, đo từng lớp và đưa kết quả cân đo cho


từng lớp, nhóm. Tổng hợp kết quả cân, đo các nhóm,
lớp g và báo cáo hiệu trưởng sau mỗi lần đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 <b>Các lỗi thường gặp trong khi cân, đo</b>
- Sai số khi cân trẻ:


Trẻ mặc quá nhiều quần áo
Trẻ hiếu động hoặc giãy dụa


Các lỗi do đọc sai kết quả hoặc ghi lại kết quả
- Các lỗi mắc phải khi đo chiều cao của trẻ



Cho trẻ đeo dép khi đo.


Trẻ không duỗi thẳng người khi đo nằm


Thanh trượt chặn không thẳng đứng hoặc
không vng góc với thước đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 <b>Nhiệm vụ quản lý:</b>


-Trang bị cân, thước đo và sổ theo dõi sức khỏe
cho trẻ.


-Nắm chắc kết quả cân, đo hàng tháng, q
từng lớp, tồn trường.


-Có kế hoạch chăm sóc trẻ SDD, béo phì và
theo dõi tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng phục hồi.
-Phối hợp với phụ huynh có chế độ chăm sóc


riêng trẻ SDD, béo phì tại trường và gia đình.
-Kiểm tra thường xuyên giáo viên, y tế thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

21


<b>Yêu cầu:</b>



- Tiêm chủng, phịng bệnh.



-Phát hiện và chăm sóc trẻ ốm




-Phát hiện và xử trí ban đầu một số bệnh


thường gặp:



+Bệnh nhiễm khuổn hơ hấp


+Bệnh ỉa chảy



+Bệnh béo phì



-Tủ thuốc và cách xử dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

22


 <b>Nhiệm vụ giáo viên:</b>


-Nắm chắc cách nhận biết, biện pháp xử trí ban
đầu, phòng bệnh thường gặp.


-Xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng từng loại
bệnh/tháng/q.


-Phối hợp với gia đình trong chăm sóc, phịng
bệnh cho trẻ theo mùa, thay đổi thời tiết.


 <b>Nhiệm vụ quản lý: </b>


-Tổ chức tập huấn cho giáo viên


-Kịp thời xử trí ban đầu phù hợp khi xảy ra với trẻ
-Phối hợp với TT y tế địa phương kịp thời chăm



sóc, phịng bệnh cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

23


<b>3.Cách phịng, tránh và xử trí ban đầu </b>


<b>một số tai nạn:</b>



<b>Phòng tránh trẻ thất lạc, tai nạn:</b>



+Phòng trẻ bị lạc.



+Đề phòng dị vật đường thở.


+Phòng tránh đuối nước.



+Phòng tránh ngộ độc.


+Phòng tránh điện giật.



+Phòng tránh vết thương do các vật sắc nhọn.


+Phòng tránh tai nạn giao thơng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

24


<b>Xử trí ban đầu một số tai nạn:</b>


+Dị vật đường thở.



+Điện giật, đuối nước.


+Vết thương chảy máu.


+Rắn cắn.




+Chó cắn.



+Hóc xương.


+Bỏng.



+Gãy xương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động 3:</b> <b>Hoạt động nhóm</b>


Câu hỏi: Hãy nêu những yêu cầu về thực hiện vệ sinh
an toàn thực phẩm và cách xử trí khi xảy ra ngộ độc


thực phẩm trong trường mầm non.


<b>Thông tin phản hồi:</b>


- Mười nguyên tắc vàng chế biến thực phẩm an toàn của Tổ chức Y tế
thế giới.


- Hồ sơ vệ sinh an toàn thực phẩm.


- Yêu cầu người xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn.


- Vệ sinh ATTP trong tổ chức ăn và xử trí khi trẻ bị ngộ độc thực phẩm
- Yêu cầu nhân viên nuôi dưỡng và quản lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>1. Mười nguyên tắc vàng chế biến thực phẩm an </b>
<b>toàn của Tổ chức Y tế thế giới:</b>


 Lựa chọn thực phẩm tươi sạch, an tồn.



 Thực hiện “ăn chín, uống sơi”, rửa sạch, ngâm kĩ, gọt


vỏ rau quả tươi trước khi sử dụng.


 Ăn ngày thức ăn vừa được nấu chín


 Che đậy, bảo quản cẩn thận thức ăn đã được nấu


chín


 Đun kỹ lại thức ăn trước khi sử dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Rửa tay trước khi chế biến thực phẩm, đặc biệt sau


khi đi vệ sinh hoặc tiếp xúc với các nguồn dễ gây ô


nhiếm khác



Khơng để lẫn thực phẩm sống với thực phẩm chín,


không dùng chung dụng cụ chế biến thực phẩm



sống và chín



Bảo đảm dụng cụ, nơi chế biến thực phẩm phải khô


ráo, gọn gàng, sạch sẽ, hợp vệ sinh.



Tuyệt đối không sử dụng thực phẩm ôi thiu, mốc,


q hạn.



Sử dụng ngng nước sạch, an tồn trong chế biến


thực phẩm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2.Hồ sơ vệ sinh an toàn thực phẩm:



Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP


Giấy chứng nhận sức khỏe, xác nhận tập huấn



kiến thức ATTP đối với cơ sở, người lao động trực


tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh



Hồ sơ công bố sản phẩm đối với sản phẩm được


cơng bố



Nhãn sản phẩm hàng hóa



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tài liệu quảng cáo, hồ sơ đăng ký quản cáo (của


bên cung ứng)



Hồ sơ theo dõi về chất lượng sản phẩm, phiếu


kiểm định định kỳ.



Điều kiện vệ sinh cơ sở, trang thiết thiết bị dụng cụ,


con người.



Nguồn gốc nguyên liệu, phụ gia thực phẩm


Hồ sơ theo dõi về nguồn nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3.Yêu cầu người xây dựng thực đơn, tính khẩu phần </b>
<b>ăn cho trẻ hàng ngày:</b>


 Xây dựng thực đơn cho 5 ngày ăn/tuần không trùng



thực phẩm.


 Tính ăn hàng ngày giảm tối đa dầu, mỡ, mắm muối đủ


chế biến món ăn/ngày.


 Ghi chép số liệu chính xác hàng ngày


 Khơng được để số tiền dư, tồn quá nhiều/ngày (từ


5-10.000 đ trở lên).


 Hướng dẫn nhà bếp sơ chế, chế biến đảm bảo lượng


dinh dưỡng, các chất sinh năng lượng.


 Điều chỉnh thường xuyên việc lựa chọn, cân đối thực


phẩm cung cấp các chất P, L, G.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>4.Yêu cầu người nấu ăn:</b>


-Được khám sức khỏe định kỳ và tập huấn VSATTP
-Biết cách chế biến các món ăn cho trẻ MN.


-Cải tiến cách sơ chế, chế biến món phù hợp với trẻ
MN (chọn cách chế biến ít mất thời gian, ít tốn đầu
nhất mà vẫn đảm bảo món ăn ngon).



-Quá trình nấu ăn, thấy lượng thực phẩm, gia vị, dầu
ăn chưa phù hợp phải phản ánh ngay với hiệu


trưởng.


-Tuyệt đối không được nấu mặn, nấu thực phẩm có
dấu hiệu khơng an tồn.


-Mặc đồng phục, đeo khẩu trang khi nấu, chia ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>5</b>

<b>. Vệ sinh an toàn thực phẩm trong </b>


<b>tổ chức ăn:</b>



<b>Tầm quan trọng của VSATTP:</b>



-Thực phẩm đảm bảo VSAT cung cấp các chất


dinh dưỡng để duy trì sự sống, phát triển và trí


tuệ



-Thực phẩm khơng VSAT là nguồn gây bệnh,



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hậu quả của ngộ độc thực phẩm</b>





Cá thể

Cá thể

Cộng đồng

Cộng đồng



<b>Ngộ độc Thực phẩm</b>


<b>Tiêu chảy</b>


<b>Suy dinh dưỡng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm:</b>





- Do vi sinh vật


- Do hóa chất



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Triệu trứng ngộ độc thực phẩm:</b>



-Triệu chứng tiêu hóa: Đau bụng, buồn nơn,



nôn, tiêu chảy (do vi sinh vật, t/ăn bị biến chất,


độc tố tự nhiên…)



-Triệu chứng thần kinh: Đau đầu, chóng mặt,


buồn nơn, rối loạn cảm giác, tê bì… (do hóa


chất, độc tố tự nhiên



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Xử trí khi xảy ra ngộ độc



 Đối với giáo viên


- Báo ngay cho nhân viên y tế nhà trường, ban
giám hiệu và phụ huynh để kịp thời xử trí.


- Nếu các biểu hiện ngộ độc diễn ra trong 1-6
giờ sau khi ăn, cần khẩn trương gây nơn, có
thể cho trẻ uống orezon hoặc uống nhiều



nước, sau đó chuyển ngay đến cơ sở y tế
gần nhất để khám và điều trị tiếp.


- Theo dõi xem các trẻ khác có các biểu hiện
tương tự như vậy khơng, để có thể xử trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Lưu ý đối với giáo viên:



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Đối với Ban giám hiệu </b>



-

Báo cáo ngay cho phòng Giáo dục -



Đào tạo



- Báo cáo với y tế địa phương



- Ngừng ngay các thực phẩm nghi


ngờ gây ngộ độc



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Kiểm tra bữa ăn trên lớp, các lưu mẫu


thức ăn và cung cấp mẫu thực phẩm


cho cơ quan y tế theo quy định



- Kiểm tra lưu giữ hiện vật nghi ngờ gây


ngộ độc, chất nôn (niêm phong), gửi



đến cơ quan y tế kiểm định để xác định


nguyên nhân




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

 Đối với riêng hiệu trưởng:


-Hợp đồng mua thực phẩm với cơ sở sản xuất, cá
nhân tin cậy: +Có giấy kiểm định chất lượng


VSATP.


+Thực phẩm có địa chỉ, liên hạn sử dụng.


-Thường xuyên kiểm tra chất lượng thực phẩm
được tiếp nhận hàng ngày.


-Quản lý chặt chẽ cách tính ăn, sơ chế, chế biến,
chia ăn cho trẻ đảm bảo vệ sinh, đủ định lượng.
-Hằng năm tổ chức cho GV, nhân viên đi tập


huấn kiến thức VSATTP.


-Tuyệt đối không để thực phẩm bị thất thoát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Hoạt động 4: Trao đổi và thảo </b>


<b>luận</b>



<b>Câu hỏi:</b>



Công tác y tế học đường


trong trường mầm non được



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Thông tin phản hồi: Hoạt </b>


<b>động 4</b>




Nội dung hoạt động y tế học đường



trong trường MN (theo Quyết định


số 58/2008/QĐ-BGDĐT ngày



17/10/2008 của Bộ trưởng BD&ĐT


và Thông tư số Số



22/2013/TTLT-BGDĐT-BYT ngày 18/6/2013 của Bộ


GD&ĐT, Bộ Y tế về quy định đánh


giá công tác y tế tại các cơ sở



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

1.

<b>Quản lý và chăm sóc sức khỏe</b>



 <b>Thực hiện khám sức khỏe định kỳ: </b>


- Khám 2 lần/năm vào đầu mỗi học kỳ.


- Hồ sơ khám bệnh: Sổ khám bệnh, sổ theo dõi tình
trạng sức khỏe trẻ


- Đánh giá sự phát triển về thể chất của trẻ em
theo quy định hiện hành.


- Thơng báo định kỳ tình hình sức khoẻ của trẻ cho
cha mẹ trẻ.


 <b>Cân, đo:</b>



+Đo chiều cao, cân nặng, ghi biểu đồ tăng trưởng
+ Phối hợp với cha mẹ trẻ em theo dõi việc tiêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

 Thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ


theo quy định hiện hành.


 Phối hợp với cơ sở y tế địa phương trong việc


chăm sóc, phòng bệnh đối với các trẻ mắc
bệnh và chuyển đến cơ sở y tế trong những
trường hợp cần thiết.


 Tham gia, hướng dẫn giáo dục vệ sinh cá


nhân, vệ sinh môi trường cho trẻ MN;


 Phục hồi chức năng trẻ khuyết tật. Xây dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>2. Truyền thông giáo dục sức khoẻ trẻ mầm </b>
<b>non.</b>


 Xây dựng nội dung truyền thông trên website,
 Xây dựng biểu bảng tuyên truyền của trường,
 Viết bài đưa tin đọc trên loa phát thanh truyền


thông của xã về giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh
cá nhân, vệ sinh mơi trường;


 Phịng, chống dịch bệnh, các bệnh thường gặp



ở trẻ em;


 Phịng, chống tai nạn thương tích; an tồn thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Tổ chức các hoạt động truyền thông



giáo dục sức khỏe cho trẻ trong các


hoạt động ngồi giờ học chính khóa.



Tổ chức hoạt động hưởng ứng tháng



hành động do Ngành giáo dục,



Ngành y tế và các ban, ngành địa


phương phát động.



Hướng dẫn cách chăm sóc, ni,



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>3 Phòng, chống dịch bệnh truyền </b>


<b>nhiễm</b>

<i><b>.</b></i>



Thực hiện các quy định về vệ sinh phòng,



chống bệnh truyền nhiễm và phối hợp với


các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan để


thực hiện hàng năm, khi có dịch lây nhiễm.



Giám sát chặt chẽ các bệnh truyền nhiễm,




không để lây lan trong trường MN.



Phối hợp với các cơ sở y tế và các đơn vị có



liên quan để triển khai các biện pháp



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>4. Bảo đảm an toàn thực phẩm, dinh </b>


<b>dưỡng.</b>



 Kế hoạch bảo đảm vệ sinh an toàn thực


phẩm, dinh dưỡng cho trẻ


 Bếp ăn tập thể trong nhà trường phải được cơ


quan chức năng cấp giấy chứng nhận đủ điều
kiện an tồn thực phẩm theo quy định.


 Hàng hóa, thực phẩm được sử dụng phải có


nguồn gốc rõ ràng, bảo đảm các tiêu chuẩn
ATTP, lưu mẫu theo quy định.


 Không để xảy ra ngộ độc thực phẩm và các


bệnh truyền qua thực phẩm trong nhà trường.


 Nhân viên phục vụ trong bếp ăn tập thể, nhà


ăn được được tập huấn kiến thức về ATTP;



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>5. Vệ sinh, an toàn.</b>


Thực hiện vệ sinh mơi trường học tập;



phịng nhóm, lớp; đồ dung, thiết bị phục vụ


việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ; nhà bếp,



phòng vệ sinh đúng qui định.



Đảm an tồn với từng độ tuổi: Có lối thốt



hiểm khi xảy ra sự cố và hệ thống phòng



cháy, chữa cháy; hệ thống nguồn điện, nước


được sử dụng, bảo quản tốt.



Khuyến khích các nhà trường khai thác ánh



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>6. Phòng y tế.</b>



 Nhà trường có phịng y tế diện tích từ 12m2 trở


lên, được bố trí ở vị trí thuận lợi cho công tác sơ
cứu, cấp cứu ban đầu và vận chuyển trẻ em mắc
bệnh lên tuyến trên.


 Có bảng theo dõi tiêm chủng, uống vắc xin và


khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ em;



 Phác đồ sơ cứu, cấp cứu một số bệnh và tai nạn


thương tích thường gặp ở trẻ em như tranh ảnh,
tài liệu tuyên truyền về chăm sóc sức khoẻ, phòng
bệnh cho trẻ em.


 Bảo đảm vệ sinh khu vực xung quanh phòng y tế


và trong phịng y tế.


 Có hệ thống thu gom và xử lý chất thải theo quy


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>7. Trang thiết bị và thuốc</b>



 Có tủ thuốc được trang bị các loại thuốc


thiết yếu;


 Có sổ quản lý, kiểm tra và đối chiếu xuất,
nhập thuốc theo quy định.


 Có các trang thiết bị chun mơn thiết yếu
phục vụ sơ cứu, cấp cứu và chăm sóc sức
khỏe ban đầu cho trẻ em;


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Kiểm tra, đánh giá</b>



Mỗi năm nhà trường tổ chức tự đánh giá




2 lần (đầu năm, cuối năm) về chất lượng


giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn



thực phẩm; y tế học đường; phòng tránh


tai nạn, thương tích đúng hướng dẫn của


Bộ GD&ĐT.



Đối tượng đánh giá: Trường MN, nhóm,



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt động 5: Thảo luận nhóm</b>


<b>Câu hỏi: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Thơng tin phản hồi: Hoạt động 5</b>



<b>Yêu cầu:</b>



-Trẻ khuyết tật cần được ăn uống,


chăm sóc như những trẻ bình



thường, khỏe mạnh



-

Tùy vào từng loại tật mà cho trẻ ăn



nhiều những thức ăn nào:



+Trẻ khiếm thị thì cần ăn nhiều dầu,


mỡ, rau có màu xanh non, xanh



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

+Trẻ bị giảm khả năng vận động cần


được ăn nhiều thức ăn giàu đạm,




vitaminD và canxi, giúp cho sự phát


triển vận động



VD: Trứng gà, sữa, thịt, tôm, cua, ốc


các loại đậu, đỗ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Khi tổ chức cho trẻ ăn, uống:</b>


-Nên bố trí 1 chỗ ăn nhất định cho trẻ



khiếm thị, cô dễ bao quan, giúp đỡ trẻ.


-Trẻ khuyết tật vận động bố trí, tạo lối đi



lại thuận tiện để cô và bạn giúp trẻ



-Tùy vào mức độ tật mà cô hướng dẫn trẻ


biết tự phục vụ lấy cơm, nước uống, rửa


tay, lau miệng



-Chăm sóc trẻ bằng tình yêu thương, trách


nhiệm, tại mối quan hệ thuân thiện vơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

 <b>Khi chăm sóc trẻ khuyết tật:</b>


- Cha mẹ, cô giáo không nên bao bọc trẻ q
mức


- Cơ kiên trì luyện vận động cho cho trẻ khuyết
về vận động.



- Những trẻ bị tự ti, mặc cảm, chậm chạp, khả
năng tự phục vụ yếu giáo viên chú ý rèn kỹ
năng tự phục vụ và giúp đỡ trẻ thường xuyên.
-Tạo mọi cơ hội cho trẻ hoạt động, học tập, trải


nghiệm, tham gia vào hoạt động chung của
lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn xây dựng kế hoạch </b>
<b>nuôi dưỡng, CSSK trẻ trong thực hiện chương </b>


<b>trình GDMN</b>

.



 <b>Xây dựng kế hoạch:</b>


+Kế hoạch y tế học đường trong trường MN.


+Tích hợp nội dung chăm sóc sức khỏe, tổ chức
ăn, phịng tránh tai nạn, vệ sinh ATTP vào


chuyên đề giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an
toàn thực phẩm.


 <b>Yêu cầu: </b>


Cụ thể hóa kế hoạch theo năm, tháng, tuần;
Đánh giá kết quả đạt được hàng tháng và


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

 <b>Các trường MN cần thể hiện rõ trong kế </b>



<b>hoạch:</b>


1. Các trường MN chú ý xây dựng lớp điểm và nhân
rộng lớp điểm.


+Giáo viên chú ý rèn nền nếp, thói quen tốt cho trẻ
(mỗi tháng rèn ít nhất 1 nền nếp tốt cho trẻ như: kỹ
năng rửa tay, lau mặt, nền nếp ăn cơm, ngủ, vệ sinh
cá nhân, phịng nhóm sạch-gọn gàng)


+Tổ nuôi dưỡng đảm bảo vệ sinh, nền nếp, chất


lượng tất cả các khâu. Chú ý vệ sinh tay, mặc đồng
phục, cô nuôi, đeo khẩu trang khi nấu, chia ăn)


2.Nâng cao chất lượng tuyên truyền cho các bậc phụ
huynh trong nuôi dưỡng, CSSK trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

3.Tích cực bồi dưỡng giáo viên đảm bảo 100% giáo
viên có kiến thức chăm sóc, phịng bệnh cho trẻ
4. Tích hợp hiệu quả hoạt động giáo dục dinh


dưỡng, vệ sinh, ATTP trong thực hiện chương
trình GDMN


5.Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục
dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh, ATTP


6.Tích cực tham mưu, vận động đầu tư CSVC, TTB
cần thiết (đồ dùng cá nhân, sinh hoạt và đồ dùng


phục vụ bán trú)


7.Khen thưởng, tuyên dương, động viên kịp thời
tập thể, cá nhân thực hiện tốt ni dưỡng, chăm
sóc SK, VS, ATTP trong trường MN.


</div>

<!--links-->

×