Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

tuan 12 cuc hay lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.73 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TU</b>



<b> Ç</b>

<b> N 12,</b>



<i><b>Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009.</b></i>
<b>Chào cờ</b>


<b>Sáng </b>


<b>Toán.</b>


<b>Tiết 56:</b> <b>Nhân một số thập phân với 10,100,1000...</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS: - Biết thực hiện quy tắc nhân nhẩm một số thập phân víi 10,100,1000...
- Cđng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một sè tù nhiªn.


- Củng cố kĩ năng viết số đo đại lợng dới dạng số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.


<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Kiểm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.



a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


* HD HS hình thành quy tắc nhân
nhẩm một số thập phân với


10,100,1000...


a/ Ví dụ 1. GV nêu ví dụ 27,867
<sub> 10.</sub>


-HD rút ra cách nhân nhẩm một số
thËp ph©n víi 10.


b/ Ví dụ 2. Hãy đặt tính và thực
hiện: 53,286 <sub> 100.</sub>


-HD rút ra quy tắc nhân nhẩm một
số thập phân với 100.


* HD rút ra quy tắc nhân nhẩm một
số thập phân với 10,100,1000...


* Luyện tập thực hành.


Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, gọi
hs nhận xét bài làm của bạn cho
điểm hs.


Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.


- Gọi các nhóm chữa bảng.


* HS tự tìm ra kết quả phép nhân.
27,867


X 10


278,670


- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với
10.


* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
53,286
<sub> 100</sub>


5328,600


- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với
100...


* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.


3 HS tự làm bài mỗi hs làm một cột, cả lớp
làm vào vở


a)



1,4 x 10 = 14


2,1 x 100 = 210


7,2 x 1000 = 7200


b)


9,63 x 10 = 96,3


25,08 x 100 = 2508


5,32 x 1000 = 5320


HS đọc đề bài và tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bµi 3: Híng dÉn lµm vë.
-ChÊm chữa bài.


d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


c.0,856m= 85,6cm; d.5,75dm= 57,5cm
+ Nhận xét bổ xung.


* Đọc yêu cầu của bài.


- Làm nhóm, báo cáo kết quả.


- Chữa, nhận xét.


* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.


Bài giải


10lít dầu hoả cân nặng là:
10 x 0,8 = 8 (kg)
Can dầu hoả cân nặng là:


8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số:: 9,3 kg
Tập đ ọc


<b>Tiết 23:</b> <b>Mùa thảo quả.</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


1- c trơi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng,
thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.


2- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hơng thơm đặc biệt
và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.


3- Gi¸o dục ý thức tự giác trong học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Häc sinh: s¸ch, vë.



III/ Các hoạt động dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.


A/ Kiểm tra bài cị.
B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi .


2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu
bài.


a) Luyện đọc.


- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu đến nếp khăn)
+ Đoạn 2: (Tiếp ... không gian).
+ on 3: (Cũn li)


- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.


* Cho hc sinh đọc thầm từng đoạn,
GV nêu câu hỏi và hớng dẫn trả lời
nhằm tìm ra nội dung bài. b) Hớng dẫn
tìm hiểu nội dung.


? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng
cách nào?



- Đọc bài cũ.


-Quan sát ảnh (sgk)


- Hc sinh khỏ, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc
một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)


- Đọc theo cặp (mỗi em mt on)
- Mt em c c bi.


* Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
trong sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Cách dùng từ đặt câu ở on u cú
gỡ ỏng chỳ ý?


? Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo
quả phát triển rất nhanh?


? Hoa tho quả này xảy ra ở đâu?
? Khi thảo quả chín rừng có những nét
gì đẹp?


? Néi dung bµi?


c) Luyện đọc diễn cảm.



? Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp để
củng cố.


- Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm
đoạn 2.


- Giáo viờn c mu.


- Giáo viên nhận xét, biểu dơng.
<b>4. Củng cè: </b>


- Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
<b>5. Dặn dị:</b> Về đọc bài.
Chuẩn bị bài sau.


ngêi ®i rõng cịng th¬m.


- Các từ hơng và thơm lặp đi lặp lại có
tác dụng nhấn mạnh mùi hơng đặc biệt
của thảo qu.


- Câu 2 khá dài gợi cảm giác hơng thơm
lan toả, kéo dài.


- Câu: gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời
thơm rất ngắn cảm nhận mùi thơm của
thảo quả lan trong kh«ng gian.


- Qua 1 năm, hạt đã thành cây, cao tới


bụng ngời, … , vơn ngọn, xoè lá, lấn
chiếm khơng gian.


- Hoa th¶o qu¶ n¶y ra díi gèc c©y.


- Dới đáy rừng rực lên những chùm thảo
quả đỏ chat, nh chứa lửa, chứa nắng, …
thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.
- Học sinh nêu.


- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh theo dõi,
- 1 học sinh đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trớc lớp.



Khoa häc.


<b>TiÕt 23:</b> <b>S¾t, gang, thép.</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


Sau khi học bài này, học sinh biết:


- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ sắt, gang, thép.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng sắt, gang, thộp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bµi tËp.
- Häc sinh: sách, vở, bút màu...


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1/ Khởi động.
2/ Bài mới.


Hoạt động 1:Thực hành xử lí thơng
tin? Trong tự nhiờn, sắt cú ở đõu?
? Gang, thộp đều cú thành phần nào
chung?


? Gang, thép, khác nhau ở điều nào?
- Nhận xét, kết luận.


Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Cho học sinh hoạt động nhóm đơi.
? Gang hoặc thép được sử dụng làm
gì?


- Sau đó cho học sinh nối tiếp kể tên
1 số dụng cụ được làm bằng gang,
thép.


- GV kết luận ( sgk )
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.



- Cả lớp hát bài hát yêu thích.


- Tho lun, đọc sgk- trả lời câu hỏi.
+ Trong các quặng sắt.


+ Đều là hợp kim của sắt và các bon.
+ Thành phần của gang có nhiều các bon
hơn thép. Gang rất cứng rịn, khơng thể
uốn hay kéo thành sợi. Thép có tính chất
cứng, bèn, rẻo …


- Học sinh quan sát tranh- trả lời câu hỏi.
+ Thép được sử dụng:


Hình 1: Đường ray tàu hoả.
Hình 2: Lan can nhà ở.


Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắc qua
sơng Hồng)


Hình 5: Dao, kéo, dây thép.


Hình 7: Các dụng cụ được dùng để mở.
+ Gang: Hình 4: nồi.


<b>ChiỊu.</b>


Đạo đức :
<b> Tiết 12: yêu trẻ</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Gióp häc sinh nhËn biÕt:


- Cần phải tơn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng
góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm
chăm sóc.


- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhờng
nhịn ngời già em nhỏ.


- Giáo dục các em tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già, em nhỏ; khơnh
đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với ngời già em nhỏ.
<b>II/ Đồ dùng dạy-học.</b>


- T liệu
- Thẻ màu
<b>III/ Các hoạt ng dy-hc.</b>


Giáo viên Học sinh


1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài míi : Giíi thiƯu
Bµi gi¶ng


a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung
truyện Sau ờm ma.


-Mục tiêu: Thực hiện các hành vi



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đỡ nhau, nhờng nhịn ngời già em
nhỏ.


* C¸ch tiÕn hµnh.


- GV lần lợt nêu các câu hỏi để giúp
HS trả lời nhằm tìm ra kiến thức.
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
-Mục tiêu: Thực hiện các hành vi
biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp
đỡ nhau, nhờng nhịn ngời già em
nhỏ.


* C¸ch tiÕn hµnh.


- Giao nhiƯm vơ cho HS lµm nhãm.
- GV kết luận.


- GV tuyên dơng, ghi điểm các nhóm
thực hiện tốt.


3/ Củng cố-dặn dò.


- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.


truyện.


- Thảo luận theo nội dung các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.



* 1-2 em đọc phần Ghi nhớ (sgk)


* Líp chia nhãm.


- Nhóm trởng diều khiển nhóm mình
đóng vai thực hành các nội dung trên.
- Các nhóm trình diễn trớc lớp.


- NhËn xÐt, bình chọn.


Toán( ôn)


<b>Ôn luyện nhân một số thập phân với một số tự nhiên</b>

<b>.</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bớc đầu hiểu ý nghÜa cđa phÐp nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù
nhiªn.


- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
<b>II/ Đồ dïng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Kiểm tra bài cũ.


2/ Bài mới.


a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.


-HD nêu cách nhân một số thập phân
với số tự nhiên.


c) Luyn tp thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách t tớnh.


Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.


- Nêu cách nhân một số thập phân với số
tự nhiên.


* Đọc yêu cầu.


- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp
với viết bảng).


+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.


- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


.


<b>Tự học</b>


<b> Luyện đọc diễn cảm: Mùa thảo quả.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


1- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng,
thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.


2-Nắm vững nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hơng
thơm đặc biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.


3- Gi¸o dơc ý thøc tự giác trong học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài
- Học sinh: sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<b>Thø t ngµy 11 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Sáng.</b>


Tp c



<b>Tiết 24: Hành trình của bầy ong</b>
<b>I/ Mục tiªu.</b>


1- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài thơ bằng giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi
những phẩm chất cao quý, đáng kính của bầy ong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Nội dung: Hiểu đợc phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa
gây mật, giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn phai, để lại hơng thơm vị ngọt cho
đời.


* Häc thuéc 2 khổ thơ cuối bài.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, b¶ng phơ...
- Häc sinh: s¸ch, vë.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Giáo viên Häc sinh
A/ KiĨm tra bµi cị.


B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi (Trùc tiÕp).


2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu
bài.


a) Luyện đọc.



- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.


- 1 HS đọc toàn bài


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ
thơ


Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho HS


- HS tìm từ khó đọc


- GV ghi bảng từ khó đọc
- GV đọc mẫu


- HS đọc từ khó


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS luyện đọc theo cặp


- Gọi HS đọc tồn bài
- GV đọc mẫu .


<b>* Tìm hiểu bài</b>


- HS đọc thầm bài thơ và câu hỏi
Những chi tiết nào trong khổ thơ
đầu nói lên hành trình vơ tận của
bầy ong?



+ hành trình: chuyến đi xa, dài
ngày, nhiều gian nan vất vả


+ Thăm thẳm: nơi rừng rất sâu
Bầy ong bay đến tìm mật ở những
nơi nào?


Những nơi ong đến có vẻ đẹp gỡ
c bit?


- Đọc bài cũ:.


-Quan sát ảnh (sgk)


- Hc sinh khá, giỏi đọc toàn bài.


- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
khổ thơ ) kết hợp tìm hiểu chú giải.


- §äc tõ khã (sgk)


- Đọc theo cặp (mỗi em một khổ thơ)
- Một em đọc cả bài.


+ Đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy
ong bay đến trọn đời tìm hoa, thời
gian vơ tận


+ Bầy ong bay đến tìm mật ở rừng


sâu biển xa, quần đảo


+ Những nơi ong bay đến đều có vẻ
đẹp đặc biệt của các loài hoa:


- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối,
trắng màu hoa ban.


- Nơi biển xa: Hàng cây chắn bão dịu
dàng mùa hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Bập bùng: gợi tả màu hoa chuối
đỏ như những ngọn lửa cháy sáng
Em hiểu câu thơ:" Đất nơi đâu
cũng tìm ra ngọt ngào." như thế
nào?


Qua 2 dòng thơ cuối bài, tác giả
muốn nói điều gì về cơng việc của
bầy ong?


HD nêu đại ý của bài


<i>c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng</i>
<i>bài thơ</i>


- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài và
tìm cách đọc hay


- Tổ chức HS luyện đọc diễn


cảmkhổ thơ cuối ( GV treo bảng
phụ)


- HS thi đọc


- GV nhận xét ghi điểm


- Tổ chức HS đọc thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc lòng


- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố


- Nêu nội dung
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà


- Dặn HS về học thuộc lịng bài


+ Câu thơ muốn nói đến bầy ong rất
chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào
cũng tìm ra được hoa để làm mật,
đem lại hương vị ngọt ngào cho cuộc
đời.


+ Muốn ca ngợi công việc của bầy
ong. Bầy ong mang lại những mật
ngọt cho con người cảm nhận được
những mùa hao đã tàn phai.



- 4 HS đọc và nêu cách đọc hay
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4
- HS thi


- HS đọc thuộc lòng trong nhóm
- 3 HS thi (HS khá, giỏi thuộc hết bài)
- HS nờu


<i><b>Toán</b></i>


<b>Nhân một số thập phân với một số thập phân.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS: - Biết thực hiện phép nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.


- Bớc đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số thập
phân và nắm đợc tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.


- Gi¸o dơc ý thøc tù giác trong học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.


2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.


* HD HS thực hiện phép nhân một sè thËp
ph©n víi mét sè thËp ph©n.



a/ VÝ dơ 1:


+ Hình thành phép tính nhân một số thập
phân với một số thập phân.


- GV nêu bài tốn ví dụ : Một mảnh vườn
hình chữ nhật có chiều dài 6,4m chiều
rộng 4,8m . Tính diện tích mảnh vườn
đó.


- GV hỏi : Muốn tính diện tích của mảnh
vườn hình chữ nhật ta làm như thế
nào ?


- GV : Hãy đọc phép tính diện tích mảnh
vườn hình chữ nhật.


- GV nêu : Như vậy để tính được diện
tích của mảnh vườn hình chữ nhật
chúng ta phải thực hiện phép tính 6,4 


4,8 . Đây là một phép nhân một số thập
phân với một số thập phân.


+ Đi tìm kết quả


- GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết
qủa phép nhân 6,4m  4,8m.



- GV gọi HS trình bày cách tính của
mình.


- GV nghe HS trình bày và viết cách làm
lên trên bảng như phần bài học trong
SGK.


- GV hỏi : Vậy 6,4m  4,8m bằng bao


nhiêu mét vuông ?


+ Giới thiệu kỹ thuật tính


- GV nêu : Trong bài tốn trên để tính
được 6,4  4,8 = 30,72 (m2) các em phải


đổi số đo 6,4m và 4,8m thành 64dm và
48dm để thực hiện phép tính với số tự
nhiên, sau đó lại đổi lại kết quả 3072dm2


- HS nghe v nêu lại bài toán


Ta lấy chiều dài nhân víi chiỊu
réng


- HS nªu : 6,4 <sub> 4,8</sub>


- HS trao đổi với nhau và thực
hiện: 6,4m = 64dm



4,8m = 48dm


64
<sub> 48</sub>
512
256


3072 (dm2<sub>)</sub>


3072 dm2<sub> = 30,72 m</sub>2


VËy 6,4 <sub> 4,8 = 30,72 (m</sub>2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

= 30,72m2<sub>. Làm như vậy mất thời gian</sub>
và không thuận tiện nên người ta đã
nghĩ ra cách đặt tính và thực hiện như
sau :


- GV trình bày cách đặt tính và thực hiện
tính như SGK.


-HD rút ra cách nhân một số thập phân với số
thập ph©n.


b/ Ví dụ 2. (tơng tự).
* HD rút ra quy tắc.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách đặt tính.



Bµi 2: Híng dÉn lµm nhãm.


- Gọi các nhóm chữa bảng từ đó rút ra tính
chất giao hoán của phép nhân số thập phân
Bài 3: Hng dn lm v.


-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- 4 HS lên bảng làm , lớp làm vào
vở


- 1 HS nhËn xÐt
KQ :


a. 38,70 ; b. 108,875
c. 1,128 ; d. 35,2170
HS tự làm và chữa bài vào vở
1 HS lên bảng chữa bài


1 HS lên bảng chữa bài, HS dới lớp
làm vào vở


Nhận xét chữa bài


(Đáp số: 48,04 m và 131,208m2<sub>.)</sub>


Âm nhạc.



( Giáo viên bộ môn dạy).


Tập làm văn.


<b>Tiết 23 :</b> <b>Cấu tạo của bài văn tả ngêi.</b>
<b>I/ Mơc tiªu.</b>


1. Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả ngời (mở bài, thân bài, kết bài).


2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả ngời cụ thể để lập dàn ý tả một ngời
thân trong gia đình-một dàn ý riêng; nêu đợc nét nổi bật về hình dáng, tính tình
của đối tợng miêu tả.


3. Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c häc tËp.
<b>II/ §å dïng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Häc sinh: s¸ch, vë, bót màu...


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.


A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài tập 1. - Gọi HS đọc yêu cầu vaf


nội dung của bài


- HS ậit động nhóm.


- 1 Nhóm làm vào phiếu to dán bảng
- Gọi hs đọc phiếu đã hoàn thành
- Giải nghĩa thêm t khú.


* Chốt lại: Bài văn tả cảnh có 3 phÇn.
3) PhÇn ghi nhí.


- u cầu đọc thuộc nội dung cần ghi
nhớ.


4) PhÇn lun tËp.


Bài tập : HD làm việc cá nhân.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho
phong phỳ.


5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Đọc yêu cầu của bài.


- c bi: Hng A Chỏng v c thm
phn gii ngha t(sgk).



- Đọc thầm lại toàn bài văn.


- Trao i nhúm ụi v xỏc nh phn m
bi, thân bài, kết bài.


+ Ph¸t biĨu ý kiÕn.


+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.


- Đọc yêu cầu của đề bài: lập dàn ý chi
tiết cho bài văn tả một ngời trong gia
đình


+ Một vài em nêu tên đối tợng định tả
+ Làm vở nháp, vài em làm bảng nhóm.
+ Trình bày trớc lp.


+ Nhận xét, bổ xung.


<b>Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009.</b>
<b>Sáng.</b>


Toán.


<b>Tiết 59:</b> <b>Luyện tập.</b>


<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giỳp HS: - Nắm đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001...


- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.


- Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của chúng.
- Giáo dục ý thức tự giác trong hc tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.


a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


Bµi 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.


* HD rút ra cách nhân số thập phân với
0,1.


*HD rút ra cách nhân số thập phân với
0,01


* HD rút ra cách nhân số thập phân với
0,1; 0,01; 0,001...



Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.


- Gọi các nhóm chữa bảng, nhắc lại
cách viết số đo diện tích dới dạng STP.


a) Nêu bài toán.


- Nêu cách nhân một số thập phân với
10,100,1000...


+ Nêu kết quả phép nhân: 142,57 x 0,1.
+Nêu kết quả phép nhân: 142,57 x 0,01.
- Nêu và học thuộc quy tắc (sgk).


b) Vận dụng và tính.
* Đọc yêu cầu của bài.


- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 3: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.


c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.


- Tự rút ra cách viết.


Bài giải


1000000cm = 10 km


Quóng ng t Thnh Ph Hồ Chí Minh
đến Phan Thiết dài là:


19,8 x 10 = 198 (cm)
Luyện từ và câu.


<b>Tiết 24:</b> <b>Luyện tập về quan hƯ tõ.</b>
<b>I/ Mơc tiªu.</b>


1 Nhận biết đợc một vài quan hệ từ thờng dùng, biết tìm quan hệ từ trong câu;
hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong
câu.


2 BiÕt sử dụng một số quan hệ từ thờng gặp.
3 Giáo dục ý thức tự giác học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Häc sinh: s¸ch, vë...


III/ Các hoạt động dạy học chủ yu.


Giáo viên. Học sinh.



A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.


1) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu giờ học.
2) Hớng dẫn luyện tập.


Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: HD nêu miệng
* Chốt lại: (sgk)


Bµi tËp 3.


- HD lµm viƯc theo cỈp.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4.


- HD lµm bµi vµo vë.
- ChÊm bµi.


3) Cđng cè - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


* Đọc yêu cầu của bài.



- Trao i nhúm đơi, tìm ra các quan hệ
từ trong trích đoạn.


- Tr×nh bày trớc lớp.
* Đọc yêu cầu bài 2
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp


+ Báo cáo kết quả làm việc.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.


Kể chuyện.


<b>Tit 12:</b> <b>K chuyn ó nghe, ó c.</b>
<b>I/ Mc tiờu.</b>


1- Rèn kĩ năng nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu
chuyn.


2- Rèn kĩ năng nghe:


- Theo dừi bn k , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.


<b>II/ §å dïng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...


- Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con ngời với thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.


A/ Kiểm tra bài cị.
B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


2) HD häc sinh kĨ chuyÖn.


a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định


đề.


- Gi¶i nghĩa từ: Bảo vệ môi trờng.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiÕt
häc nµy.


b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.


- Dán bảng tiêu chuẩn ỏnh giỏ bi k
chuyn.



- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và
tên câu chuyện các em kể.


- Nhận xét bổ sung.


3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


+ 1-2 em kĨ chun giê tríc.
- NhËn xÐt.


- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo
yêu cầu.


- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp
tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó
là truyện nói về quan hệ giữa con ngời
với thiên nhiên.


* Thùc hµnh kĨ chun.


- KĨ chun trong nhóm.
- Thi kể trớc lớp.


- Nêu ý nghĩa câu chun.



- Trao đổi với bạn hoặc thầy cơ về
các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:


- Néi dung.
- C¸ch kĨ.


- Khả năng hiểu câu chuyện.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất;
bạn đặt cõu hi hay nht.


- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Mĩ thuật.


(Giáo viên bộ môn dạy)


<b>Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009.</b>
<b>Sáng.</b>


Toán.


<b>Tiết 60:</b> <b>Luyện tập.</b>


<b>I/ Mục tiªu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực
hành tính.



- Gi¸o dơc ý thøc tù giác trong học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Gi¸o viên Học sinh


1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.


a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.


* HD HS thực hiện phép nhân một số
thập phân với một số thập phân và rút
ra t/c kết hợp của phép nhân STP.


*HD rút ra t/c kết hợp của phép nhân
một số thập phân với số thập phân.
Bài 2: Hớng dẫn làm bảng.


- Lu ý cỏch t tớnh.


Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.


c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.


- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


a) Nêu bài toán, rút ra phép tính.


+ Chuyển thành phép nhân một số thập
phân với một số thập phân theo cách
thuận tiện nhất..


- Nêu t/c kết hợp của phép nhân một số
thập phân với số thập phân.


b) Làm bảng các phần còn lại.
+ Chữa, nhận xét.


* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.


- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp
với viết bảng).


a) (28,7 + 34,5 ) <sub> 2,4 = 63,2 </sub><sub> 2,4 </sub>
= 151,68
b) 28,7 + 34,5 <sub> 2,4 = 28,7 + 82,8 </sub>
= 111,5


+ NhËn xÐt bæ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.


- Làm vở, chữa bảng.
Bài gi¶i:



Trong 2,5 giờ đi đợc số ki lơ mét là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)


Đáp số: 31,25 km
Tập làm văn.


<b>Luyện tập tả ngời.</b>
<b>Tiết 24 :</b> <b>(Quan sát và lựa chọn chi tiết)</b>
<b>I/ Mục tiªu.</b>


1. Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả ngời. Nhận biết những chi tiết tiêu
biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của các nhân vật qua hai bài văn mẫu.
2. Hiểu: khi quan sát, khi viết một bài văn tả ngời phải chọn lọc để đa vào bài
những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tợng. Từ đó biết vận dụng hiểu biết đã có
để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một ngời thờng gặp.


3. Gi¸o dơc ý thức tự giác học tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, bút màu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.


B/ Bài mới.
1) Giới thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu giờ học.


2) Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 1.HD nêu miệng.


- Ghi ý chính vào bảng phụ.


-M bng ph cho HS đọc nội dung đã
ghi tóm tắt. + Mỏi túc:


+ Đôi mắt:
+ Khuân mặt:
+ Giäng nãi:
Bµi tËp 2 : HD tơng tự bài 1.
- Nhận xét, chốt lại ý chính.


- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho
phong phú.


3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Đọc bài: Bà t«i.


- Trao đổi nhóm đơi và xác định đặc
điểm ngoại hình của ngời bà trong đoạn
văn.


+ Phát biểu ý kiến, nhận xét bổ sung.
- Đọc yêu cầu của đề bài: lập dàn ý chi
tiết cho bài văn t mt ngi trong gia


ỡnh


- Đọc bài: Ngời thợ rÌn.


+ Một vài em nêu đối tợng định tả và
xác định đặc điểm ngoại hình của ngời
thợ rèn trong on vn.


+ Làm bảng nhóm.
+ Trình bày trớc líp.
+ NhËn xÐt, bỉ xung.


<b>Kü tht</b>


<b>TiÕt 12: Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


Học sinh cần phải làm đợc một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn
-HS u thích mơn học.


-Có ý thức giúp đỡ gia đình.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


-Một số sản phẩm khâu thêu đã học.
-Tranh ảnh của các bài đã học.


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1-Tỉ chøc líp:</b>
<b>2-KiĨm tra bµi cị:</b>


-Em hÃy nêu các bớc rửa dụng cụ nấu
ăn và ăn uèng?


-GV nhận xét đánh giá.
<b>3-Dạy bài mới:</b>


-Giới thiệu :Nêu mục đích u cầu tiết
học.


<b>Hoạt động1: Cả lớp Ơn tập cỏc ni dung </b>
<i>ó hc trong chng 1</i>


GVnêu câu hỏi


-Em hãy nêu cách đính khuy ?
-Nêu cách thêu dấu nhân?


-H¸t


-HS lên bảng trả lời, em khác nhận
xét.


-HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-GV nhận xét phần trả lời của HS và chèt
ý



kiến trả lời đúng.


<b>Hoạt động 2:HS thảo luận nhóm để chọn </b>
<i>sản phẩm thực hành</i>


-GV nêu mục đích yêu cầu làm sản phẩm
tự chọn: Củng cố những kin thc k
nng v


khâu,thêu, các nhóm


-Giao nhiệm vụ cho c¸c nhãm


-GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn
-GV kết luận HĐ2


<b>3. Cñng cè: </b>


-Nhận xét tiết học ỏnh giỏ ý thc hc tp
ca HS


4. Dặn dò.


-Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết học sau


-Em khác nhận xét.
-HS thảo luận nhóm.


Cỏc nhúm tho lun chn sn
phm.



-Các nhóm trình bày sản phẩm tự
chọn


-HS lắng nghe và thực hiện.


<b>Địa lí</b>


<b>Tiết 12:</b> <b>Công nghiệp</b>


<b>I. Mc ớch: Hc xong bài này giúp cho học sinh.</b>


- Nêu đợc vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.


- Biết đợc nớc ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.
- Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp.


- Xác định trên bản đồ 1 số địa phơng có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh về 1 số ngành công nghiệp, thủ cơng nghiệp.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu các hoạt động chớnh trong
ngnh lõm nghip?


<b>2. Dạy bài mới:</b>



a) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta
học bài:Công nghiệp


b) Giảng bài.1. Các ngành c«ng
nghiƯp.


* Hoạt động 1: Hoạt động theo cặp.
? Hãy kể tên 1 số ngành công nghiệp ở
nớc ta và các sản phẩm của các ngành


đó? - Khai thác khoáng sản, than, dầu mỡ,quặng sắt …
- Điện (nhiệt điện, thuỷ điện): điện.


- Luyện kim: Gang, thép, đồng, …
- Cơ khí: các loại máy móc, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đ-? Ngành cơng nghiệp có vai trị nh thế
nào đối với đời sống và sản xuất?
2. Nghề thủ cộng.


* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.


? Nêu đặc điểm nghề thủ cơng của nớc
ta?


? Vai trß cđa nghỊ thđ công của nớc
ta?


- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.



Bµi häc (sgk)
<b>3. Cđng cè:</b>


<b>- HƯ thèng néi dung chÝnh.</b>
- Nhận xét giờ học.


<b>4. Dặn dò:</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


ờng bánh kẹo,


- Sn xut hng tiờu dùng: dụng cụ, y tế
đồ dùng gia đình.


- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ
dùng cho đời sống v sn xut.


- Học sinh quan sát hình 2 sgk.


- Nớc ta có nhiều nghề thủ công. Đó là
nghề chñ yÕu dùa vµo trun thèng, sù
khÐo léo của ngời thợ và nguồn nguyên
liệu sẵn có.


- Nớc ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng
từ xa xa.


- Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo


nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống sản
xuất và xut khu.


- Hc sinh c li.


Toán (ôn)


<b>Chiều Lun tËp chung.</b>
<b>I/ Mơc tiªu.</b>


Gióp HS: - Cđng cè phÐp céng, phÐp trõ, phÐp nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè
thËp ph©n.


- Bớc đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
- Gi¸o dơc ý thức tự giác trong học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài míi.


a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.



Bµi 1: Cđng cè phÐp céng, phÐp trõ,
phÐp nh©n mét sè thËp ph©n víi mét
sè thËp ph©n


*HD rót ra t/c cđa phÐp céng, phÐp trõ,
phÐp nhân một số thập phân với số
thập phân.


Bài 2: Hớng dẫn nêu miệng.
- Lu ý cách nhân nhẩm.
Bài 3: Hớng dẫn làm bảng.


* Đọc yêu cầu.


- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp
với viết bảng).


+ Nhận xét bổ xung.
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.


- Nêu bằng lời kết hợp với viết bảng.
+ Nhận xét bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Lu ý cách tính.


Bài 4: Hớng dẫn nhân một tổng các số
thập phân với một số thập phân.


-Chấm chữa bài.


c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
-Nhắc cb bài sau.


- Làm bảng, vở nháp.
.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét bổ xung.


Tự học.


Luyện viết: Mùa thảo quả.
<b>I/ Mục tiêu.</b>


1- Nghe-vit ỳng, trỡnh by ỳng bi chớnh t.


2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở bài tập...


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.


A/ Kiểm tra bài cị.


B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


2) Híng dÉn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.


- Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.


* Đọc chính tả.


-Đọc cho HS soát lỗi.


- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhËn xÐt chung.


3) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp chính tả.
* Bài tập 2.


- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.


* Bài tập 3.


- HD học sinh làm bài tập vào vở.
+ Chữa, nhận xét


3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.


- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài tập giờ trớc.
- Nhận xét.


- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bµi vµo vë.


- Đổi vở, sốt lỗi theo cặp hoặc tự
đối chiếu trong sách giáo khoa để
sửa sai.


* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.


+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Làm vở, chữa bài.


- Đọc lại những từ tìm đợc.
Sinh hoạt tập thể.


<b>KiĨm điểm tuần 12.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


1/ ỏnh giỏ cỏc hot ng của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.



<b>II/ ChuÈn bÞ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Häc sinh: ý kiến phát biểu.
<b>III/ Tiến trình sinh hoạt.</b>


1/ ỏnh giỏ cỏc hot ng ca lp trong tun qua.


a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên
trong tổ.


- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.


- Lp trng nhn xột, ỏnh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viờn v kt qu t c trong tun qua.


- Đánh giá xếp loại các tổ.


- Giỏo viờn nhn xột đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về học tập:


- Về đạo đức:


- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- V cỏc hot ng khỏc.


Tuyên dơng, khen thởng.
Phê bình.


2/ ra ni dung phng hng, nhim v trong tuần tới.
- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.


- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.


- NhËn xÐt chung.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×