Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ham so va phuong trinh bac hai Khong xem qua tiec

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ BẬC HAI VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI</b>


<i>(Giáo viên: Phạm Văn Tạo trường THPT ng bí)</i>


<b>I-Hàm số bậc hai:</b>



<b>Bài1:</b> Cho parabol (P): y=x2<sub> và hai điểm A(-1;1), B(2;4).</sub>


a) Lập phương trình đường thẳng AB.


b) Tìm tọa độ điểm C trên cung AB của (P) sao cho diện tích tam giác ABC lớn
nhất.


<b>Bài2: </b>Tìm các điểm cố định mà đồ thị các hàm số sau luôn đi qua khi tham số m thay đổi.
a) y=mx+m-3


b) y=x2<sub>+(2m-1)x-2m+3</sub>


<b>Bài3:</b> Tìm m để đồ thị các hàm số sau luôn cắt Ox tại 3 điểm phân biệt.
a) y=(x-1).(x2<sub>+3x+m)</sub>


b) y=x3<sub>+x</sub>2<sub>+(m-6)x-2m</sub>


<b>Bài4:</b> Cho parabol (P): x2<sub>-4x+3 và điểm I(1;1).Tìm tọa độ hai điểm A, B nằm trên (P) sao</sub>


cho I là trung điểm của AB.


<b>Bài5:</b> Cho parabol (P): y=x2<sub>-4x và đường thẳng (d</sub>


m): y=2x-m


a) Xác định m để (dm) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B.



b) Tìm tập hợp trung điểm I của đoạn thẳng AB khi tham số m thay đổi.


<b>Bài6:</b> Cho hàm số y=4x2<sub>-4mx+m</sub>2<sub>-2m.</sub>


a) Tìm m để hàm số đồng biến trên ¿ .


b) Xác định m để giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn

[

<i>−</i>2<i>;</i>0

]

bằng 2.
c) Tìm tập hợp đỉnh I của (P) khi tham số m thay đổi.


<b>Bài7:</b> Tìm giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) y= <i>x</i>2+ 1


<i>x</i>2+2(<i>x</i>+
1


<i>x</i>)<i>−</i>3 .


b) y= (x2<sub>-3x+2)</sub>2<sub>-5(x</sub>2<sub>-3x).</sub>


<b>II- Phương trình bậc hai:</b>



<b>Bài1:</b>Cho phương trình x2<sub>-mx+m-1=0 (m là tham số). Tìm m để phương trình có hai</sub>


nghiệm x1,x2 sao cho


a) <i>x</i>12+<i>x</i><sub>2</sub>2 đạt giá trị nhỏ nhất
b)

|

<i>x</i>2<i>− x</i>1

|

đạt giá trị nhỏ nhất.


<b>Bài2:</b>Tìm tham số a để phương trình x2<sub>-(3a+2)x+a</sub>2<sub>=0 có nghiệm x</sub>



1,x2 thỏa mãn x2=9x1.


<b>Bài3:</b> Giả sử x1,x2 là nghiệm của phương trình x2+2mx+4=0 (m là tham số).


Hãy tìm m để

(

<i>x</i>1


<i>x</i><sub>2</sub>

)


2


+

(

<i>x</i>2


<i>x</i><sub>1</sub>

)


2


=3


<b>Bài4:</b> Tìm tham số m để phương trình (m-1)x2<sub>-(2m-1)x+m+5=0</sub>


a) Có đúng một nghiệm.
b) Có hai nghiệm trái dấu.
c) Có hai nghiệm cùng dương.


<b>Bài5:</b> Tìm tham số k để phương trình (k+2)x2<sub>-2kx-k=0 có hai nghiệm x</sub>


1,x2 thoả mãn:


x1<1<x2.


<b>Bài6:</b> Tìm m để phương trình x2<sub>-5x+m=0 có hai nghiệm x</sub>



1,x2 thỏa mãn <i>x</i>1<i>, x</i>2<i>≥</i>2 (Với


m là tham số).


<b>Bài7:</b>Cho hàm số y=x2<sub>-mx+3 (m là tham số). Tìm m để đồ thị hàm số cắt Ox tại hai điểm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài8:</b> Cho phương trình x2<sub>+x+m=0 có hai nghiệm là x</sub>


1,x2 hãy lập phương trình có các


nghiệm là:
a) <i><sub>x</sub></i>1


1


và <i><sub>x</sub></i>1


2


.
b).

<sub>√</sub>

<i>x</i>1 và

<i>x</i>2 .


<b>Bài9:</b>Tìm tham số m để các phương trình sau tương đương.
a) x2<sub>-2x+m=0 và x</sub>2<sub>-2x-3m=0.</sub>


b) x2<sub>-2(m-1)x+m</sub>2<sub>-3m+4=0 và x</sub>2<sub>-(2m+1)x+m</sub>2<sub>+</sub> 9


4 =0.
<b>Bài10:</b> Chứng minh hai phương trình



a1x2+b1x+c1=0 và a2x2+b2x+c2=0 có nghiệm chung thì:


(a1c2-a2c1)2=(b1a2-b2a1).(c1b2-c2b1).


<b>Bài11:</b> Tìm tham số m để phương trình <i>x</i>2<i>−</i>|<i>x</i>|+1<i>−</i>2<i>m</i>=0 có đúng ba nghiệm phân
biệt.


<b>Bài 12:</b> Tìm tham số m để các phương trình sau có nghiệm:
a)

<sub>√</sub>

2<i>x −m</i>=<i>x</i> .


b)

<sub>√</sub>

2<i>x −m</i>=<i>x −</i>1


</div>

<!--links-->

×