Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

nguyôn thþ ×nh – tióu häc xu©n phó gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc 2009 2010 tuçn 25 thø hai ngµy 01 th¸ng 3 n¨m 2010 to¸n tiõt 121 phðp nh©n ph©n sè i môc tiªu hs biõt c¸ch nh©n ph©n sè rìn kü n¨ng thùc hµnh n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.96 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 25


Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2010.


Toán


<b>Tiết 121:Phép nhân phân số</b>
<b>I .Mục tiêu: - HS biết cách nhân phân số .</b>


- Rèn kĩ năng thực hành nhân phân số, giải bài toán có liên quan.
- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tÝch cùc.


<b>II . Chuẩn bị : đồ dùng dạy học nhân phân số </b>
<b>Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A. Kiểm tra : Chấm, chữa bài tiết trớc.


B. Bài mới :



a, GV nêu yêu cầu giờ học từ bài toán
SGK/tr 132.


b, Nội dung chính :


HS thực hiện yêu cÇu.


HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HĐ 1 : Hớng dẫn nhân hai phân số.


GV tổ chức cho HS thực hiện nhân hai
phân số dựa trên mơ hình phõn s minh
ho ( dựng hc tp)



- Nêu cách nhân hai phân số?


GV cho HS KG nêu thêm ví dụ minh
ho¹.


HS thùc hiƯn theo yêu cầu của giáo
viên.


5
4


x


3
2


=


3
5


2
4


<i>x</i>
<i>x</i>


=


15


8


....ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân
mẫu số.


<i><b>HĐ 2 : Thực hành:</b></i>


GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lợt các bài tập trong SGK, chữa bài,củng cố,
khắc sâu nhân phân số.


Bài 1 : Tính :


GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên
bảng.


Củng cố nhân phân số.
Bài 2 : Rút gọn rồi tÝnh:


Cđng cè rót gän, nh©n ph©n sè.


Bài 3 : GV cho HS đọc, phân tích đề,
làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố
tính diện tích hình chữ nhật, nhân phân
số.


VD :
a,


5
4



x


7
6


=


35
24


b,


9
2


x


2
1


=


18
2


HS thực hiện, nêu cách làm.
VD :


6


2


x


5
7


=


3
1


x


5
7


=


35
7


Diện tích hình chữ nhật là:


7
6


x


5


3


=


35
18


(m2<sub>)</sub>


C. Củng cố, dặn dò:



- Nêu cách nhân phân số? Cho VD minh hoạ.


- Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập
Âm nhạc


Tp c


<b>Khuất phục tên cớp biĨn </b>


<b>1-Mục tiêu : - HS đọc lu lốt, trơi chảy toàn bài, giọng kể khoan thai nhng dõng dạc,</b>
phù hợp với diễn biến của câu chuyện.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu các từ ngữ trong bài.


+ Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên c
-ớp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh của chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo
ng-ợc.


- Giáo dục ý thức bảo vệ chính nghĩa, ghét sự hung tàn.


<b>2. Chuẩn bị : Bảng phụ hớng dẫn đọc.</b>


<b>3 .Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A. Kiểm tra: Đọc bài : Đoàn thuyền


<b>đánh cá.</b>


TLCH trong bµi.


HS đọc thuộc đoạn, bài.


HS nhận xét cách đọc của bạn.


HS trả lời câu hỏi theo nội dung đã học

B. Dạy bài mới:



a, Giíi thiƯu bµi: (qua tranh).
b, Néi dung chÝnh:


<i><b>HĐ 1: Hớng dẫn HS luyện đọc .</b></i>


GV hớng dẫn HS đọc nối tiếp theo đoạn
, đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp
luyện đọc câu khó khó, từ khó, giảng từ


HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

míi.



<b>VD : HiĨu thÕ nµo lµ nÝn thÝt?</b>


Giọng đọc : Lời của bác sĩ Ly điềm tĩnh
nhng kiên quyết, đầy sức mnh. Li ca
tờn cp cc cn, hung d.


+ Đoạn 1 : ba dòng dầu.


<i><b>+ on 2 : Tiếp theo đến bị treo cổ</b></i>
<i><b>trong phiên tồ.</b></i>


+ Đoạn 3 : Phần cịn lại.
GV đọc tồn bi.


<i><b>HĐ 2 : Hớng dẫn tìm hiểu bài. </b></i>


GV t chức cho HS đọc, thảo luận về
nội dung từng câu hỏi trong bài.


C©u hái 1 :
C©u hái 2 :
C©u hái 3 :


Câu 4 : HS thảo luận, lựa chọn đáp án
đúng, giải thích vì sao? (HS KG).


- Nêu ý nghĩa của bài đọc?


<i><b>HĐ 3 : Hớng dẫn đọc diễn cảm.</b></i>



GV cho HS luyện đọc theo đoạn, đọc
toàn bi.


- ..im bặt.


*Câu: - Có câm mồm không? (qu¸t
lín, hung h·n).


- Anh bảo tôi phải không? (đọc điềm
tĩnh).


HS đọc theo cặp lần hai, nhận xét cách
đọc.


HS đọc toàn bài.


HS nghe GV đọc, tham khảo cách đọc.
HS đọc từng đoạn, đọc thầm, thảo luận
và tr li cõu hi.


-..đập tay xuống bàn quát mọi ngời im,
thô bạo quát bác sĩ Ly, rút soạt dao, lăm
lăm chực đâm...


-...nhõn hu, im m nhng rất cứng
rắn, dũng cảm, dám đối đầu với cái ác...
-...Một đằng thì đức độ...Một đằng thì
nanh ác....



-...ý c.
- Môc 1.


HS luyện đọc theo đoạn ,đọc diễn cảm
đoạn : “ Chúa tàu trừng mắt nhìn bác
sĩ...trong phiên tồ sắp tới”.


** Thi đọc diễn cảm toàn bài. HS nghe, bỡnh chn ging c hay, c
ỳng.


<b>3. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ giáo dục.</b>


- Nhn xột gi hc. – Chuẩn bị bài : Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh.


Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2010
TiÕng ViƯt(«n)


<b>Luyện đọc hai bài tập đọc tuần 24</b>
<b>1. Mục tiêu: </b>


<b>- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS , đọc lu lốt tồn bài, đọc diễn cảm bài Vẽ về</b>
<b>cuộc sống an toàn với giọng rõ ràng, ràng mạch, vui, tốc độ khá nhanh; bài Đoàn</b>
<b>thuyền đánh cá với giọng hào hứng, thể hiện nhịp điệu lao động khẩn trơng.</b>


- HS nhớ lại nội dung bài đọc.


- Giáo dục ý thức luyện đọc, biết yêu lao động, yêu nghệ thuật.
<b>2. Chuẩn bị: Phiếu bài đọc kèm theo câu hỏi nội dung.</b>


<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học.</b></i>
<i><b>HĐ 2 : Định hớng nội dung: Luyện</b></i>
<b>đọc diễn cảm bài Vẽ về cuộc sống an</b>
<b>toàn , Đoàn thuyền đánh cá. </b>


<i><b>HĐ 3 : Tổ chức cho HS thực hành</b></i>
<i><b>luyện đọc: </b></i>


<i><b>a, VÏ vÒ cuéc sèng an toµn.</b></i>


- GV cho HS yếu đọc lại từ khó, câu
khó, HSKG đọc lại tồn bài nâng cao
u cầu đọc đúng tốc độ của bản tin
thông báo tin vui.


-HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.


-HS nêu lại tên bài , cách đọc (đã nêu ở
tuần bài học ngày thứ hai, thứ ba).


-HS thực hành luyện đọc theo yêu cầu của
GV.


-HS đọc theo đoạn trong nhóm, trớc lớp.
<b>Bài Vẽ về cuc sng an ton</b>


*Nhấn giọng ở các từ ngữ : phong pgú, tơi
tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV cho HS đọc, kết hợp hỏi lại nội


dung bài đã học theo câu hỏi cuối bài.


<i><b>b, </b></i><b>Đoàn thuyền đánh cá.</b>


<b>-Cách tiến hành nh bài đọc Vẽ về cuộc</b>
<b>sống an toàn.</b>


-Với HS trung bình: chỉ yêu cầu đọc
thuộc một khổ thơ trong bài và trả lời
câu hỏi theo nội dung đã học.


-HSKG đọc diễn cảm toàn bài, thi đọc
thuộc bài thơ.


-HSKG nêu cảm nhận về hình ảnh thơ
đẹp (hoặc khổ thơ thích nhất) trong bài.


<b>Bài : Đoàn thuyền đánh cá.</b>
-HS thực hành luyện đọc nh trên.


* Nhấn giọng ở các từ ngữ nh : xoăn tay,
l rạng đơng, đội biển, huy hồng...


-HS luyện đọc đoạn, đọc toàn bài, thi đọc
hay, đọc thuộc.


- nêu cảm nhận về hình ảnh thơ đẹp (hoặc
khổ thơ thích nhất) trong bài.


<b> 4. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học.</b>


- Luyện đọc thêm ở nhà


<b>TiÕng viƯt</b>

<b> («n)</b>


<b>Luyện viết hai khổ thơ đầu trong bài </b>

: Đoàn thuyền đánh cá


<b> 1. Mục tiêu: </b>


<b>- HS luyện viết đúng, trình bày khoa học, sạch đẹp khổ thơ 1, 2 trong bài Đoàn</b>
<b>thuyền đánh cá.</b>


- Rèn kĩ năng nhớ – viết, phân tích các hiện tợng chính tả, viết chữ đều đẹp , trình
bày đoạn bài sạch sẽ, khoa học.


- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


<b>2. Chuẩn bị: Bài viết mẫu, từ điển Tiếng Việt tham khảo.</b>
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<i><b> HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học.</b></i>
<i><b> HĐ 2 : Định hớng nội dung học tập:</b></i>
- Luyện viết khổ thơ 1, 2 trong bài
<b>Đoàn thuyền đánh cá đúng chính tả,</b>
sạch đẹp


<i><b>H§ 3 : Tæ chøc cho HS thùc hµnh</b></i>
<i><b>lun viÕt.</b></i>


-GV cho HS đọc thuộc lại bài, nhớ lại
nội dung đoạn, bài , luyện viết từ khó,
dễ lẫn.



- Đồn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc
nào?


-GV cho HS luyÖn viÕt c¸c tõ ngữ :
Biển Đông lặng, luồng sáng, lới..(phân
biệt nghĩa, dựa vào từ loại hoặc tạo từ
ghép, phân tích cÊu t¹o tiÕng)


<b> VD : - Líi là vật dụng làm bằng gì?</b>
Để làm gì?


-GV nhc cỏch trình bày bài viết, nhớ,
viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ,
khoảng cách...


-GV giới thiệu bài viết mẫu để HS học
tập và khích lệ HS có ý thức luyện chữ,
lu ý cách trình bày các khổ thơ.


-GV đơn đốc, nhắc nhở HS tự giác viết
bài, viết cẩn thận, sạch đẹp.


* GV chấm , chữa một số bài viết,
động viên học sinh.


-HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
-HS đọc đoạn bài.


-HS ph¸t âm lại một số từ, ngữ khó .


VD : hòn lửa, căng buồm, Biển Đông
lặng....


-HS c thuc bài, đọc thầm, nhận xét
cách trình bày khổ thơ (thể thơ 7 chữ, giữa
các khổ thơ tách dịng).


- ...lóc hoàng hôn : Mặt trời xuống biển
nh hòn lửa.


-HS luyện viết từ khó, dễ lẫn vào bảng
con, trên bảng lớp.


-HS có thể giải nghĩa từ theo Từ điển
TiÕng ViÖt


- ...vật dụng làm bằng sợi cớc hay chỉ để
bắt cá, chim, thú rừng (từ điển TV).
-HS nghe hớng dẫn các viết, cách trình
bày.


-HS quan sát, học tập bài viết đẹp.
-HS nhớ, viết bài.


-HS đổi vở chữa bi.


-HS nêu các phơng án sửa lỗi.


-HS sa li cỏc nét chữ, khoảng cách giữa
các chữ ghi tiếng, độ rng con ch...



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Toán(ôn)
<b>Ôn tập</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>


- HS biết cách nhân phân số .


- Rèn kĩ năng thực hành nhân phân số, giải bài toán có liên quan.
- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tÝch cùc.


<b>II . Chuẩn bị : bảng phụ. </b>
<b>Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A. KiĨm tra : ChÊm, ch÷a bài tiết trớc.


B. Bài mới :



a, GV nêu yêu cầu giờ học từ bài toán
SGK/tr 132.


b, Nội dung chính :


HS thực hiện yêu cầu.


HS nghe, xỏc nh yờu cầu giờ học.
HĐ 1 : Hớng dẫn nhân hai phân số.


GV tỉ chøc cho HS thùc hiƯn nh©n hai
ph©n số.


- Nêu cách nhân hai phân số?



-GV cho HS nêu thêm ví dụ minh hoạ.


HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.


5
7x3


2


=5 2


7 3

=


10
21


....ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu
số.


- HS nêu thêm ví dụ minh hoạ.
<i><b>HĐ 2 : Thực hành:</b></i>


GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lợt các bài tập trong SGK, chữa bài,củng cố,
khắc sâu nhân phân sè.


Bµi 1 : TÝnh :



GV cho HS lµm trong vở, chữa bài trên
bảng.


Củng cố nhân phân số.


Bài 2 : Rút gọn rồi tính:HS làm bảng
phụ, nháp.


Củng cố rút gän, nh©n ph©n sè.


Bài 3 : GV cho HS đọc, phân tích đề,
làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố
tính diện tích hình chữ nhật, nhân phân
số.


VD :
a,


5
4


x


7
6


=


35
24



b,


9
2


x


2
1


=


18
2


HS thùc hiện, nêu cách làm.
VD :


6
2


x


5
7


=


3


1


x


5
7


=


35
7


Diện tích hình chữ nhật là:


7
6


x


5
3


=


35
18


(m2<sub>)</sub>


C. Củng cố, dặn dò:




- Nêu cách nhân phân số? Cho VD minh hoạ.


- Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập
<b>Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2008.</b>


<b>Toán</b>



<b>Tiết 122: Lun tËp (SGK/tr 133).</b>


<b>I .Mơc tiªu: - Cđng cè nh©n hai ph©n sè, më réng nh©n ph©n sè víi số tự nhiên.</b>
- Rèn kĩ năng thực hành nhân phân số cùng, rút gọn phân số, giảit toán có lời văn.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cùc.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A. KiÓm tra : - Nêu cách nhân phân


số? Cho VD minh hoạ?


B. Bài mới :



a, GV nêu yêu cầu giờ häc.
b, Néi dung chÝnh :


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
<i><b>HĐ 1 : Thực hành:</b></i>


GV tæ chøc cho häc sinh thùc hiện lần lợt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố


khắc sâu nhân phân số và giải các bài toán có liên quan.


Bài 1 : Tính (theo mẫu):


GV cho HS KG thùc hiƯn l¹i mẫu,
phân tích cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 2 :Tính (theo mẫu):
Cách tiến hành nh bài 1.


GV cho HS thực hành, lên bảng chữa
bài, củng cố nhân số tự nhiên với phân
số.


Bài 3 : GV cho hai HS lên bảng thực
hành tính, so sánh kết quả. HS dới lớp
làm nháp.


Bài 4 : Tính rồi rút gọn:


- Cho HS làm nháp, bảng phụ.


Củng cố nhân phân số, rút gọn phân sè.
Bµi 5 :


-GV cho HS đọc, phân tích đề, làm
trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố tính
diện tích, chu vi hình vng, nhân phân
số



VD : a,


11
9


x 8 =


11
8
<i>9x</i>


=


11
72


VD :
b, 3 x


11
4


=3 4


11


=


11


12


5
2


x 3 =


5
6


;


5
2


+


5
2


+


5
2


=


5
6



5
2


x 3 =


5
2


+


5
2


+


5
2


VD :


3
5


x


5
4


=5 4



3 5

=3


4


a, Chu vi hình vuông là :


7
20


m
b, Diện tích hình vuông là :


49
25


m2


C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.


- Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập (tiếp)


<b>Tp đọc</b>



Tiết 50: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính

.
<b>1-Mục tiêu : </b>


- HS đọc lu lốt, trơi chảy toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hóm hỉnh, thể
hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe; đọc thuộc bài thơ.



- Rèn kĩ năng đọc hiểu từ ngữ phần chú giải.


+ Nội dung : Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe khơng kính vì bom giật, bom
rung, tác giả đã ca ngơi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong
những năm tháng chống Mĩ cứu nớc.


- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tích cực, trân trọng ngời chiến sĩ và tinh thần lạc
quan, dũng cảm của họ.


<b>2. Chun b : Bng ph hớng dẫn đọc.</b>
<b>3 .Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A. Kiểm tra: Đọc bài: Khuất phục


<b>tên cớp biển.</b>


-TLCH trong bµi.


-HS đọc bài.


-HS nhận xét cách đọc của bạn.


-HS trả lời câu hỏi theo nội dung đã học

B. Dạy bài mới:



a, Giíi thiƯu bµi: qua tranh vµ những
năm tháng chống Mĩ khắc nghiệt.


b, Nội dung chÝnh:


<i><b>HĐ 1: Hớng dẫn HS luyện đọc .</b></i>



-GV hớng dẫn HS đọc nối tiếp theo khổ
thơ, đọc theo cặp, đọc tồn bài, kết hợp
luyện đọc câu khó khó, từ khó, tìm hiểu
từ (chú giải SGK/tr 72).


-GV đọc minh hoạ.


*Giọng đọc : Khổ 1 : 2 dịng thơ đầu
giọng kể bình thản, 2 dòng sau – ung
dung.


Khổ thơ 2 : nhấn giọng ở các từ ngữ :
xoa mắt đắng, chạy thẳng vào tim...
Khổ thơ 3 : giọng vui, coi thờng khú
khn gian kh,


Khổ thơ 4: giọng nhẹ nhàng, tìnhcảm.
<i><b>HĐ 2 : Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>


-GV t chc cho HS đọc, thảo luận về


-HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
-HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV.
-HS đọc ni tip theo on.


Sửa lỗi phát âm : buồng lái, ma tuôn, ma
xối, gió lùa, cửa kính....


* Câu thơ:



Không có kính/ không phải vì xe không có
kính.


<i><b>Nhỡn thy gió /vào xoa mắt đắng</b></i>
<i><b>Thấy con đờng/ chạy thẳng vào tim.</b></i>


-HS đọc theo cặp lần hai, nhận xét cách
đọc.


-HS đọc toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nội dung từng câu hỏi trong bài.
Câu hỏi 1 trang 72:


Câu hỏi 2 :
Câu hỏi 3:


- Nêu ý nghĩa cđa bµi ?


<i><b>HĐ 3 : Hớng dẫn đọc diễn cảm, học</b></i>
<i><b>thuộc lòng.</b></i>


-GV cho HS luyện đọc theo khổ thơ,
cách ngắt nhịp.


- ...Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi,
Ung dung....Nhìn đất...Khơng có kính, ừ
thì ớt áo...Ma tn...trăm cây số nữa..
- Gặp bạn bè..Bắt tay nhau...



-...Các chú bộ đội lái xe rất dũng cảm, lạc
quan, yêu đời, coi thờng khó khăn, bất
chấp bom đạn của kẻ thù.


- Mơc tiªu.


-HS luyện đọc theo khổ thơ , đọc diễn cảm
toàn bài.


-HS luyện đọc đọc nhẩm, đọc thuộc một
khổ thơ trong bài, HS KG đọc thuộc bài
** Thi đọc thuộc bài thơ. -HS thi đọc.


<b>3. Củng cố, dặn dị: - Liên hệ giáo dục tình cảm u q, trân trọng anh bộ đội cụ</b>
Hồ.


- NhËn xÐt giê häc. Chuẩn bị bài : Thắng biển.
Khoa học


<b>Tit 49: ỏnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.</b>
<b>1.Mục tiêu: </b>


- Học sinh có thể vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng
truyền qua một phần, vật cản sáng...để bảo vệ đôi mắt.


- Nhận biết và phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt:
Khơng nhìn thẳng vào mặt trời, khơng chiếu đèn pin vào mắt nhau...


- Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học, biết tránh không đọc, viết nơi ánh


sáng quá yếu.


<b>2. Chuẩn bị : Một số vật dụng giúp che nắng.</b>
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A.KiĨm tra: Néi dung bµi 48.

-HS thùc hiƯn theo yêu cầu của GV.

B. Dạy bài mới:



a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học
từ liên hệ thực tÕ, vµo bµi.


b, Néi dung chÝnh:


-HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
<i><b> HĐ 1 : Tìm hiểu những trờng hợp ánh sáng q mạnh khơng đợc nhìn trc tip</b></i>
<i><b>vo ngun sỏng.</b></i>


<i><b>* Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại</b></i>
cho mắt


<i><b>- GV cho HS quan sỏt cỏc hỡnh, liên hệ thực tế, thảo luận, trả lời câu hỏi theo hình</b></i>
thức hỏi đáp.


- Tại sao chúng ta khơng nên nhìn trực
tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
- Nêu các trờng hợp khác về ánh sáng
quá mạnh cn trỏnh khụng chiu
thng vo mt.


- Để tránh tác hại do ánh sáng quá


mạnh gây ra, ta nên và không nên làm
gì?


- ....nếu nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc
ánh lửa hàn mắt sẽ bị tổn thơng ...lâu dần
sẽ hỏng mắt.


- Khụng chiu thng đèn pin vào mắt,
khơng nhìn trực tiếp và nhìn q gần vào
bóng đèn điện...


-...đeo kính râm, đội mũ rộng vành...
HS phân tích trên hình minh hoạ.


<i><b>-GV cho HS đóng hoạt cảnh : Hãy bảo vệ đơi mắt của bạn !(sử dụng mũ, kính bảo vệ</b></i>
mắt)


<i><b>HĐ 2 : Tìm hiểu một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng</b></i>
<i><b>khi đọc, viết.</b></i>


<i><b>* Mục tiêu: Vận dụng kiếnd thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền</b></i>
qua một phần, vật cản sáng...để bảo vệ cho mắt. Biết tránh không đọc, viết ở những
nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu.


-GV cho HS quan sát tranh, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi trong bài.
- Trờng hợp nào dới đây cần trỏnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ thực tế, kiểm tra trắc nghiệm về việc học của học sinh


và điều kiện ánh sáng khi học.



- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp).
Thứ t ngày 3 tháng 3 nm 2010


Luỵên từ và câu


<b>Tiết 49: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?</b>
<b>1.Mục tiêu: </b>


<b>- HS nm đợc đặc điểm về ý nghĩa, cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?</b>


<b>- Rèn kĩ năng thực hành : xác định câu kể Ai là gì? ; xác định chủ ngữ trong câu kể</b>
<b>Ai là gì?, biết đặt câu theo đúng mẫu.</b>


- Gi¸o dơc ý thøc học tập tự giác, tích cực.
2. Đồ dùng dạy học: B¶ng phơ.


<b>2.Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>

A. Kiểm tra:



- Nêu cấu tạo vµ ý nghÜa cđa vị ngữ
<b>trong câu kể Ai là gì ? Cho VD minh</b>
hoạ.


- Gi HS nhn xột, GV ỏnh giỏ.


-HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- HS nhËn xÐt: ...
<b>B.Néi dung chÝnh:</b>


I – NhËn xÐt :



-GV tổ chức cho HS đọc, xác định,
thực hiện yêu cầu phần nhận xét, xây
dựng nội dung bi hc.


<b>- Tìm các câu kể Ai là gì? trong đoạn</b>
văn?


- Xỏc nh ch ng trong mi cõu va
tỡm c?


- Những từ ngữ nào có thể làm chủ ngữ
<b>trong câu kể Ai là gì?</b>


<b>II Ghi nhớ : SGK/tr 69.</b>
<b>III – Lun tËp :</b>


<b>Bµi 1 : Tìm câu kể Ai là gì ? trong</b>
đoạn văn sau.


-GV cho HS c on văn, làm việc cá
nhân, báo cáo.


- Xác định chủ ngữ trong câu vừa tìm
đựơc.


Bài 2 : Ghép những từ ngữ thích hợp ở
<b>cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai</b>
<b>là gì?</b>



-GV cho HS làm trong SGK, bảng phụ,
đọc câu văn hoàn chỉnh.


Bài 3 : Dùng các từ ngữ dới đây để đặt
<b>câu kể Ai là gì?</b>


-GV cho HS viết câu trong vở, đổi vở
chấm, chữa bài.


-HS đọc, xác định yêu cầu, thực hiện lần lợt
từng yêu cầu.


- Rng rÉy/ lµ chiÕn trêng.
- Cc cµy/ lµ vị khí.


- Nhà nông là chiến sĩ.


- Kim ng v cỏc bạn anh/ là ngời đội viên
đầu tiên của Đội ta.


- ...do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
-HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ.
-HS đọc, xác định yêu cầu đề, thực hành
-Văn hoá nghệ thuật/cũng là một mặt trận.
CN VN


- Anh chị em /là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
CN VN


VD : Trẻ em là tơng lai của đất nớc.


- Cô giáo là ngời mẹ thứ hai của em.
- Bạn Lan là ngời Hà Nội.


- Ngêi lµ vèn quý nhÊt.
** KÕt qu¶ :


- Bạn Bích Vân là học sinh giỏi của lớp.
- Hà Nội là thủ đơ của nớc ta.


- D©n tộc ta là dân tộc anh hùng.

C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.



- Chuẩn bị bài : Më réng vèn tõ : Dịng c¶m.
<b>Kể chuyện</b>


<b>Tiết 25: Những chú bé không chÕt (SGK/ tr 70).</b>
<b>1.Mơc tiªu:</b>


<b>- HS dựa vào lời kể của cô và tranh vẽ kể lại đợc đoạn truyện, câu chuyện Những chú</b>
<b>bé không chết, biết đặt tên khác cho truyện.</b>


- Rèn kĩ năng kể và đánh giá đúng lời kể của bạn, hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi
tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu
chống kẻ thù xâm lợc,bảo vệ Tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3.Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A.KiÓm tra: GV cho HS kÓ c©u



chun giê häc tríc. -HS kĨ chuyÖn, nhËn xÐt bạn kể, nêu ýnghĩa của câu chuyện.


B. Dạy bài mới:



a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu
tiết học.


<i><b>HĐ1: GV kể chuyện.</b></i>


-GV kể câu chuyện lần một- giọng
kể thong thả, chậm rÃi .


-GV kể chuyện lần hai kết hỵp chØ
tranh.


<i><b>HĐ2 : Hớng dẫn HS kể chuyện,</b></i>
<i><b>trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.</b></i>
-GV cho HS đọc phân tích u cầu
đề bài .


Bµi 1 : Dùa vào lời kể của cô giáo và
các tranh vẽ dới đây kể lại từng đoạn
của câu chuyện.


-GV gợi ý HSTB yếu kể chuyện bằng
các câu hỏi .


VD : - Bn phát xít Đức đã làm gì?
- Khi bất ngờ xơng vào làng nọ, điều
gì đã xảy ra?...


Bµi 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện.


-HSKG kể mẫu một, hai lần.


-HSTB - yếu tập kể từng đoạn, không
bắt buộc phải kể sáng tạo toàn bộ
câu chuyện.


-GV cho HS trao đổi theo cặp về nội
dung chuyện (Câu hỏi SGK/ tr 71).
-GV cho HS thảo luận đặt tên khỏc
cho truyn.


<b>- Tại sao truyện lại có tên là Những</b>
<b>chú bé không chết?</b>


- Đặt tên khác cho truyện?


-HS nghe, xỏc định yêu cầu giờ học, định
h-ớng nội dung chuyện k.


-HS nghe, kết hợp quan sát tranh SGK /tr
71.


-HS nghe, kết hợp quan sát tranh trên bảng.


-HS tp k chuyn theo hớng dẫn của GV.
-HS KG kể mẫu đoạn truyện, có thể giúp đỡ
các bạn HS yếu bằng các câu hỏi gợi ý.
-HS kể theo cặp.


-HS thi kĨ tríc líp : kể cá nhân theo từng


đoạn, kể theo nhóm (4 HS), mỗi em kể một
đoạn tạo nên câu chuyện hoàn chỉnh.


- Phát xít Đức ồ ạt đa quân sang xâm lợc
Liên Xô.


- ...khắp làng không một bóng ngời...
-HS tập kể trun .


-HS KG có thể đặt câu hỏi gợi ý giúp bạn
kể trong khi kể chuyện.


-HS thi kĨ chun.


- Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm,
sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi
trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc,
bảo vệ Tổ quốc.


-...V× tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả
của các chú bé sẽ sống mÃi rong tâm trí mọi
ngời.


- Những thiếu niên dũng cảm, Những thiếu
niên bất tư....


<b>C. Củng cố, dặn dị</b>

:- Liên hệ giáo dục tinh thần dũng cảm, dám đấu tranh bảo vệ
chân lí...


- Nhận xét giờ học. - Kể chuyện cho cả nhà nghe.



<b>- Chuẩn bị giờ sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc. </b>
<b>Toán</b>


<b>TiÕt 123: Lun tËp</b>
<b>I- Mơc tiªu</b>


- Gióp HS cđng cè phÐp nhân phân số , bớc đầu nhận biết 1 số tÝnh chÊt cđa phÐp
nh©n ph©n sè: TÝnh chÊt giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân 1 tỉng 2 ph©n sè
víi 1 PS


- Biết cách vận dụng tính chất trên trong trờng hợp đơn giản.
- Biết cách trình bày bài tốn có lời văn.


- RÌn kĩ năng nhân phân số.


- Giỏo dc HS cn thận khi trình bày.
II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ,
<b>II- Các hoạt động dạy, học</b>


<b>Hoạt động của GV Hoạt động của HS</b>
<i><b>A- Kiểm tra: YC tính và so sánh</b></i>


a. 76 + 28 vµ 28 + 76.


b.( 56 + 47 ) + 100 vµ 56+( 47 + 100)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c. ( 45 + 55) x 7 vµ 45 x 7+ 55 x 7
-NX, chữa bài, cho điểm.



- Gọi HS nêu lại tính chất giao hoán trong
phép cộng số tự nhiên.


<i><b>B- Bài mới: 1, Giíi thiƯu bµi.</b></i>
2, Dạy nội dung bài.


<i><b>Bài 1: YC HS tính so sánh KQ từng phép </b></i>
tính BT1a


- YC HS tìm c¸ch thùc hiƯn - GV HD rót
ra tÝnh chÊt giao hoán , tính chất kết hợp,
tính chất nh©n 1 tỉng 2 ph©n sè víi 1 PS
của phép nhân phân số


- GV yêu cầu HS áp dụng tự làm bài1b -
kiểm tra kết quả bài tập của nhau.


- HD chữa bài.


Củng cố về 3 tính chất trên của phân số.
<i><b>Bài 2: </b></i>


-Yêu cầu HS tự làm bài.


-Yêu cầu chữa bài nêu cách làm.


Củng cố tính chu vi hình chữ nhật bẳng
phép nhân, cộng phân số.


<i><b>Bài3 : </b></i>



Yờu cu HS c bài tập.
-HD HS nắm YC bài tập :
H: Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- YC tãm tắt bài toán
- YC HS làm bài .
- HD chữa bài.


Củng cốgiải bài toán có lời văn.


- HS nêu lại tính chất giao hoán trong
phép cộng số tự nhiên.


- HS theo dâi.


Bài 1 - HS tìm cách thực hiện từng phép
tính rồi so sánh để rút ra T/ C giao hoán ,
kết hợp, nhân một tổng hai số với một số
thứ ba của phép nhân PS SGK trang 134.
-HS t lm bi phn cũn li


HS lần lợt chữa bài.
- NX, chữa bài


a. 3 3 22 3 3 22 9
22 11 22 11 11


 



   




Bµi 2


-HS trình bày ra vở.
- HS chữa bài tập.
- NX, chữa bài
Đáp số: 44


15 m


Bài 3


-HS c yờu cu bi tập
-HS phân tích bài tốn.
- HS tìm cách giải BT


- Cả lớp làm ra vở- chữa bài.
Đáp số: 2 m


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- HS nêu lại tính chÊt cđa phÐp nh©n ph©n sè
-GV Nx giê häc, dặn dò HS


<b> </b>

<b> </b>




<b>TiÕt 1: Toán</b>


<b>Tiết 124: Tìm phân số của một số.</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>


- HS biết cách tìm phân số của một số.


- Rèn kĩ năng thực hành tìm phân số của một số.
- Giáo dục ý thức học tËp tù gi¸c, tÝch cùc.


<b>II . Chuẩn bị : Ghi sẵn bài tốn, mơ hình dạy học nh SGK/tr 135.</b>
<b>Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A. KiÓm tra : - Nªu cách nhân hai


phân số? Cho VD minh hoạ?


B. Bài mới :



a, GV nêu yêu cầu giờ học từ bài toán
SGK/tr 135.


b, Nội dung chÝnh :


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
<i><b>HĐ 1 : Hớng dẫn tìm phân số của một số.</b></i>


-GV tổ chức cho HS đọc, phân tích
yêu cầu bài toán, thực hiện từng bớc
dựa trên dạng tốn tìm một phần mấy


của một số đã hc.


-GV cho HS KG nêu thêm ví dụ minh
hoạ.


-GV giới thiệu cách làm gọn hơn:


-HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.


3
1


số quả cam trong rổ là :
12 : 3 = 4 (qu¶)


3
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

12 x


3
2


= 8 (quả)


- Nêu cách tìm phân số của mét sè?


- ..nhân số đó với phân số.
<i><b>HĐ 2 : Thực hành:</b></i>



-GV tỉ chøc cho häc sinh thùc hiƯn lÇn lợt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố
khắc sâu tìm phân số của một số.


Bi 1 : GV cho HS đọc, phân tích yêu
cầu đề, dạng toán, cho HS làm trong
<i>vở, chữa bài trên bảng, củng cố tìm</i>


<i>ph©n sè cña mét sè.</i>


Bài 2: Cách thực hiện nh bài 1, GV cho
HS làm trong vở, đổi chéo vở, chữa bài.
-GV cho bốn HS lên bảng chữa bài.
Bài 3 : Cách tiến hành nh bài 1, 2.
-GV cho HS giải toán sau đó mới phân
tích lại, kiểm tra kết quả bài toỏn.
- Bi toỏn cho bit gỡ?


- Bài toán hỏi gì?


-HS đọc, xác định yêu cầu của đề, thực
hành làm bài, chữa bài trên bảng phụ,
nháp.


Số học sinh khá của lớp đó là:
35 x


5
3


= 21 (häc sinh)


§S : 21 häc sinh.


* Kết quả : Chiều rộng của sân trờng là
100 (cm).


Lớp 4 A có số học sinh nữ là:
16 x


8
9


=18 (häc sinh)


- Sè häc sinh n÷ b»ng


8
9


sè häc sinh nam.
- Tính số học sinh nữ.


C. Củng cố, dặn dò:


- Nêu cách tìm phân số của một số? Cho VD minh hoạ.


- Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Phép chia phân số.
<b>Chính tả (Nghe viết)</b>


<b>Bài viết : Khuất phục tên cớp biĨn.</b>




<b>1-Mơc tiªu: </b>


<b>- HS nghe - viết đúng, trình bày đẹp đoạn bài : Khuất phục tên cớp biển.</b>


- Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp, phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi.
- Giáo dục ý thc gi gỡn v sch, ch p.


<b>2.Chuẩn bị : Bảng phô.</b>


<b>3.Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết


các từ chứa ting cú õm u ch/tr.


B. Dạy bài mới :



a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ
học.


b, Nội dung chÝnh:


<i><b>HĐ 1 : Hớng dẫn viết chính tả: GV</b></i>
cho HS đọc bài viết.


-GV híng dÉn HS viết từ khó trên bảng
con, bảng lớp ( dựa vào nghÜa cđa tõ, tõ
lo¹i).


<i><b> Từ : lăm lăm, nanh ác, làu bàu...</b></i>
- Những chữ nào trong bài đợc viết


hoa?


-GV đọc cho HS viết bài.
-GV đọc cho HS sốt lỗi.
-GV chấm, chữa một số bài.


<i><b>H§2 : Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh</b></i>
<i><b>t¶.</b></i>


Bài 2 : GV cho HS đọc, xác định yêu
cầu bài, chọn chữ cần điền, hoàn chỉnh
đoạn văn a.


-HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa
vào nghĩa, phơng thức cấu tạo từ.


-HS nghe, xỏc nh yờu cầu giờ học.


-HS đọc bài chính tả, HS đọc thầm, định
hớng nội dung chính tả.


-HS thùc hµnh viÕt tõ khã, dễ mắc lỗi,
phân tích cách viết dựa trên nghĩa của từ,
phơng thức ghép, cấu tạo từ.


<b>VD : làu bàu : nói nhỏ trong miệng tỏ vẻ</b>
bực dọc, khó chịu.


- Vit hoa nhng ch u câu.
- Tên bác sĩ Ly (tên riêng)


-HS nghe - viết bài, soát lỗi.
-HS đổi vở, chữa lỗi trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Chuẩn bị bài : Thắng biển



<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Tiết 50: Mở rộng vốn từ : Dũng cảm</b> .
<b>I.Mục tiêu: </b>


<b>- Cđng cè, hƯ thèng vµ më réng vèn tõ thc chủ điểm Những ngời quả cảm.</b>


- Rèn kĩ năng thực hành hiểu nghĩa các từ, từ cùng nghĩa, ghép từ tạo thành cụm từ
có nghĩa, điền từ thích hợp vào chỗ trống.


- Giáo dục ý thức học tập, dũng cảm trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.


<b>III.Hot động dạy học chủ yếu:</b>


<b>A. Kiểm tra: Đọc bài tập 2 tiết trớc.</b> -HS đọc bài, nhận xét.
<b>B.Nội dung chính:</b>


GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu
cầu SGK/tr 73, chữa bài.


Bài 1 : Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng
cảm trong các từ dới đây:


-GV cho HS đọc các từ ngữ, cho HS


KG nêu nghĩa một số từ trong bài, tìm
từ cùng nghĩa viết trên bảng nhóm.
Bài 2 : Ghép từ dũng cảm vào trớc
hoặc sau từ thích hợp để tạo thành cm
t cú ngha.


-GV cho HS làm việc cá nhân, báo cáo
kết quả.


Bài 3 : Tìm các từ ngữ ở cột A phù hợp
với lời giải nghĩa ở cột B.


-GV cho HS thảo luận cặp đơi, báo
cáo.


Bµi 4 : Tìm từ ngữ thích hợp điền vào
chỗ chấm trong đoạn văn sau:


-GV cho HS c ln 1 định hớng, lần 2
điền từ, lần 3 kiểm tra kết qu, nờu ni
dung on vn.


- Cho HS làm bảng phụ, SGK, liên hệ
giáo dục theo gơng anh Kim Đồng.


-HS c, xác định yêu cầu, thực hiện lần
l-ợt từng yêu cầu, chữa bài.


** Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm là :
Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can


trờng, gan góc, gan lì, bạo gan.


<b>VD : can đảm : không sợ sệt, dám làm</b>
việc lớn lao, nguy hiểm.


VD : Tinh thần dũng cảm, hành động dũng
cảm, dũng cảm xông lên, ngời chiến sĩ
dũng cảm, nữ du kích dũng cảm....


HS KG có thể đặt câu với một trong các từ
ngữ nêu trên.


Gan gãc : Chống chọi, kiên cờng, không
lùi bớc.


Gan lỡ : gan đến mức trơ ra, không cũn
bit s l gỡ.


Gan dạ : không sợ nguy hiÓm.


* Thứ tự các từ cần điền : ngời liên
lạc...can đảm...mặt trn....him nghốo..tm
gng.


<b>C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.</b>
- Chuẩn bị bài : Luyện tập về câu kể Ai là gì?


<b>Tập làm văn</b>



<b>Tiết 49: Luyện tập tóm tắt tin tức</b>


<b>1. Mục tiêu: </b>


- Học sinh củng cố cách tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.


- Rốn kĩ năng thực hành nghe và bớc đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin tức
về các hoạt động đang diễn ra xung quanh.


- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp, t«n träng tÝnh trung thùc cđa thông tin.
<b>2. Chuẩn bị : Bảng nhóm.</b>


<b>3.Hot ng dy hc chủ yếu:</b>
<b>A. Kiểm tra bài : Nội dung bài trớc.</b>
<b>B. Nội dung chính :</b>


-HS nêu nội dung đã học.
* Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ


häc qua tÇm quan träng cđa th«ng tin...
<b>III – Lun tËp:</b>


-GV tổ chức cho HS đọc, xác định yêu
cầu của đề, thực hành.


Bµi 1 : Đọc các bản tin sau:


-GV cho HS đọc cá nhân, đọc thầm,


-HS đọc xác định yêu cầu bài , thực hiện
theo yêu cầu của GV.



-HS đọc đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trao đổi về nội dung bản tin, tóm tắt
bản tin bằng một hoặc hai câu.


Bµi 2 : Tãm tắt bản tin (kết hợp bài 1).
-GV cho HS viết vào bảng nhóm, chữa
bài.


Bi 3 : Da vo cỏch đa tin trên, hãy
viết một bản tin về hoạt động của chi
đội, liên đội..., sau đó tóm tắt bản tin
đó bằng một hoặc hai câu.


-GV gợi ý cho HS một hai lần, cho HS
tập làm phóng viên viết, đa tin, cho HS
tóm tắt bản tin sau khi đã nghe xong
bản tin của phóng viên.


trao học bổng cho các bạn học sinh nghèo
học giỏi và các bạn học sinh có hồn cảnh
đặc biệt khó khăn.


<b>Bản tin b : Hoạt động của 236 bạn học</b>
sinh tiểu học thuộc nhiều màu da ở Trờng
Quốc tế Liên hợp quốc Vạn Phúc, Hà Nội.
VD : Ngày 22 – 12, Liên đội Trờng Tiểu
học Lê Hồng đã tổ chức cho đội viên tham
gia nhiều hoạt động lí thú và bổ ích.
Trong ngày hội, các bạn đợc tham gia


viếng nghĩa trang liệt sĩ để tởng nhớ những
anh hùng đã hy sinh vì độc lập, tự do của
Tổ quốc. Các bạn còn tham dự các cuộc
thi : Thi bóng đá mi ni, thi cờ vua, thi
đồng diễn thể dục...


<b>4. Cđng cè dỈn dò : - Nêu cách tóm tắt bản tin.</b>


- Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả
cây cối.


<b>Khoa học</b>


<b>Tit 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ</b> (SGK/tr 100)
<b>1.Mục tiêu: </b>


- Học sinh biết nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp; nhiệt độ bình thờng của cơ
thể, nhiệt độ của hơi nớc đang sôi, nhiệt độ của nớc đá đang tan.


- Rèn kĩ năng thực hành, quan sát, phân tích hình t liệu, liên hệ thực tế, biết sử dụng
<b>từ nhiệt độ khi diễn tả nóng, lạnh, biết cách đọc và sử dụng nhiệt kế.</b>


- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp, ham hiÓu biÕt khoa häc, vËn dông kiÕn thøc khoa häc trong
céc sèng.


<b>2. Chuẩn bị : Các cốc đựng nớc, phích nớc sơi, một vài que đá, nhiệt kế đo nhiệt độ.</b>
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>A.KiĨm tra: Néi dung bµi 48.</b> HS thùc hiƯn theo yêu cầu của GV.
<b>B. Dạy bài mới: </b>



a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:


HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt:</b></i>


*Mục tiêu: Nêu đợc các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt đổtong diễn
tả sự nóng lạnh.”


- GV cho HS kể tên một số vật nóng, lạnh thờng gặp.
- GV cho HS quan sát hình SGK. Thảo luận,trả lời câu hỏi.
- Trong ba cốc nớc, cốc a nóng hơn và


lạnh hơn cốc nào?


- Cc no cú nhiệt độ cao nhất, thấp
nhất trong hình?


- Cèc níc ë hình a nóng hơn cốc nớc ở hình
c nhng lạnh hơn cốc nớc ở hình b.


- Cc b cú nhit độ cao nhất, cốc c có nhiệt
độ lạnh nhất.


<i><b>H§ 2 : Thùc hµnh sư dơng nhiƯt kÕ.</b></i>


*Mục tiêu:HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiết độ trong trờng hợp đơn giản.


- GV giới thiệu cho HS hai loại nhiệt kế : đo nhiệt độ của cơ thể, đo nhiệt độ khơng


khí, hớng dẫn HS sử dụng, thực hành đo nhiệt độ của các cốc nớc khác nhau, đo nhiệt
độ cơ thể, cho HS đọc nhiệt độ thể hiện trên nhiệt kế.


** GV giới thiệu về nhiệt độ hơi nớc đang sôi, nớc đá đang tan (thông tin cần biết
SGK/tr 101).


HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ.


<b>C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ thực tế về nhiệt độ và sức khoẻ của con ngời, sủ dụng</b>
nớc đảm bảo nhiệt độ an toàn.


- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp).


<b>To¸n</b>

(ôn)


<b> Luyện tập về phép trừ phân sè.</b>
<b>1. Mơc tiªu: </b>


- Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học về trừ phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tích cực.
<b>2. Chuẩn bị: Bảng phụ.</b>


<b>3. Hot ng dy học chủ yếu:</b>
<i><b>HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học :</b></i>
<i><b>HĐ 2 : Định hớng nội dung ôn tập :</b></i>
- Nêu cách thực hiện trừ hai phân số.
- Vận dụng thực hành các bài tốn về
trừ phân số.



<i><b>H§ 3 : Híng dẫn thực hành, chữa</b></i>
<i><b>bài luyÖn tËp :</b></i>


-GV tổ chức cho HS thực hành theo đối
tợng, cho HS chữa bài theo trình độ.
Bài 1 : Tính :


a,
15
9

-15
7
b,
21
11

-21
8
c,
2
9

-3
2

-4
3
d,
3


2

-7
1

-21
2


Cñng cè trõ hai phân số cùng mẫu,
khác mÉu.


Bµi 2 : Rót gän råi tÝnh:
a,
16
24

-4
3
b,
12
9

-4
3
c,
7
9

-14
2


d,
18
50

-36
16


Bµi 3: TÝnh :
a, 4 -


3
4


b,


14
36


- 2 c,


5
7


-1
Bài 4 : Trong buổi đồng diễn thể dục
của lớp 4B cú


5
2



học sinh mặc áo xanh,


7
3


học sinh mặc áo vàng còn lại là mặc
áo trắng. Hỏi số học sinh mặc áo trắng
chiếm bao nhiêu phần số học sinh của
lớp?


HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
- Trừ hai phân số cựng mu s....khỏc
mu s...


HS KG nêu ví dụ minh hoạ.
VD :
3
7

-3
2
=
9
21

-9
6
=
9
15



-HS đọc, xác định yêu cầu đề, thực
hành làm bài tập vào bảng phụ, nhỏp,
cha bi.


**Kết quả :
Bài 1: VD: a,


15
9

-15
7
=
15
2

c,
2
9

-3
2

-4
3
=
12
54


-12
8

-12
9
=
12
37


Bµi 2 :
a,
16
24

-4
3
=
4
6

-4
3
=
4
3

Cđng cè rót gän ph©n sè, trõ phân số.
Bài 3:


VD: a, 4 -



3
4
=
3
12
-
3
4
=
3
8


-HS đọc, phân tích đề, giải tốn, chữa
bài trên bảng.


- Sè học sinh mặc áo trắng chiếm số
phần số học sinh của lớp là:


1 -
5
2
-
7
3
=
35
6



(sè häc sinh)


(Không bắt buộc với mọi i tng hc
sinh).


<b>4. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.</b>
<b>Toán (ôn)</b>


<b>Phép nhân phân số.</b>
<b>1. Mục tiêu: </b>


- Giúp HS củng cè vỊ nh©n ph©n sè.


- Rèn kĩ năng thực hành nhân phân số với phân số, nhân phân số với số tự nhiên và
giải bài tốn có liên quan đến phép nhân phân số.


- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tÝch cùc.


<b>2. Chuẩn bị: Tham khảo sách 500 bài tập cơ bản và nâng cao toán 4.</b>
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>H§ 2 : Định hớng nội dung luyÖn</b></i>
<i><b>tËp.</b></i>


- Nêu cách thực hiện nhân phân số.
- Vận dụng làm các bài tập liên quan
đến nhân các phân số.


<i><b>H§ 3 : Tỉ chøc cho HS thực hành,</b></i>
<i><b>chữa bài.</b></i>



Bài 1 Tính:


-HS nghe, xỏc nh u cầu cần thực hiện,
thực hành giải tốn.


- Nh©n tư sè víi tư sè, mÉu sè víi mÉu sè.
-HS thùc hành, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a,
4
3
x
6
5


b, 3 x


7
2
c,
7
6
x
8
5
d,
5
4
x5


Bµi 2 : TÝnh b»ng hai c¸ch :


a,
11
4
x
8
7


x 5 b, (


7
3


+


7
6


) x 7
c,
7
4
x
13
8
+
13
8
x


7
3


Bµi 3 : Bà Hai may một cái áo hết


5
4


m
vải. Hỏi bà may 5 cái áo nh vậy hết
bao nhiêu mét vải.


Bài 4 : Tính :


(1-99
1


) x (1


-100
1


) x ... x (1 -


2005
1


)
( Dµnh cho HS KG)



VD :
4
3
x
6
5
=
6
4
5
3
<i>x</i>
<i>x</i>
=
24
15


Bµi 2 :
b, (
7
3
+
7
6


) x 7
=


7


9


x7 =


7
7
<i>9x</i>
=9
(
7
3
+
7
6


) x 7
=
7
3
x7 +
7
6
x7 =
7
7
<i>3x</i>
+
7
7
<i>6x</i>



=3 +6 = 9
Bµi 3 : 4 m


Bµi 4 :


(1-99
1


) x (1


-100
1


) x ... x (1 -


2005
1
)
=
99
98
x
100
99
x...x
2005
2004
=


2005
....
100
99
2004
....
99
98
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
=
2005
98


<b>4. Cñng cè, dặn dò : - Ôn bài. - Chuẩn bị bài sau.</b>


Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>Tiết 125: Phép chia phân số .</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>


- HS biết cách chia phân số .


- Rèn kĩ năng thực hành chia phân số, giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức học tập tự gi¸c, tÝch cùc.



<b>II . Chuẩn bị : Vẽ sẵn hình bài tốn. Bảng phụ.</b>
<b>Hoạt động dạy học chủ yu:</b>


A. Kiểm tra : Chấm, chữa bài tiết trớc.


B. Bài mới :



a, GV nêu yêu cầu giờ học từ bài toán
SGK/tr 135.


b, Nội dung chính :


-HS thực hiện yêu cầu.


-HS nghe, xỏc nh yờu cu gi hc.
H 1 : Hớng dẫn chia hai phân số.


-GV híng dÉn HS thùc hiƯn chia hai ph©n
sè.


-GV giíi thiƯu : Ph©n sè


2
3


là phân số đảo
ngợc của phân số


3
2



.


- Nêu cách chia hai phân số?


-GV cho HS KG nêu thêm ví dụ minh hoạ.


HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.


15
7
:
3
2
=
15
7
x
2
3
=
30
21


..ly phõn s th nht nhõn vi phõn s
th hai o ngc.


<i><b>HĐ 2 : Thực hành:</b></i>


-GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lợt các bài tập trong SGK, chữa bài,củng cố,


khắc sâu chia phân sè.


Bài 1 : Viết phân số đảo ngợc của mỗi
phân số sau:


-GV cho HS lên bảng viết các phân số
đảo ngợc.


Bµi 2 : TÝnh :


-GV cho HS lµm trong vở, chữa bài


VD : Phõn s o ngc ca phõn s


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trên bảng.


Củng cố chia phân số.
Bài 3 : Tính :


-GV cho HS làm bài trong vở, chữa bài,
củng cố nhân và chia ph©n sè.


Bài 4 : GV cho HS đọc, phân tích đề,
làm trong vở, đổi vở chữa bài 1 HS làm
trên bảng phụ, củng cố tính chiều di
hỡnh ch nht, chia phõn s.


-HS thực hiện, nêu cách làm.
VD :



7
3


:


8
5


=


7
3


x


5
8


=


35
24


VD : a,


3
2


x



7
5


=


21
10




21
10


:


7
5


=


21
10


x


5
7


=



105
70


Chiều dài hình chữ nhật là :


3
2


:


4
3


=


9
8


(m)
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nêu cách chia phân số? Cho VD minh hoạ.


- Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bµi : Lun tËp


Lịch sử


<b>Tiết 25: Trịnh- Nguyễn phân tranh </b>
<b>I - Mơc tiªu : </b>



- HS biết : Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối. Đất nớc từ đây bị chia cắt thành
Nam triều và Bắc triu, tip ú l ng Trong v ng


Ngoài.


- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ
cực, không bình yên.


- Giỏo dc ý thức tự giác học tập, biết tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nớc bị chia
cắt.


<b>II - Chuẩn bị : Lợc đồ (SGK/tr 56)</b>
<b>III - Hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
1. Kiểm tra : Nội dung ơn tập.


2. Bµi míi: a, Giíi thiƯu bµi : GV nêu yêu cầu giờ học .
b, Nội dung chính:


<i><b>H 1 : Tìm hiểu sự suy sụp của triều đình nhà Lê, nguyên nhân đất nớc ta bị chia </b></i>
<i><b>cắt.</b></i>


-GV cho HS đọc thông tin trong sách
giáo khoa, mô tả sự suy sp ca triu
ỡnh nh Lờ.


- Do đâu mà vào thế kỉ XVI, nớc ta lâm
vào thời kì bị chia c¾t?


GV nãi vỊ cc chiÕn tranh Nam


triỊu-B¾c triỊu.


-...vua ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm và cho
xây cung điện, ...quan lại trong triều đình
chia thành phe phái...


...Mạc đăng Dung là một quan võ đã cầm
đầu một số quan cp ngụi nh Lờ....


<i><b>HĐ 2 : Tìm hiểu : Cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn</b></i>
- Năm 1592, nớc ta có những sự kiện


gì?


- Sau năm 1592, tình hình nớc ta nh
thế nào?


- Kết quả cuéc chiÕn tranh TrÞnh
Ngun ra sao?


- Nam triều chiếm đợc Thăng Long, chiến
tranh Nam-Bắc mới chấm dứt.


-..tởng giang sơn đợc thống nhất ...nào ngờ
do tranh dành quyền lực...Trịnh-Nguyễn
đánh nhau, chia cắt đất nớc thành hai đàng
: Đàng Trong - Đàng Ngồi


<i><b>HĐ 3 : Tìm hiểu mục đích và hậu quả của cuộc chiến tranh Nam triều-Bắc triều, </b></i>
<i><b>cũng nh cuộc chiến tranh Trịnh </b></i>–<i><b> Nguyễn.</b></i>



- Chiến tranh Nam - Bắc triều cũng nh
cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn vì
mục đích gì?


- Cc chiÕn tranh này gây ra hậu quả
gì?


- ..vỡ quyn li, cỏc dòng họ đã cầm quyền
đánh chiếm lẫn nhau.


-..nhân dân lao động cực khổ lầm than, đất
nớc bị chia cắt.


** KÕt luËn : (SGK/tr 57)


<b>Đạo đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1.HS ôn tập và nắm chắc kiến thức về chuẩn mực hành vi trong mối quan hệ với bản </b>
thân: Yêu lao động, Kính trọng và biết ơn những ngời lao động, biết lịch sự với mọi
ngời và sự cần thiết phải giữ gìn các cơng trình cơng cộng.


- Có thái độ đúng đắn về tinh thần lao động, ý thức về lịch sự, giữ gìn các cơng trình
cơng cộng.


2 . Rèn các kĩ năng thực hành các chuẩn mực đạo đức đã học.
3 . Bồi dỡng những hành vi chuẩn mực đạo đức cho học sinh.
<b>II – Chuẩn bị:</b>


- Cờ xanh, đỏ, vàng.



- Phiếu học tập ghi các tình huống để sắm vai.
<b>III – Các hđ dạy </b>–<b> học chủ -yếu:</b>


<i><b>H§ cđa GV</b></i> <i><b>H§ cđa HS</b></i>


<i><b>1. Bài cũ: Thế nào là u lao động ?</b></i>


-Tại sao phải kính trọng và biết ơn những ngời lao động
- NX, đánh giá……….


<i><b>2. Bµi míi: a) giới thiệu + ghi đầu bài</b></i>
b) HD HS «n tËp


- Nêu tên các bài đạo đức đã học từ bài 8 đến bài 11
* Hoạt động1: HĐ cả lớp. GV hỏi, HSTL


<i>+ Lao động mang lại cho con ngời những gì ?</i>


- Hãy kể tấm gơng lao động tiêu biểu mà em biết.
<i>+ Tại sao chúng ta phải biết n nhng ngi lao ng?</i>


<i>- Lớn lên em sẽ làm gì ? Tại sao ?</i>


<i>+ Tại sao chúng ta phải lÞch sù víi mäi ngêi ?</i>


<i>+ Tại sao ta phải giữ gìn các cơng trình cơng cộng ?</i>
<i>+ Bản thân em đã làm gì để giữ gìn các cơng trình cụng </i>
<i>cng ?</i>



* HĐ2: Bày tỏ ý kiến


Em hóy by tỏ thái độ về các ý kiến dới đây:


1. Giữ gìn sách vở, đồ dùng , đồ chơi cũng là thể hiện
quý trọng ngời lao động


2.Chế giễu ngời lao động nghèo, ngời lao động chân tay
3. Giúp đỡ ngời lao động các việc làm phù hợp


-4. Lịch sự với bạn bè, ngời thân là không cần thiết
5.Chỉ cần giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phơng
6. Giữ gìn các cơng trình cơng cộng cũng chính là bảo
vệ lợi ích của mình.


7. Chỉ ngời lớn phải lao động cịn trẻ em khơng phải làm
gì.


YC HS bµy tá ý kiến bằng cờ màu, và giải thích lý do
lùa chän


- GV NX, HD HS chọn KQ đúng
HĐ3: TRị chơi sắm vai


- Hãy đóng vai cùng các bạn theo những tình huống
1.Hà cho Trang mợn vở để chép lại bài . Chẳng may Hà
làm rơi 1 giọt mực vào làm bẩn vở của Trang.Theo em
hai bạn cần làm gì khi đó?


2. Trên đờng đi học về Tùng gặp mấy em nhỏ đang bẻ


cây xanh mới trồng bên đờng để đùa nhau


Theo em Tùng nên làm gì trong tình huống đó, tại sao?
3. Hà thấy Linh đang xé sách vở còn mới để gấp đồ
chơi, Hà sẽ ……..


4. Cả lớp đi lao động dọn vệ sinh sân trờng. Hải ngại
không đi nên nhờ Hoa xin phép hộ là ốm


Thẻo em Hoa nên làm gì khi đó?
- YCđóng vai thể hiện


- HD HS NX, chọn ra cách ứng xử đúng .
<i><b>3. Củng c- dn dũ</b></i>


- Nêu lại ND cần nhớ
- Nhận xÐt giê häc


- Dặn thực hiện những hành vi đạo đức đã học.


-HS tr¶ lêi


- HS theo dâi.
- Thùc hiện YC


- HĐ cá nhân trình bày
trớc lớp.


- HS NX, bæ sung



- HS giơ cờ biểu thị thái
độ , giải thích


- NX, bỉ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đóng vai thể hiện
- Các nhóm khác NX, bổ
sung


Tập làm văn


<b>Tiết 50: Luyện tập xây dựng đoạn mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.</b>
<b>1. Mục tiêu: </b>


- HS nắm đợc hai cách mở bài : gián tiếp và trực tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng hai kiểu mở bài này, thực hành viết đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả
cây cối.


- Giáo dục ý thức học tập, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
<b>2. Chuẩn bị : Bảng nhãm.</b>


<b>3.Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A. KiĨm tra bµi : Néi dung bµi tríc.



B. Nội dung chính :

-HS nêu nội dung đã học.
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ


häc.



b, Néi dung chÝnh:


GV tổ chức cho HS đọc, xác định yêu
cầu của bài, thực hành, chữa bài.


Bµi 1 : NhËn xÐt vÒ hai cách mở bài
trong haiđoạn văn:


-GV cho HS đọc đoạn văn, thảo luận
theo cặp.


Bµi 2 : Dựa vào gợi ý, viết đoạn mở bài
theo cách mở bài gián tiếp cho bài văn
tả cây phợng, cây hoa mai hoặc cây
dừa.


-GV cho HS lm việc cá nhân, HS KG
nói miệng một, hai lần, HS vit vo v,
c bi.


Bài 3 : Quan sát một cây yêu thích và
trả lời các câu hỏi trong bài.


-HS làm việc cá nhân theo nội dung đã
chuẩn bị từ bài trớc, báo cáo.


-GV cho c¶ líp cïng quan sát hình
minh hoạ một cây và trả lêi theo c©u
hái.



Bài 4: Viết đoạn mở bài gii thiu
chung v cõy nh t.


Cách tiến hành nh bài 2 nhng cho HS
viết vào bảnh nhóm,chữa bµi.


-HS đọc xác định yêu cầu bài , thực hiện
theo yêu cầu của GV.


-HS đọc , xác định yêu cầu bài trớc khi
đọc đoạn văn.


a : Mở bài trực tiếp (giới thiệu trực tiếp
cây hoa định tả).


b : Mở bài gián tiếp (nói về mùa xn, các
lồi hoa trong vờn rồi mới giới thiệu về
cây hoa định tả).


VD : Tuổi học trò thật hồn nhiên và thơ
mộng. Rồi sẽ trôi qua những năm tháng
cắp sách tới trờng nhng những kỉ niệm đẹp
nhất về thầy cô, các bạn và mái trờng sẽ
còn lắng đọng mãi mãi trong trái tim mỗi
ngời. Một trong những hình ảnh đó phải
nhắc đến cây phợng vĩ – ngời bạn thân
thiết của tuổi hoa.


VD : Thế là một mùa xuân mới lại sắp bắt
đầu. Mẹ hỏi em : “Tết này nhà mình sẽ


mua cây gì để trang trí cho phịng khách
con nhỉ?” Không ngần ngại, em nêu ý kiến
: “ Vậy mẹ mua cho con một cây mai cảnh
đi mẹ”. Và đúng nh nguyện ớc của em,
ngày 30 Tết, mẹ chở về, đặt trong phòng
khách một cây mai tuyệt đẹp. Thật cha bao
giờ em đợc ngắm nhìn một cây mai đẹp
nh thế.


<b>4. Cđng cè dỈn dò : - Nhận xét giờ học.</b>


- Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn kết bài trong bài văn
miêu tả cây cối.


<b>Tiếng việt</b>

<b>(ôn)</b>


<b>Luyện tập: Câu kể Ai là gì?</b>


<b>1. Mc tiờu: - Cng c, hệ thống hoá kiến thức đã học về câu kể mẫu Ai là gì?</b>
<b>- Rèn kĩ năng xác định câu kể theo mẫu, đặt câu, viết đoạn văn có câu kể Ai là gì?</b>
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.


<b>2. Chuẩn bị: Vở bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4.</b>
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>H§ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học.</b></i>
<i><b>HĐ 2 : Định hớng nội dung: </b></i>
<b>- Luyện tập về câu kể Ai là gì? </b>


- Vn dụng làm bài tập đặt câu, viết



-HS nghe, xỏc nh yờu cu gi hc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đoạn văn có câu kể theo mẫu.


<i><b>H 3: Tổ chức cho HS thực hành</b></i>
<i><b>luyện đọc: </b></i>


<b>Bµi 1 : Đoạn văn sau có mấy câu kể Ai</b>
<b>là gØ?</b>


- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi
câu kể va tỡm.


Cách Bà Rịa...xanh mênh mông. (BT
trắc nghiệm /tr 129).


Bi 2 : Viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn
<b>chỉnh các câu sau theo mẫu Ai là gì?</b>
a, Hoa hồng....


b, Chóng em ...
c, MĐ em ....
d, B¸c sÜ....


Mỗi câu kể trên dùng để làm gì?


Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn giới
thiệu về ít nhất ba bạn trong lớp em,
<b>trong đó có sử dụng mẫu câu kể Ai là</b>


<b>gì?</b>


GV cho 2 HS viết vào bảng nhóm,chữa
bài.


Mt HS c bài, một HS nêu câu kể
theo mẫu, một HS xác định chủ ngữ, vị
ngữ của câu kể đó (Có thể cho HS đặt
câu tìm chủ ngữ, vị ngữ- đối với học
sinh yếu).


-HS thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
<b>Đoạn văn có hai câu kể mẫu Ai là gì?</b>
VD : Đó / là quần đảo Tr ờng Sa.
CN VN


Mỗi đảo/ là một bông hoa san hô rực rỡ.
CN VN


góp thành lẵng hoa giữa mặt n ớc biển
xanh mênh mông.


-HS viết câu vào trong vở, chữa bài.
a, Hoa hồng là bà chúa của các loµi hoa.
b, Chóng em lµ häc sinh líp 4D.


...
- HS nêu nội dung từng câu.


VD : Lp em l lp 4B. Lớp trởng của lớp


em là bạn Thảo. Bạn Thảo là một học sinh
ngoan. Bạn học rất giỏi. Lớp phó học tập
của lớp em là bạn Thoa. Bạn ấy có vóc
ng-ời nhỏ nhắn. Giờ truy bài, bạn nh một cô
giáo giúp chúng em ôn bài. Bạn là một
bạn gái dễ mến. Còn ngời quản lí giờ lao
động của chúng emlà bạn Linh. Bạn ấy là
lớp phó lao động. Bạn ấy rất vui tớnh...
<b> 4. Cng c, dn dũ:- Nhn xột gi hc.</b>


<b>Địa lí</b>



<b>Tiết 25: Ôn tập</b> (SGK / tr 127)
<b>1. Mục tiêu: </b>


- HS đợc củng cố, hệ thống kiến các kiến thức địa lí đã học về đồng bằng nam Bộ,
đồng bằng Bắc Bộ


- Rèn kĩ năng thực hành, xác định đối tợng địa lí trên bản đồ, dựa vào tranh ảnh hệ
thống kiến thức đã học, so sánh đợc sự giống và khác nhau của đồng bằng Nam Bộ và
đồng bằng Bắc Bộ.


- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp, ham hiÓu biÕt.


<b>2. Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các hoạt động sản xuất của đồng bằng</b>
Nam Bộ và đồng bằng Bắc Bộ. Bài tập trong SGK trang 134.


<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
* Kiểm tra : Kết hợp ơn tập.



* Nội dung chính : GV nêu yêu cầu giờ học.
<i><b>HĐ 1 : Xác định các đối tợng địa lí trên bản đồ.</b></i>


GV cho HS chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, các con sơng : sơng Hồng,
sơng Thái Bình...(SGK/tr134) trên bản đồ.


<i><b>HĐ 2 : So sánh sự khác nhau về đặc điểm thiên nhiên giữa hai đồng bằng: Nam</b></i>
<i><b>Bộ và Bắc Bộ.</b></i>


GV cho HS quan sát hình minh hoạ, nhớ lại nội dung đã học, hoàn thành bảng hệ
thống theo hớng dẫn SGK.


<b>Bµi 2: Đặc điểm thiên nhiên</b>

<b> :</b>


a, Địa hình :


- Đồng bằng Bắc Bộ : địa hình khá bằng phẳng, đang tiếp tục mở rộng ra biển.
- Đồng bằng Nam Bộ : ...có nhiều vùng trũng ngập nớc.


b, S«ng ngßi :


- Đồng bằng Bắc Bộ: sơng hay gây ngập lụt vào mùa ma, có đê dọc hai bên bờ sơng.
- Đồng bằng Nam Bộ : hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, khơng có đê dọc bờ
sơng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

** Đáp án : a : sai b : đúng c : sai d : đúng.
<b>4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xột gi hc. </b>


- Chuẩn bị bài : Đồng bằng duyên hải miền Trung.
<b>Sinh hoạt</b>



<b>Sinh hoạt lớp tuần 25.</b>


<b>1. Mc tiờu: - ỏnh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 25, đề ra </b>
phơng hớng hoạt động tuần 26.


- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.


- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh .


<b>2. Vn ngh : K chuyn Tm gơng ngời tốt, việc tốt, kể chuyện đạo đức Bác Hồ.</b>
<b> 3. Nội dung: </b>


a, Lớp trởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các phân đội báo cáo, các cá nhân nêu ý
kiến sau đó tổng hợp chung:


<i><b>* ¦u ®iĨm: </b></i>


- Thực hiện tốt bảo vệ của cơng, giữ gìn trờng lớp xanh- sạch- đẹp.


- Thực hiện nghiêm túc nề lếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà
trờng đề ra.


- XÕp hµng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ.
- Tổ chức và duy trì tốt các giờ truy bài có hiệu quả.


- Phỏt huy vai trũ , tinh thần đồn kết, tự giác, tích cực trong học tập .
- Tham gia tích cực hoạt động tập thể do tổ, khối tổ chức.


- Thu gom giÊy vôn .



- Chuẩn bị tích cực cho cuộc thi “Kể chuyện đạo đức Bác Hồ”.
<i><b>* Tồn tại:</b></i>


- Mét sè häc sinh lời học, không chú ý nghe cô giáo giảng bài: Sơn, Thành, Quang
Linh, Hơng.


- Cũn hin tng hc sinh vt rác bừa bãi, cha chấp hành quy định của nhà trờng.
- Còn hiện tợng học sinh ăn quà vặt trong lớp.


- Vẫn cịn HS đi học muộn, khơng chấp hành luật giao thông, đi hàng đôi, hàng ba.
<i><b>b, Phơng hớng: </b></i>


- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt đợc.


- Tiếp tục bồi dỡng HSG, phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lợng đại trà, chất
lợng mũi nhọn.


-Thực hiện tốt vệ sinh trờng lớp, bảo vệ của cơng, giữ gìn mơi trờng sạch đẹp.
- Tham gia giao thơng an tồn.


- Tiếp tục hởng ứng cuộc thi “Kể chuyện đạo đức Bác Hồ”.


<i><b>c, Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở học sinh rèn luyện trong</b></i>
học tập và tu dỡng đạo đức.



To¸n


<b>Lun tËp (SGK/tr 136).</b>
<b>I .Mục tiêu: - Củng cố chia hai phân số.</b>



- Rèn kĩ năng thực hành chia hai phân số, vận dụng giải toán tìm thành phần cha biết
của phép tính, giải toán có lời văn.


- Giỏo dc ý thc hc tp tự giác, tích cực.
<b>II. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


A. KiÓm tra : - Nêu cách chia hai


ph©n sè cïng mÉu sè, cho VD minh hoạ.

B. Bài mới :



a, GV nêu yêu cầu giê häc
b, Néi dung chÝnh :


HS nªu.


HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lợt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố
khắc sâu nhân, chia hai phân số.


Bµi 1 : TÝnh :


GV cho HS lµm trong vë, chữa bài trên
bảng, củng cố chia hai phân số.


Bài 2 : T×m x :


VD :
a,



5
3


:


4
3


=


5
3


x


3
4


=


3
5


4
3


<i>x</i>
<i>x</i>


=



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV cho HS thực hành trong vở, chữa
bài, củng cố tìm số chia, tìm thừa số
cha biết.


Bài 3 : Tính:


Cách thực hiện nh bài 2 nhng củng cố
nhân hai ph©n sè, tÝnh nhanh.


Bài 4 : GV cho HS đọc, phân tích đề,
làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố
chia hai phân số, tính chiều dài của
hình chữ nhật.


VD :
a,


5
3


x X =


7
4


X =


7
4



:


5
3


X =


21
20


Chiều dài của hình chữ nhật đó là :


3
2


:


4
3


=


9
8


(m)


C. Cđng cè, dỈn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập


Tiết 3:

<b>Tù häc </b>




Hoµn thiƯn mét sè tiÕt häc.



<b>1. Mơc tiªu :- Gióp häc sinh tù hoàn thành bài tập của các môn học Toán, Luyện từ</b>
và câu, Địa lí.


- Rèn kĩ năng thực hành.


- Giáo dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tÝch cùc.


<b>2. Chn bị: Thống kê những bài, môn, phân môn mà HS cha hoàn thành </b>
trong buổi sáng.


<b>3. Hot ng dy học chủ yếu:</b>


<i><b>HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học, định</b></i>
<i><b>hớng cho HS hồn thành các bài tập.</b></i>
<b>A, Mơn Tốn : Hồn thành bài trong</b>
vở bài tập, rèn kĩ năng thực hành, củng
cố phép chia phân số.


<b>B, Phân môn Luyện từ và câu :</b>
Hoàn thành bài trong VBT.


<b>C, Môn Địa lí : Hoàn thµnh bµi tËp</b>
trong VBT theo néi dung «n tËp.


<i><b>HĐ 2 : Hoạt động tự học.</b></i>


GV giúp đỡ HS yếu hồn thành bài.


HSKG có thể làm thêm các bài tập sau:
Viết một đoạn văn giới thiệu về một
g-ơng thiếu niên dũng cảm.


<i><b>HĐ 3 : Kiểm tra hoạt động tự học.</b></i>
GV tổ chức cho HS chữa bài theo đối
t-ợng. Với những bài khó GV cho HSKG
chữa bài, nêu lại cách làm cho HS yếu,
HSTB hiểu.


HS thực hành làm bài, chữa bài,
<b>* Kết quả :</b>


<b>A, Môn Toán : </b>


Bi 1: Cng c phõn s đảo ngợc.
Bài 2+3 :Củng cố nhân chia phân số.
<b>B, Phân môn Luyện từ và câu : HS</b>
đổi vở, chữa bài.


GV kết hợp chấm bài, động viên HS có
nhiều c gng.


<b>C, Phân môn Địa lí :</b>


Câu 3 : Gạch bá ý : Thµnh phè cã diƯn
tÝch vµ sè d©n lín nhÊt níc ta lµ Hµ
Néi.


Vì đất đai màu mỡ, nguồn nớc dồi dào


nên đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất
nhiều lỳa go ln nht c nc.


<b>4.Củng cố, dặn dò: - Ôn bài, chuẩn bị các bài học ngày thứ sáu.</b>


Tiết 2 :

<b>Ngoại ngữ </b>



( Giáo viên chuyên d¹y)



Tiết 3:

<b>Hoạt động tập th.</b>



Sinh hoạt văn nghệ : Hát mừng mẹ và cô



<b>1. Mục tiêu:- Giúp HS biết lựa chọn và hát đợc các bài hát theo chủ đề : Hát mừng </b>
<b>mẹ và cô.</b>


- Rèn kĩ năng biểu diễn tự tin trớc tập thể, kĩ năng hợp tác trong hoạt động văn nghệ,
kĩ năng nhận xét, đánh giá.


<b>2. Chuẩn bị: Một số tặng phẩm nhỏ cho HS, hoa điểm cho ban giám khảo đánh giá.</b>
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học, tổ</b></i>
<i><b>chức cho HS tham gia hoạt động tập</b></i>
<i><b>thể.</b></i>


<i><b>*Văn nghệ theo chủ đề : Hát mừng</b></i>
<i><b>mẹ và cơ.</b></i>


HS tËp tỉ chøc H§ tËp thĨ, giới thiêụ


chơng trình, cùng tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV cho HS nêu tên các bài hát theo
chủ đề : VD :


+ Bµn tay mĐ.


+ Bông hoa tặng cô.
+ Quà tặng cô.
...


GV cho cỏc t biểu diễn các tiết mục
đã chuẩn bị.


BGK đợc lựa chọn từ các tổ, đánh giá
các tiết mục theo màu hoa, tổng kết
cuộc thi , trao phần thởng, động viên,
khuyến khích tinh thần chuẩn bị của
HS và tinh thần tập thể trong hoạt
động.


<i><b>** Thi viết văn theo chủ đề : Viết một</b></i>
đoạn văn nói về tình cảm u thơng và
kính trọng mà em dành cho mẹ (cô).


cảm nhận về bài hát đó.


<b>VD : Bài hát Bàn tay mẹ đã cho em</b>
cảm nhận sâu sắc tình yêu thơng mà
mẹ dành cho em. Từ đôi tay mẹ, em


lớn khôn. Cũng từ đôi tay mẹ em biết
u thơng mọi ngời và biết sống có ích
cho cuộc đời.


HS nhận xét , đánh giá các tiết mục
tham gia biểu diễn, HS có thể tham gia
phỏng vấn nhanh các tiết mục văn nghệ
VD : Vì sao bạn lựa chọn bài hát này?
– Bài hát muốn nói với chúng ta điều
gì?...


HS viết bài, đọc bài trớc lớp, cả lớp
bình chọn bài văn hay nhất, giàu cảm
xúc nhất để trao giải.


TiÕt 3:

<b>Tù học</b>



Hoàn thiện một số tiết học.



<b>1. Mục tiêu : - Giúp học sinh tự hoàn thành bài tập của các môn học Toán, Chính tả,</b>
Luyện từ và câu, Mĩ thuật.


- Rèn kĩ năng thực hành.


- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.


<b>2. Chuẩn bị: Thống kê những bài, môn, phân môn mà HS cha hoàn thành trong buổi</b>
sáng.


<b>3. Hot ng dy hc ch yu:</b>



<i><b>H1 : GV nêu yêu cầu giờ học, định</b></i>
<i><b>hớng cho HS hoàn thành các bài tập.</b></i>
<b>A, Mơn Tốn : Hồn thành bài trong</b>
vở bài tập, tự kiểm tra kết quả học tập .
<b>B, Phân mơn Chính tả : Luyện viết</b>
các chữ viết sai chính tả trong bi,
luyn vit li cỏc ch cha p.


<b>C,Phân môn Luyện từ và câu: Hoàn</b>
thành bài trong VBT : Chủ ngữ trong
<b>câu kể Ai là gì?</b>


<b>D, Mĩ thuật : HS hoàn thµnh bµi trong</b>
vë tËp vÏ.


<i><b>HĐ 2 : Hoạt động tự học.</b></i>


GV giúp đỡ HS yếu hồn thành bài.
HSKG có thể giúp HS trung bình, yếu
làm bài (đơi bạn học tập).


HS KG có thể viết đoạn văn giới thiệu
về các thành viên trong phân đội trong
<b>đó có sử dụng mẫu câu kể Ai là gì?</b>
<i><b>HĐ 3 : Kiểm tra hoạt động tự học.</b></i>
GV cho HS chữa bài theo đối tợng và
theo lần lợt từng mơn.


Víi nh÷ng bµi khã GV cho HSKG


chữa bài, nêu lại cách làm cho HS yÕu,
HSTB hiÓu.


HS thực hành làm bài theo đối tợng và
theo số lợng bài tập, mơn học đã hồn
thành và cha hoàn thành trong buổi
sáng, chữa bài.


<b>* KÕt quả :</b>
<b>A, Môn Toán : </b>


Bài 1 : Củng cố phép nhân phân số với
số tự nhiên.


Bài2: Củng cè nh©n sè tự nhiên với
phân số.


Bài 3 : Cñng cè mèi liªn quan giữa
phép nhân và phép cộng.


Bài 4: Vận dụng tính chất cơ bản của
phân số tính nhanh.


Bài 5 : Củng cố tính chu vi và diện tích
hình vuông.


<b>B, Phân môn Chính tả : HS luyện viết</b>
và hoàn thµnh bµi tËp chÝnh tả trong
VBT.



<b>C, Phân môn Luyện từ và câu.</b>


HS hoàn thành bài tập trong vở bài tập,
HS KG viết đoạn văn theo yêu cầu.
<b>D, Môn Mĩ thuật : HS hoàn thành bài.</b>
<b>4.Củng cố, dặn dò: - Ôn bài, chuẩn bị các bài học ngày thứ t.</b>


Tiết 2:

<b>ThĨ dơc.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Thể dục</b>


<b>bài 49 : Phối hợp chạy , nhảy , mang , vác</b>
<b>Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ</b>
<b>I </b><b> Mục tiêu :</b>


- Tp phi hp chy , nhảy , mang , vác : HS thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối
đúng .


- Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ : HS biết cách chơi và tham gia vào trò
chơi tng i ch ng .


<b>II - Địa điểm , phơng tiÖn .</b>


_ Sân trờng : Vệ sinh sạch sẽ , an tồn .
- Cịi , dụng cụ cho luyện tập và trị chơi..
<b>IIICác hoạt động dạy học.</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>H§ của HS</b>


<b>1 </b><b> Phần mở đầu</b> :



- Tập trung lớp , phổ biến nội dung,
yêu cầu của giờ học .


- Cho HS chạy theo hàng dọc .
- YC tËp bµi thĨ dơc .


- Tỉ chøc cho HS trò chơi : Chim bay
cò bay .


<b>2 Phần cơ bản : </b>
a Bài tập RLTTCB :


* Tập phối hợp chạy , nhảy , mang,
vác


- GV hớng dẫn HS cách luyện tập bài
tập


- Cho HS tập thử, NX


- Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ
- GV nhận xét và tuyên dơng .


b Trũ chi vn ng .


- Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng
vào rổ .


- GV nêu tên trò ch¬i .



- GV làm mẫu để HS biết cách chơi.
- Cách chơi : Khi có lệnh , HS nhanh
chóng chạy đến vạch ném lấy bóng
ném vào rổ , tiếp tục HS thứ 2 ...và
hàng nào xong trớc và có nhiều bóng
trong rổ sẽ thắng cuộc .


- GV cho tõng tỉ tù tËp .


- GV nh¾c nhë an toàn khi chơi.
<b>3 </b><b> Phần kết thúc</b> :


- Đứng thành vòng tròn .
- Hệ thống bài .


- Đánh giá nhËn xÐt.


- HS tập trung theo đội hình hàng dọc , nghe
GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập .
- Tập bài thể dục 1 lần , mi ng tỏc 2x8
nhp .


- HS chơi trò chơi.


- HS quan sát


- HS thực hiện thử 1 số lần .



- HS tiến hành thi đua giữa các tổ .
- GV nhận xét và tuyên dơng .


- Đứng thành vòng tròn thả lỏng , hít thở
sâu .


- HS nghe GVHD


- HS ch¬i theo tỉ.


</div>

<!--links-->

×