Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

GPSLT MAU VA TUAN HOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT</b>


<b>KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON</b>



BÀI GIẢNG



CHƯƠNG V: MÁU VÀ TUẦN HOÀN



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• A- <b>MÁU</b>


• I-<b>CHỨC NĂNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA MÁU</b>


• Máu là 1 chất lỏng màu đỏ lưu thơng trong hệ thống tuần hồn
thực hiện các chức năng quan trọng.


• 1<b>/ Chức năng:</b>


• Chức năng hô hấp: máu vận chuyển oxy từ phổi đến các tế bào và
cácbonníc (CO2) từ các cơ quan đến phổi.


• Chức năng dinh dưỡng: máu vận chuyển các chất dinh dưỡng đã
được hấp thu từ ống tiêu hoá vận chuyển đến các mô để cung cấp
cho hoạt động của tế bào.


• Chức năng điều hồ hoạt động các cơ quan: máu mang chất tiết
của tuyến nội tiết đến các cơ quan có tác dụng kích thích hoặc kìm
hãm hoạt động các cơ quan.


• Chức năng đào thải: máu lưu thông khắp cơ thể, lấy các chất cặn
bã từ tế bào đưa đến các cơ quan bài tiết (thận, phổi, tuyến mồ hôi)
để bài tiết ra ngồi.



• Chức năng bảo vệ:các tế bào bạch cầu của máu có khả năng tiêu
diệt vi trùng, ngồi ra trong máu cịn có chất kháng thể, kháng độc
có tác dụng bảo vệ cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• 2/ <b>Thành phần của máu.</b>


• Máu gồm 2 thành phần: thể vơ hình và hữu hình.
• a. <b>Thể vơ hình: </b>huyết tương.


• Là chất dịch hơi vàng chiếm 54% thể tích máu gồm: 90%
nước; 1% muối; 7% P; 0,1% G; huyết tương tham gia q trình
đơng máu.


• b. <b>Thể hữu hình</b> <b>: </b>hồng cầu- bạch cầu- tiểu cầu<i><b>.</b></i>


• * -<b>Hồng cầu</b>: là tế bào hình đĩa lõm 2 mặt, khơng có nhân, vận
chuyển khơng khí.


• Số lượng: khơng ổn định, thay đổi theo lứa tuổi, giới tính, tình trạng
sức khoẻ và môi trường sống: ở người lớn (nam 4,2 tr/1mm3 máu;
nữ 3,8 tr/ 1mm3 máu. Ở trẻ em thay đổi theo lứa tuổi.


• Thời gian sống của hồng cầu: TB 100- 130 ngày, tối đa 150 ngày.
HC chết ở gan, lách.


• Thành phần và cấu tạo: huyết cầu tố là thành phần cơ bản của
hồng cầu (hêmôglobin) chiếm 35% khối lượng HC có tác dụng làm
cho máu có màu đỏ. Ngồi ra trong HC cịn chứa nước.


• Chức năng: vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng đến tế bào, thu


cácbonnic và chất cặn bã thải ra ngoài cơ thể.


• Q trình tạo HC: thời kỳ bào thai có nhiều cơ quan tham gia tạo
HC


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• * <b>Bạch cầu:</b> là những tế bào có nhân, chuyển động
được, khơng có hình dạng nhất định do đó bạch cầu di
chuyển được khắp mọi khe hở của tế bào.


• - Số lượng: ở người trưởng thành (nam 7000/ mm3
máu; nữ 6200/ mm3 máu) số lượng BC tăng khi bị bệnh
nhiễm khuẩn, giảm khi bị nhiễm độc.


• Chức năng: bảo vệ cơ thể (BC thâu tóm và tiêu hố
những vật thể lạ nhờ khả năng thực bào, nhờ vậy BC có
khả năng chống lại các tác nhân gây nhiễm khuẩn, nhiễm
độc cho cơ thể, sản xuất ra kháng thể chống lại tác nhân
gây bệnh.


• Bạch cầu được sinh ra ở các tuỷ xương, gan, lách.


• <b>* Tiểu cầu</b>: là những tế bào máu nhỏ nhất, khơng nhân,
hình đĩa.


• Số lượng: 200000 – 400000/mm3 máu. Số lượng tiểu
cầu tăng khi ăn nhiều thịt, giảm khi cơ thể bị nhiễm trùng
hoặc khi bị chảy máu.


• Thời gian sống: 4-6 ngày.



• Chức năng: tham gia quá trình đơng máu, chống chảy
máu khi bị thương, khi phẫu thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II/ NHĨM MÁU.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III/ ĐẶC ĐIỂM MÁU TRẺ EM.</b>



• 1/

<b>Đặc điểm sự tạo máu</b>

.



• - Trong thời kỳ bào thai: gan, lách,tuỷ xương


tham gia tạo máu.



• Sau khi sinh: tuỷ xương là cơ quan chủ yếu sinh


ra các tế bào máu.



• - Tuổi dậy thì trở đi sự tạo máu chủ yếu ở các


xương dài, xương dẹt, xương cột sống.



• - Sự tạo máu ở trẻ em tuy mạnh nhưng không


ổn định, do đó bất cứ nguyên nhân gây bệnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

• 2

<b>/ Đặc điểm máu trẻ em.</b>



• Trong máu TE chất vô cơ (huyết


tương) tương tự như người lớn, chất hữu


cơ thay đổi theo lứa tuổi.



• * Hồng cầu: số lượng thay đổi theo lứa


tuổi.




• Sơ sinh: 5-6 tr/mm3 máu, sau 5- 7 ngày số


lượng HC giảm còn 4- 4,5 tr/mm3 máu.



• Trẻ < 1 tuổi: số lượng HC còn 3,2- 3,5


tr/mm3máu (do cơ thể lớn nhanh, sự tạo


máu không đáp ứng kịp nhu cầu).



• Trẻ > 1 tuổi: HC ổn định dần.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• * Bạch cầu: số lượng thay đổi theo tuổi, nhìn


chung trẻ càng nhỏ số lượng bạch cầu càng


tăng.



• Lúc mới sinh: số lượng BC rất caovà thay đổi từ


10000- 30000 /mm3 máu.



• Thời kỳ bú mẹ: 10000 – 20000/mm3 máu.



• Thời kỳ > 1 tuổi: số lượng BC giảm dần rồi giống


như người lớn 6000 – 8000 BC/mm3 máu.



• * Tiểu cầu: số lượng ít thay đổi.



• Sơ sinh: 100000 – 400000/mm3 máu.



• Ngoài tuổi sơ sinh số lượng tiểu cầu từ 150000 –


300000/mm3 máu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>B – TUẦN HỒN</b>




• Chức năng tuần hoàn rất quan trọng trong việc


duy trì sự sống. Bộ máy tuần hồn đảm bảo sự


lưu thơng máu trong cơ thể. Hệ tuần hồn gồm


hai vịng riêng biệt.



<b><sub>*Vịng tuần hồn lớn (đại tuần hồn).</sub></b>



• Vịng tuần hồn này, mang máu động mạch giàu


oxy và các chất dinh dưỡng từ tim trái (tâm thất


trái) theo động mạch chủ và các động mạch



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

PHỔI



QUAN


Tim


Vịng tuần hồn nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

• *

<b>Vịng tuần hồn nhỏ (tiểu tuần hồn).</b>



• Vịng tuần hồn nhỏ mang máu tĩnh mạch từ tim


phải (tâm thất phải) đến phổi lấy oxy và thải


cacbonic, chuyển thành máu động mạch rồi đưa


về tim trái cho vịng tuần hồn lớn (tâm nhĩ trái).


• Bộ máy tuần hoàn bao gồm và mạch máu



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

• <b>I / TIM</b>



• 1/ <b>Cấu tạo.</b>


• Vị trí: tim nằm trong lồng ngực hơi chếch sang trái, có
dạng hình nón ngược.


• Trọng lượng: phụ thuộc vào từng cá thể (thường = chính
nắm tay người đó) nam (267gr) nữ (240gr).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

• 2

<b>/ Tính chất sinh lý của tim:</b>



• a-Tính hưng phấn: là khả năng đáp ứng


kích thích.



• b- Tính trơ có chu kỳ: trong giai đoạn tâm


thu tim có tính trơ gián đoạn lặp đi lặp lại


một cách đều đặn nên gọi là tính trơ có


chu kỳ.



• c- Tính nhịp điệu: đó là khả năng phát


xung động một cách nhịp nhàng của các


bộ phận hệ thống nút.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

• 3

<b>/ Hoạt động của tim</b>

: (chu kỳ tim)



• Tim hoạt động một cách nhịp nhàng và



đều đặn theo 1 chu kỳ, mỗi chu kỳ kéo dài


0,8s gồm 3 pha(giai đoạn):



• Tâm nhĩ thu: 0,1s , đẩy máu từ tâm nhĩ



xuống tâm thất.



• Tâm thất thu: 0,3s, đẩy máu từ tâm thất


vào động mạch.



• Tâm trương tồn bộ: 0,4s



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

• <b>II- MẠCH MÁU</b>


• 1<b>/ Động mạch:</b> là những mạch máu vận chuyển máu từ
tim đến các mô. từ động mạch chủ, các động mạch chia
thành những nhánh nhỏ dần. Thành động mạch có 3 lớp
(lớp vỏ ngồi, lớp giữa, lớp trong)


• * Tính chất sinh lý của động mạch:


• - Tính đàn hồi: động mạch có khả năng co giãn (khi máu
vào động mạch thì giãn to nhưng khi máu ra khỏi động
mạch thì nó co nhỏ trở lại.


• - Tính đàn hồi cao ở những mạch máu lớn vì thành động
mạch lớn có những sợi đàn hồi, có tác dụng làm cho


dòng máu chảy liên tục, làm tăng lưu lượng máu đối với
mỗi lần co bóp, nhờ đó mà tiết kiệm được năng lượng.
• - Tính co thắt: đó là khả năng của động mạch co lại làm


cho lòng động mạch hẹp đi, giảm lượng máu đi qua. tính
chất này làm cho động mạch thay đổi thiết diện, điều



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

• * Huyết áp động mạch.


• - Huyết áp là áp lực máu tác động lên thành mạch, huyết
áp thay đổi trong từng giai đoạn của chu kỳ tim.


• - Huyết áp trong hệ mạch thay đổi nhịp nhàng có mức tối
đa, có mức tối thiểu.


• + Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu) do lực bóp của tim
tạo nên, huyết áp tối đa phụ thuộc vào lực tâm thu và
thể tích tâm thu từ 90-110mmHg. Nếu huyết áp trên
140mmHg là cao huyết áp.


• + Huyết áp tối thiểu: là huyết áp trong giai đoạn tâm
trương (huyết áp tâm trương). Huyết áp tối thiểu phụ
thuộc vào trương lực của mạch máu, huyết áp tối thiểu
từ 50-70 mmHg, >90 là cao huyết áp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

• 2<b>/ Tĩnh mạch</b>: là những mạch máu đi từ cơ thể về tim, là
mạch dẫn máu từ các mô, các cơ quan về tim. máu


trong tĩnh mạch chảy được về tim nhờ những yếu tố
sau:


• Sức bơm của tim.
• Sức hút của tim


• Sức hút của lồng ngực.
• Sức dồn đẩy máu của cơ.
• Ảnh hưởng của động mạch.


• Ảnh hưởng của trọng lực.
• 3<b>/ Mao mạch</b>


• Là những mạch máu nhỏ nhất, mao mạch dẫn máu


từ động mạch sang tĩnh mạch, là nơi diễn ra quá trình
trao đổi chất giữa máu và dịch kẽ.


• Cấu trúc thành mao mạch là một màng mỏng, giữ vai trò
siêu lọc, mao mạch thực hiện các chức năng sau:


• Chức năng trao đổi chất.
• Chức năng thực bào.


• Chức năng tạo mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

TĨNH MẠCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III- ĐẶC ĐIỂM TUẦN HỒN TRẺ EM</b>



• 1/

<b>Đặc điểm tuần hồn rau thai và tuần hồn </b>


<b>của trẻ sau khi sinh.</b>



<b> a- Vịng tuần hồn rau thai:</b>



• Khi thai nhi cịn trong bụng mẹ, chưa có sự



phân chia vịng tuần hồn lớn, vịng tuần hồn


nhỏ vì phổi chưa làm việc, cơ quan tiêu hoá




chưa hoạt động. Khi ấy thai nhi lấy chất dinh


dưỡng trong máu người mẹ cung cấp qua rau


thai. Vịng tuần hồn rau thai được hình thành


từ cuối tháng thứ hai của thai nhi, tiếp tục tồn tại


và phát triển cho đến lúc sinh.



<b>b-Vịng tuần hồn sau khi sinh.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2/ Đặc điểm tim và mạch máu trẻ em</b>



• a

<b>- Tim:</b>



• * Vị trí: trong những tháng đầu sau khi sinh tim


của trẻ nằm ngang. Đến gần 1 tuổi, tim có vị trí


chéo nghiêng. Gần 4 tuổi tim có vị trí như người


lớn. Tim trẻ sơ sinh hơi tròn, đến 4 tuổi giống



người lớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

• * Cơ tim:


• Sợi cơ tim mỏng, ngắn so với người lớn.


• Tổ chức liên kết sợi cơ yếu, tính đàn hồi yếu.


• Trẻ càng lớn cơ tim phát triển bề dày cũng như tổ chức
liên kết.


• Cơ tim có nhiều mạch máu, đảm bảo dinh dưỡng cho cơ
tim.



• <b>b- Mạch máu:</b>


• - Ở trẻ em lịng động mạch tương đối rộng và phát triển
hơn tĩnh mạch.


• - Ở trẻ nhỏ kích thước lịng động mạch và tĩnh mạch gần
bằng nhau, càng lớn lòng động mạch rộng hơn tĩnh


mạch.


• - Động mạch phổi của trẻ <10 tuổi to hơn động mạch


chủ, 10-12 tuổi 2 mạch bằng nhau, sau tuổi dậy thì động
mạch chủ > động mạch phổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

• <b>3/ Những chỉ số cơ bản về huyết động (huyết áp & động mạch).</b>


• <b>* Mạch:</b>


• - Mạch của trẻ em nhanh hơn người lớn, trẻ càng nhỏ mạch càng
nhanh do cơ tim của trẻ co bóp nhanh. Hoạt động của thần kinh đối
với tim của trẻ em còn yếu, mặt khác do sự chuyển hoá cơ bản ở
trẻ em rất cao.


• - Mạch của trẻ em dễ bị thay đổi khi bị ảnh hưởng các yếu tố khác
như: kêu khóc, gắng sức, sợ hãi, sốt do đó lấy mạch tốt nhất là lúc
trẻ ngủ.


• tần số mạch đập của trẻ như sau:


• + Trẻ sơ sinh: 140-160 lần/phút.
• + Trẻ 6 tháng: 130-135 lần/phút
• + Trẻ 1 tuổi: 120-125 lần/phút
• + Trẻ 2 tuổi: 110-115 lần/phút
• + Trẻ 3 tuổi: 105-110 lần/phút
• + Trẻ 4 tuổi: 100-105 lần/phút.
• + Trẻ 5 tuổi: 90-100 lần/phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>* Huyết áp:</b>



• - Huyết áp của trẻ thấp hơn người lớn, trẻ càng


nhỏ huyết áp càng thấp (huyết áp ở trẻ em thấp


là do lòng động mạch tương đối rộng, trương


lực mạch yếu).



• - Ở trẻ em huyết áp tối đa như sau: trẻ sơ sinh


là 76mmHg, trẻ 1 tuổi là 80mmHg, trẻ > 1 tuổi có


thể áp dụng cơng thức sau:



• Huyết áp tối đa =80+2n (n là số năm, 80 là huyết


áp tối đa của trẻ lúc 1 tuổi, 2 là chỉ số huyết áp


tăng hàng năm).



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

• <b>IV- VỆ SINH – BẢO VỆ & RÈN LUYỆN HỆ TUẦN </b>
<b>HỒN</b>


• 1/ <b>Rèn luyện tim mạch cho trẻ bằng cách:</b>


• -Cho trẻ lao động chân tay, tập thể dục, hoạt dộng vui
chơi vừa sức để làm cho cơ tim dày hơn, co giãn tốt


hơn.


• -Đảm bảo cho thần kinh của trẻ khơng bị kích thích q
mạnh, khơng gây yếu tố bất ngờ, khơng hù dọa trẻ.


• -Tạo cho trẻ cuộc sống thoải mái nhằm giúp hệ tim mạch
hoạt động tốt.


• 2<b>/ Cần hướng dẫn trẻ xoa bóp cơ thể để</b> máu


lưu thông dễ dàng. Không nên cho trẻ mặc quần áo chật
q, mùa đơng cần tắm nước nóng.


• - Quan tâm đến chế độ dinh dưỡng của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

tại www.violet.vn\vinhhienbio


<b>Có:</b>


<b>Giáo án mầm non, thơ mầm non, truyện mầm non</b>
<b>Giáo trình sinh học</b>


<b>Hóa hoc</b>


<b>Luận văn tốt nghiệp kinh tế, sư phạm, nông lâm</b>


Tài liệu tham khảo: />


imgurl= />%E1%BA%A3i%2520ph%E1%BA%ABu/91_%2520C%C3%A1c%2520t%E1%BA
%BF%2520b%C3%A0o%2520m%C3%A1u%2520%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c
%2520s%E1%BA%A3n%2520xu%E1%BA%A5t%2520trong%2520c



%C6%A1%2520th%E1%BB%83.jpg&imgrefurl= />%3Fahuyweb%3Dw_news%26cate%3D135%26subject%3D2040%26main


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×