Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Huong dan chuan kien thucKN mon Ngu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> UBND TỈNH LÂM ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>


<b>BIÊN BẢN </b>



<b>TỔNG KẾT TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN THCS, THPT </b>


<b>THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ </b>



<b>THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG</b>


<b>MÔN NGỮ VĂN</b>



Thời gian: 10 giờ ngày 5 tháng 8 năm 2010


Địa điểm: Trường Cao đẳng Kinh tế -KT Lâm Đồng


Thành phần: Giáo viên cốt cán của 12 Phòng Giáo dục và Đào tạo


Chủ trì: Đồng chí Đàm Thị Thắm- Chun viên mơn Ngữ văn Sở GD-ĐT Lâm Đồng.


<b>A. TẦM QUAN TRỌNG CỦA TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC,</b>
<b>KỸ NĂNG.</b>


<b>1. Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng tạo điều kiện cho giáo viên trong công tác</b>
<i><b>dạy học: Xem đây là kim chỉ nam trong quá trình dạy học, nhiều giáo viên coi đó như một “cẩm</b></i>
<b>nang, giúp thầy và trò cùng giảm tải, một phần thoát khỏi cảnh “đọc - chép”. </b>


<b>2. Giáo viên không ôm đồm kiến thức, giáo viên biết cách chọn lọc kiến thức nào từ sách giáo</b>
<b>khoa để đưa vào giảng dạy mà khơng cần đốn mị trọng tâm.</b>


<b>3. Giáo viên sẽ nắm bắt cụ thể và chi tiết hơn những kiến thức, kỹ năng, trọng tâm bài giảng để</b>
<b>truyền đạt cho học sinh và không lo “dạy một đường, ra thi một nẻo”. </b>



<b>4. Cuốn chuẩn KT-KN ra đời nhằm khẳng định phạm vi kiến thức, yêu cầu cần đạt tối thiểu của</b>
<b>mỗi bài dạy cho mọi học sinh ở mọi vùng miền</b>


<b>Lưu ý </b>


- Dạy theo chuẩn kiến thức và kỹ năng khơng có nghĩa là cắt xén, lược bỏ kiến thức trong chương
trình. Giữa các đối tượng HS khác nhau chỉ áp dụng nội dung dạy học khác nhau về mức độ. Vì thế
khơng lo việc bỏ sót kiến thức khi đi thi; giáo viên phải nắm rõ được học lực và khả năng từng học
sinh mình dạy; từ đó tổ chức, xác định nội dung kiến thức cần truyền đạt và phương pháp dạy học thích
hợp:


<i> + Trước hết, giáo viên phải dạy cho tất cả học sinh nắm kiến thức chung, cơ bản nhất của bài</i>


<i>giảng; </i>


<i> + Học sinh khá, giỏi, ngoài kiến thức chuẩn, giáo viên phải mở rộng thêm để phát huy tính sáng </i>
<i>tạo của các em. Đối với học sinh lớp 9,12 ngoài việc dạy cho các em nắm kiến thức cơ bản, giáo viên </i>
<i>cần phải mở rộng và nâng cao thêm, vì các em còn tham gia kỳ thi học sinh giỏi, thi tuyển vào trường </i>
<i><b>Chuyên, thi tuyển sinh vào lớp 10, các trường Đại học , cao đẳng,… </b></i>


<i> - Giáo viên cũng khơng nên có quan niệm dạy gì thi đó mà phải chú trọng dạy những kỹ năng và </i>


phương pháp tư duy. Do đó, nếu hiểu khơng đúng và vận dụng tài liệu này khơng khéo thì giáo viên sẽ
làm học sinh thui chột khả năng tư duy, sáng tạo…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Yêu cầu Dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kỹ năng </b>


<b>1. Giáo viên bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng để thiết kế bài giảng nhằm đạt được những yêu cầu cơ</b>
bản và tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, dạy không quá tải và khơng q hồn tồn lệ thuộc vào sách


<i>giáo khoa. Việc khai thác sâu kiến thức, kỹ năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. </i>
<b>2. Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng,</b>
phong phú, có sức hấp dẫn, phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm, trình độ học sinh, với điều
kiện cụ thể của lớp, trường, địa phương…


<i> (Đọc kỹ tài liệu trang 9,10 mục IV:1,2,3- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng)</i>


<b>I. Yêu cầu Dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kỹ năng </b>


<b>1. Giáo viên bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng để thiết kế bài giảng nhằm đạt được những yêu cầu cơ</b>
bản và tối thiểu về kiến thức, kỹ năng; dạy khơng q tải và khơng q hồn tồn lệ thuộc vào sách
giáo khoa. Việc khai thác sâu kiến thức, kỹ năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
<b>2. Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng,</b>
phong phú, có sức hấp dẫn, phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm, trình độ học sinh, với điều
kiện cụ thể của lớp, trường, địa phương…


<b> (Đọc kỹ tài liệu trang 9,10 mục IV:1,2,3- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng)</b>
<b>II. Yêu cầu Kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kỹ năng</b>


1. Kiểm tra, đánh giá phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng môn học của từng lớp; các yêu
cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kỹ năng của HS sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học.
2.Tăng cường đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; đảm bảo chất lượng kiểm tra,
đánh giá thường xuyên, định kỳ chính xác, khách quan, cơng bằng; khơng hình thức, đối phó nhưng
cũng khơng gây áp lực nặng nề, vừa có khả năng phân hóa cao; kiểm tra kiến thức kỹ năng cơ bản,
năng lực vận dụng kiến thức của người học, thay vì chỉ kiểm tra học thuộc lịng, ghi nhớ máy móc kiến
thức


3. Kết hợp thật hợp lí các hình thức kiểm tra: Thi vấn đáp, tự luận và trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học
tủ, học lệch, học vẹt; phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm của mỗi hình thức.



<i><b>(Đọc kỹ tài liệu trang 10,11,12 mục IV.4- Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ năng)</b></i>
<b>III. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu bài học, kiến thức, kỹ năng bài học,</b>
<b>xây dựng các hoạt động lên lớp.</b>


1.Sử dụng Chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêubài dạy:
<b>Dựa vào mục I. Mức độ cần đạt</b>


2. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định kiến thức, kỹ năng bài dạy:


<b>Dựa vào mục II. Trọng tâm KT, KN và III. Hướng dẫn thực hiện (đề mục 1, 2).</b>
3. Sử dụng chuẩn để xây dựng các hoạt động lên lớp


<b>Dựa vào mục III. Hướng dẫn thực hiện.</b>


<b>Lưu ý : Phối hợp các PP dạy học truyền thống và hiện đại một cách hợp lý để tổ chức HS hoạt động</b>
học tập theo định hướng về chuẩn KT, KN đã đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết PPCT:
Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>TÊN BÀI DẠY</b>
<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


(Sử dụng cuốn Chương trình giáo dục phổ thơng và Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ
năng là chính )


<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ</b>
<b>1. Kiến thức</b>



<b>2. Kỹ năng</b>
<b>3. Thái độ</b>


(Sử dụng cuốn Chương trình giáo dục phổ thông và Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ
năng – là chính )


<b>C. PHƯƠNG PHÁP</b>


(Ghi cụ thể những phương pháp sử dụng chủ yếu trong giờ học)
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp (Kiểm diện học sinh: vắng P, KP)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (Linh hoạt: đầu giờ, trong giờ, cuối giờ…)</b>
<b>3. Bài mới </b>


<b>- Lời vào bài: phải có để tạo tâm thế tiếp nhận văn học cho học sinh</b>
- Bài học: Chia làm 2 cột:


(Sử dụng cuốn Chương trình giáo dục phổ thơng và Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,
kỹ năng là chính để thiết kế bài dạy)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


(Giáo viên: Chú trọng hệ thống câu hỏi theo từng cấp độ
để phân loại đối tượng học sinh… )


<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG</b>
<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1.</b> <b>1. Đọc – Tìm hiểu từ khó</b>


<b>2.</b> <b>2. Tìm hiểu văn bản </b>


<b>3.</b> <b>3. Tổng kết</b>


<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>E. RÚT KINH NGHIỆM (Giáo viên phải viết bằng bút mực sau khi kết thúc tiết dạy )</b></i>
<b>Ghi chú: </b>


<i><b> Trên đây là Khung giáo án môn Ngữ văn áp dụng cho các đơn vị trường học trên địa bàn</b></i>
<i><b>tỉnh Lâm Đồng. Song, tổ chuyên môn của các đơn vị trường học muốn thêm một số yêu cầu khác</b></i>
<i><b>trong khung giáo án để phục vụ tốt hơn trong việc dạy - học của giáo viên và học sinh thì vẫn phải</b></i>
<i><b>tuyệt đối đảm bảo những yêu cầu cơ bản của khung giáo án trên.</b></i>


<b>VI. Về sử dụng SGK, SGV</b>


Khi sử dụng SGK, SGV để soạn giáo án, giáo viên cần căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng quy
định trong chương trình mơn học, xác định trọng tâm kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng phù hợp
với khả năng tiếp thu của học sinh.


Nếu gặp tình huống có các cách hiểu khác nhau về một chủ đề, nội dung nào đó giữa SGK và
<i>SGV, giáo viên căn cứ vào cuốn Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng.</i>
<b>VII. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi </b>


<b>1.Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn, coi đây là nhiệm vụ chung của mọi</b>
<b>loại hình trường lớp.</b>


<b>2. Nội dung, chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Ngữ văn thống nhất như sau: </b>
- Kiến thức bao trùm toàn cấp học và tính đến thời điểm thi.



- Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn năm học 2010 - 2011 vẫn ra theo dạng đề: Tự luận gồm 2
câu trở lên, bao gồm nghị luận văn học và nghị luận xã hội.


<b>VII. Một số vấn đề khác cần lưu ý:</b>


1. Giáo viên phải soạn giáo án theo khung giáo án đã được thống nhất trong đợt tập huấn hè 2010.
2. Thiết kế bài giảng ngắn gọn, đầy đủ, đúng quy định,..Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối
tượng của học sinh và nội dung bài học, tăng cường các loại câu hỏi kích thích tư duy bậc cao để phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.


3. Theo tính chất liên thơng, đối với những bài phân phối chương trình 2 tiết trở lên, giáo viên thiết kế
1 giáo án và thống nhất chung với các mục: Mức độ cần đạt, Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ,
Phương pháp,...nhưng ghi phần nào hết tiết 1,2,... bên lề của giáo án.


4. Khung giáo án của Phân môn Tiếng Việt và Làm văn:


<b> Phần NỘI DUNG BÀI DẠY: Các đề mục thống nhất theo Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến</b>
thức, kỹ năng.


5. Đối với những bài đọc thêm, giáo viên soạn theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng và cân đối thời gian hợp
lý để giảng dạy trong khoảng 15 đến 20 phút.


<b>B. TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG </b>
<b>I. Nội dung tập huấn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4. Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực


(Nội dung 1,2,3,4- tập huấn cho giáo viên vào buổi họp tổ chuyên môn đầu tiên của năm học –
trong tháng 8/2010)



5. Thực hành: Phân công giáo viên thực hiện 2 tiết dạy minh họa (Văn, Tiếng Việt; Văn, Làm văn;
hoặc Tiếng Việt, Làm Văn, …) dạy học, kiểm tra- đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Thảo luận,
rút kinh nghiệm…Thực hiện vào giữa học kỳ I.


<b>II. Một số lưu ý khi tập huấn tại địa phương</b>


1. Chú ý đến việc tổ chức các hoạt động của GV, tạo điều kiện cho tất cả GV đều được suy nghĩ nhiều,
làm nhiều.


2. Tăng cường tính thực hành trong đợt tập huấn.


3. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của GV trong đợt tập huấn.


Trên đây là một số nội dung đã được thống nhất trong hội nghị tập huấn giáo viên cốt cán môn
Ngữ văn THCS thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng năm học
2010-2011, Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng đề nghị các Phòng giáo dục và Đào tạo triển khai những nội
dung đã được thống nhất trong hội nghị đến giáo viên tổ chuyên môn và tạo điều kiện thuận lợi để giáo
viên thực hiện tốt các nội dung đã nêu trên.


Nếu có những kiến nghị, đề xuất liên quan đến bộ môn đã thông qua trao đổi trong tổ bộ mơn
xin gửi về Phịng Giáo dục trung học – Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng hoặc liên hệ trực tiếp với
chuyên viên chỉ đạo bộ môn: Điện thoại: 0983.956.582; Mail: ,




Biên bản kết thúc vào lúc 11 giờ 30 cùng ngày
Thư ký


</div>

<!--links-->

×