Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bai thu hoach tu tuong Ho Chi Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.51 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng ta trong sạch, vững mạnh, “Là đạo
đức, là văn minh” (Phần I)


05/04/2010 // 3 comments // Views: 54 121 views // Categories: Tài liệu // Tags: Hồ Chí
Minh, tài liệu, Tư tưởng.


Tháng 1/2010, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Nhà Xuất bản Chính trị Quốc
gia xuất bản cuốn sách Đề cương học tập chủ đề Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh về xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh “Là đạo đức là văn minh” (Tài
liệu học tập chủ đề năm 2010 Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”) Thái Nguyên Điện tử trân trọng giới thiệu tập Đề cương này.


I. Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tập và làm theo Tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh về xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh, “là đạo đức, là văn minh”
1. Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của
cách mạng Việt Nam


– Trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc đầu thế kỷ XX, sức mạnh to lớn của dân tộc
Việt Nam chỉ phát huy cao độ khi được tập hợp, đoàn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố
quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.


– Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt
Nam. Sự nghiệp cách mạng của Người ln ln gắn bó chặt chẽ với sự nghiệp cách
mạng của Đảng, với vận mệnh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân
tộc Việt Nam.


– Thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong 80 năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam gắn liền với công tác xây dựng Đảng, trước hết từ sự kiên định nền tảng tư
tưởng là chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và những nguyên lý xây dựng
Đảng theo Tư tưởng Hồ Chí Minh; từ công tác xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh,


thực sự “là đạo đức, là văn minh”, xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành
của nhân dân.


2. Quán triệt tầm quan trọng, ý nghĩa chiến lược cơ bản, lâu dài và thực tiễn trước mắt
của công tác xây dựng Đảng


– Xây dựng Đảng luôn luôn là nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của
Đảng. Sự nghiệp đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập dân tộc trước đây, công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc theo đường lối đổi mới ngày nay ln ln địi hỏi Đảng phải
trong sạch, vững mạnh, có tầm cao trí tuệ, sức chiến đấu, đủ năng lực lãnh đạo, đáp ứng
tốt yêu cầu của mỗi giai đoạn cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– Tư tưởng xây dựng Đảng của Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa soi đường cho Đảng ta
xây dựng và trưởng thành. Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng
hiện nay có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, góp phần xây dựng Đảng ta thực sự
trong sạch, vững mạnh, qua đó làm tăng thêm niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của
Đảng, vào con đường phát triển của đất nước.


– Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội XI của Đảng là sinh hoạt chính trị tồn diện, rộng
lớn và sâu sắc. Việc học tập tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng
Đảng ta trong sạch, vững mạnh là dịp để các tổ chức Đảng và toàn thể cán bộ, đảng viên
ôn lại và nâng cao nhận thức lý luận về xây dựng Đảng, nhìn lại cơng tác xây dựng Đảng
trong nhiệm kỳ vừa qua, đánh giá đúng những thành tựu, ưu điểm cũng như những
khuyết điểm, hạn chế, nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác, đẩy mạnh
công tác xây dựng Đảng, góp phần tích cực vào thành cơng của đại hội Đảng các cấp và
Đại hội XI của Đảng.


(cịn nữa)


Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng ta trong sạch, vững mạnh, “Là đạo


đức, là văn minh” (Phần II)


05/04/2010 // 5 comments // Views: 31 477 views // Categories: Tài liệu // Tags: Hồ Chí
Minh, tài liệu, Tư tưởng.


Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều bài nói, bài viết về cơng tác xây dựng Đảng. Tư tưởng
Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng rất phong phú, trong đó tập trung vào những điểm chủ
yếu sau:


1. Cách mạng cần có Đảng. “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt”


– Cách mạng Việt Nam “trước hết phải có Đảng cách mệnh” (1). “Đảng muốn vững thì
phải có chủ nghĩa làm cốt” (2). “Chủ nghĩa” mà Người đề cập ở đây là chủ nghĩa Mác –
Lênin.


– Học tập và vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin như sau:


Một là, hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin là hiểu bản chất của các vấn đề; hiểu đúng để hành
động đúng.


Hai là, phải vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin cho phù hợp với từng
lúc và từng nơi, từng lĩnh vực.


Ba là, thường xuyên tổng kết thực tiễn cách mạng rút ra những bài học kinh nghiệm cho
mình và bổ sung, làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Bốn là, đấu tranh chống những luận điểm cơ hội, xuyên tạc, xét lại chủ nghĩa Mác –
Lênin, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin.


Năm là, dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác – Lênin để xây dựng khối đoàn kết trong phong
trào cộng sản quốc tế, “có lý có tình” (3).



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vận dụng và phát triển những nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng vô sản kiểu mới do
V.I.Lênin đề ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu các nguyên tắc chủ yếu là:


a) Nguyên tắc tập trung dân chủ.


– Phải nhận thức rõ đây là nguyên tắc cơ bản, quan trọng nhất trong tổ chức và sinh hoạt
đảng. Tập trung và dân chủ luôn luôn đi đôi với nhau.


– Tập trung trên nền tảng phát huy dân chủ thật sự trong Đảng. Dân chủ là cơ sở của tập
trung, dân chủ dưới sự chỉ đạo tập trung.


– Nội dung cơ bản của tập trung là: Thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng
cấp trên, toàn Đảng phục tùng Trung ương, tất cả mọi đảng viên phải chấp hành nghiêm
chỉnh nghị quyết của tổ chức Đảng.


– Nội dung cơ bản của dân chủ là: Phải mở rộng và thực hành dân chủ trong Đảng, làm
cơ sở mở rộng, phát huy dân chủ ngoài xã hội.


– Đề phịng và chống các biểu hiện độc đốn, chuyên quyền, hách dịch, chụp mũ, trù dập
ý kiến của người khác; đồng thời cũng cần đề phòng và chống những biểu hiện của dân
chủ “quá trớn”.


b) Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách


– Tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách có quan hệ khăng khít với nhau, là hai vế làm
thành một chỉnh thể thống nhất trong nguyên tắc sinh hoạt Đảng.


– Tập thể lãnh đạo là để phát huy trí tuệ và kinh nghiệm của nhiều người.



– Cá nhân phụ trách là để xác định rõ trách nhiệm thực hiện, nâng cao tinh thần và ý thức
trách nhiệm của mỗi cá nhân.


– Chống thói dựa dẫm tập thể, khơng dám làm, không dám chịu trách nhiệm; đồng thời
chống độc đoán, cá nhân, coi thường tập thể.


– Việc thực hiện nguyên tắc này càng quan trọng trong điều kiện Đảng cầm quyền, nhiều
đảng viên có chức, có quyền.


c) Nguyên tắc tự phê bình và phê bình


Tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng:


– Mục đích của tự phê bình và phê bình là: Làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy nở
như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi; làm cho các tổ chức Đảng luôn luôn trong
sạch, vững mạnh; để tăng cường đoàn kết, thống nhất trong nội bộ Đảng; để các tổ chức
Đảng và đảng viên ln ln hồn thiện mình, phấn đấu hồn thành nhiệm vụ Tổ quốc và
nhân dân giao cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

– Tự phê bình phải thành khẩn. Thành khẩn, thành tâm, không “giấu bệnh sợ thuốc” sẽ
giúp cho việc tự phê bình có kết quả tốt.


– Phê bình phải trung thực, “khơng đặt điều”, “khơng thêm bớt”.
– Tự phê bình và phê bình phải kiên quyết, “ráo riết”, khơng nể nang.


– Tự phê bình và phê bình phải có tính chất xây dựng “phải có tình đồng chí thương u
lẫn nhau (4).


d) Kỷ luật nghiêm minh, tự giác



– Sức mạnh của một tổ chức cộng sản và của mỗi đảng viên bắt nguồn từ ý thức tổ chức
kỷ luật nghiêm minh, tự giác.


– Tất cả mọi đảng viên đều phải chấp hành Điều lệ Đảng, bình đẳng trước mọi quyết
định, nghị quyết của Đảng.


– Uy tín chung của Đảng và của mỗi đảng viên trong nhân dân bắt nguồn từ sự gương
mẫu, tự giác tuân thủ kỷ luật của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định của
các tổ chức, đoàn thể nhân dân mà đảng viên đó tham gia.


đ) Đồn kết, thống nhất trong Đảng


– Đoàn kết trong Đảng là truyền thống cực kỳ quý báu và là nguyên nhân thắng lợi của
cách mạng.


– Thực hiện đoàn kết là trách nhiệm của tồn Đảng. “Các đồng chí từ Trung ương đến
các chi bộ cần phải giữ gìn sự đồn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt
mình” (5).


– Đồn kết, thống nhất trong Đảng phải dựa trên nền tảng tư tưởng, cương lĩnh, điều lệ,
đường lối, quan điểm, nghị quyết của tổ chức đảng các cấp; “có lý, có tình “.


- Muốn đồn kết, thống nhất, phải thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng, thường xuyên
và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình, thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng,
chống chủ nghĩa cá nhân và các biểu hiện tiêu cực khác.


3. Quan tâm xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên có đức, có tài để Đảng xứng
đáng “là đạo đức là văn minh”


– Xây dựng Đảng về mặt đạo đức là một nội dung đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh


về Đảng Cộng sản Việt Nam, là sự phát triển rất cơ bản và sáng tạo của Hồ Chí Minh đối
với học thuyết của V.I.Lênin về đảng kiểu mới của giai cấp vô sản. Để Đảng thực sự “là
đạo đức, là văn minh”, phải quan tâm xây dựng đội ngũ đảng viên của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Tuyệt đối trung thành với Đảng, với sự nghiệp cách mạng.


+ Đặt quyền lợi của Đảng, của Tổ quốc lên trên hết và lên trước hết.
+ Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng.


+ Có đời tư trong sáng; là một tấm gương sáng trong cuộc sống để nhân dân tin và noi
theo.


– Yêu cầu về năng lực (tài) của cán bộ, đảng viên gồm:


+ Có năng lực lãnh đạo, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng,
Nhà nước và các đồn thể nhân dân.


+ Có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.


+ Luôn luôn học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt.
+ Phải có phong cách tốt, sâu sát, tỉ mỉ.


4. Tăng cưởng mối quan hệ gắn bó giữa Đảng và dân


– Đảng ta gắn bó với dân vì “Đảng là con nịi của nhân dân”; mục đích của Đảng là
“Đồn kết toàn dân phụng sự Tổ quốc”.


– Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Mỗi
đảng viên phải bằng hành động thực tế của mình để có niềm tin u của nhân dân, chứ
không phải “dán lên trán hai chữ cộng sản” là được dân tin, dân yêu, dân kính, dân phục.


– Đảng phải nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với dân; phải “… không ngừng nâng cao
đời sống của nhân dân” (6).


– Đảng thường xuyên lắng nghe ý kiến của nhân dân, hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng của
nhân dân (7); tổ chức và vận động nhân dân tham gia xây dựng Đảng.


5. Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn


– Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn bản thân Đảng là yêu cầu của sự nghiệp cách
mạng của Đảng, của dân tộc (8).


– Trong điều kiện cách mạng chuyển sang giai đoạn mới càng cần quan tâm đến công tác
xây dựng Đảng; là “việc cần phải làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng…” (9).


– Đảng tự đổi mới, tự chỉnh đốn trên những nội dung sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hai là, ln ln chú ý đề phịng và khắc phục những biểu hiện tiêu cực, thối hóa, biến
chất; giữ gìn Đảng thật trong sạch, vững mạnh. “Một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm
của mình là một Đảng hỏng…” (10).


Ba là, giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên để đội ngũ này luôn luôn toàn tâm,
toàn ý phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân.


Bốn là, Đảng phải vươn lên đáp ứng kịp yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới. Để làm
được việc đó, Đảng phải phát huy dân chủ trong nội bộ, phát huy và tập hợp được trí tuệ
của tồn Đảng, phấn đấu thực sự trở thành “đạo đức, văn minh”.


(Còn nữa)


Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng ta trong sạch, vững mạnh, “Là đạo


đức, là văn minh” (Phần III)


05/04/2010 // 4 comments // Views: 26 750 views // Categories: Tài liệu // Tags: Hồ Chí
Minh, tài liệu, Tư tưởng.


1. Suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh


Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln chăm lo đến công tác xây dựng Đảng ta trong sạch,
vững mạnh, để Đảng hồn thành sự nghiệp cách mạng của mình, thể hiện rõ trong các
điểm sau:


– Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.


– Chăm lo công tác xây dựng Đảng, xác định đúng đường lối cách mạng giải phóng dân
tộc để Đảng hoàn thành nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh lật đổ ách thống trị của
thực dân, phong kiến, xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, trong giai đoạn
1930-1945.


– Đề ra đường lối, chiến lược, sách lược và chèo lái con thuyền cách mạng trong điều
kiện cực kỳ khó khăn, phức tạp sau khi giành được chính quyền những năm 1945-1946
để bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền


cách mạng.


– Cùng toàn Đảng xây dựng đường lối “vừa kháng chiến vừa kiến quốc”; “thực hiện
đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược”; lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng chiến tranh xâm
lược của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, xây dựng và bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền
Nam, hoàn thành sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước;
cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội.



2. Luôn luôn gương mẫu rèn luyện phẩm chất, tư cách của một đảng viên, làm trịn mọi
nhiệm vụ được Đảng giao phó


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Một là, tấm gương tuân thủ các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng. Là lãnh đạo cao
nhất của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln gương mẫu, thực hiện nghiêm các
nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng, coi kỷ luật của Đảng là kỷ luật nghiêm minh và tự
giác; coi trọng việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng trong thực tế.
Quan tâm đến việc mở rộng và thực hành dân chủ trong Đảng, Người đã gương mẫu thực
hiện dân chủ đầy đủ và tích cực nhất trong sinh hoạt đảng. Người xác định rõ trách nhiệm
cá nhân, nêu cao tinh thần “phụ trách” trước Đảng, trước dân tộc và nhân dân.


Hai là, tấm gương luôn luôn tự rèn luyện, trau dồi phẩm chất, năng lực, đạo đức, lối sống,
tác phong của một đảng viên. Đó là tấm gương luôn luôn giữ vững và trui rèn ý chí,
quyết tâm cách mạng, là “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do!”; trung thành với Đảng,
với nước, hiếu với dân.


– Tấm gương khổ luyện, tiếp thu các giá trị văn hóa, tự hồn thiện nhân cách, khơng
ngừng học tập để có tri thức, nâng cao tầm trí tuệ.


– Tấm gương rèn luyện đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; lịng nhân ái bao
la, trong sáng, thủy chung; lối sống giản dị, thiết thực, hịa đồng, làm chủ bản thân và
ln có khát vọng vươn tới những chuẩn mực của chân, thiện, mỹ.


– Tấm gương rèn luyện để có tác phong gần dân, hiểu dân, vì dân; gương mẫu trong cuộc
sống hằng ngày.


Tấm gương sáng ngời của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần quan trọng vào kết quả của
quá trình xây dựng Đảng ta trong sạch, vững mạnh, bởi vì như chính Người đã quan
niệm: “Ở các dân tộc phương Đơng đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống


cịn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền” (11).


Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng ta trong sạch, vững mạnh, “Là đạo
đức, là văn minh” (Phần IV)


05/04/2010 // 4 comments // Views: 19 246 views // Categories: Tài liệu // Tags: Hồ Chí
Minh, tài liệu, Tư tưởng.


V. Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng ta
thật sự trong sạch, vững mạnh, “Là đạo đức, là văn minh” trong giai đoạn hiện nay
Đất nước ta đang đứng trước thời cơ lớn và thách thức lớn của sự phát triển. Để lãnh đạo
đất nước trong điều kiện mới, Đảng phải tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao được
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, nắm bắt thời cơ, chấp nhận và vượt qua thách thức,
nguy cơ, nâng cao tầm trí tuệ. Mỗi cán bộ, đảng viên, mỗi tổ chức đảng, cấp ủy đảng phải
quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng, chung tay xây dựng Đảng ta thực sự
trong sạch, vững mạnh, “là đạo đức, là văn minh”.


Với nhận thức chung đó, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong
cơng tác xây dựng Đảng hiện nay cần tập trung vào những nội dung, cơng việc chính sau
đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đảng ta là Đảng cầm quyền. Năng lực cầm quyền của Đảng là sự tổng hồ trình độ, khả
năng, bản lĩnh chính trị để giải quyết các yêu cầu, nhiệm vụ do tình hình đất nước và thế
giới đặt ra, nhằm lãnh đạo toàn dân thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng dân chủ, văn minh”.


Muốn đề ra đường lối, chủ trương, quyết sách phù hợp, Đảng phải nâng cao tầm trí tuệ,
nắm chắc yêu cầu thực tiễn, tình hình trong nước và quốc tế để tiếp tục hoàn thiện đường
lối đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa nước ta trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại.



Trong hoạch định đường lối phải tránh bảo thủ, trì trệ, đồng thời phải tránh hấp tấp, vội
vàng, làm tốt công tác dự báo, chú ý đến những vấn đề mới nảy sinh để kịp thời nghiên
cứu, tổng kết, bổ sung, phát triển cương lĩnh, đường lối, chủ trương của Đảng.


Việc xây dựng, hoàn thiện đường lối đổi mới phải quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh
“Đảng… phải có chủ nghĩa làm cốt”. Đảng phải kiên định nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm kim chỉ nam cho hành động, cơ sở quy
tụ, xây dựng và phát huy sức mạnh đoàn kết trong Đảng, đồn kết tồn dân tộc.


2. Quan tâm đến cơng tác xây dựng Đảng, thực sự coi xây đựng Đảng lả nhiệm vụ then
chốt ở tất cả các cấp, các ngành


– Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, sự suy yếu thối hóa, biến chất của tổ chức Đảng,
làm cho vai trò cầm quyền của Đảng bị suy giảm, dẫn đến mất ổn định chính trị – xã hội
là một nguy cơ lớn. Chăm lo xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là điều kiện tối cần
thiết và là điều kiện tiên quyết để giữ vững ổn định chính trị – xã hội, phát triển kinh tế,
văn hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa.


– Tồn Đảng phải quán triệt đầy đủ quan điểm xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt.
Tính chất then chốt của nhiệm vụ xây dựng Đảng thể hiện trong các điểm sau:


Một là, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, thu hút
và phát huy tiềm năng trí tuệ của tồn dân tộc.


Trong thực hiện nhiệm vụ này, cần quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh: Xây dựng xã hội
mới là công việc “rất to lớn, nặng nề, và phức tạp, mà cũng là rất vẻ vang. Đây là một
cuộc chiến đấu chống lại những gì đã cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tốt
tươi. Để giành lấy thắng lợi trong cuộc chiến đấu khổng lồ này cần phải động viên toàn
dân, tổ chức và giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại của toàn dân” (12).



Hai là, cần đặc biệt coi trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Trong điều kiện cơ chế
kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế hiện nay, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có đủ
đức và tài, đầy tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước dân tộc, năng động, dám nghĩ
dám làm,… không chỉ là sự quan tâm, phát huy nhân tố con người trong Đảng, mà còn để
phát huy sức mạnh của tồn dán tộc, vấn đề có ý nghĩa quyết định đến thành bại của cả sự
nghiệp cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cầm quyền của Đảng, sự tồn vong của chế độ và con đường phát triển của đất nước. Do
vậy, toàn Đảng và mỗi tổ chức Đảng, mỗi cán bộ, đảng viên cần có nhận thức đúng đắn
tư tưởng, tấm gương Hồ Chí Minh về nhiệm vụ xây dựng Đảng, để tham gia đấu tranh
khắc phục tình trạng trên, xây dựng Đảng ta thực sự “là đạo đức, là văn minh”.


3. Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng


– Phương thức lãnh đạo của Đảng có vai trị quan trọng để đưa đường lối, chủ trương của
Đảng vào thực tiễn cuộc sống. Đó cũng chính là yêu cầu mà Chủ tịch


Hồ Chí Minh đã đề ra trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc.


– Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh trước hết và đặt
trọng tâm đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Đường lối xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam xác định Hiến pháp và pháp
luật là quyền lực tối thượng, điều chỉnh mọi quan hệ xã hội. Trong điều kiện đó, việc đổi
mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước có vai trị rất quan trọng, thể hiện
năng lực cầm quyền của Đảng.


– Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng hiện nay phải tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể chính trị – xã hội. Ngày nay,
vai trò của các tổ chức chính trị – xã hội ngày càng mở rộng. Đảng tiếp thu những ý kiến


của các tổ chức đoàn thể để bổ sung, phát triển, điều chỉnh đường lối, chủ trương; để đổi
mới phương thức lãnh đạo đối với hệ thống chính trị và tồn xã hội.


Cần quán triệt quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “Đảng khơng thể địi hỏi Mặt
trận thừa nhận quyền lãnh đạo của mình, mà phải tỏ ra là một bộ phận trung thành nhất,
hoạt động nhất và trung thực nhất. Chỉ trong đấu tranh và công tác hằng ngày, khi quần
chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo của Đảng, thì Đảng
mới giành được địa vị lãnh đạo” (13).


4. Giải quyết tốt mối quan hệ với dân


– Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ trương tập hợp tất thảy những người yêu nước vào sự
nghiệp cách mạng, xây dựng mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân có ý nghĩa lớn về
lý luận và thực tiễn trong công tác xây dựng Đảng, cần được quán triệt và tổ chức thực
hiện tốt ở tất cả các cấp, các ngành.


– Giải quyết mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng với dân hiện nay đang trở thành vấn
đề cấp thiết, là bài học lớn rút ra từ hơn 20 năm đổi mới. Sự phản ứng, đôi khi gay gắt
của nhân dân ở một số nơi đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên, chính quyền các cấp, rõ
nhất là cấp cơ sở; các “điểm nóng” liên quan đến nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề nhà,
đất, quyền dân chủ, dân sinh,… liên tiếp xuất hiện ở nhiều địa phương đã phản ánh sự
khơng bình thường trong mối quan hệ máu thịt này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

của toàn Đảng, của mỗi tổ chức đảng, mỗi cán bộ, đảng viên của. Đảng, trước hết là các
cấp ủy đảng.


– Để giải quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng với dân, ở tất cả các cấp, các ngành phải quán
triệt các chỉ dẫn của Bác: Các quyết định, chủ trương được thông qua phải lấy lợi ích của
đa số nhân dân làm mục đích; các chính sách được ban hành phải theo mục tiêu vì dân;
cán bộ, đảng viên, cơng chức phải là cơng bộc của dân, “vì nhân dân phục vụ”; các biện


pháp thực hiện phải dựa vào sức dân và mang lợi ích cho dân… Điều quan trọng là mọi
hoạt động của tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể phải thực sự lấy dân làm gốc.


5. Tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp theo quy định của Điều lệ Đảng


Ngày 4-8-2009, Bộ Chính trị khóa X đã ban hành Chỉ thị về đại hội đảng bộ các cấp tiến
tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (Chỉ thị số 37-CT/TW). Theo Chỉ thị,
Trung ương Đảng đã quyết định tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI vào nửa
đầu tháng 1-2011. Chỉ thị đã xác định các yêu cầu và nội dung tiến hành đại hội Đảng các
cấp. Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng
ta trong sạch, vững mạnh, “là đạo đức, là văn minh” phải trực tiếp phục vụ cho việc tổ
chức tốt đại hội các cấp theo quy định của Điều lệ Đảng.


– Trong Báo cáo chính trị trình đại hội các cấp phải gắn kiểm điểm việc thực hiện nhiệm
vụ chính trị với kiểm điểm việc thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”, qua đó để phát huy vai trò và gắn trực tiếp Cuộc vận động
với nội dung tiến hành Đại hội.


– Trong việc chuẩn bị và tiến hành Đại hội phải phát huy dân chủ, tăng cường đoàn kết,
giữ vững kỷ cương, coi trọng chất lượng. Phát huy cao nhất trí tuệ, trách nhiệm của các
cấp ủy, tổ chức đảng, của mỗi cán bộ, đảng viên trong công tác xây dựng Đảng. Tổ chức
thật tốt việc thảo luận những quan điểm, chủ trương, định hướng lớn nêu trong dự thảo
các văn kiện trình Đại hội XI và các văn kiện đại hội đảng bộ. Báo cáo của mỗi cấp bộ
đảng trước đại hội cần tập trung vào những vấn đề quan trọng, cấp bách trước mắt và có ý
nghĩa lâu dài của địa phương, đơn vị. Tổ chức lấy ý kiến góp ý của các tầng lớp nhân dân
về các văn kiện dự thảo.


– Nâng cao tinh thần phê bình và tự phê bình, đánh giá đúng mức ưu điểm, khuyết điểm,
kết quả lãnh đạo của cấp ủy và đảng bộ trong thực hiện nhiệm vụ chính trị; chỉ rõ nguyên
nhân, nhất là nguyên nhân chủ quan, của những yếu kém, khuyết điểm và đề ra những


biện pháp khắc phục.


– Việc lựa chọn, giới thiệu nhân sự bầu vào cấp ủy các cấp căn cứ vào tiêu chuẩn chung
quy định trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khóa VIII về Chiến lược cán bộ.
Trong điều kiện hiện nay, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về yêu cầu đối với cán bộ
lãnh đạo, cần đặc biệt nhấn mạnh tiêu chuẩn về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức,
năng lực, hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ được giao; uy tín trong Đảng và trong xã hội; có
tư duy đổi mới, khả năng tiếp cận, nắm bắt, xử lý các vấn đề mới và vấn đề phức tạp mới
nảy sinh; khả năng đoàn kết, quy tụ; phong cách làm việc khoa học, dân chủ, sâu sát, nói
đi đơi với làm; dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” hiện nay; đáp ứng được
yêu cầu thang của cơng cuộc đổi mới, sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; sự mong
đợi của đơng đảo cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân.


Để Đảng trong sạch, vững mạnh như lời Bác dạy
11:30' 2/2/2010


Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của Đảng và dân tộc ta đã căn
dặn: “Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người
đầy tớ trung thành của nhân dân”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hiểu rất rõ vai trò của Đảng
với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Thực tiễn 80 năm qua, từ ngày thành lập Đảng đến
nay cho thấy, vận mệnh của dân tộc ta đã gắn liền với vận mệnh của Đảng. Xây dựng
Đảng trong sạch, vững mạnh là điều kiện quyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng
Việt Nam.


Để xây dựng Đảng vững mạnh, ngang tầm với đòi hỏi của dân tộc và thời đại, đặc biệt là
trong điều kiện Đảng cầm quyền, Đảng phải thật trong sạch. Sức sống, sự lớn mạnh của
Đảng phụ thuộc rất nhiều vào mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân. Lịch sử đấu tranh
cách mạng của Đảng, của dân tộc đã chứng minh: bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nào, Đảng


liên hệ chặt chẽ với quần chúng, được quần chúng tin tưởng, ủng hộ thì Đảng vững mạnh,
lãnh đạo cách mạng thành cơng; cịn nếu xa rời quần chúng, khơng được quần chúng tin
tưởng, ủng hộ thì sẽ suy yếu, giảm sút sức chiến đấu và có khi vấp phải thất bại. Muốn
vững mạnh, muốn được quần chúng tin tưởng, ủng hộ, Đảng phải luôn trong sạch!
Là người lãnh đạo cách mạng, Đảng đề ra đường lối, chiến lược đưa nhân dân ta đấu
tranh giành thắng lợi trong cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Là đảng cầm quyền, Đảng chịu trách nhiệm về mọi mặt đời sống của nhân dân. Chủ tịch
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến
đời sống của nhân dân. Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét, Đảng và
Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và Chính
phủ có lỗi”.


Bác cho rằng, từ ngày có Đảng, nhân dân ta luôn đi theo Đảng, rất trung thành với Đảng,
do vậy, “Đảng phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không
ngừng nâng cao đời sống của nhân dân”. Muốn thế, Đảng phải trong sạch, phải xứng
đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ trung thành của nhân dân. Quan điểm cách mạng
đó là nguyên nhân, là nguồn gốc sâu xa tạo nên sức mạnh của Đảng để Đảng lãnh đạo
nhân dân đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, lập nên những kỳ tích vĩ đại. “Dễ trăm
lần, khơng dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”.


Sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với dân cho thấy, Đảng ln vì dân, đặt dân ở vị trí là gốc,
Đảng khơng phải ở trên dân mà ở trong dân. Đảng và dân gắn bó, hịa quyện là một,
khơng tách rời và không thể tách rời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dựng Đảng từ phong trào hành động cách mạng của quần chúng nhân dân. Một trong
những nguyên nhân dẫn đến sự thắng lợi trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng
chính là Đảng đã biết phát huy trí tuệ của toàn dân vào việc xây dựng đường lối của
Đảng. Đảng tin dân, đưa mọi vấn đề để dân góp ý, thảo luận và cùng tìm cách giải quyết,
từ đó có những quyết sách đúng đắn.



Một Đảng trong sạch để cho dân tin yêu phải gồm những đảng viên trong sạch, có lý
tưởng, đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư vì đảng viên chính là
cầu nối giữa Đảng với dân. Là “đầy tớ” của nhân dân, mỗi cán bộ, đảng viên phải tận tụy
phục vụ nhân dân, một lòng một dạ vì lợi ích của nhân dân. Vì sao vậy? Vì nhân dân theo
Đảng làm cách mạng trước hết là do lợi ích thiết thân của chính họ. Đảng được dân tin và
một lịng theo Đảng vì trong bất cứ hoàn cảnh nào Đảng cũng toàn tâm, toàn ý phục vụ
nhân dân, đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết và trước hết.


Là đảng cầm quyền, đặc biệt trong thời kỳ đất nước tiến hành CNH, HĐH, hội nhập ngày
càng sâu rộng với thế giới, sự trong sạch của bộ máy Đảng càng là một đòi hỏi khách
quan. Đó là bởi “ngồi lợi ích của giai cấp, của nhân dân, của dân tộc, Đảng ta không có
lợi ích gì khác”. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là lý lưởng, là mục tiêu đấu tranh và
cũng là lý do tồn tại của Đảng. Đảng ra đời, tồn tại vì điều đó và tồn bộ hoạt động của
Đảng cũng là nhằm đạt được điều đó. “Đảng khơng phải là một tổ chức để làm quan phát
tài. Nó phải làm trịn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào
sung sướng”. Chính vì thế, những “ơng quan cách mạng” xa dân, nhũng nhiễu, hạch sách
dân luôn bị nhân dân khinh bỉ, căm ghét. Họ đã làm tổn hại đến uy tín, làm suy yếu Đảng.
Để Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh, phải kiên quyết đưa những đảng viên thối hóa,
biến chất ra khỏi Đảng.


Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nguyên nhân sâu xa khiến người đảng viên mắc những căn
bệnh nguy hiểm như kiêu ngạo, hống hách, tham ơ, lãng phí chính là chủ nghĩa cá nhân.
“Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hơm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn,
không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi nếu lịng
dạ khơng trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”.


Chính chủ nghĩa cá nhân đã khiến những đảng viên thối hóa, biến chất, sa ngã, vi phạm
kỷ luật Đảng. Vì lợi ích cá nhân, họ kéo bè kéo cánh, gây chia rẽ, mất đồn kết trong
Đảng, từ đó gây hậu quả nghiêm trọng: làm giảm sức mạnh của Đảng, làm mất cán bộ,
đảng viên, khiến người dân giảm sút niềm tin với Đảng. Thực tế đã cho thấy, ở những nơi


Đảng bộ mất đồn kết thì khơng chỉ tổn hại đến nội bộ Đảng mà cịn hại đến nhân dân vì
Đảng bộ đó đã khơng cịn là chỗ dựa tin cậy, là nơi gửi gắm niềm tin yêu của quần chúng
nhân dân. Đó cũng là kẽ hở để các thế lực thù địch lợi dụng, kích động, gây chia rẽ nội bộ
Đảng, chia rẽ Đảng với dân, gây nguy cơ đến sự tồn vong của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(Nguồn: Báo SGGP)


Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh là tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
ThS. Phạm Mỹ Hạnh


Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN). Suốt cả
cuộc đời của mình, Hồ Chí Minh ln ln kiên định quan điểm và lập trường xây dựng
ĐCSVN theo chủ nghĩa Mác - Lênin và rèn luyện ĐCSVN theo hướng đó. Đó là " Đảng
của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, nghĩa là những thợ thuyền, dân cày và lao
động trí óc kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm, tận lực phụng sự Tổ
quốc và nhân dân".


Vì vậy muốn xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, theo Người, trước tiên là phải tuân
thủ theo các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng. Đó là nguyên tắc tập trung dân chủ.
Hồ Chí Minh lý giải vấn đề tập trung trong Đảng là : Thiểu số phải phục tùng đa số, cấp
dưới phục tùng cấp trên, tất cả đảng viên phải chấp hành vô điều kiện Nghị quyết của
Đảng. Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải chú ý thực hành dân chủ rộng rãi trong
Đảng. Người nói : " Phải thật sự mở rộng dân chủ để tất cả đảng viên bày tỏ hết ý kiến
của mình...".


ở Hồ Chí Minh, ngun tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng là sự thống nhất biện chứng giữa
dân chủ và tập trung, tập trung phải trên cơ sở dân chủ và dân chủ phải dưới sự chỉ đạo
của tập trung. Có dân chủ trong Đảng mới có dân chủ ở ngồi xã hội song dân chủ khơng
phải là vơ chính phủ.



Về "ngun tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách", theo quan điểm của Người, chỉ có
tập thể lãnh đạo mới huy động được tất cả trí tuệ của đội tiên phong của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và của tồn dân tộc, vì " một người dù khơn ngoan tài giỏi đến
mấy, dù nhiều kinh nghiệm đến đâu cũng chỉ trông thấy, xem xét được một hoặc nhiều
mặt của một vấn đề, không thể trông thấy và xem xét tất cả mọi mặt của một vấn đề. Vì
vậy cần phải có nhiều người, nhiều người thì nhiều kinh nghiệm. Người thì thấy rõ mặt
này, người thì trơng thấy rõ mặt khác của vấn đề đó, góp kinh nghiệm và xem xét của
nhiều người thì vấn đề đó được thấy rõ khắp mọi mặt và có thấy rõ khắp mọi mặt thì vấn
đề mới giải quyết chu đáo khỏi sai lầm". Nhưng theo Người, " tập thể lãnh đạo" mới chỉ
là một vế. Người cho rằng : " Tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách cần phải luôn luôn đi
đôi với nhau". Bởi lẽ "... Nếu khơng có cá nhân phụ trách thì sẽ sinh ra cái tệ người này
uỷ cho người kia, người kia uỷ cho người nọ, kết quả là khơng ai thi hành. Như thế thì
việc gì cũng khơng xong. Tục ngữ có câu " Nhiều sãi khơng ai đóng cửa chùa" là như
thế".


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thứ hai là tư cách đảng viên và vấn đề cán bộ. Vấn đề tư cách của người đảng viên, Hồ
Chí Minh đề cập thường xuyên trên tất cả các mặt, nhưng bao giờ Người cũng coi đạo
đức là gốc của người cộng sản: Đạo đức đó khơng phải là đạo đức thủ cựu. Nó là đạo đức
mới, đạo đức vĩ đại, nó khơng phải vì danh vọng cá nhân mà vì lợi ích chung của Đảng,
của dân tộc, của lồi người". Có thể nói cả cuộc đời Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời
về phấn đấu, rèn luyện cho đạo đức của người cộng sản - Đó là cần, kiệm, liêm, chính,
chí cơng vơ tư; Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm mà bất cứ một người đảng viên nào cũng phải
phấn đấu học tập và noi theo.


Còn về vấn đề cán bộ, Hồ Chí Minh coi " cán bộ là cái gốc của mọi công việc", " muôn
việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém". Yêu cầu của Hồ Chí Minh đối
với cán bộ cách mạng là : Có đạo đức cách mạng - Đây là yêu cầu đầu tiên cần phải có
của người cán bộ; Có năng lực lãnh đạo, tổ chức thực hiện đường lối chủ trương của
Đảng, có trình độ chun mơn và nghiệp vụ giỏi; Có mối liên hệ mật thiết với nhân dân;
Luôn luôn học hỏi lý luận Mác - Lênin, học tập nâng cao trình độ chuyên mơn kỹ thuật.


Phải có phong cách cơng tác tốt, chống bệnh chủ quan, tác phong quan liêu, đại khái...
Đồng thời với những quan điểm về cán bộ, Hồ Chí Minh cũng nêu ra những yêu cầu đối
với công tác cán bộ. Đó là phải " hiểu và đánh giá đúng cán bộ". Muốn vậy phải có
những chuẩn mực phù hợp với từng thời kỳ, từng địa phương, từng lĩnh vực, hồn tồn
cơng minh, khách quan; Phải " khéo dùng cán bộ", tức là đặt người đúng việc, kết hợp
cán bộ trẻ với cán bộ già; Chống chủ nghĩa biệt phái, địa phương cục bộ trong chính sách
cán bộ, tránh đầu óc phe phái họ hàng; Phải " chiêu hiền đãi sĩ", " cầu người hiền tài", "
có gan cất nhắc cán bộ". Xem xét kỹ trước khi cất nhắc cán bộ, nhưng sau khi đề bạt cần
phải kiểm tra giúp đỡ.


Thứ ba là tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân. Hồ Chí Minh nhấn mạnh, sức
mạnh của Đảng chính là bắt nguồn từ mối liên hệ máu thịt giữa Đảng và nhân dân. Đảng
ở trong dân, dân trong Đảng. Sự nghiệp cách mạng là của dân, do dân và vì dân. Mọi
thắng lợi của sự nghiệp cách mạng đều bắt nguồn từ sức mạnh của nhân dân được Đảng
dẫn lối chỉ đường. Đảng là người đại diện trung thành và đầy đủ nhất lợi ích sống cịn và
nguyện vọng chân chính của nhân dân. Đảng lấy phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân làm
mục đích cao nhất của mình.


Hồ Chí Minh cũng là người đã sáng lập và rèn luyện Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Đặc biệt
Người ln quan tâm đến vấn đề xây dựng Đồn, coi đó là một yếu tố khách quan, một
bộ phận quan trọng hàng đầu trong công tác xây dựng Đảng. Người căn dặn: " Bồi dưỡng
thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết". Chính vì vậy,
"Đảng ta luôn coi trọng công tác thanh niên và vấn đề thanh niên, xác định chăm lo xây
dựng tổ chức Đoàn là làm trước một bước việc xây dựng Đảng" như Tổng Bí thư Nơng
Đức Mạnh đã nhấn mạnh trong bài phát biểu tại Đại hội Đoàn tồn quốc lần thứ VIII;
Nghị quyết 04 về cơng tác thanh niên của BCH T.Ư Đảng ( khoá VII) cũng đã thể hiện rõ
quan điểm của Đảng về việc lãnh đạo cơng tác thanh niên và vai trị của Đồn TNCS Hồ
Chí Minh trong cơng tác xây dựng Đảng. Rõ ràng Đồn tham gia cơng tác xây dựng
Đảng là tất yếu khách quan. Vậy để góp phần tham gia xây dựng ĐCSVN trong sạch
vững mạnh trong giai đoạn cách mạng hiện nay, theo tơi Đồn TNCS Hồ Chí Minh phải


làm tốt mấy nhiệm vụ sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Xung kích đi đầu thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng; Tổ chức tốt các
phong trào hành động cách mạng, tạo ra môi trường tiên tiến cho TN rèn luyện, phấn đấu
trở thành đoàn viên và đảng viên ĐCSVN. Đoàn là nguồn trực tiếp tham gia công tác
phát triển đảng, giới thiệu đoàn viên ưu tú, giáo dục và rèn luyện đảng viên trẻ, cung cấp
cán bộ cho Đảng, góp phần xây dựng Đảng về tổ chức.


- Đồn có trách nhiệm tham mưu cho Đảng về công tác TN, đồng thời tham gia góp ý,
xây dựng đường lối, chính sách của Đảng, góp ý phê bình đảng viên và cấp uỷ Đảng...
Có như vậy, Đồn TNCS Hồ Chí Minh mới "tiếp tục khẳng định vai trò hạt nhân chính
trị, nịng cốt trong phong trào TN, xứng đáng là trường học của những người cộng sản trẻ
tuổi, đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam" như mong muốn của Tổng Bí thư
Nơng Đức Mạnh.


Bài thu hoạch “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” về xây dựng
Đảng ta thực sự trong sạch vững mạnh là đạo đức là văn minh”


06/04/2010 // 14 comments // Views: 171 888 views // Categories: Tài liệu // Tags: Hồ
Chí Minh, tài liệu, Tư tưởng.bài thu hoạch, văn minh, đạo đức.


ĐẢNG BỘ……… ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM


CHI BỘ ………..


…………., ngày …… tháng ……… năm 2010
BÀI THU HOẠCH


Thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương


đạo đức Hồ Chí Minh” về xây dựng Đảng ta thực sự


trong sạch vững mạnh là đạo đức là văn minh”
Họ và tên: ……….
Sinh hoạt tại chi bộ: ………..


Qua học tập và nghiên cứu học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây
dựng Đảng ta thực sự trong sạch vững mạnh là đạo đức, là văn minh, tơi xin trình bày
những thu hoạch được về nhận thức và tự liên hệ về việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối
sống của bản thân như sau:


1. Nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc học tập và làm theo tấm gương Đạo
đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Năm 2010, tiếp tục phát huy những mặt mạnh trong thực hiện cuộc vận động học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, trong tòan Đảng, tòan Dân trriển khai học tập
chuyên đề “về xây dựng đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh, là đạo đức, là văn minh”
nhằm đẩy mạnh việc xây dựng tổ chức Đảng ngày càng trong sạch vững mạnh, đội ngũ
cán bộ, đảng viên, viên chức thật sự có phẩm chất đạo đức cách mạng, đủ năng lực hoàn
thành nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới cả về chính trị, tư tưởng và trách nhiệm của
mình trước Tổ quốc, nhân dân là một giải pháp quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ xây
dựng Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, hoàn thành trách nhiệm, tạo
niềm tin của nhân dân vào Đảng và là dịp để các tổ chức Đảng, đoàn thể và mỗi cán bộ,
đảng viên, đồn viên góp phần tích cực vào thành cơng của Đại hội Đảng các cấp và Đại
hội lần thứ XI của Đảng.


2. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng ta thật sự
trong sạch, vững mạnh “là đạo đức, là văn minh” trong giai đoạn hiện nay:


Đất nước ta đang đứng trước thời cơ lớn và thách thức lớn của sự phát triển. Để lãnh đạo


đất nước trong điều kiện mới, đảng phải tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng
lực và sức chiến đấu, nắm bắt thời cơ, chấp nhận và vượt qua thách thức, nguy cơ nâng
cao tầm trí tuệ. Mỗi cán bộ đảng viên, mỗi tổ chức đảng, cấp ủy đảng phải quán triệt tư
tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đảng, chung tay xây dựng đảng ta thực sự trong sạch,
vững mạnh “ là đạo đức, là văn minh” . Trong giai đoạn hiện nay cần tập trung các nội
dung và cơng việc chính sau::


- Nâng cao phẩm chất trí tuệ của Đảng, xây dựng hồn thiện đường lối đổi mới, đề ra các
chủ trương, giải pháp phù hợp cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ của Chi bộ, Đảng
bộ và UBND phường năm 2010 .


- Quan tâm đến công tác xây dựng Đảng, thực sự coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then
chốt ở tất cả các ngành, các cấp và của chi bộ thong qua việc nâng cao chất lượng sinh
hoạt chi bộ, mỗi cán bộ đảng viên phải chấp hành nghiêm túc nguyên tắc tổ chức của
Đảng, thực hiện tốt nhiệm vụ của cá nhân đối với nhiệm vụ chính trị của chi bộ, góp phần
xây dựng chi bộ, Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, phường xuất sắc.


- Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng: đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với chính quyền một cách mềm dẻo; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể chính trị- xã hội của địa phương nhằm tạo
được sức mạnh tổng lực chung quanh Đảng bộ chăm lo công việc của nhân dân ở địạ
phương.


- Xây dựng mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân; các quyết định chủ trương được
thơng qua phải lấy lợi ích đa số nhân dân làm mục đích, các chính sách ban hành phải có
mục tiêu vì dân; cán bộ, Đảng viên, cơng chức phải là công bộc của dân. Đảng phải chăm
lo xây dựng đội ngũ đảng viên thực sự có năng lực làm tròn chức năng người lãnh đạo,
người đầy tớ của nhân dân; tạo mọi điều kiện để nâng cao dân trí; thực hiện triệt để
phương tram “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Đồng thời, trong nội bộ Đảng
cần tích cực chống tệ quan lieu, xa rời quần chúng. Phải dựa vào quần chúng, tạo mọi


điều kiện để quần chúng tham gia có hiệu quả côgn tác xây dựng Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đối với việc chuẩn bị và tiến hành Đại hội phải phát huy dân chủ, tăng cường đoàn kết,
giữ vững kỷ cương, coi trọng chất lượng.


Nâng cao tinh thần phê và tự phê, đánh giá đúng mức ưu khuyết điểm, kết quả lãnh đạo
của cấp uỷ trong thực hiện nhiệm vụ, chỉ rõ nguyên nhân.


Việc lựa chọn giới thiệu nhân sự bầu vào cấp uỷ phải căn cứ vào tiêu chuẩn chung. Chú
trọng tiêu chuẩn về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực, hồn thành nhiệm vụ
được giao, uy tín trong Đảng, trong xã hội, có tư duy đổi mới, khả năng tiếp cận, nắm bắt
xử lý các vấn đề xã hội bức xúc nảy sinh, khả năng đoàn kết qui tụ, vận dụng tốt tư tưởng
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh là đạo đức, là
văn minh.


3. Tự liên hệ bản than có những ưu điểm, nhược điểm qua việc học tập chủ đề tư tưởng
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch vứng mạnh là
đạo đức, là văn minh :


a. ưu điểm :


- Về ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên : là cán bộ phụ trách nhận hồ sơ
một cửa, hang ngày luôn tiếp xúc và giải quyết công việc cho nhân dân, tôi luôn luôn
gương mẫu rèn luyện phẩm chất tư cách của một đảng viên, làm trịn nhiệm vụ được
Đảng và chiín quyền giao phó. Sống cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, hoà nhã than
ái với đồng nghiệp, hết long vì nhân dân phục vụ. Tự rèn luyện trau dồi phẩm chất đạo
đức, lối sống, tác phong của một đảng viên. Khơgn ngừng học tập nâng cao trình độ về
chun mơn nghiệp vụ để hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.


- Về ý thức trách nhiệm tâm huyết với cơng việc :



+ Tích cực lao động, học tập, công tác với tinh thần lao động sang tạo, có năng suất, chất
lượng, hiệu quả cao; Biết quý trọng công sức lao động và tài sản tập thể, của nhân dân;
Khơng xa hoa, lãng phí , khơng phơ trương hình thức.


+ Kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng; Thẳng thắn, trung thực bảo vệ
công lý, bảo vệ đường lối, quan điểm của Đảng, bảo vệ người tốt; Chân thành, khiêm tốn,
không chạy theo chủ nghĩa thần tích, khơng bao che, giấu khuyết điểm…..


+ Kiên quyết chống bệnh lười biếng, lối sống hưởng thụ, nói khơng đi đơi với làm, n
nhiều làm ít.


+ Ln có ý thức giữ gìn đồn kết trong Đảng, trong cơ quan.


- Về ý thức tổ chức, kỷ luật, thực hiện tự phê bin và phê bình theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Ln có ý thức coi trọng tự phê bình và phê bình. Ln phê phán những biểu hiện xuất
phát từ những động cơ cá nhân. Luôn động viên những người than trong gia đình giữ gìn
đạo đức, lối sống, xây dựng gia đình văn hố.


b. Nhược điểm :


- Trong việc đấu tranh phê bình và tự phê bình đơi lúc còn cả nể.


4. Phương hướng phấn đấu, rèn luyện tu dưỡng đạo đức lối sống cảu bản thân theo gương
chủ tịch Hồ Chí Minh :


Phấn đấu hồn thành tốt và giữ vứng những kết quả đã đạt được. Luôn là người gương
mẫu xứng đáng với niềm tin yêu của Đảng và nhân dân giao phó. Ln gương mẫu trong


các hoạt động, tích cực vận dụng sang tạo trong giải quyết công việc của nhân dân, phải
luôn nêu gương về mặt đạo dức, giữ vững lập trường của người Đảng viên Đảng cộng
sản.


Rèn luyện kỹ năng trong đấu tranh phê bình và tự phê bình, mạnh dạn góp ý cho đồng
nghiệp, đồng chí để cùng tiến bộ.


Với truyền thống, kinh nghiệm và bản lĩnh suốt 80 năm qua, dưới ánh sang tư tưởng Hồ
Chí Minh, ngày nay nhất định Đảng ta sẽ tiếp tục được xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội, như mong ước của chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.


5. Các giải pháp thực hiện trong thời gian tới :


Thứ nhất, cần quán triệt sâu sắc lời dạy của Bác : “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự
thấm nhuần đạo đức cách mạng”.


Mỗi cán bộ, đảng viên, phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng. “Thật sự” nghĩa là
phải nắm vững nội dung thực chất của đạo đức cách mạng – đạo đức vĩ đại, không phải vì
danh vọng cá nhân, mà phải: “Quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng.
Đó là điều chủ chốt nhất. Ra sức làm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật của Đảng, thực
hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng. Đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động
lên trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân mình. Hết lịng hết sức phục vụ nhân dân. Vì
Đảng, vì dân mà đấu tranh qn mình, gương mẫu trong mọi việc”; đó là “tiêu chuẩn số
một của người cách mạng”. “Thấm nhuần” đạo đức cách mạng là có lẽ sống, niềm tin,
luôn “… trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội và giải phóng lồi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thứ ba, “Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người
đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.



Để xây dựng Đảng vững mạnh, thực sự “là đạo đức, là văn minh“, mỗi đảng viên có đầy
đủ cả đức và tài, trong đó đức phải là “gốc”. Muốn vậy, cần nhận rõ phận sự của đảng
viên và cán bộ: “Trọng lợi ích của Đảng hơn hết. Ngồi lợi ích của dân tộc, của Tổ quốc,
thì Đảng khơng có lợi ích gì khác. Cho nên Đảng viên và cán bộ phải đặt lợi ích của
Đảng ra trước, lợi ích của cá nhân lại sau”. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm
nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn
Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung
thành của nhân dân.


(Sưu tầm bài viết của Hồ Thị Thi)
BÀI THU HOẠCH


HỌC TẬP CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG TA THẬT SỰ TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
“LÀ ĐẠO ĐỨC, LÀ VĂN MINH”


Họ và tên: TRẦN THỊ VƯƠNG NHI, Chi bộ: trường THPT Nguyễn Trãi


1. Nhận thức của cá nhân qua học tập chuyên đề về “Xây dựng Đảng ta trong sạch vững
mạnh là đạo đức, là văn minh”


1.1. Xây dựng Đảng ta trong sạch vững mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

giữa Đảng với dân. Là “đầy tớ” của nhân dân, mỗi cán bộ, đảng viên phải tận tụy phục vụ
nhân dân, một lịng một dạ vì lợi ích của nhân dân.


Để Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh, phải kiên quyết đưa những đảng viên thối hóa,
biến chất ra khỏi Đảng. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nguyên nhân sâu xa khiến người
đảng viên mắc những căn bệnh nguy hiểm như kiêu ngạo, hống hách, tham ô, lãng phí
chính là chủ nghĩa cá nhân. “Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là


vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, khơng nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người
u mến và ca ngợi nếu lịng dạ khơng trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”. Để
đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, Đảng phải xây dựng, chỉnh đốn để ngày càng vững
mạnh về mọi mặt. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là một trong những vấn đề có
ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước.


1.2. Đảng là đạo đức, là văn minh:


Đạo đức của Đảng Cộng sản Việt Nam là đạo đức của giai cấp công nhân kết hợp nhuần
nhuyễn với tinh hoa đạo đức truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam, nó là sự thể hiện
bản chất, tư cách, sứ mệnh cao cả và bổn phận của Đảng đối với nhân dân, Tổ quốc. Hồ
Chí Minh đã khẳng định: Đảng ta là một đảng chân chính cách mạng “Đảng không phải
là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm trịn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm
cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng”. Người cịn nói: Đảng cũng ở trong xã hội
mà ra và Đảng là do mỗi một đảng viên, do nhiều đảng viên kết lại mà thành. Vì vậy, mỗi
một đảng viên trước hết phải là một công dân có đạo đức (đạo đức làm người, đạo đức
cơng dân) đồng thời phải thấm nhuần đạo đức cách mạng bởi theo logic của sự phát triển
thì người ta ai cũng vậy, trước tiên là phải biết làm việc, có biết làm việc thì mới biết làm
người và có biết làm một người chân chính thì mới biết làm một đảng viên, cán bộ tốt,
tức là biết làm một chiến sĩ cách mạng, một đảng viên của một Đảng chân chính cách
mạng.


Trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, khi Người nói “Đảng ta là văn minh” có thể
bao gồm một số nội dung sau đây:


Đảng ta là văn minh bởi vì ở thời điểm khó khăn, đen tối, bế tắc nhất của xã hội Việt
Nam (đầu thế kỷ 20), Đảng đã ra đời với tư cách là tổ chức chính trị tiền tiến có tính vượt
trội (văn minh) so với mọi tổ chức chính trị đã xuất hiện trong cùng thời kỳ đó.


Đảng ta là văn minh bởi vì nó là một tổ chức chính trị chân chính, trung thực, trung


thành, quang minh chính đại, chung thuỷ, trước sau như một đều nhất qn một tinh thần
u chuộng hồ bình, tơn trọng cơng lý và chính nghĩa, vì độc lập cho Tổ quốc, tự do,
hạnh phúc cho đồng bào mình và có quan hệ chân thành, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác
cùng có lợi với các dân tộc và tất cả các quốc gia trên thế giới. Đảng văn minh là bởi
Đảng kiên quyết cự tuyệt thói cơ hội, mị dân, giáo điều, bảo thủ, dối trá, lừa gạt, thất tín,
tiền hậu bất nhất, nói khơng đi đơi với làm, nói một đằng làm một nẻo…


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đảng ta là văn minh là bởi vì bản chất của Đảng, mục tiêu lý tưởng của Đảng không phải
chỉ nhằm đập tan, phá bỏ cái cũ xấu xa, lạc hậu mà chủ yếu là kiến tạo và dựng xây một
xã hội mới tốt đẹp, nhân đạo hoàn bị tiến tới một nền văn minh mới – văn minh cộng sản
chủ nghĩa.


Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đang được thực
hiện sâu rộng trong Đảng và trong toàn xã hội sẽ thúc đẩy bước chuyển biến mới trong
công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng, tăng cường sự thống nhất đoàn kết trong Đảng,
làm cho Đảng ngày càng vững mạnh và trong sạch, đủ sức lãnh đạo và tổ chức nhân dân
vượt qua mọi khó khăn, thử thách, đưa đất nước ngày càng giàu mạnh, đáp ứng lòng
mong mỏi của nhân dân.


2. Ý kiến đề xuất của cá nhân để góp phần xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch, vững
mạnh, ‘là đạo đức, là văn minh”


2.1. Để Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh, “là đạo đức, là văn minh” chúng ta cần làm
những việc sau


- Suốt đời phấn đấu hi sinh cho lí tưởng của Đảng.


- Tuyệt đối trung thành với Đảng với sự nghiệp cách mạng.
- Đặt quyền lợi của Đảng, của Tổ quốc lên trên hết.



- Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng.


- Có đời tư trong sáng, là tấm gương sáng trong cuộc sống để nhân dân tin và noi theo.
- Có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.


- Ln ln học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt.
- Phải có phong cách tốt, sâu sắc, tỉ mỉ.


- Mỗi Đảng viên phải bằng hành động thực tế của mình để có niềm tin u của nhân dân,
chứ không phải “dán lên trán hai chữ cộng sản” là được dân tin, dân yêu, dân kính, dân
phục.


- Đảng phải nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với dân, “…không ngừng nâng cao đời
sống của nhân dân”.


2.2. Các giải pháp thực hiện trong thời gian tới phù hợp với nhiệm vụ công tác của bản
thân và đề xuất kiến nghị để thực hiện tốt nội dung trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Thứ hai, mỗi cán bộ, đảng viên cần phải “thật sự cầm kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư”.
Thứ ba, “Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người
đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.


Để xây dựng Đảng vững mạnh, thực sự “là đạo đức, là văn minh”, mỗi đảng viên có đầy
đủ cả đức và tài, trong đó đức phải là “gốc”. Muốn vậy, cần nhận rõ phận sự của đảng
viên và cán bộ: “Trọng lợi ích của Đảng hơn hết. Ngoài lợi ích của dân tộc, của Tổ quốc,
thì Đảng khơng có lợi ích gì khác. Cho nên Đảng viên và cán bộ phải đặt lợi ích của
Đảng ra trước, lợi ích của cá nhân lại sau”. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm
nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn
Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung
thành của nhân dân.



</div>

<!--links-->
BAI THU HOACH TU TUONG HO CHI MINH
  • 2
  • 6
  • 25
  • ×