Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ngµy so¹n ngµy gi¶ng 238 líp 6d 248 líp 6c ch­¬ng i ¤n tëp vµ bæ tóc vò sè tù nhiªn tiõt 1 tëp hîp phçn tö cña tëp hîp i môc tiªu 1 kiõn thøc häc sinh ®­îc lµm quen víi kh¸i niöm tëp hîp b»ng c¸ch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày giảng : 23/8 Lớp 6D , 24/8 Lớp 6C


<b>Chơng I</b>

<b>: </b>

<b>Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên</b>


<b>Tiết 1 : </b>

<b>Tập hợp. Phần tử của tập hợp</b>



<b>I . mục tiêu</b>
<b>1.Kiến thức :</b>


- Hc sinh đợc làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp,
nhận biết đợc một số đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc.
<b>2. Kỹ năng :</b>


- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài tốn, biết sử dụng kí hiệu
thuộc và khơng thuộc  , .


- Rèn cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
<b>3.Thái độ : Cẩn thận, trung thực, có ý thức xõy dng bi hc</b>


<b>II . chuẩn bị :</b>


<b>1.Giáo viên : B¶ng phơ </b>


<b>2. Học sinh : Dụng cụ học tập</b>
<b>III . tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định lớp.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>
<b>3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Các ví dụ</b>



- Cho HS quan s¸t H1
SGK


- Giới thiệu về tập hợp
các đồ vật đặt trên bàn,
tập hợp các cây xanh
trong lớp.


- C¸c vÝ dơ SGK


- y/c HS lÊy vÝ dơ - Lấy ví dụ minh hoạ tơngtự nh SGK


<b>1. Các vÝ dô (SGK) </b>


<b>Hoạt động 2 : Cách viết. Các kí hiệu</b>
- GV : Ta thờng dùng chữ


cái in hoa để đặt tên tập
hợp


VÝ dơ gäi A lÇ tập hợp số
tự nhiên nhỏ hơn 4 . Ta
viÕt : A =

0;1;2;3

hc
A =

0;3;2;1



? TËp hỵp A có những
phần tử nào


- GV giới thiệu kí hiệu


- Số 5 có phải phần tử của
A không ? Lấy ví dụ một
phần tử không thuộc A.
- Viết tập hợp B các gồm
các chữ cái a, b, c.


? Tập hợp B gồm những
phần tử nào ? Viết bằng
kí hiệu.


? Lấy một phần tử không
thuộc B. ViÕt b»ng kÝ
hiƯu.


- y/c HS lµm Bµi tËp 3


- TËp A gåm C¸c sè 0 ;
1 ; 2 ; 3 là các phần tử
- Không.


- 10 A ....
B =

<sub></sub>

<i>a b c</i>, ,

<sub></sub>


- PhÇn tư a, b, c
a B....


- d B


- Một HS lên bảng trình


<b>2. Cách viết. Các kí hiệu</b>


- Dùng chữ cái in hoa để
đặt tên tập hợp


TËp hỵp A các số tự nhiên
nhỏ hơn 4:


A =

0;1;2;3

hc
A =

0;3;2;1



Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các
phần tử của A. kí hiệu:
1A; 5 A... đọc là 1
thuộc A, 5 không thuộc
A ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giới thiệu cách viết tập
hợp bằng cách chỉ ra tính
chất đặc trng cho các
phần tử.


<i>Chú ý: T/c đặc trng của</i>


một tập hợp là t/c mà nhờ
đó ta nhận biết đợc ptử
nào thuộc hay khơng
thuộc tập hợp đó.


- Có thể dùng sơ đồ Ven:
- Giới thiệu minh học 2
tp hp bng s ven.



bày


- Nắm các cách viÕt tËp
hỵp


A= {a;b} ; B = {b;x;y}
xA ; y  B ; a B ;
b  A ; b  B


<i><b>* Chó ý: SGK</b></i>


<i><b>* Các cách để viết một tập</b></i>
<i><b>hợp:</b></i>


- LiƯt kª các ptử của tập
hợp


- Ch ra các t/c đặc trng
cho các ptử của tập hợp đó
Ví dụ:


A = { 0; 1; 2; 3; 4 }
A =

x N / x 4 






1 0
3 2



- y/c HS lµm ?1; ?2 ;
- Giíi thiƯu thêm:


Các ptử của 1 tập hợp
không nhất thiết phải
cùng loại. VD:


A = { 1; b }


- Học sinh lên bảng trình


bày các ?1; ?2 <b>?1 D ={0;1;2;3;4;5;6}</b> 2 D; 10 D
<b>?2 Gọi M là tập hợp các </b>
chữ cái trong tõ


“NHATRANG” ta cã: M
={N;H;A;T;R;G}


<b>4. Cñng cè</b>


- y/c HS lµm BT1; BT2.


- GV Vẽ hai vịng kín và gọi học sinh lên bảng điền các ptử của 2 tập hợp trong
BT1; BT2 vào vịng kín đó.


<b>Bµi tËp 1: A = {9;10;1;12;13}</b>
A = {x  N/ 8< x < 14}


12  A; 16 A



<b>Bài tập 2:</b>


Gọi B là tập hợp các chữ cái trong từ TOANHOC
B = {T;O;A;N;H;C}


<b>5. Hớng dẫn häc ë nhµ</b>
- Häc bµi theo SGK


- Häc sinh tù tìm các VD về tập hợp.
- Làm các bài tập 4 ; 5 SGK.


- HD Bµi 4 : A = {15;26}
B = {1;a;b}
M = {bót}


H = {s¸ch ;vë ; bút}


Ngày giảng : 24/8 Lớp 6D , 25/8 Lớp 6C


<b>Tiết 2 : </b>

<b>Tập hợp các số tự nhiên</b>



<b>I . mơc tiªu</b>
<b>1.KiÕn thøc :</b>


- HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc quy ớc về thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nm bờn
trỏi im biu din s ln hn.


<b>2. Kỹ năng :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phân biệt đợc các tập N và N*<sub>, biết đợc các kí hiệu </sub><sub></sub><sub>, </sub><sub></sub><sub>, biết viết một số tự nhiên</sub>


liỊn tríc vµ liỊn sau mét sè.


- RÌn cho HS tÝnh chÝnh x¸c khi sư dơng kÝ hiƯu.


<b>3.Thái độ : Cẩn thận, trung thực, có ý thc xõy dng bi hc.</b>
<b>II . chun b :</b>


<b>1.Giáo viên : B¶ng phơ</b>


<b>2. Học sinh : Dụng cụ học tập</b>
<b>III . tiến trình lên lớp</b>
<b>1. ổn định lớp.</b>


<b>2. KiĨm tra bài cũ.</b>


HS1: - Cho ví dụ một tập hợp + làm BT 3
- Viết bằng kí hiệu.


- Tìm một phần tử A mà B
- Tìm một phần tử vừa A vừa B.


HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách.
HS3: Làm BT4.


HS4: ng ti ch c kt quả của BT5
<b>3. Bài mới. </b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:Tập hợp N và tập hợp N</b>*


? H·y lÊy vÝ dơ vỊ sè tù
nhªn


-GV : ở Tiểu học chúng
ta đã biết các số 0, 1, 2,,
3 là các STN, tập hợp các
STN ký hiệu là N.


? HÃy cho biết các phần
tử của tập hợp N


- GV : tập hợp N đợc
biểu diễn trên tia số
? Biểu diễn tập hợp số tự
nhiên trên tia số nh thế
nào


- NhÊn m¹nh:


+Mỗi STN đợc biểu diễn
bởi 1 điểm trên tia số.
+Điểm biểu diễn số 1
trên tia số gọi là điểm 1,..
- Giới thiệu về tập hợp
các số tự nnhiên khác 0
đợc kí hiu l N*



? Viết tập hợp N*<sub> theo 2</sub>


cách


- Điền vào ô vuông các kí
hiệu ;


-Trờn tia gốc O, ta đặt
liên tiếp bắt đầu từ 0, các
đoạn thẳng có độ dài
bằng nhau ...


- 1 HS lên bảng ghi trên
tia số các ®iÓm 4, 5, 6


5 N 5 N*


0 N 0 N*


<b>1. Tập hợp N và tập hợp</b>
<b>N</b>*


Tập hợp các số tự nhiên
đ-ợc kí hiệu là N:


N =

0;1;2;3;....



0 1 2 3 4


- §iĨm biĨu diƠn STN a là


điểm a.


Tập hợp các số tự nhiên
khác 0 kÝ hiÖu N*:


N*<sub> = </sub>

1;2;3;....



N* = { x  N/ x ≠ 0}


<b>Hoạt động 2: Thứ tự trong tập số tự nhiên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- y/c HS quan sát tia số
và trả lời :


? So sánh 2 và 4


? nhận xét gì về vị trí
điểm 2 và điểm 4 trên tia
số


- GV chỉ trên tia số điểm
biểu diễn số nhỏ hơn ở
bên trái điểm biểu diƠn
sè lín h¬n.


- u cầu học sinh đọc
thông tin trong SGK các
mục a, b, c, d, e. Nêu
quan hệ thứ tự trong tập
N



- Cđng cè: §iỊn dÊu < ; >
vào ô trống.


- Giới thiệu tiếp dấu ; ≥
- ViÕt tËp hỵp


A = { x  N / 6 ≤ x ≤ 8 }
b»ng cách liệt kê các
ptử ?


? Trong STN sè nµo nhá
nhÊt ? Cã sè lín nhất hay
không ? Vì sao.


- Quan hƯ lín h¬n, nhá
h¬n


- Quan hệ bắc cầu


- Quan hệ liền trớc, liền
sau


3 9 15 7


A = { 6; 7; 8 }


Sè nhá nhÊt là 0


Không có số lớn nhất vì


tập hỵp sè TN cã vô số
ptử.


<b>2.Thứ tự trong tập số tự</b>
<b>nhiên.</b>


<b>a) </b>


- Víi a,b  N, a<b(hoặc
b>a) trên tia số (tia số
ngang),điểm a nằm bên trái
điểm b


- KÝ hiƯu  ;


ab nghÜa lµ a < b hoặc


a = b


ab nghĩa là a > b hoặc


a = b


<b>b) Tính chất bắc cầu:</b>
a < b , b < c thì a < c


<b>c) Mỗi số tù nhiªn cã mét</b>
sè liỊn sau duy nhÊt


<b>d) Sè 0 là số tự nhiên nhỏ</b>


nhất.Không có số tự nhiên
lớn nhất


<b>e) Tập hợp N có vô số các</b>
phần tử


<b>4. Củng cố</b>


- Yêu cầu học sinh làm vào vở các bài 6 ; 8 SGK


Bài 6 : a) Số tự nhiên liỊn sau cđa 17 lµ 18; 99 lµ 100 ; a là a +1


b) Số tự nhiên liền cđa 35 lµ 34 ; 1000 lµ 999 ; b lµ b -1 (b  N*<sub>)</sub>


Bµi 8: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5 }
Hc A = { xN/x 5}
- Một số HS lên bảng chữa bài
<b>5. Hớng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài theo SGK, chú ý phân biêt N và N*, thứ tự trong N
- Làm các bài tập 7, 9, 10 SGK


- HD Bµi 7 : A = {13;14;15}
B = {1;2;3;4}
C = {13;14;15}


</div>

<!--links-->

×