Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

trường thpt lê xoay đề thi khảo sát lần 3 môn hóa học 10 thời gian làm bài 90phút 50 câu trắc nghiệm mã đề thi 132 họ tên thí sinh sbd cho nguyên tử khối của các nguyên tố h1 li7 c12 n14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.5 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY</b> <b>ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 3</b>
<b>MƠN Hóa học 10</b>
<i>Thời gian làm bài: 90phút; </i>


<i>(50 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 132</b>


<i><b>Họ, tên thí sinh:...SBD…………</b></i>


<i><b>*Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, Li=7, C=12, N=14, O=16, F=19, Na=23, Fe=56, </b></i>
<i><b>Al=27, Cu=64, Zn=65, Ag=108, Pb=207, I=127, Cl=35,5, Br=80, K=39, Mg=24, Ca=40, Be=9, </b></i>
<i><b>Sr=88, Ba=137, S=32, P=31, Mn=55, Cr=52. </b></i>


<i><b>*Thí sinh khơng được dùng tài liệu (kể cả bảng tuần hồn)</b></i>


<b>Câu 1: Hịa tan hồn toàn m gam hỗn hợp X gồm 4 kim loại bằng dung dịch H</b>2SO4 đặc nóng dư, thu
được 8,4 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thì thu được 49,1 gam hỗn
hợp các muối sunfat khan. Giá trị của m là


<b>A. 11,3 gam.</b> <b>B. 31,1 gam.</b> <b>C. 13,1 gam.</b> <b>D. 26,2 gam.</b>


<b>Câu 2: Biết Cu có số hiệu nguyên tử là 29. Cấu hình electron của ion Cu</b>+<sub> là</sub>


<b>A. [Ar]3d</b>9<sub>4s</sub>1 <b><sub>B. [Ar]3d</sub></b>9 <b><sub>C. [Ar]3d</sub></b>10 <b><sub>D. [Ar]3d</sub></b>10<sub>4s</sub>1


<b>Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H</b>2SO4 đậm đặc, nóng, dư,
thu được V lít (đktc) khí SO2 duy nhất và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Giá trị của V


<b>A. 4,48 lít.</b> <b>B. 5,60lít.</b> <b>C. 2,24lít.</b> <b>D. 3,36lít.</b>



<b>Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 0,54 g Al vào 200ml dung dịch X chứa HCl 0,2 M và H</b>2SO4 0,1 M. thu
được dung dịch Y. Thể tích dung dịch NaOH 0,2 M cần cho vào dung dịch Y để lượng kết tủa thu
được là lớn nhất là:


<b>A. 400ml</b> <b>B. 300ml.</b> <b>C. 600ml</b> <b>D. 800ml</b>


<b>Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một</b>
muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dd HCl thu được 0,2 mol khí CO2. Khối lượng muối mới
tạo ra trong dung dịch là


<b>A. 36 gam.</b> <b>B. 13 gam.</b> <b>C. 26 gam.</b> <b>D. 32 gam.</b>


<b>Câu 6: CH</b>3COOH điện li theo cân bằng sau: CH3COOH


t0<sub>, xt</sub>


CH3COO- + H+. Cho biết độ
điện li của CH3COOH tăng khi nào?


<b>A. thêm vài giọt HNO</b>3. <b>B. thêm vài giọt dung dịch NH</b>4Cl.
<b>C. thêm vài giọt CH</b>3COONa. <b>D. thêm vài giọt dung dịch NaOH.</b>
<b>Câu 7: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:</b>


<b>A. FeS, BaSO</b>4, KOH. <b>B. Mg(HCO</b>3)2, CH3COONa, CuO.
<b>C. AgNO</b>3, (NH4)2CO3, CuS. <b>D. KNO</b>3, CaCO3, Fe(OH)3.


<b>Câu 8: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO</b>3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và
H2O2. Chất tạo ra lượng oxi ít nhất là



<b>A. KClO</b>3. <b>B. H</b>2O2. <b>C. KNO</b>3. <b>D. KMnO</b>4


<b>Câu 9: Ở t</b>0<sub>C tốc độ của một phản ứng hoá học là v. Để tăng tốc độ phản ứng trên là 8v thì nhiệt độ</sub>
cần thiết là (Biết nhiệt độ phản ứng tăng lên 100<sub>C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần)</sub>


<b>A. (t +30)</b>0<sub>C</sub> <b><sub>B. (t +40)</sub></b>0<sub>C</sub> <b><sub>C. (t +20)</sub></b>0<sub>C</sub> <b><sub>D. (t+10)</sub></b>0<sub>C</sub>


<b>Câu 10: Cho 2 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam</b>
khí. Mặt khác, 2 gam X tác dụng với Cl2 dư thu được 5,763 gam muối. Phần trăm khối lượng của Fe
trong X là


<b>A. 14,0%.</b> <b>B. 16,8%.</b> <b>C. 22,4%.</b> <b>D. 19,2%.</b>


<b>Câu 11: Có 4 dung dịch đều có nồng độ bằng nhau, HCl có pH=x, H</b>2SO4 có pH=y, NH4Cl có pH=z
<b>và NaOH có pH=t. Kết quả nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. t<z<x<y.</b> <b>B. x<y< t < z</b> <b>C. x<y<z<t.</b> <b>D. y<x<z<t.</b>


<b>Câu 12: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí X có tỉ</b>
khối so với hidro bằng 9. Phần trăm theo số mol cua Fe và FeS lần lượt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 50% và 50%.</b> <b>B. 40% và 60%.</b> <b>C. 38,9% và 61,1%.</b> <b>D. 45% và 55%.</b>


<b>Câu 13: Nguyên tử ngun tố X có cấu hình 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>, ngun tử ngun tố Y có cấu hình</sub>
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>. Liên kết hóa học giữa X và Y thuộc loại liên kết</sub>


<b>A. ion.</b> <b>B. cho-nhận.</b> <b>C. cộng hóa trị.</b> <b>D. kim loại.</b>


<b>Câu 14: Dung dịch HNO</b>3 có pH=2. Cần pha lỗng dung dịch trên bao nhiêu lần để thu được dung
dịch có pH=3?



<b>A. 4 lần.</b> <b>B. 1,5 lần.</b> <b>C. 5 lần.</b> <b>D. 10 lần.</b>


<b>Câu15:Cho</b> các phản ứng


a) S + F2 → … b)SO2+Br2+H2O→
c) SO2 + O2 →... d)S+H2SO4(đặc,nóng)→
e)SO2+H2O→… f)H2S+Cl2(dư)+H2O→…
Số phản ứng tạo ra lưu huỳnh ở mức oxi hoá +6 là


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 16: Có 1 loại quặng pirit chứa 96% FeS</b>2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H2SO4 98%
thì lượng quặng pirit trên cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất điều chế H2SO4 là 90%


<b>A. 69,44 tấn</b> <b>B. 68,44 tấn</b> <b>C. 67,44 tấn</b> <b>D. 66,67 tấn</b>


<b>Câu 17: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận nếu tăng áp suất?</b>
<b>A. </b>2SO (k)3  2SO (k) O (k)2  2 <b>B. </b>2NO(k) N (k) O (k)2  2


<b>C. </b>2H (k) O (k)2  2  2H O(k)2 <b>D. </b>2CO (k)2  2CO(k) O (k) 2


<b>Câu 18: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe</b>3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO
bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là


<b>A. 0,16 lít.</b> <b>B. 0,08 lít.</b> <b>C. 0,18 lít.</b> <b>D. 0,23 lít.</b>
<b>Câu 19: Cho phương trình hố học</b>


Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 : 3) Sau khi cân bằng
phương trình hoá học trên với hệ số các chất là số nguyên tối giản nhất thì hệ số của HNO3 là



<b>A. 66</b> <b>B. 64</b> <b>C. 62</b> <b>D. 60</b>


<b>Câu 20: Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84</b>
lít khí X (đktc), 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cơ cạn dung dịch Z thì khối lượng muối khan
thu được là


<b>A. 56,3 gam.</b> <b>B. 33,99 gam.</b> <b>C. 19,025 gam.</b> <b>D. 31,45 gam.</b>
<b>Câu 21: Một dung dịch chứa a mol Al</b>3+<sub>, b mol NO</sub>


3-, c mol Na+, d mol SO42-, e mol Cl-. Mối quan hệ
giữa a, b, c, d, e là:


<b>A. 3a + e = b + 2d +c</b> <b>B. a + b = c + d + e</b> <b>C. 3a + c = b + d +e</b> <b>D. 3a+c=b+2d+e.</b>


<b>Câu 22: Hỗn hợp X gồm một số kim loại đứng trước hidro và có hóa trị khơng đổi. Chia m gam X</b>
thành hai phần bằng nhau. Phần 1: hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa HCl và H2SO4 lỗng thì
thu được 3,36 lít H2 (đktc). Phần 2: tác dụng hồn tồn với H2SO4 đặc nóng dư, thu được V lít SO2
duy nhất (đktc). Giá trị của V là


<b>A. 4,48 lít.</b> <b>B. 2,24 lít.</b> <b>C. 3,36 lít.</b> <b>D. 6,72 lít.</b>


<b>Câu 23: Trộn 300ml dung dịch X gồm H</b>2SO4 0,1 M; HNO3 0,2 M và HCl 0,3 M với V lít dung dịch
Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M, thu được dung dịch Z có pH = 2. Giá trị V là:


<b>A. 0,214 lít.</b> <b>B. 0,134 lít.</b> <b>C. 0,424 lít.</b> <b>D. 0,414 lít.</b>


<b>Câu 24: Ngun tố X có hai đồng vị X</b>1 và X2. Trong đó, X1 hơn X2 hai nơtron. Với tỉ lệ số nguyên tử
đồng vị là 3:7. Số khối của X là 64,4. Số khối của X1 và X2 lần lượt là



<b>A. 62 và 65.</b> <b>B. 64 và 66.</b> <b>C. 63 và 65.</b> <b>D. 62 và 64.</b>
<b>Câu 25: Phương trình ion rút gọn cho biết</b>


<b>A. những ion nào tồn tại trong dung dịch.</b>


<b>B. không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.</b>
<b>C. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.</b>
<b>D. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 26: Có bao nhiêu chất tạo kết tủa với khí H</b>2S trong các chất sau: FeCl2, FeCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2,
CuSO4?


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 27: Dãy gồm tất cả các chất điện li mạnh là</b>


<b>A. NaNO</b>3, AgCl, Na2SO4, CuCl2. <b>B. NaNO</b>3, NH3, CH3COOH, MgCl2.
<b>C. NaNO</b>3, HCl, HNO3, K2CO3. <b>D. NaNO</b>3, HClO, Na2CO3, BaCl2.


<b>Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu trong khơng khí thì thu được 41,4</b>
gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Cho Y tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch H2SO4 20% (d=1,14g/ml).
Giá trị của V là


<b>A. 86ml.</b> <b>B. 245 ml.</b> <b>C. 43 ml.</b> <b>D. 215 ml.</b>


<b>Câu 29: Trường hợp nào sau đây k h ơng xảy ra phản ứng hố học?</b>


<b>A. Cho Fe vào dung dịch H</b>2SO4<b> loãng, nguội. B. Sục khí H</b>2S vào dung dịch FeCl2.
<b>C. Sục khí H</b>2S vào dung dịch CuCl2. <b>D. Sục khí Cl</b>2 vào dung dịch FeCl2.



<b>Câu 30: Tổng số hạt mang điện trong anion XY</b>32- bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của
nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử Y là 8. Nhận định nào sau đây
<b>sai? (cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố H, O, S, Cl, N, P lần lượt là 1, 8, 16, 17, 7, 15)</b>


<b>A. Z</b>X=16, ZY=6.


<b>B. XY</b>2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
<b>C. H</b>2X tác dụng với XY2 thu được X.


<b>D. Cho XY</b>2 tác dụng với BaCl2 thu được kết tủa BaXY3.


<b>Câu 31: Hấp thụ hết 3,36 lít SO</b>2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa hai muối.
Thêm Br2 dư vào X, phản ứng xong thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch
Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. 34,95 gam.</b> <b>B. 35,49 gam.</b> <b>C. 39,45 gam.</b> <b>D. 45,39 gam.</b>
<b>Câu 32: Xét phản ứng thuận nghịch sau: SO</b>2(k) + NO2(k)


t0<sub>, xt</sub>


SO3(k) + NO(k).


Cho 0,11 mol SO2, 0,1 mol NO2, 0,07 mol SO3 vào bình kín 1 lít. Khi đạt cân bằng hóa học thì còn lại
0,02 mol NO2. Vậy hằng số cân bằng KC là


<b>A. 18</b> <b>B. 23</b> <b>C. 20</b> <b>D. 10,67</b>


<b>Câu 33: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H</b>2 (ở
đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là



<b>A. 30ml.</b> <b>B. 75ml.</b> <b>C. 150ml.</b> <b>D. 60ml.</b>


<b>Câu 34: Cho dãy các chất: NH</b>4Cl, (NH4)2SO4 , NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác
dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 35: Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA) theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì</b>
<b>A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.</b>


<b>B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.</b>


<b>C. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.</b>
<b>D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần .</b>


<b>Câu 36: Dung dịch X gồm: 0,01 mol Na</b>+<sub>, 0,02 mol Al</sub>3+<sub>, 0,005 mol SO</sub>


42-, 0,01 mol Cl- và NO3-.
Cơ cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là


<b>A. 4,705 gam.</b> <b>B. 1,605 gam.</b> <b>C. 4,715 gam.</b> <b>D. 3,210 gam.</b>


<b>Câu 37: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm HNO</b>2 0,1 M và NaNO2 0,1 M. Biết rằng ở 250C hằng số Ka
của HNO2 là 4.10-4, bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X là


<b>A. 3,4.</b> <b>B. 10,6.</b> <b>C. 4,3.</b> <b>D. 3,04.</b>


<b>Câu 38: Cho các dung dịch: (NH</b>4)2SO4, FeCl3, KNO3, Na2CO3, NaCl, Na2S, Al(NO3)3, Na2SO3,
K2SO4, NH3, HClO4, H2O, K3PO4, H2SO4. Số dung dịch có pH> 7 là:



<b>A. 5</b> <b>B. 6</b> <b>C. 7</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 39: Cho 3,87 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hai axit HCl 1M và</b>
H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y và 4,368 lit khí H2<i><b> (đktc). Kết luận nào sau đây là sai?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Phần trăm khối lượng Mg bằng 37,21%.</b> <b>B. Phần trăm số mol Al bằng 60%.</b>
<b>C. Số mol H</b>+<sub> trong Y bằng 0,11 mol.</sub> <b><sub>D. pH của dung dịch Y bằng 3.</sub></b>


<b>Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Lấy ra</b>
17 gam hỗn hợp X cho tác dụng hết với nước thu được dung dịch Y và V lit khí. Để trung hịa hết
dung dịch Y cần 300 ml dung dịch HCl 2M. Hai kim loại kiềm trên là


<b>A. Li và Na</b> <b>B. K và Rb</b> <b>C. Na và K</b> <b>D. Rb và Cs</b>


<b>Câu 41: Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trị là chất oxi hóa?</b>
<b>A. MnO</b>2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O


<b>B. NaOH + HCl → NaCl + H</b>2O


<b>C. Fe + KNO</b>3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O
<b>D. Fe + 2HCl→ FeCl</b>2 + H2


<b>Câu 42: Trộn 400ml dung dịch X gồm: Ba(OH)</b>2 0,025M và NaOH 0,0125M với 100ml dung dịch Y
gồm: H2SO4 0,05M và HCl 0,125M, thu được dung dịch Z. Giá trị pH của dung dịch Z là:


<b>A. 11,7</b> <b>B. 2,6</b> <b>C. 11,4</b> <b>D. 2,3</b>


<b>Câu 43: Cho các chất sau: HCl, H</b>2S, SO2, SO3<b>. Chất nào khơng có khả năng làm mất màu dung dịch</b>
KMnO4?



<b>A. SO</b>2. <b>B. H</b>2S. <b>C. HCl.</b> <b>D. SO</b>3.


<b>Câu 44: Một dung dịch chứa x mol Al</b>3+<sub>, 0,2 mol Fe</sub>3+<sub>, 0,2 mol Cl</sub>-<sub>, y mol SO</sub>


42- và 0,1 mol NO3-. Cơ
cạn dung dịch trên thì thu được 56,00 gam muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là


<b>A. 0,2 và 0,3.</b> <b>B. 0,1 và 0,1.</b> <b>C. 0,1 và 0,3.</b> <b>D. 0,3 và 0,1.</b>
<b>Câu 45: Cho 4 phản ứng:</b>


(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl


(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là


<b>A. (1), (2).</b> <b>B. (2), (4).</b> <b>C. (2), (3).</b> <b>D. (3), (4).</b>
<b>Câu 46: Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?</b>


<b>A. Fe</b>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, OH</sub>-<sub>, NO</sub>


3-. <b>B. Cu</b>2+, SO42-, Cl-, K+.
<b>C. Mg</b>2+<sub>, NO</sub>


3-, Al3+, Br-. <b>D. Zn</b>2+, Ca2+, Cl-, NO3-.


<b>Câu 47: Cho các ion sau: PO</b>43-, HCO3-, S2-, NH4+, Fe3+, H2PO4-, CH3COO-, NO3-, HSO4-, HSO3-, SO42-,
CO32-, Al3+. Theo Bronstet thì số ion đóng vai trị là axit và bazo lần lượt là



<b>A. 4 và 4.</b> <b>B. 4 và 5.</b> <b>C. 4 và 3.</b> <b>D. 5 và 3.</b>


<b>Câu 48: Cho phương trình hố học của phản ứng tổng hợp amoniac</b>
N2 (k) + 3H2 (k)


t0<sub>, xt</sub>


2NH3 (k)


Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận


<b>A. tăng lên 6 lần.</b> <b>B. tăng lên 8 lần.</b> <b>C. tăng lên 9 lần.</b> <b>D. tăng lên 2 lần.</b>


<b>Câu 49: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO</b>2, N2, HCl, Cu2+<b>, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi</b>
hóa và tính khử là


<b>A. 7.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 50: Hỗn hợp X gồm SO</b>2 và O2 có tỉ khối so với hidro bằng 28. Lấy 4,48 lít X (đktc) cho đi qua
bình đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp khí thu được cho lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 33,51
gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 là


<b>A. 60%.</b> <b>B. 40%.</b> <b>C. 25%.</b> <b>D. 75%.</b>




--- HẾT


</div>


<!--links-->

×