Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

tieát 38 39 ñoïc vaên giáo viên phạm văn khánh tieát 38 ñoïc vaên baûo kính caûnh giôùi baøi 43 nguyeãn traõi 1 taäp thô quoác aâm thi taäp goàm 254 baøi chia thaønh boán phaàn voâ ñeà ngoân chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.07 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

( Bảo kính cảnh giới- Bài 43)



( Bảo kính cảnh giới- Bài 43)

<sub> </sub>





Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi



Tiết : 38



Tieát : 38



Đọc văn



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.



1.

<b>Tập thơ </b>

<b><sub>Tập thơ </sub></b>

<i><b>Quốc âm thi tập</b></i>

<i><b><sub>Quốc âm thi tập</sub></b></i>

:

<sub> :</sub>



- Gồm 254 bài chia thành bốn phần :


+ Vơ đề : Ngơn chí (21 bài), Mạn thuật (14 bài), Tự thán
(41 bài), Tự thuật (11 bài), Bảo kính cảnh giới (61 bài)


+ Mơn thì lệnh (thời tiết)
+ Môn hoa mộc (cây cỏ)
+ Môn cầm thú (thú vật)


- Nội dung : Phản ánh tư tưởng, tình cảm,vẻ đẹp con người
Nguyễn Trãi: tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời, yêu nước


thương dân, gìn giữ nhân cách, chan hồ với thiên nhiên,


con người, cuộc sống.


- Nghệ thuật : thơ Đường luật được Nguyễn Trãi sử dụng
như một thể thơ dân tộc.


Dựa vào phần tiểu dẫn em
hãy nêu một số nét chính về


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Bài thơ </b>



<b>2. Bài thơ </b>

<i><b>Cảnh ngày hè</b></i>

<i><b><sub>Cảnh ngày hè</sub></b></i>



 Xuất xứ:Xuất xứ: Trích trong “ Trích trong “<i>Quốc âm thi tậpQuốc âm thi tập</i>” bài 43 ” bài 43


trong toång số 61 bài trong chùm


trong tổng số 61 bài trong chùm <i>Bảo kính cảnh Bảo kính cảnh </i>
<i>giới</i>


<i>giới</i> thuộc phần “<sub> thuộc phần “</sub><i>Vơ đềVơ đề</i>”<sub>”</sub>


 Hồn cảnh sáng tácHoàn cảnh sáng tác:: Chưa xác định được rõ ràng, Chưa xác định được rõ ràng,


khoảng năm 1438 – 1439 khi Nguyễn Trãi về ở ẩn
khoảng năm 1438 – 1439 khi Nguyễn Trãi về ở ẩn


tại Côn Sơn.
tại Côn Sơn.


 Chủ đềChủ đề : Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu : Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu



thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống của Nguyễn


thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống của Nguyễn


Trãi. Đồng thời bộc lộ tấm lòng thương dân sâu


Trãi. Đồng thời bộc lộ tấm lịng thương dân sâu


sắc của nhà thơ.


sắc của nhà thơ.


Em hãy nêu xuất
xứ của bài thơ?


Bài thơ được sáng tác trong
hoàn cảnh nào?


Nêu chủ đề của bài thơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Rồi / hóng mát / thuở / ngày trường,


Rồi / hóng mát / thuở / ngày trường,


Hoè lục /đùn đùn / tán rợp giương.


Hoè lục /đùn đùn / tán rợp giương.


Thạch lựu hiên / còn phun thức đỏ,



Thạch lựu hiên / còn phun thức đỏ,


Hồng liên trì / đã tiễn mùi hương.


Hồng liên trì / đã tiễn mùi hương.


Lao xao chợ cá / làng ngư phủ,


Lao xao chợ cá / làng ngư phủ,


Dắng dỏi cầm ve / lầu tịch dương.


Dắng dỏi cầm ve / lầu tịch dương.


Dẽ có Ngu cầm/ đàn một tiếng,


Dẽ có Ngu cầm/ đàn một tiếng,


Dân giàu đủ / khắp đòi phương.


Dân giàu đủ / khắp đòi phương.


<b>I. Đọc, chia bố cục và tìm thể loại:</b>



<b>I. Đọc, chia bố cục và tìm thể loại:</b>



1. Đọc: ngắt nhịp đúng những câu lục ngôn xen kẻ, nhịp
1/2/1/2; 3/4,... giọng hồ hởi, thanh thản, vui tươi.



Văn bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II.



II.

<b>Tìm hiểu văn bản</b>

<b>Tìm hiểu văn bản</b>



 Rồi:Rỗi rãiRồi:Rỗi rãi<sub></sub><sub></sub>Thong thả,không có việc làm. Thong thả,không có việc laøm.
 Ngày trường: ngày dài.Ngày trường: ngày dài.


 Ngắt nhịp: 1/2/1/2Ngắt nhịp: 1/2/1/2




++Tâm hồn – cuộc sống: cuộc sống rảnh rỗi, tâm hồn thư thái, Tâm hồn – cuộc sống: cuộc sống rảnh rỗi, tâm hồn thư thái,


thanh thản.
thanh thản.




+ Không gian: mát mẻ trong lành+ Không gian: mát mẻ trong lành<i>(hóng mát(hóng mát</i>).<sub>).</sub>




 Một khơng gian lý tưởng để thưởng ngoạn thiên nhiên.Một không gian lý tưởng để thưởng ngoạn thiên nhiên.


1.

Hoàn cảnh nhà thơ đến với thiên nhiên.



<i><b>Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II.



II.

<b>Tìm hiểu văn bản</b>

<b>Tìm hiểu văn bản</b>



a,


a, Bức tranh thiên nhiên sinh động.Bức tranh thiên nhiên sinh động.
* Cách cảm nhận cảnh vật.


* Cách cảm nhận cảnh vật.


- Cảm nhận từ gần, tới xa, lại từ xa trở lại gần. (Từ
- Cảm nhận từ gần, tới xa, lại từ xa trở lại gần. (Từ


Cây hoè trong vườn, cây lựu trước hiên, tới hoa
Cây hoè trong vườn, cây lựu trước hiên, tới hoa


xen hồng trong ao, tới âm thanh lao xao từ phiên
xen hồng trong ao, tới âm thanh lao xao từ phiên
chợ xa vọng lại, rồi lại quay trở về với âm thanh
chợ xa vọng lại, rồi lại quay trở về với âm thanh


của tiếng ve trước nhà)


của tiếng ve trước nhà)  Bức tranh mùa hè được Bức tranh mùa hè được


quan sát ở nhiều góc độ khác nhau.
quan sát ở nhiều góc độ khác nhau.
- Cảm nhận bằng nhiều giác quan:



- Cảm nhận bằng nhiều giác quan:


2.

Bức tranh mùa hè.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II.



II.

<b>Tìm hiểu văn bản</b>

<b>Tìm hiểu văn bản</b>


a,


a, Bức tranh thiên nhiên sinh động.Bức tranh thiên nhiên sinh động.
* Cách cảm nhận cảnh vật.


* Cách cảm nhận cảnh vật.


- Cảm nhận bằng nhiều giác quan:


- Cảm nhận bằng nhiều giác quan:
+


+ Thị giác: (Hoè lục ...; Thạch lựu hiên ...<sub>Thị giác: (Hoè lục ...; Thạch lựu hiên ...</sub>


+ Khứu giác: Hồng liên trì ...


+ Khứu giác: Hồng liên trì ...


+Thính giác: Dắng dỏi ...


+Thính giác: Dắng dỏi ...


2.

Bức tranh mùa hè.




<i><b>Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

II.



II.

<b>Tìm hiểu văn bản</b>

<b>Tìm hiểu văn bản</b>



a,


a, Bức tranh thiên nhiên sinh động.Bức tranh thiên nhiên sinh động.
* Hình ảnh thiên nhiên:


* Hình ảnh thiên nhiên:


2.

Bức tranh mùa hè.



<i><b>Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi</b></i>


Bức tranh thiên nhiên được miêu tả với những hình
ảnh rất đặc trưng của mùa hè.


<b>- Màu xanh của tán lá hịe lan rộng thành bóng mát che </b>
<b>rợp cả một khoảng đất rộng.</b>


<b>- Cây Thạch lựu bên hiên nhà đang nở hoa đỏ thắm.</b>
<b>- Hoa sen hồng ngoài ao đã ngát mùi hương.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II.



II.

<b>Tìm hiểu văn bản</b>

<b>Tìm hiểu văn bản</b>




a,


a, Bức tranh thiên nhiên sinh động.Bức tranh thiên nhiên sinh động.
* Sự kết hợp hài hoà của cảnh vật:
* Sự kết hợp hài hoà của cảnh vật:


- Đường nét và màu sắc.
- Đường nét và màu sắc.


+Màu xanh của lá hoè làm nổi bật màu đỏ của hoa
+Màu xanh của lá hoè làm nổi bật màu đỏ của hoa


thạch lựu.
thạch lựu.


+Ánh mặt trời trong buổi chiều tà dát những ánh vàng
+Ánh mặt trời trong buổi chiều tà dát những ánh vàng


rực rỡ trên những tán lá xanh.
rực rỡ trên những tán lá xanh.


- Hương vị và âm thanh: Hương thơm ngào ngạt của
- Hương vị và âm thanh: Hương thơm ngào ngạt của


hoa sen hoà cùng tiếng ve inh ỏi và tiếng lao xao của
hoa sen hoà cùng tiếng ve inh ỏi và tiếng lao xao của


chợ cá làng ngư phủ.
chợ cá làng ngư phủ.



2.

Bức tranh mùa hè.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II.



II.

<b>Tìm hiểu văn bản</b>

<b>Tìm hiểu văn bản</b>



a,


a,

2.

Bức tranh thiên nhiên sinh động.Bức tranh thiên nhiên sinh động.

Bức tranh mùa hè.



<i><b>Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi</b></i>


Tạo nên tính sinh động của bức tranh thiên nhiên.


b,


b, Bức tranh thiên nhiên đầy sức sống.Bức tranh thiên nhiên đầy sức sống.


- Thời gian: cảnh vật đang ở lúc cuối ngày, nhưng sự Thời gian: cảnh vật đang ở lúc cuối ngày, nhưng sự


sống thì khơng dừng lại.
sống thì khơng dừng lại.


+ Những động từ mạnh chỉ hành động:


+ Những động từ mạnh chỉ hành động: <i>đùn đùn,đùn đùn,</i>
<i>giương, phun, tiễn</i>


<i>giương, phun, tiễn</i> Sức sống như được thôi thúc Sức sống như được thôi thúc


tù bên trong, đang căng ứa, tràn đầy khơng sao kìm
tù bên trong, đang căng ứa, tràn đầy khơng sao kìm


lại được. Nó phải


lại được. Nó phải <i>giươnggiương</i> lên, phải lên, phải <i>phun phun </i>ra, hết lớp ra, hết lớp
này đến lớp khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II.



II.

<b>Tìm hiểu văn bản</b>

<b>Tìm hiểu văn bản</b>



2.

Bức tranh mùa hè.



<i><b>Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi</b></i>


b,


b, Bức tranh thiên nhiên đầy sức sống.Bức tranh thiên nhiên đầy sức sống.
+ Những động từ chỉ âm thanh:


+ Những động từ chỉ âm thanh: <i>dắng dỏi, lao xaodắng dỏi, lao xao</i>
Buổi chiều nhưng âm thanh vẫn âm vang phá tan
Buổi chiều nhưng âm thanh vẫn âm vang phá tan


bầu khơng khí tĩnh mịch thường thấy trong những
bầu khơng khí tĩnh mịch thường thấy trong những


buổi chiều quê.
buổi chiều quê.



(Giáo viên liên hệ câu thơ: “ Thạch lựu...” của Nguyễn
(Giáo viên liên hệ câu thơ: “ Thạch lựu...” của Nguyễn
Trãi với câu: “Dưới trăng ... đơm bông” của Nguyễn
Trãi với câu: “Dưới trăng ... đơm bông” của Nguyễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

II.



II.

<b>Tìm hiểu văn bản</b>

<b>Tìm hiểu văn bản</b>



2.

Bức tranh mùa hè.



<i><b>Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi</b></i>


b,


b, Bức tranh thiên nhiên đầy sức sống.Bức tranh thiên nhiên đầy sức sống.
Tóm lại


Tóm lại: Bằng tình u thiên nhiên tha thiết, Nguyễn : Bằng tình yêu thiên nhiên tha thiết, Nguyễn
Trãi đã sáng tạo nên một bức tranh thiên nhiên sinh


Trãi đã sáng tạo nên một bức tranh thiên nhiên sinh


động và đầy sức sống. Được tạo nên trong sự kết hợp


động và đầy sức sống. Được tạo nên trong sự kết hợp


hài hoà theo quy luật của cái đẹp trong hội hoạ, âm



hài hoà theo quy luật của cái đẹp trong hội hoạ, âm


nhạc, bức tranh vừa có hình, vừa có hồn, vừa gợi tả,


nhạc, bức tranh vừa có hình, vừa có hồn, vừa gợi tả,


vừa sâu lắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

II.



II.

<b>Tìm hiểu văn bản</b>

<b>Tìm hiểu văn baûn</b>



<b>a</b>


<b>a, , Niềm vui trước cuộc sống no đủ của nhân dân. (Câu 5, Niềm vui trước cuộc sống no đủ của nhân dân. (Câu 5, </b>
<b>6) </b>


<b>6) </b>


- Tiếng lao xao của chợ cá làng ngư phủ: gợi cảnh Tiếng lao xao của chợ cá làng ngư phủ: gợi cảnh


đông vui nhộn nhịp, no đủ, vui tai, vui mắt.
đông vui nhộn nhịp, no đủ, vui tai, vui mắt.


- Tiếng ve như tiếng đàn cầm, tấu lên khúc nhạc vui Tiếng ve như tiếng đàn cầm, tấu lên khúc nhạc vui


tươi ngợi ca cuộc sống.
tươi ngợi ca cuộc sống.



Gợi cuộc sống vui tươi, no đủ của nhân dân <sub>Gợi cuộc sống vui tươi, no đủ của nhân dân </sub>
và niềm vui của Nguyễn Trãi trước cảnh “dân giàu
và niềm vui của Nguyễn Trãi trước cảnh “dân giàu


đủ”.
đủ”.


3.

Tấm lòng ưu ái của Nguyễn Trãi với dân,


với nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

II.



II.

<b>Tìm hiểu văn bản</b>

<b>Tìm hiểu văn baûn</b>



<b>a</b>


<b>a, , Niềm vui trước cuộc sống no đủ của nhân dân. (Câu 5, Niềm vui trước cuộc sống no đủ của nhân dân. (Câu 5, </b>
<b>6) </b>


<b>6) </b>


-Nghệ thuật: đảo ngữ + đối: Tạo sự cân đối hài hoà
-Nghệ thuật: đảo ngữ + đối: Tạo sự cân đối hài hoà
cho câu thơ, nhấn mạnh vào cuộc sống no đủ của
cho câu thơ, nhấn mạnh vào cuộc sống no đủ của


nhân dân và niềm vui của Nguyễn Trãi.
nhân dân và niềm vui của Nguyễn Trãi.
Giáo viên liên hệ



Giáo viên liên hệ: buổi chiều trong văn học thường : buổi chiều trong văn học thường
gợi lên sự khắc khoải, nỗi buồn; Buổi chiều trong
gợi lên sự khắc khoải, nỗi buồn; Buổi chiều trong


thơ Nguyễn Trãi khơng buồn mà vui. Giải thích vì
thơ Nguyễn Trãi khơng buồn mà vui. Giải thích vì


sao có sự khác biệt ấy?
sao có sự khác biệt ấy?


3.

Tấm lòng ưu ái của Nguyễn Trãi với dân,


với nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

II.



II.

<b>Tìm hiểu văn bản</b>

<b>Tìm hiểu văn baûn</b>



<b>a</b>


<b>a, , Niềm vui trước cuộc sống no đủ của nhân dân. (Câu 5, Niềm vui trước cuộc sống no đủ của nhân dân. (Câu 5, </b>
<b>6) </b>


<b>6) </b>


<b>b, Ước muốn cao đẹp của nhà thơ. (Câu 7, 8)</b>
<b>b, Ước muốn cao đẹp của nhà thơ. (Câu 7, 8)</b>


+ Câu 7: Sử dụng điển cố: ước muốn có được cây đàn của


+ Câu 7: Sử dụng điển cố: ước muốn có được cây đàn của



vua Thuấn để gảy khúc nhạc Nam Phong ngợi ca cuộc


vua Thuấn để gảy khúc nhạc Nam Phong ngợi ca cuộc


sống no đủ của nhân dân.Đó là ước muốn cao đẹp và nghệ


sống no đủ của nhân dân.Đó là ước muốn cao đẹp và nghệ


sĩ.


sĩ.


+ Câu 8: sử dụng thể thơ sáu chữ ngắn gọn, dồn nén cảm xúc


+ Câu 8: sử dụng thể thơ sáu chữ ngắn gọn, dồn nén cảm xúc


3.

Tấm lòng ưu ái của Nguyễn Trãi với dân,


với nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

II.



II.

<b>Tìm hiểu văn bản</b>

<b>Tìm hiểu văn bản</b>



<b>b, Ước muốn cao đẹp của nhà thơ. (Câu 7, 8)</b>
<b>b, Ước muốn cao đẹp của nhà thơ. (Câu 7, 8)</b>


+ Câu 8: sử dụng thể thơ sáu chữ ngắn gọn, dồn nén cảm xúc


+ Câu 8: sử dụng thể thơ sáu chữ ngắn gọn, dồn nén cảm xúc



thể hiện tấm lòng cao cả của nhà thơ: Mong cho dân được


thể hiện tấm lòng cao cả của nhà thơ: Mong cho dân được


sống ấm no, hạnh phúc ở khắp mọi nơi.Tấm lịng đó cũng


sống ấm no, hạnh phúc ở khắp mọi nơi.Tấm lịng đó cũng


chính là lý tưởng suốt đời mà Ức Trai theo đuổi.


chính là lý tưởng suốt đời mà Ức Trai theo đuổi.


3.

Tấm lòng ưu ái của Nguyễn Trãi với dân,


với nước.



<i><b>Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi</b></i>


III.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1.Cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên



1.Cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên



và tâm hồn Nguyễn Trãi?



và tâm hồn Nguyễn Trãi?



2. Sáng tạo của NT khi sử dụng thể




2. Sáng tạo của NT khi sử dụng thể



thơ thất ngôn là gì? Tác dụng?



thơ thất ngôn là gì? Tác dụng?



Củng cố :



Củng cố :



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Câu hỏi kiểm tra:



Câu hỏi kiểm tra:





Câu hỏi trắc nghiêm

Câu hỏi trắc nghiêm

:

:



1.


1. Câu thơ nào cho biết đây là cảnh vào độ cuối Câu thơ nào cho biết đây là cảnh vào độ cuối ngàyngày??


a.


a. Hoè đùn đùn tán rợp giươngHoè đùn đùn tán rợp giương


b.


b. Thạch lựu hiên còn phun thức đỏThạch lựu hiên còn phun thức đỏ



c.


c. Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dươngDắng dỏi cầm ve lầu tịch dương..


2. Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan


2. Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan


naøo?


naøo?


a.Thị giác b.thính giác c. khứu giác d. Cả 3 ý trên.


a.Thị giác b.thính giác c. khứu giác d. Cả 3 ý trên.


 <b>Câu hỏi tự luậnCâu hỏi tự luận</b>:Vẻ:Vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn đẹp thiên nhiên và tâm hồn


của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bài “


của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bài “<i>Cảnh ngày Cảnh ngày </i>
<i>hè</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×