Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

quan he giua ba canh tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.76 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Xét các đoạn thẳng</b>
<b>AB ,AC ,AD , BE . Hãy</b>


<b>a . sắp xếp thứ tự của </b>
<b>chúng và giải thích</b>


<b>b . Trong các tam giác : </b>
<b>ABC , ACD , ADE </b>


<b>có nhận xét gì về :</b>
<b> AC + BC và AB ; </b>
<b> AD + CD và AC ; </b>
<b> AE + DE và AD ;</b>


<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài giải : a . Áp dụng định lí về đường xiên và </b>
<b>hình chiếu của chúng , ta có :</b>


<b> BD > BC nên AD > AC ;</b>
<b> BE > BD nên AE > AD ;</b>


<b> AH là đường vng góc nên ngắn nhất .</b>
<b>Vậy AH < AC < AD <AE .</b>


<b> b . AC + BC > AB ; AD +CD > AC ; </b>
<b>AE +DE > AD </b>


<b>Trong các tam giác trên ,ta thấy tổng hai cạnh đã cho </b>
<b>lớn hơn cạnh còn lại. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Người soạn : Bùi CôngThoại </b>
<b>MSSV : 107321041</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đi theo đường thẳng ngắn hơn</b>
<b>Đi theo đường gấp khúc </b>


<b>Đội 1</b>
<b>thắng</b>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>


<b>Cuộc thi Chạy Tiếp Sức :</b>


<b>_ Thành phần : </b>


<b> đội 1 đi theo đường thẳng </b>
<b>AC có độ dài là đoạn AC</b>


<b> đội 2 đi theo đường gấp </b>
<b>khúc ABC có độ dài :AB +BC </b>


<b>_ Thể lệ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<sub> </sub>

<b><sub>Vẽ một cạnh bất kì giả </sub></b>


<b>sử là cạnh AB</b>



<b><sub> Vẽ hai đường trịn có </sub></b>


<b>tâm lần lượt là A, B và </b>
<b>bán kính lần lượt là độ </b>
<b>dài hai cạnh cịn lại </b>


<b><sub> Nối một trong hai giao </sub></b>


<b>điểm của hai đường tròn </b>
<b>với A và B để được tam </b>


<b>giác</b>

(nếu khơng có



hoặc chỉ có một giao


điểm thì khơng dựng


được tam giác )



4cm


<b>2c<sub>m</sub></b>


<b>1cm</b>


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Cho tam giác ABC</b> <b> AB + AC > BC<sub>AB +AC< BC</sub></b>
<b> AB +AC = BC </b>


<b>A</b>



<b>B</b>


<b>C</b>
<b>Đ.thẳng</b>
<b>Đ.g.khúc</b>


<b>Trong một tam giác , tổng độ dài hai cạnh bất kì</b>
<b> bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại</b>


<b>Trong một tam giác , tổng độ dài hai cạnh bất kì</b>
<b> bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh cịn lại</b>


<b>ta có các bất đẳng thức sau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>GT</b>
<b>KL</b>


<b>Cho tam giác ABC</b>


<b>AB +BC >AC</b>
<b>AC+BC >AB</b>


<b>Hãy viết giả thiết và kết luận của định lí</b> .
A


B C


<b>Trong một tam giác , tổng độ dài hai cạnh bất </b>
<b>kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh cịn lại</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A


B C


D


<b>Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho : </b>
<b> AD = AC</b>


<b>Do tia CA nằm giữa hai tia CB và CD nên </b>
<b> </b>


<b>Mặt khác , theo cách dựng hình ta có </b>
<b>tam giác ACD cân tại A .Do đó </b>


<b>Trong tam giác BCD từ (3) suy ra : </b>


<b>BD > BC ( theo đlí về quan hệ giữa góc và </b>
<b>cạnh đối diện trong tam giác )</b>


<b>GT</b>
<b>KL</b>


<b>Cho tam giác ABC </b>


<b>AB +AC >BC</b>


 

1
.

ˆ


ˆ<i><sub>D</sub></i> <i><sub>A</sub><sub>C</sub><sub>D</sub></i>


<i>C</i>


<i>B</i> 


 

2
.
ˆ
ˆ


ˆ<i><sub>D</sub></i> <i><sub>A</sub><sub>D</sub><sub>C</sub></i> <i><sub>B</sub><sub>D</sub><sub>C</sub></i>


<i>C</i>


<i>A</i>  


 

3
.


ˆ


ˆ<i><sub>D</sub></i> <i><sub>B</sub><sub>D</sub><sub>C</sub></i>


<i>C</i>


<i>B</i> 



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>AB > AC – BC</b>
<b> AB > BC – AC </b>
<b> AC > BC – AB </b>


<b> AC > AB – BC </b>
<b> BC > AB – AC </b>
<b> BC > AC – AB </b>


<b>Trong một tam giác , hiệu độ dài hai cạnh bất kì </b>
<b>bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài một cạnh còn lại</b>


<b>Trong một tam giác , hiệu độ dài hai cạnh bất kì </b>
<b>bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài một cạnh còn lại</b>
AB +


AC


>BC
-AB


AC


+ >BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chẳng hạn , trong tam giác ABC ta ln có :</b>
<b> AB – AC < BC < AB + AC </b>


<b>Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thõa mãn bất đẳng </b>
<b>thức tam giác không , ta chỉ cần so sánh độ dài lớn </b>
<b>(nhỏ) nhất với tổng (hiệu) hai độ dài còn lại </b>



<b>Trong một tam giác , độ dài của một cạnh bao giờ </b>
<b>cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài các </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Em hãy giải thích vì sao khơng có tam giác </b>
<b>với ba cạnh có độ dài 1 cm , 2 cm , 4 cm </b>


<b>Dựa vào định lí</b>
<b>Dựa vào định lí</b>


<b>Ta có : 1 + 2 = 3 < 4 . Vậy ba độ dài đó khơng là </b>
<b>ba cạnh của một tam giác </b>


<b>Dựa vào hệ quả</b>
<b>Dựa vào hệ quả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×